HOẠT ĐỘNG GÓC (Mở chủ đề)
Chủ đề: Gia đình
Góc phân vai: Gia đình, bác sỹ.
Góc xây dưng: Lắp ghép các kiểu nhà, xây hàng rào.
Góc nghệ thật: Tô màu người thân trong gia đình.
Góc sách truyện: Xem tranh ảnh về gia đình.
Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh.
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tự thỏa thuận trước khi chơi và nhận vai chơi ở các góc.
- Trẻ biết lựa chọn, sử dụng các loại đồ dùng đồ chơi phù hợp cho vai
chơi của mình.
- Biết cách liên kết giữa các nhóm chơi.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng thao tác vai, kỹ năng chơi liên kết với các nhóm chơi.
- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi.
- Rèn kỹ năng xây dựng, lắp ghép các nút hình, khối hình, trẻ dùng các
khối gạch để xây các kiểu nhà.
- Có kĩ năng tô màu đẹp.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú, đoàn kết trong khi chơi.
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất gọn sau khi chơi
4. Trẻ đạt
85% - 95 % trẻ đạt yêu cầu trở lên.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng nấu ăn, một số đồ dùng gia đình, một số đồ dùng khám bệnh....
- Ghép nút, đồ chơi xây dựng bộ lắp ghép ngôi nhà...
- Một số tranh, ảnh về gia đình.
- Giấy vẽ A4, sáp màu
- Chậu cây hoa.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
1. Thỏa thuận chơi (8- 10 phút)
Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau”.
- Các cháu vừa hát bài hát gì?
- Trong gia đình thì có những ai?
- Mẹ thường làm công việc gì?
- Để nấu cơm mẹ cần có những đồ dùng gì?
- Bố thường làm công việc gì?
- Khi con bị ốm bó mẹ phải làm gì?
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát.
- Bài hát: Cả nhà...
- Có bố, mẹ, con,..
- Mẹ nấu cơm, cho con ăn,..
- Nấu bằng nồi, bát, đũa,
bếp,….
- Bố đi làm, …
- Phải chăm sóc, cho uống
thuốc,..
- Ai sẽ chơi ở góc gia đình nào, cháu sẽ đóng vai gì,
ở vai đó cháu phải làm gì?
- Nếu em bé bị ốm phải đưa đi khám ở đâu?
- Bác sỹ thì làm công việc gì? Dùng cái gì để khám
bệnh?
- Bạn nào sẽ chơi ở góc bác sĩ ngày hôm nay?
- Góc xây dựng hôm nay sẽ xây gì?
(Cô gợi ý: Đúng rồi hôm nay chúng mình có thể chơi
xây các kiểu nhà: nhà tầng, nhà đất, nhà ngói, lắp
ghép nhà, xây khu tập thể,..bằng các khối hình, ghép
nút,...)
- Bạn nào chơi ở góc xây dựng?
- Tương tự cô cho trẻ nhận các góc chơi: góc học
tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên (cô gợi ý về các
nội dung có thể chơi ở trong chủ đề này để trẻ có thể
lựa chọn nội dung chơi).
- Ở góc Nghệ thuật hôm nay chúng mình sẽ cùng
nhau tô màu tranh gia đình, nặn đồ dùng gia đình
(nồi, bát, đĩa, bánh,..?
- Góc thiên nhiên con sẽ chơi gì?
- Giờ cô mời chúng mình cùng lấy biểu tượng về góc
chơi mà chúng mình dã chọn nào?
2. Quá trình chơi ( 20- 25 phút)
- Trong quá trình chơi cô đi đến từng góc quan sát trẻ
chơi, nhập vai chơi cùng trẻ để xử lý các tình huống
xảy ra. Gợi ý và trẻ để trẻ thể hiện vai chơi, biết
chơi liên kết giữa các góc chơi với nhau.
- Cô nhập vai chơi và chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ
nhập vai chơi. Cô nhận xét một số nhóm chơi khác
như góc sách chuyện, thiên nhiên....Động viên, khen
trẻ chơi. Cô bao quát trẻ suốt quá trình chơi, giúp trẻ
chơi an toàn, đoàn kết.
3. Nhận xét sau khi chơi (3- 4 phút)
- Cô gợi ý cho trẻ ở góc nghệ thuật mời các nhóm
tập trung tại góc của mình.
- Mời trẻ giới thiệu về sản phẩm của nhóm vừa thực hiện.
- Nhận vai chơi, nói công
việc của vai chơi.
- Ở bệnh viện
- Khám bệnh
- Nhận vai chơi
- Trả lời: Lắp ghép các kiểu
nhà,…
- Trẻ nhận vai chơi.
- Lắng nghe.
- Trẻ nhận vai chơi ở các
góc chơi.
- Trẻ lấy biểu tương và đi
về góc chơi của mình.
- Trẻ thể hiện vai chơi của
mình
- Tập trung tại góc nghệ
thuật .
- Giới thiệu sản phẩm của
nhóm
- Cô gợi ý các nhóm nhận xét
- Nêu ý kiến nhận xét về
sản phẩm và quá trình chơi.
- Cô nhận xét chung về nội dung chơi, thái độ của trẻ - Lắng nghe
khi chơi, hành động của vai chơi như thế nào?
- Cô mở rộng và định hướng về nội dung chơi lần - Trẻ cất đồ dùng.
sau cho trẻ. Cho trẻ cất đồ dùng
GIÁO ÁN : HOẠT ĐỘNG GÓC
Chủ đề: Gia đình
(Khám phá chủ đề)
Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, cô giáo.
Góc xây dựng: Xây một số kiểu nhà, xây bồn hoa.
Góc nghệ thuật: Nặn, dán, đồ dùng trong gia đình, người thân.
Góc sách truyện: Xem sách, tranh về gia đình
Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh.
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tự thỏa thuận trước khi chơi và nhận vai chơi ở các góc.
- Trẻ biết lựa chọn, sử dụng các loại đồ dùng đồ chơi phù hợp cho vai
chơi của mình.
- Biết cách liên kết giữa các nhóm chơi.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng thao tác vai, kỹ năng chơi liên kết với các nhóm chơi.
- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi.
- Rèn kỹ năng xây dựng, lắp ghép các nút hình, khối hình, trẻ dùng các
khối gạch để xây các kiểu nhà.
- Có kĩ năng nặn và dán.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú, đoàn kết trong khi chơi.
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất gọn sau khi chơi
4. Trẻ đạt
85% - 95 % trẻ đạt yêu cầu trở lên.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng nấu ăn, một số đồ dùng gia đình, một số đồ dùng khám bệnh....
- Ghép nút, đồ chơi xây dựng bộ lắp ghép ngôi nhà...
- Một số tranh, ảnh về gia đình.
- Giấy vẽ A4, sáp màu
- Chậu cây hoa.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
1.Thỏa thuận chơi (3- 4 phút)
- Cho trẻ hát bài “ Nhà của tôi”.
- Các cháu vừa hát bài hát gì?
- Với buổi chơi này ở các góc chơi hôm nay các con
các con sẽ chơi xây gì?
- Ai chơi ở góc xây dựng? Để xây dựng, lắp ghép
được ngôi nhà chúng mình cần có những đồ chơi gì
nào?
- Ở góc phân vai chúng ta sẽ chơi gì? Ai sẽ chơi ở
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát.
- Bài hát: nhà của tôi
- Trẻ trả lời: Xây dựng xây
một số kiểu nhà,...
- Gạch, ghép nút,..
- Góc phân vai chơi gia
góc phân vai nào, cháu sẽ đóng vai gì, ở vai đó cháu
phải làm gì và phải cư xử với mọi người như thế nào
nhỉ, cháu sẽ lựa chọn những đồ dùng gì cho vai chơi
của mình.
- Trong lớp còn các góc chơi khác nữa? (góc học
tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên).
- Ở góc học tập (sách truyện) các con sẽ chơi gì khi
giở sách con phải cầm như thế nào, khi chơi chúng
mình sẽ chơi như thế nào ?
- Góc thiên nhiên con sẽ chơi gì?
- Các con thích chơi ở góc chơi nào thì rủ bạn về góc
chơi đó cùng chơi nhé.
- Để buổi chơi vui vẻ khi chơi với nhau các con phải
chơi như thế nào?
- Giờ cô mời chúng mình cùng lấy biểu tượng về góc
chơi mà chúng mình đã chọn nào?
2. Quá trình chơi (20- 25 phút)
- Trẻ về góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ, điều hòa
số trẻ chơi ở mỗi góc nếu thấy không hợp lý.
- Quan sát trẻ thực hiện nội dung chơi, hành động
chơi, phân vai chơi giúp đỡ trẻ khi cần thiết, tạo tình
huống để trẻ xử lý.
- Cô nhập vai chơi và chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ
nhập vai chơi. Cô nhận xét một số nhóm chơi khác
như góc sách chuyện, thiên nhiên....
- Động viên, khen trẻ chơi. Cô bao quát trẻ suốt quá
trình chơi, giúp trẻ chơi an toàn, đoàn kết.
- Cô nhận xét một số nhóm chơi khác (chú ý quan sát
nhiều hơn đến các trẻ yếu). Cô bao quát trẻ suốt quá
trình chơi, giúp trẻ chơi an toàn, đoàn kết.
3. Nhận xét (3- 4 phút)
- Cô mời các nhóm tập trung tại góc xây dựng hoặc
góc nghệ thuật bằng thủ thuật.
- Mời nhóm trẻ giới thiệu về sản phẩm của nhóm vừa
thực hiện.
- Cô gợi ý cho trẻ nêu ý kiến đánh giá nhận xét
chung cho quá trình chơi của các bạn trong lớp.
- Cô nhận xét chung về nội dung chơi, thái độ của trẻ
khi chơi, hành động của vai chơi như thế nào?
đình, bán hàng....
- Trẻ nhận vai chơi ở các
góc chơi.
- Xem tranh ảnh về gia
đình.
- Chăm sóc hoa, cây cảnh.
- Vâng ạ.
- Chơi vui vẻ đoàn kết,
không tranh dành đồ chơi.
- Trẻ lấy biểu tương và đi
về cắm vào góc chơi của
mình.
- Trẻ về góc chơi lấy đồ
chơi để thực hiện vai chơi.
- Trẻ chơi theo vai chơi và
góc chơi mình đã nhận.
- Quan sát và thực hiện theo
khi cô hướng dẫn.
- Tập trung tại góc xây
dựng, góc nghệ thuật.
- Giới thiệu sản phẩm của
nhóm
- Nêu ý kiến nhận xét về
sản phẩm của bạn
- Trẻ nêu ý kiến đánh giá
nhận xét chung theo gợi ý
của cô.
- Lắng nghe
- Cô mở rộng nội dung chơi lần sau, tạo tấm thế cho
trẻ để trẻ chờ đón nội dung chơi lần sau.
- Trẻ cất đồ chơi
- Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
sắp xếp gọn gàng.
GIÁO ÁN : HOẠT ĐỘNG GÓC
Chủ đề: Gia đình
(Đóng chủ đề)
Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, cô giáo.
Góc xây dưng: Xây một số kiểu nhà, xây bồn hoa.
Góc nghệ thuật: Nặn, tô màu đồ dùng, ngôi nhà, người thân trong
gia đình.
Góc sách truyện: Xem sách, tranh làm tranh sách về gia đình.
Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh.
. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tự thỏa thuận trước khi chơi và nhận vai chơi ở các góc.
- Trẻ biết lựa chọn, sử dụng các loại đồ dùng đồ chơi phù hợp cho vai
chơi của mình.
- Biết cách liên kết giữa các nhóm chơi.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng thao tác vai, kỹ năng chơi liên kết với các nhóm chơi.
- Trẻ có kỹ năng giao tiếp và có kỹ năng chơi.
- Rèn kỹ năng xây dựng, lắp ghép các nút hình, khối hình, trẻ dùng các
khối gạch để xây các kiểu nhà.
- Có kĩ năng nặn và tô màu đẹp.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú, đoàn kết trong khi chơi.
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất gọn sau khi chơi
4. Trẻ đạt
85% - 95 % trẻ đạt yêu cầu trở lên.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng nấu ăn, một số đồ dùng gia đình, bán hàng, bác sỹ....
- Ghép nút, đồ chơi xây dựng, bộ lắp ghép đồ dùng gđ...
- Một số tranh ảnh về gia đình.
- Giấy vẽ, sáp màu
- Góc thiên nhiên : Cây hoa, cây cảnh, bình tưới..
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
1.Thỏa thuận chơi (4- 5 phút)
Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau”.
- Các cháu vừa hát bài hát gì?
- Với buổi chơi hôm nay các con các con sẽ chơi ở
nhưng góc nào?
- Góc xây dựng các cháu sẽ chơi gì?
- Ai chơi ở góc xây dựng?
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát.
- Bài hát: Cả nhà thương nhau.
- Góc phân vai, xây dựng,
nghệ thuật, sách truyện
- Chơi xây khu tập thể, nhà
cao tầng,...
- Trẻ nhận vai
- Ai sẽ chơi ở góc phân vai?
- Trẻ nhận vai chơi ở các góc
chơi.
- Ở góc phân vai chúng ta sẽ chơi gì, và chơi như - Chơi gia đình, bán
thế nào?
hàng...Gia đình đưa con đi
mua hàng...
- Cháu sẽ lựa chọn những đồ dùng gì cho vai chơi - Trả lời.
đó.
- Trẻ nhận góc chơi, phân vai
- Giờ cô mời chúng mình cùng lấy biểu tượng về chơi...
góc chơi mà chúng mình dã chọn nào?
2. Quá trình chơi (20- 25 phút)
- Trẻ lấy biểu tương và đi về
- Trẻ về góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ, điều hòa góc chơi của mình.
số trẻ chơi ở mỗi góc nếu thấy không hợp lý.
- Quan sát trẻ thực hiện nội dung chơi, hành động
chơi, phân vai chơi giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
- Trẻ thể hiện vai chơi của
- Trong quá trình chơi cô đi đến từng góc quan sát, mình
nhập vai để gợi ý và hướng dẫn trẻ chơi và để trẻ
thể hiện vai chơi, gợi ý trẻ liên kết giữa các góc
chơi với nhau như:
+ Bác xây dựng ơi tôi thây bên kia có bán nước
uống đây, bác sang đấy mua về cho mọi người - Lắng nghe và thực hiện
uống đi…
- Tạo tình huống cho trẻ đổi vai chơi.
- Cô nhận xét một số nhóm chơi khác như góc sách
chuyện, thiên nhiên, góc phân vai....
- Động viên, khen trẻ chơi. Cô bao quát trẻ suốt
quá trình chơi.
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, giúp trẻ chơi an
toàn, đoàn kết.
3. Nhận xét sau khi chơi (3- 4 phút)
- Tập trung tai góc xây dựng.
- Cô dùng thủ thuật mời các nhóm tập trung tại góc
của mình.
- Giới thiệu sản phẩm của nhóm
- Mời trẻ giới thiệu về sản phẩm của nhóm vừa
thực hiện.
- Nêu ý kiến nhận xét về sản
- Cô gợi ý các nhóm nhận xét
phẩm của các bạn và quá trình
chơi của các bạn.
- Lắng nghe
- Gợi ý cho trẻ nhận xét, đánh giá chún về quá trình
chơi của các nhóm chơi cũng như sản phẩm chơi
của các bạn.
- Nêu ý kiến nhận xét đánh giá
- Cô nhận xét chung về nội dung chơi, thái độ của chung.
trẻ khi chơi, hành động của vai chơi như thế nào?
- Lắng nghe.
- Động viên, khen trẻ chơi
- Cô mở rộng nội dung chơi lần sau.
- Trẻ cất đồ dùng đúng nơi
- Nhắc trẻ cùng cô cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
quy định.
Tuần 10: Từ ngày 05/11/2018 đến ngày 9/11/2018
Chủ đề lớn: Gia đình
Chủ đề nhỏ: Ngôi nhà gia đình bé
Thứ 2 ngày 05 tháng 11 năm 2018
Tên hoạt động : Tăng cường tiếng Việt
Tên đề tài: Dạy trẻ làm quen các từ: Số nhà, khu phố, thôn xóm.
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Kiến thức.
Trẻ nghe hiểu và nói đúng, chuẩn các từ: Số nhà, khu phố, thôn xóm. Hiểu
nghĩa các từ.
2. Kĩ năng.
Mở rộng vốn từ, phát triển ngôn ngữ, tăng khả năng giao tiếp cho trẻ, kĩ
năng chơi trò chơi.
3. Thái độ tình cảm.
Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cho ngôi nhà của mình luôn sạch sẽ.
II. Chuẩn bị.
Bài hát: Cả nhà thương nhau
Bài thơ: Bà và cháu.
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoạt động của cô
1. Giới thiệu bài (1-2 phút)
Cô cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”
- Chúng mình vừa hát bài gì?
Hoạt động của trẻ
- Cả lớp hát
- Bài hát “Cả nhà thương
nhau”
- Bài hát nói về điều gì?
- Nói về tình cảm của mọi
người trong gia đình.
- Mọi người trong gia đình như thế nào?
- Luôn yêu thương, quan
tâm nhau ạ.
- Cô giáo dục trẻ phải ngoan ngoãn, lễ phép và - Trẻ lắng nghe.
nghe lời ông bà, bố mẹ biết quan tâm mọi người
trong gia đình.
2. Phát triển bài (10-15 phút)
- Hôm nay cô và các cháu cùng làm quen các từ: - Vâng ạ.
Số nhà, khu phố, thôn xóm các cháu cùng lắng
nghe cô nói nhé.
* Làm quen từ: Số nhà
- Cho trẻ quan sát tranh ngôi nhà có số nhà và -Trẻ lắng nghe
hỏi trẻ:
- Tranh ngôi nhà
+ Đây là tranh gì?
+ Đây là gì?
- Số nhà
- Cô giới thiệu từ “Số nhà”
- Cô nói mẫu từ “Số nhà” 3 lần.
- Mời 1-2 trẻ nói mẫu, sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ nói từ “Số nhà” nhiều lần dưới các hình
thức: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ.
- Cô sửa sai cho trẻ, động viên trẻ
* Làm quen từ: Khu phố
- Cô chỉ vào bức tranh và hỏi:
+ Đây là bức tranh gì?
- Cô giới thiệu từ “Khu phố”
- Cô nói mẫu từ “Khu phố” 3 lần.
- Mời 1-2 trẻ nói mẫu, sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ nói từ “Khu phố” nhiều lần dưới các
hình thức: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ.
- Cô sửa sai cho trẻ, động viên trẻ
* Làm quen từ: Thôn xóm
- Cho trẻ quan sát tranh thôn xóm
- Cô hỏi trẻ về nơi ở của trẻ:
+ Cháu ở thôn nào?
- Cô giới thiệu từ “Thôn xóm”
- Cô nói mẫu từ “Thôn xóm” 3 lần.
- Mời 1-2 trẻ nói mẫu, sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ nói từ “Thôn xóm” nhiều lần dưới các
hình thức: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ.
* Củng cố.
- Cô vừa cho các cháu làm quen với từ gì?
- Trẻ lắng nghe
- 2 trẻ nói mẫu
- Trẻ thực hành
- Trẻ quan sát tranh
- Tranh khu phố
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hành
- Trẻ trả lời: Thôn đội 1…
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hành
- Các từ số nhà, khu phố,
thôn xóm.
- Nhà cháu ở thôn nào?
- Trẻ trả lời
- Nhà cháu là nhà gì?
- Nhà gỗ, nhà xây…
- Các cháu có yêu quý ngôi nhà của mình không? - Có ạ
- Cô nhấn mạnh các từ đã học.
* Giáo dục.
- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn ngôi nhà của mình - Trẻ lắng nghe
luôn sạch sẽ.
3. Trò chơi củng cố (2- 3 phút)
Trò chơi: “Truyền tin”
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội cô nói thầm
vào tai trẻ đầu tiên một câu, trẻ đó phải nói thầm
vào tai trẻ đằng sau cho đến trẻ cuối phải nói
được câu đó giống câu cô đã nói với bạn đầu tiên
của các đội.
- Luật chơi: Đội nào nói sai cả đội đó sẽ phải
nhảy lò cò 1 vòng xung quanh lớp.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Trẻ chơi trò chơi.
* Kết thúc:
- Trẻ đọc bài thơ: “Bà và cháu” và ra chơi chơi.
- Trẻ đọc thơ và ra chơi.
Thứ 2 ngày 05 tháng 11 năm 2018
Tên hoạt động: Phát triển ngôn ngữ
Tên đề tài: Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ: Thăm nhà bà.
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Kiến thức:
Trẻ nhớ tên bài thơ “Thăm nhà bà” nhớ tên tác giả, hiểu nội dung và đọc
thuộc bài thơ “Thăm nhà bà”.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng đọc thuộc thơ cho trẻ, phát triển ngôn ngữ, rèn kỹ năng đọc
to, rõ ràng và ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
3. Thái độ tình cảm:
Giáo dục trẻ phải ngoan ngoãn, nghe lời ông bà, bố mẹ. Lễ phép với mọi
người xung quanh.
II. Chuẩn bị.
Máy chiếu.
Hình ảnh minh họa bài thơ: Thăm nhà bà.
Bài hát “ Cháu yêu bà”
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu bài ( 1-2 phút)
- Cô và trẻ cùng hát bài hát: “Cháu yêu bà” - Trẻ hát cùng cô.
kết hợp nhạc.
- Các cháu vừa hát bài gì?
- Bài hát “Cháu yêu bà”
- Bài hát nói về điều gì?
- Tình cảm của cháu giành cho
bà ạ.
- Các cháu có yêu bà của mình không?
- Có ạ.
- Giáo dục trẻ: Luôn ngoan ngoãn, lễ phép - Trẻ lắng nghe
với ông bà, cha mẹ và mọi người xung quanh.
Biết quan tâm yêu thương mọi người.
- Có một bài thơ rất hay nói về bạn nhỏ biết - Trẻ lắng nghe.
giúp đỡ bà, đó là bài thơ “ Lấy tăm cho bà”
2. Phát triển bài (12-15 phút)
*Giới thiệu bài thơ “Thăm nhà bà” của tác
giả Như Mạo.
- Cô đọc mẫu lần 1: Giới thiệu tên bài thơ, tên
tác giả.
- Cô đọc mẫu lần 2: Kết hợp hình ảnh trình - Trẻ quan sát và lắng nghe.
chiếu minh họa bài thơ.
- Giảng nội dung: Bài thơ nói về bạn nhỏ đến - Trẻ lắng nghe.
thăm bà, nhà bà có đàn con đang chơi ngoài nắng
bạn nhỏ đã giúp bà lùa đàn gà vào bóng mát đấy.
- Các cháu có muốn cùng cô đọc thật to rõ
ràng bài thơ “Thăm nhà bà ” không?
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “Thăm nhà bà ”
- Trẻ đọc thuộc bài thơ “Thăm
- Cô cho trẻ đọc nhiều lần, với nhiều hình nhà bà ”
thức khác nhau:
- Trẻ đọc dưới các hình thức:
- Cả lớp đọc (2 lần)
Lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Tổ đọc ( 3 tổ)
- Hai hóm bạn trai và hai nhóm bạn gái đọc
(3-4 nhóm)
Cá nhân đọc (3-4 trẻ)
- Cô chú ý trẻ nào nhanh nhẹn cho trẻ đọc kết
hợp chỉ tranh minh họa.
- Cô chú ý những trẻ yếu, trẻ đọc ngọng chưa
thuộc, trẻ đọc nhỏ cho trẻ đọc nhiều lần để trẻ
đọc rõ ràng hơn.
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ, động viên khuyến
khích trẻ đọc to, rõ ràng, đọc mạch lạc.
* Đàm thoại
- Bài thơ: Thăm nhà bà .
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
- Tác giả Như Mao sáng tác.
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Nói về bạn nhỏ đến thăm nhà
- Bài thơ nói về điều gì?
bà của mình.
- Không ạ
- Bạn đến thăm bà có nhà không?
- Thấy đàn gà ạ.
- Bạn nhỏ thấy gì khi đến nhà bà nhỉ?
- Chơi ở ngoài nắng ạ
- Đàn gà đang chơi ở đâu?
- Bập bập
- Bạn nhỏ gọi gà con như thế nào?
- Kêu chiếp chiếp
- Các chú gà con kêu thế nào?
- Lùa đàn gà vào mát ạ.
- Bạn nhỏ giúp bà làm gì?
- Trẻ trả lời
- Ở nhà các cháu đã làm gì giúp bà?
* Giáo dục:
- Trẻ lắng nghe.
- Phải chăm ngoan, lễ phép, với ông bà, cha
mẹ. biết nghe lời làm việc nhẹ nhàng để giúp
đỡ mọi người trong gia đình.
3. Kết thúc bài ( 2-3 phút):
- Cô nhận xét: Tuyên dương trẻ đọc tốt,
khuyến khích động viên trẻ còn ngọng, nhút
nhát để trẻ tự tin và đọc to hơn.
- Trẻ đọc thơ và chơi.
- Trẻ đọc lại bài thơ “Thăm nhà bà” và ra chơi
chuyển hoạt động.
* Đánh giá trẻ:
1. Số lượng trẻ: Tổng số trẻ có mặt:.........................,Tổng số trẻ ăn bán trú:..........
2. Tình trạng sức khỏe:............................................................................................
3. Cảm xúc, hành vi:................................................................................................
4. Kiến thức, kỹ năng:.............................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 06 tháng 11 năm 2018
Tên hoạt động : Tăng cường tiếng Việt
Tên đề tài: Dạy trẻ làm quen các từ: Nhà xây, nhà sàn, nhà gỗ.
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Kiến thức.
Trẻ nghe hiểu và nói đúng, chuẩn các từ: Nhà xây, nhà sàn, nhà gỗ. Hiểu
nghĩa các từ.
2. Kĩ năng.
Mở rộng vốn từ, phát triển ngôn ngữ, tăng khả năng giao tiếp cho trẻ, kĩ
năng chơi trò chơi.
3. Thái độ tình cảm.
Giáo dục trẻ biết vâng lời ông bà, cha mẹ người lớn. Biết giữ gìn ngôi nhà
sạch sẽ.
II. Chuẩn bị.
Bài hát: Cả nhà thương nhau
Bài thơ: Bà và cháu.
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu bài (1-2 phút)
Cô cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”
- Chúng mình vừa hát bài gì?
- Cả lớp hát
- Bài hát “Cả nhà thương
nhau”
- Bài hát nói về điều gì?
- Nói về tình cảm của mọi
người trong gia đình.
- Mọi người trong gia đình như thế nào?
- Luôn yêu thương, quan
- Tay sạch được ví như cái gì?
tâm nhau ạ.
- Cô giáo dục trẻ phải ngoan ngoãn, lễ phép và - Trẻ lắng nghe.
nghe lời ông bà, bố mẹ biết quan tâm mọi người
trong gia đình.
2. Phát triển bài (10-15 phút)
- Hôm nay cô và các cháu cùng làm quen các từ: - Vâng ạ.
Nhà xây, nhà sàn, nhà gỗ các cháu lắng nghe cô
nói nhé.
* Làm quen từ: Nhà xây
- Cho trẻ quan sát tranh ngôi nhà xây và hỏi trẻ:
-Trẻ lắng nghe
+ Đây là tranh gì?
- Tranh ngôi nhà
+ Ngôi nhà là ngôi nhà gì?
- Nhà xây
- Cô giới thiệu từ “Nhà xây”
- Trẻ lắng nghe
- Cô nói mẫu từ “Nhà xây” 3 lần.
- Mời 1-2 trẻ nói mẫu, sửa sai cho trẻ.
- 2 trẻ nói
- Cho trẻ nói từ “Nhà xây” nhiều lần dưới các - Trẻ thực hành
hình thức: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ.
- Cô sửa sai cho trẻ, động viên trẻ
* Làm quen từ: Nhà sàn
- Cô chỉ vào bức tranh và hỏi:
+ Đây là bức tranh gì?
- Tranh ngôi nhà
+ Ngôi nhà này gọi là nhà gì?
- Nhà sàn
- Cô giới thiệu từ “Nhà sàn”
- Cô nói mẫu từ “Nhà sàn” 3 lần.
- Mời 1-2 trẻ nói mẫu, sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ nói từ “Nhà sàn” nhiều lần dưới các - Trẻ thực hành
hình thức: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ.
- Cô sửa sai cho trẻ, động viên trẻ
* Làm quen từ: Nhà gỗ
- Cho trẻ quan sát tranh ngôi nhà gỗ
+ Đây là ngôi nhà làm bằng gì?
- Nhà gỗ
+ Nhà cháu là gì?
- Nhà gỗ, nhà xây…
- Cô giới thiệu từ “Nhà gỗ”
- Cô nói mẫu từ “Nhà gỗ” 3 lần.
- Trẻ lắng nghe
- Mời 1-2 trẻ nói mẫu, sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ nói từ “Nhà gỗ” nhiều lần dưới các hình - Trẻ thực hành
thức: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ.
* Củng cố.
- Cô vừa cho các cháu làm quen với từ gì?
- Từ nhà sàn, nhà xây, nhà
gỗ ạ.
- Trẻ trả lời
- Giữ gìn ngôi nhà, không
vẽ bẩn lên tường…
- Cháu sống trong ngôi nhà gì?
- Để ngôi nhà luôn sạch sẽ các cháu phải làm gì?
- Cô nhấn mạnh các từ đã học.
* Giáo dục.
- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn ngôi nhà sạch sẽ,
không vẽ bẩn lên tường, biết quét nhà cất gọn đồ
dùng đồ chơi.
3. Trò chơi (2- 3 phút)
Trò chơi: “Truyền tin”
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội cô nói thầm - Trẻ lắng nghe
vào tai trẻ đầu tiên một câu, trẻ đó phải nói thầm
vào tai trẻ đằng sau cho đến trẻ cuối phải nói
được câu đó giống câu cô đã nói với bạn đầu tiên
của các đội.
- Luật chơi: Đội nào nói sai cả đội đó sẽ phải
nhảy lò cò 1 vòng xung quanh lớp.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Trẻ chơi trò chơi
- Cô nhật xét và động viên khuyến khích trẻ sau
khi chơi.
* Kết thúc:
- Trẻ đọc bài thơ: “Bà và cháu”
- Trẻ đọc thơ và ra chơi.
Thứ 3 ngày 06 tháng 11 năm 2018
Tên hoạt động: Thể dục
Đề tài: Bò chui qua cổng - Tc: Chạy tiếp cờ.
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
Trẻ biết thực hiện vận động Bò chui qua cổng, biết phối hợp tay chân để
thực hiện vận động. Nhanh nhẹn khi chơi trò chơi.
2. Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng bò chui qua cổng rèn cho trẻ sự vận động khéo léo của
cơ thể.
3. Thái độ
Trẻ biết giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh, cân đối.
Ăn hết xuất không bỏ dở cơm
II. chuẩn bị
Sân tập sạch sẽ
Cổng chui của cô: 1 cái
Cổng chui của trẻ: 2 cái
Cờ 2 cái
2 đích nằm ngang ( vòng)
Quần áo trẻ gọn gàng dễ vận động
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động (2- 3 phút)
- Cho trẻ đi thành hàng ra sân kết hợp các kiểu đi, - Trẻ hát và đi thành hàng:
chạy, kết hợp: Đi thường đi kiễng gót, đi thường, đi
bằng gót bàn chân, đi bằng cả bàn chân, chạy
chậm, chạy nhanh, chạy chậm theo hiệu lệnh của
cô khoảng 2- 3 phút.
xxxxxxxxxxx
- Chuyển đội hình 2 hàng ngang
xxxxxxxxxxx
2. Trọng động (10- 15 phút)
a. Bài tập phát triển chung:
- Trẻ tập theo cô.
- Cho trẻ tập các động tác:
- 3 lần x 4 nhịp
+ Động tác tay: Hai tay đưa lên cao, hạ xuống.
- 2 lần x 4 nhịp
+ Động tác bụng: Cúi gập người về phía trước.
- 3 lần x 4 nhịp
+ Động tác chân: Bước 1 chân lên phía trước.
- 2 lần x 4 nhịp
+ Động tác bật: Bật tại chỗ
- Cô quan sát, hướng dẫn và nhắc nhở trẻ thực hiện
b. Vận động cơ bản:
* Bò chui qua cổng :
- Cô giới thiệu tên vận động
- Mời 1 trẻ thực hiện vận động và nêu lên cách thực - Lắng nghe
- 1 trẻ thực hiện mẫu (Trẻ
hiện (cô gợi ý cho trẻ nêu cách thực hiện vận động).
- Cô làm mẫu: Làm mẫu + phân tích cách làm cô quan sát bạn làm)
nhắc trẻ chú ý nghe hiệu lệnh của cô: Tư thế chuẩn - Quan sát và lắng nghe cô
bị đứng trước vạch, khi có hiệu lệnh 1 tiếng sắc xô hướng dẫn thực hiện.
cô quỳ gối xuống đất, chân phải lên trước, chân trái - 1- 2 trẻ lên thực hiện mẫu.
ra sau, khi có hiệu lệnh 2 tiếng xắc xô cô bò về
phía trước bò chui qua cổng không để chạm vào
cổng, sau khi thực hiện song cô về cuối hàng đứng.
- Mời 1- 2 trẻ khá lên thực hiện mẫu cho trẻ quan sát.
- Cô quan sát để sửa cho trẻ.
- Cho trẻ thực hiện: Cho trẻ thực hiện lần lượt từ
- 2 trẻ khá lên thực hiện.
đầu hàng đến cuối hàng.
- Cho từng tốp 4 - 6 trẻ lên thực hiện theo hiệu lệnh
- Trẻ thực hiện
của cô (Thực hiện 2 - 3 lần)
- Cô chú ý bao quát và hướng dẫn trẻ và sửa sai cho
- Trẻ thực hiện theo nhóm
trẻ để trẻ không lộn xộn trong quá trình thực hiện.
* Tăng độ khó:
- Thực hiện tăng độ khó
- Cô để đích xa hơn (mỗi trẻ thực hiện 1 lần).
- Cô quan sát để động viên khích lệ trẻ.
c. Trò chơi : Chạy tiếp cờ
- Cô nêu tên trò chơi.
- Cách chơi: Trẻ xếp thành hàng dọc. Hai cháu ở - Chú ý nghe
đầu hàng cầm cờ. Đặt ghế cách chỗ các cháu đứng
2m. Khi cô hô: "Hai, ba", trẻ phải chạy nhanh về
phía ghế, vòng qua ghế rồi chạy về chuyền cờ cho - Lắng nghe
bạn thứ hai và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được
cờ, cháu thứ hai phải chạy ngay lên và phải vòng
qua ghế, rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba. Cứ như
vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc.
- Luật chơi: Ai không chạy vòng qua ghế hoặc
chưa có cờ đã chạy thì phải quay lại chạy từ đầu.
- Trẻ chơi thi đua giữa 2
- Cô hướng dẫn tổ chức cho trẻ chơi
đội chơi.
* Giáo dục:
Trẻ phải thường xuyên tập luyện thể dục, ăn uống
đủ chất để có cơ thể khỏe mạnh.
- Hôm nay được tập luyện vận động và trò chơi gì? - Bò chui qua cổng và TC
3. Hồi tĩnh (2 phút)
chạy tiếp cờ
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 vòng thả lỏng chân tay. - Đi nhẹ nhàng quanh sân.
* Đánh giá trẻ:
1. Số lượng trẻ: Tổng số trẻ có mặt:.........................,Tổng số trẻ ăn bán trú:..........
2. Tình trạng sức khỏe:............................................................................................
3. Cảm xúc, hành vi:................................................................................................
4. Kiến thức, kỹ năng:.............................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 07 tháng 11 năm 2018
Tên hoạt động: Làm quen với tiếng việt
Tên đề tài: Dạy trẻ làm quen với từ: Tấm gỗ, viên ngói, si măng.
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Kiến thức.
Trẻ nghe hiểu và nói đúng các từ: Tấm gỗ, viên ngói, si măng. Hiểu nghĩa
các từ.
2. Kỹ năng.
Rèn cho trẻ kỹ năng nói đúng chuẩn từ: Tấm gỗ, viên ngói, si măng. Phát
triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ tình cảm.
Trẻ ngoan ngoãn, lễ phép biết giữ gìn vệ sinh ngôi nhà sạch sẽ, không vẽ
bẩn lên tường nhà.
II. Chuẩn bị.
Bài hát: “ Cả nhà thương nhau”. Bài thơ: “ Lấy tăm cho bà”
Cô nói chuẩn và hình ảnh minh họa các từ: Tấm gỗ, viên ngói, si măng.
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoạt động của cô
1. Giới thiệu bài ( 1-2 phút)
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát cùng cô bài “Cả nhà thương nhau”
- Trẻ hát“ Cả nhà thương
nhau” ạ.
- Các cháu vừa hát bài gì?
- Bài hát “ Cả nhà thương
nhau” ạ.
- Nhà cháu có những ai?
- Có bố, mẹ, anh, chị...
- Các thành viên trong gia đình phải như thế - Luôn yêu thương, chăm sóc
với nhau?
cho nhau ạ.
- Cô giáo dục trẻ: Trẻ phải chăm ngoan, biết
vâng lời ông bà, bố mẹ.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Hôm nay cô cho các cháu cùng làm quen với
các từ: Tấm gỗ, viên ngói, si măng.
2. Phát triển bài (10-15 phút)
* Làm quen từ: Tấm gỗ
- Trò chơi: “Trời tối, trời sáng”
- Cô đưa tranh tấm gỗ và hỏi trẻ.
+ Đây là tranh gì?
- Cô giới thiệu từ “Tấm gỗ”
- Cô nói mẫu từ “Tấm gỗ” 3 lần.
- Mời 1-2 trẻ nói mẫu, sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ nói từ “Tấm gỗ” nhiều lần dưới các
hình thức: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ.
- Cô sửa sai cho trẻ, động viên trẻ
* Làm quen từ: Viên ngói
- Cô chỉ vào bức tranh và hỏi:
+ Đây là bức tranh gì?
+ Viên ngói màu gì?
- Cô giới thiệu từ “Viên ngói”
- Cô nói mẫu từ “Viên ngói” 3 lần.
- Mời 1-2 trẻ nói mẫu, sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ nói từ “Viên ngói” nhiều lần dưới các
hình thức: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ.
- Cô sửa sai cho trẻ, động viên trẻ
* Làm quen từ: Si măng
- Cho trẻ quan sát hình ảnh si măng
+ Si măng dùng để làm gì?
- Cô giới thiệu từ “Si măng”
- Cô nói mẫu từ “Si măng” 3 lần.
- Mời 1-2 trẻ nói mẫu, sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ nói từ “Si măng” nhiều lần dưới các
hình thức: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ.
* Củng cố.
- Cô vừa cho các cháu làm quen với từ gì?
- Nhà gỗ làm bằng gì?
- Tranh vẽ tấm gỗ
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ thực hành
- Tranh viên ngói
- Màu đỏ ạ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hành
- Trẻ quan sát
- Dùng để xây nhà ạ
- Trẻ thực hành
- Các từ tấm gỗ, viên ngói, si
măng ạ.
- Làm bằng gỗ ạ.
- Cát, si măng ạ.
- Nhà xây làm bằng gì?
- Để ngôi nhà luôn sạch đẹp các cháu phải làm
như thế nào?
- Cô nhấn mạnh các từ đã học.
* Giáo dục.
- Cô giáo dục trẻ biết vâng lời ông bà, bố mẹ
người lớn, cô giáo, ngoan ngoãn, anh chị em
phải yêu thương và nhường nhau.
3. Trò chơi củng cố (2- 3 phút)
Trò chơi: “Truyền tin”
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội cô nói
thầm vào tai trẻ đầu tiên một câu, trẻ đó phải
nói thầm vào tai trẻ đằng sau cho đến trẻ cuối
phải nói được câu đó giống câu cô đã nói với
bạn đầu tiên của các đội.
- Luật chơi: Đội nào nói sai cả đội đó sẽ phải
nhảy lò cò 1 vòng xung quanh lớp.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Cô nhật xét và động viên khuyến khích trẻ
sau khi chơi.
* Kết thúc:
- Trẻ đọc bài thơ: “Lấy tăm cho bà” và chuyển
hoạt động tiếp theo.
- Giữ vệ sinh ngôi nhà luôn
sạch sẽ.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi.
- Trẻ đọc thơ.
Thứ 4 ngày 07 tháng 11 năm 2018
Phát triển nhận thức
Đề tài: So sánh nhiều hơn – ít hơn
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
Trẻ biết so sánh nhiều hơn ít hơn.
Trẻ sử dụng đúng từ nhiều hơn ít hơn.
2. Kỹ năng
Kĩ năng lựa chọn, sử dụng đúng từ nhiều hơn, ít hơn trong so sánh.
Kĩ năng nghe hiểu, ghi nhớ có chủ đích.
3. Giáo dục
Giáo dục trẻ có ý thức học, giữ gìn đồ dùng gia đình.
Trẻ tập trung, hứng thú học bài.
II. Chuẩn bị
Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng bằng nhau.
Cô và mỗi trẻ 2 cái bát và 3 cái thìa.
Một số đồ dùng nhiều hơn ít hơn bày xung quanh lớp.
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động của cô
1. Giới thiệu bài (1-2 phút)
- Gia đình cháu có những đồ dùng gì?
- Những đồ dùng này để làm gì?
Hoạt động của trẻ
- Trẻ kể có xong nồi, bát thìa..
- Để nấu cơm, ăn cơm, uống
nước,…
- Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng trong gia - Lắng nghe.
đình luôn sạch sẽ.
2. Phát triển bài (10-15 phút)
* Phần 1: Ôn luyện
- Cho trẻ đi quan sát một số đồ dùng gia đình.
- Trẻ tìm xung quanh lớp và đặt
- Cô cho trẻ tìm nhóm đồ vật bằng nhau.
số tương ứng.
*Phần 2: Bài mới
- Trẻ thực hiện
‘‘So sánh nhiều hơn - ít hơn”
- Cô và trẻ cùng xếp nhóm bát và thìa. Cô - Trẻ cùng xếp theo cô.
nhấn mạnh xếp tương ứng 1:1
- Cô bao quát, khuyến khích, sửa sai cho trẻ.
- Cô cùng trẻ nhận biết nhóm bát và nhóm - Hai nhóm không bằng nhau,
thìa.
bằng nhau,…
- Cô nhấn mạnh nhóm bát ít hơn nhóm thìa
vì nhóm bát thiếu 1 và nhóm thìa thừa 1.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ nhắc lại
- Nhóm bát thiếu 1 cái thìa,
nhóm bát nhiều hơn, nhóm thìa
ít hơn.
- Cô chỉ vào từng nhóm trẻ sử dụng từ nhiều - Nhóm bát nhiều hơn, nhóm
hơn ít hơn.
thìa ít hơn.
- Cô cho thêm 1 cái thìa và cho trẻ so sánh. - Hai nhóm bằng nhau.
- Cô giới thiệu: Hai nhóm bằng nhau.
- Lắng nghe.
- Cô cùng trẻ cất bát và thìa.
- Cho trẻ xếp các bạn nhỏ đi chơi.
- Xếp các bạn nhỏ.
- Tặng ô cho các bạn
- Tặng ô theo hướng dẫn của cô.
- Nhóm bạn nhỏ và ô như thế nào so với nhau? - Không bằng nhau.
- Nhóm ô như thế nào?
- Ít hơn.
- Nhóm bạn nhỏ như thế nào? Vì sao?
- Nhóm bạn nhỏ nhiều hơn, vì
hai bạn không có ô ạ.
- Cô cho trẻ so sánh trên bài của trẻ
- Trẻ thực hiện so sánh trên bài
của mình.
- Cô mời một số trẻ lên thực hiện so sánh 2
nhóm thìa và bát:
- Nhóm nào nhiều hơn?
- Nhóm bát nhiều hơn
- Nhiều hơn là mấy?
- Nhiều hơn 1
- Nhóm nào ít hơn?
- Nhóm thìa ít hơn.
- Ít hơn là mấy?
- Ít hơn 1
* Mở rộng:
- Cô cho trẻ tìm nhóm đồ vật nhiều hơn ít - Trẻ thực hiện tìm các nhóm đồ
hơn có trong lớp.
vật nhiều hoặc ít hơn trong lớp.
- Cô nhận xét sửa sai sau mỗi lần trẻ thực
hiện song.
3. Trò chơi củng cố (2- 3 phút)
- Trò chơi: Về đúng nhà của bé.
- Cô giới thiệu trò chơi: Mỗi bạn cầm một lô - Trẻ chơi trò chơi
tô ngôi nhà màu xanh, đỏ, vàng vừa đi vừa
hát khi có hiệu lệnh tìm nhà các cháu phải
tìm đúng nhà có màu giống như màu ngôi
nhà trên tay các cháu.
- Cho trẻ chơi 2 lần. sau mỗi lần chơi cho - So sánh số lượng nhiều ít trẻ trong
trẻ so sánh số bạn ở các ngôi nhà
mỗi ngôi nhà theo gợi ý của cô.
- Nhận xét khen trẻ chơi: Tuyên dương - Lắng nghe.
khuyến khích trẻ chơi tốt, động viên trẻ còn
nhút nhát cố gắng tích cực tự tin hơn.
* Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau và ra
chơi chuyển hoạt động.
- Trẻ hát.
* Đánh giá trẻ:
1. Số lượng trẻ: Tổng số trẻ có mặt:.........................,Tổng số trẻ ăn bán trú:..........
2. Tình trạng sức khỏe:............................................................................................
3. Cảm xúc, hành vi:................................................................................................
4. Kiến thức, kỹ năng:.............................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 08 tháng 11 năm 2018
Tên hoạt động: Làm quen với tiếng việt
Tên đề tài: Dạy trẻ làm quen với từ: Trần nhà, tường nhà, sàn nhà.
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Kiến thức.
Trẻ nghe hiểu và nói đúng các từ: Trần nhà, tường nhà, sàn nhà. Hiểu
nghĩa các từ.
2. Kỹ năng.
Rèn cho trẻ kỹ năng nói đúng chuẩn từ: Trần nhà, tường nhà, sàn nhà.
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ tình cảm.
Trẻ ngoan ngoãn, biết giữ gìn vệ sinh ngôi nhà sạch sẽ, không làm bẩn lên
tường nhà.
II. Chuẩn bị.
Bài hát “ Cháu yêu bà” Bài thơ “ Bà và cháu”
Cô nói chuẩn từ: Trần nhà, tường nhà, sàn nhà.
Tranh vẽ ngôi nhà.
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoạt động của cô
1. Giới thiệu bài ( 1-2 phút)
- Trẻ hát cùng cô bài “Cháu yêu bà”
- Các cháu vừa hát bài gì?
- Bạn nào sống cùng ông bà?
- Con sống cùng ông bà nội hay ông bà ngoại?
- Các cháu có yêu quý ông bà của mình không?
- Cô giáo dục trẻ: Trẻ phải luôn yêu thương ông
bà vì ông bà là người sinh ra bố mẹ và luôn yêu
thương các cháu.
- Hôm nay cô cho các cháu cùng làm quen với
các từ nói về ngôi nhà chúng mình đang sinh
sống nhé.
2. Phát triển bài (10-15 phút)
* Làm quen từ: Trần nhà
- Trò chơi: “Trời tối, trời sáng”
- Cô đưa tranh ngôi nhà và hỏi trẻ.
+ Đây là tranh gì?
- Cô giới thiệu từ “Trần nhà”
- Cô nói mẫu từ “Trần nhà” 3 lần.
- Mời 1-2 trẻ nói mẫu, sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ nói từ “Trần nhà” nhiều lần dưới các
hình thức: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ.
- Cô sửa sai cho trẻ, động viên trẻ
* Làm quen từ: Tường nhà
- Cô chỉ vào bức tranh và hỏi:
+ Đây là bức tranh gì?
+ Đây là phần gì của ngôi nhà?
- Cô giới thiệu từ “Tường nhà”
- Cô nói mẫu từ “Tường nhà” 3 lần.
- Mời 1-2 trẻ nói mẫu, sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ nói từ “Tường nhà” nhiều lần dưới
các hình thức: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ.
- Cô sửa sai cho trẻ, động viên trẻ
* Làm quen từ: Nền nhà
- Cho trẻ quan sát tranh ngôi nhà
+ Đây là gì?
- Cô giới thiệu từ “Nền nhà”
- Cô nói mẫu từ “Nền nhà” 3 lần.
- Mời 1-2 trẻ nói mẫu, sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ nói từ “Nền nhà” nhiều lần dưới các
hình thức: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ.
* Củng cố.
- Cô vừa cho các cháu làm quen với từ gì?
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát “ Cháu yêu bà”
- Bài hát “ Cháu yêu bà”
- Có ông bà, bố, mẹ, anh, chị...
- Trẻ trả lời
- Có ạ
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Tranh ngôi nhà
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- 1-2 trẻ lên nói.
- Tranh ngôi nhà
- Tường nhà
- Trẻ thực hành
- Nền nhà
- Trẻ thực hành
- Từ trần nhà, tường nhà, nền
nhà ạ.
- Cháu sống trong ngôi nhà bằng gì?
- Trẻ trả lời theo ý.
- Tường nhà cháu làm bằng gì?
- Bằng gỗ...
- Để ngôi nhà luôn sạch đẹp các cháu phải làm - Giữ vệ sinh ngôi nhà, không
như thế nào?
vứt rác bừa bãi...
- Cô nhấn mạnh các từ đã học.
* Giáo dục.
- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn ngôi nhà luôn - Trẻ lắng nghe.
sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi, sắp xếp đồ dùng
đồ chơi gọn gàng.
3. Trò chơi củng cố (2- 3 phút)
Trò chơi: “Truyền tin”
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội cô nói - Trẻ lắng nghe
thầm vào tai trẻ đầu tiên một câu, trẻ đó phải
nói thầm vào tai trẻ đằng sau cho đến trẻ cuối
phải nói được câu đó giống câu cô đã nói với
bạn đầu tiên của các đội.
- Luật chơi: Đội nào nói sai cả đội đó sẽ phải
nhảy lò cò 1 vòng xung quanh lớp.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
- Trẻ chơi.
- Cô nhật xét và động viên khuyến khích trẻ
tích cực.
* Kết thúc:
- Trẻ đọc bài thơ: “Bà và cháu” và chuyển hoạt - Trẻ đọc thơ.
động khác.
Thứ 5 ngày 08 tháng 11 năm 2018
Tên hoạt động: Phát triển thẩm mỹ
Đề tài: Dán ngôi nhà (Mẫu)
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
Trẻ biết sắp xếp ngôi nhà hoàn chỉnh ngay ngắn từ các hình học, biết
chấm keo dán bằng một đầu ngón tay và chấm vào mặt sau của từng hình đã xếp
và dán vào khung để tạo thành ngôi nhà theo hướng dẫn của cô.
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng sắp xếp bố cục hợp lý, kỹ năng dán cho trẻ.
Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay.
3. Giáo dục
Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, yêu thích và biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra.
II. Chuẩn bị
Tranh mẫu: Dán ngôi nhà.
Giấy A4, keo dán, khăn lau
Giá treo sản phẩm
Bàn ghế kê ngay ngắn
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
1. Giới thiệu bài (2- 3 phút)
- Cô và trẻ hát bài: “ Nhà của tôi”
- Các cháu vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc đến cái gì?
- Hôm nay cô cũng có một bức tranh rất đẹp về
ngôi nhà đấy chúng mình cùng quan sát nhé.
2. Phát triển bài (18- 20 phút).
* Quan sát đàm thoại mẫu
- Cô đưa tranh dán ngôi nhà cho trẻ quan sát
và trò chuyện cùng cô.
- Cô có bức tranh dán gì đây?
- Bạn nào có nhận xét gì về ngôi nhà? (Cô chỉ
vào từng phần của ngôi nhà để gợi ý giúp trẻ
trả lời.
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Bài: Nhà của tôi
- Nhắc đến ngôi nhà
- Vâng ạ.
- Quan sát
- Tranh dán ngôi nhà ạ
- 2-3 trẻ nêu: Ngôi nhà có thân
nhà là một hình vuông to, trên
thân nhà có cửa sổ là các hình
vuông nhỏ, cửa ra vào là hình
Cô khái quát lại: Bức tranh dán ngôi nhà có chữ nhật...
thân nhà là một hình vuông to, trên thân nhà
- Trẻ lắng nghe.
có cửa sổ là các hình vuông nhỏ, của ra vào là
hình chưc nhật, mái nhà là hình tam giác.
- Chúng mình có muốn dán được những ngôi
- Có ạ.
nhà thật đẹp không nào?
b. Cô thực hiện mẫu.
- Trẻ quan sát cô thực hiện.
Trước tiên cô phải sắp xếp ngôi nhà từ các
hình cô đã chuẩn bị giống như mẫu của cô.
- Hình vuông
Cô dùng hình gì để làm thân nhà?
Cô dùng hình gì để làm mái nhà?
- Hình tam giác
Cô đặt mái nhà lên trên thân nhà.
Bây giờ cô sẽ dán lần lượt từng phần của ngôi
nhà lại cho chắc chắn. Cô dùng một đầu ngón
tay chấm nhẹ vào đĩa keo dán, sau đó cô
chấm vào mặt sau của hình đã xếp rồi cô
dùng tay kia ấn nhẹ xuống cho hình dính vào
khung nền, sau khi dán xong thân nhà cô dán
mái nhà.
- Thiếu cửa ạ
Ngôi nhà còn thiếu gì nữa?
Cô dán tiếp cửa ra vào và cửa sổ để tạo thành
ngôi nhà hoàn chỉnh.
- 1-2 trẻ nêu:2 - 3 trẻ nêu: Sắp
Cô hỏi lại trẻ cách dán ngôi nhà.
xếp ngôi nhà từ các hình, sau đó
dùng một đầu ngón tay chấm
nhẹ vào đĩa keo dán chấm vào
mặt sau của hình đã xếp....
c. Trẻ thực hiện
Cho trẻ thực hiện dán ngôi nhà.
- Trẻ thực hiện
Cô mở nhạc nhẹ bài hát “Nhà của tôi” khi trẻ
dán ngôi nhà.
Trong quá trình trẻ thực hiện, cô chú ý bao quát,
hướng dẫn trẻ thực hiện. Động viên, khuyến
khích để trẻ hoàn thiện sản phẩm của mình.
3. Nhận xét - trưng bày sản phẩm (3- 4 phút) - Trẻ trưng bày
- Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.
- Trẻ tự giới thiệu về sản phẩm
- Cho trẻ giới thiệu sản phẩm của mình, nhận của mình và nhận xét.
xét của bạn.
- Trẻ trả lời
+ Cháu thích bài nào?
+ Vì sao cháu thích?
- Lắng nghe.
- Tuyên dương những bài đẹp, động viên
khuyến khích trẻ có bài chưa đẹp.
* Kết thúc:
- Trẻ đọc
- Cho trẻ đọc thơ: Yêu mẹ và thu dọn đồ
dùng, bàn gọn gàng cùng cô.
* Đánh giá trẻ:
1. Số lượng trẻ: Tổng số trẻ có mặt:.........................,Tổng số trẻ ăn bán trú:..........
2. Tình trạng sức khỏe:............................................................................................
3. Cảm xúc, hành vi:................................................................................................
4. Kiến thức, kỹ năng:.............................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 09 tháng 11 năm 2018
Tên hoạt động: Làm quen với tiếng việt
Tên đề tài: Dạy trẻ ôn lại các từ đã học: Nhà xây, nhà gỗ, trần nhà,
si măng.
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Kiến thức.
Trẻ nghe hiểu và nói đúng các từ: Nhà xây, nhà gỗ, trần nhà, si măng.
Hiểu nghĩa các từ.
2. Kỹ năng.
Rèn cho trẻ kỹ năng nói đúng chuẩn từ: Nhà xây, nhà gỗ, trần nhà, si
măng. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ tình cảm.
Trẻ ngoan ngoãn biết giữ gìn vệ sinh ngôi nhà luôn sạch sẽ, không vứt rác
bừa bãi, săp xếp đồ dùng gọn gàng.
II. Chuẩn bị.
Bài hát: “ Cả nha thương nhau”. Bài thơ: “ Lấy tăm cho bà”
Cô nói chuẩn từ: Nhà xây, nhà gỗ, trần nhà, si măng.
Tranh vẽ ngôi nhà.
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoạt động của cô
1. Giới thiệu bài ( 1-2 phút)
- Trẻ hát cùng cô bài “Cả nhà thương nhau” và
vận động theo giai điệu.
+ Các cháu vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Bài hát “ Cả nhà thương nhau”
- Tình cảm của mọi người trong
gia đình luôn yêu thương nhau.
+ Vậy các cháu có yêu quý, kính trọng bố mẹ - Có ạ.
mình không?
- Cô giáo dục trẻ: Trẻ phải luôn yêu thương ông - Trẻ chú ý lắng nghe.
bà vì ông bà là người sinh ra bố mẹ và luôn yêu
thương các cháu.
- Hôm nay cô cho các cháu cùng ôn lại các từ
đã học nói về các đặc điểm của ngôi nhà chúng
mình nhé.
2. Phát triển bài (10-15 phút)
* Trò chơi 1:
- Trò chơi: Đoán tranh
- Cách chơi: Cô có các hình ảnh nói về các từ - Trẻ lắng nghe
tiếng Việt chỉ ngôi nhà, các con cùng nhìn hình
ảnh và đoán xem đó là hình ảnh gì? Và gọi tên
hình ảnh.
- Luật chơi: Trẻ đoán sai sẽ phải đoán lại chính
xác từ đó.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
(Trẻ chơi 3-4 lần)
- Trẻ chơi
- Cô kiểm tra kết quả chơi và nhận xét tuyên
dương trẻ.
* Trò chơi 2:
- Trò chơi: “Ô cửa bí mật”
- Cách chơi: Cô có các hình ảnh nói về: Nhà xây, - Trẻ chú ý lắng nghe.
nhà gỗ, trần nhà, si măng ở dưới mỗi ô cửa, sau
đó cô mời một số trẻ lên mở từng ô cửa và gọi tên
tương ứng với mỗi hình.
- Luật chơi: Bạn nào đoán sai sẽ phải đoán lại
cho đúng.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Trẻ chơi
(Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần)
- Cô nhận xét chung, tuyên dương, động viên trẻ
chơi tích cực. Khuyến khích trẻ nhút nhát chưa
tích cực cố gắng hơn.
* Trò chơi 3:
- Trò chơi: “Truyền tin”
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội cô nói - Trẻ lắng nghe
thầm vào tai trẻ đầu tiên một câu, trẻ đó phải
nói thầm vào tai trẻ đằng sau cho đến trẻ cuối
phải nói được câu đó giống câu cô đã nói với
bạn đầu tiên của các đội.
- Luật chơi: Đội nào nói sai cả đội đó sẽ phải
nhảy lò cò 1 vòng xung quanh lớp.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
( Trẻ chơi 3 - 4 lần)
- Cô nhật xét và động viên khuyến khích trẻ
chơi tích cực.
* Củng cố:
- Hôm nay các cháu vừa được củng cố những
từ gì?
+ Để ngôi nhà luôn sạch đẹp các cháu phải làm
như thế nào?
* Giáo dục.
- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn ngôi nhà của
mình luôn sạch đẹp, không vứt rác vừa bãi, yêu
thương và biết giữ gìn ngôi nhà của mình.
Ngoan ngoãn nghe lời ông bà, bố mẹ.
* Kết thúc:
- Trẻ đọc bài thơ: “Bà và cháu” và ra chơi
chuyển hoạt động.
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Nhà xây, nhà gỗ, trần nhà,
si măng.
- Giữ vệ sinh ngôi nhà sạch sẽ
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đọc thơ.
Thứ 6 ngày 09 tháng 11 năm 2018
Tên hoạt động: Phát triển kỹ năng sống
Tên đề tài: Dạy bé biết quét nhà.
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Kiến thức.
Trẻ biết cách cầm chổi quét nhà lần lượt từ trong ra ngoài, biết hót rác đổ
vào thùng rác sau khi quét và cất đồ dùng (chổi, hót rác) đúng nơi quy định.
2. Kỹ năng.
Trẻ nắm được kỹ năng cầm chổi quét nhà, rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi
nhớ có chủ định, sự khéo léo, nhanh nhẹn, gọn gàng.
3. Thái độ tình cảm.
Giáo dục trẻ phải biết giúp đỡ mọi người, biết giữ gìn ngôi nhà sạch sẽ
không vứt rác bừa bãi,
II. Chuẩn bị.
Chổi, hót rác, vi deo “Bé quét nhà”
Băng nhạc bài hát: “Bé quét nhà”
III. Hướng dẫn thực hiện.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ