Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT GIAO THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.96 MB, 20 trang )

©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

KHOA CẦU ĐƯỜNG

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT GIAO THÔNG-PHẦN THUYẾT MINH

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT GIAO THÔNG 2015
ĐỀ TÀI:
Phân tích, đánh giá hiện trạng và cải tạo nút giao thông có đèn điều kiện tại Thủ đô Hà Nội
Địa điểm: Nút giao Bà Triệu – Trần Nhân Tông

Danh sách nhóm sinh viên thực hiện

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13


14
15
16
17
18

DANH SÁCH NHÓM 1 LỚP 56CD7
Họ và tên
MSSV
Lớp
Trịnh Minh Đức
694.56(Nhóm Trưởng)
56CD7
Mai Ngọc Trình
5548.56(Nhóm Phó)
56CD7
Vũ Xuân Duy
4774.56((Nhóm Phó)
56CD7
Nguyễn Viết Hải
2845.56
56CD2
Nguyễn Hữu Mạnh
9914.56
56CD7
Nguyễn Quang Tới
2842.56
56CD7
Vũ Ngọc Nam
6981.56

56CD7
Bùi Văn Dương
1907.56
56CD7
Phạm Trọng Minh
4108.56
56CD7
Nguyễn Tuấn Anh
7250.56
56CD7
Nguyễn Ngọc Tứ
3661.56
56CD7
Nguyễn Thành Chung
6199.56
56CD7
Nguyễn Duy Hiển
3255.56
56CD7
Nguyễn Văn Sáng
10070.56
56CD7
Nguyễn Văn Sinh
4065.56
56CD7
Hoàng Văn Đức
10102.56
56CD7
Cao Đình Định
3667.56

56CD7
Nguyễn Quang Vinh
7093.56
56CD7

SĐT
0167 637 3693
0164 295 3108
0980 200 605

Bảng 1: Phân chia nhiệm vụ thực hiện cho từng thành viên
Đồ án môn học : Kĩ Thuật Giao Thông
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

: ĐINH XUÂN HOÀN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NHÓM 6 – LỚP 56CD7

1


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

KHOA CẦU ĐƯỜNG


STT
1

2

3

4

5

6

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT GIAO THÔNG-PHẦN THUYẾT MINH

Tên thành viên
Vũ Ngọc Nam
Nguyễn Tuấn Anh
Nguyễn Ngọc Tứ
Vũ Xuân Duy
Trịnh Minh Đức
Mai Ngọc Trình
Nguyễn Ngọc Tứ
Vũ Xuân Duy
Nguyễn Văn Sáng
Vũ Ngọc Nam
Bùi Văn Dương
Nguyễn Duy Hiển
Nguyễn Thành Chung

Phạm Trọng Minh
Trịnh Minh Đức
Mai Ngọc Trình
Nguyễn Viết Hải
Hoàng Văn Đức
Cao Đình Định
Nguyễn Quang Tới
Nguyễn Viết Hải
Nguyễn Hữu Mạnh
Nguyễn Quang Tới
Nguyễn Văn Sinh
Trịnh Minh Đức
Nguyễn Thành Chung
Nguyễn Quang Vinh
Hoàng Văn Đức

Nhiệm vụ được giao
Xác định vị trí nút giao khả thi. Khảo sát sơ bộ
nút. Tìm vị trí quay video hợp lý
Khảo sát chi tiết nút giao, xác định các kích
thước hình học của nút, vị trí tương quan các đối
tượng trong nút…
CADDER
Khảo sát hiện trạng điều khiển nút giao: vị trí bố
trí đèn điều khiển, hiện trạng tổ chức điều khiển
trong nút…

Quay video các hướng trong nút giao, thu thập số
liệu…


Xác định vị trí hàng chờ trên 1 nhánh dẫn

Nguyễn Hữu Mạnh
7

Tổ chức đếm xe trên các nhánh dẫn
Nguyễn Tuấn Anh
Nguyễn Duy Hiển
Nguyễn Văn Sáng
Bùi Văn Dương
Cao Đình Định
Vũ Ngọc Nam
Phân tích số liệu điều tra, đánh giá, tổng hợp, đưa
8
Cả nhóm
nhận
xét vụ
kếtcóluận,
đề xuất
nghị.
Ghi chú: Có thể còn một số việc nữa ra
nên
nhiệm
thể thay
đổi,kiến
trong
quáHoàn
trình
làm mọi người sẽ hỗ trợ lẫn nhau để công việc đạt kết quả cao nhất.
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU

I.1- Tổng quan về nút giao khảo sát:

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

: ĐINH XUÂN HOÀN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NHÓM 6 – LỚP 56CD7

2


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT GIAO THÔNG-PHẦN THUYẾT MINH

I.1.1 Vị trí nút giao:
- Nút ngã 4 giao cắt giữa :phố Bà Triệu và phố Trần Nhân Tông.

 Phố Bà Triệu:
- Phố Bà Triệu được đặt theo tên của người nữ anh hùng dân tộc hồi đầu thế kỷ thứ III. Bà có tên là
Triệu Trinh Nương hay Triệu Thị Trinh. Bà là em gái Triệu Quốc Đạt, một hào trưởng lớn ở miền núi
Quan Yên, quận Cửu Chân (Thanh Hóa).
- Năm 19 tuổi, bà cùng người anh tập hợp nghĩa quân, lập căn cứ Phú Điền (Hậu Lộc - Thanh Hóa).
Năm Mậu Thìn (248) nghĩa quân bắt đầu tấn công quân Ngô. Mỗi lần ra trận, Triệu Thị Trinh thường

mặc áo giáp đồng, đi guốc ngà, cài trâm vàng, cưỡi voi dẫn quân xông trận, oai phong lẫm liệt.
- Sau 6 tháng chống chọi vì có kẻ phản bội, bà đã hy sinh trên núi Tùng (Hậu Lộc, Thanh Hóa). Bấy giờ
bà mới 23 tuổi.
- Đăc điểm địa lý:
+ Phố có chiều dài khoảng 2,5 Km chiều hướng bắc tiếp giáp với Hồ Hoàn Kiếm là nút giao của các phố
Hàng Khay, phố Lê Thái Tổ và phố Tràng Thi .Chiều hướng nam giao với phố Đại Cồ Việt và phố Trần
Khát Chân.
 Phố Trần Nhân Tông:

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

: ĐINH XUÂN HOÀN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NHÓM 6 – LỚP 56CD7

3


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT GIAO THÔNG-PHẦN THUYẾT MINH

- Phố Trần Nhân Tông là đất thuộc các thôn Giáo Phường, Thể Giao, Quang Hoa, Liên Thuỷ. Thời
Pháp gọi là Rue Rðsident Miribel.

- Trần Nhân Tông (1258-1308) tên thật là Trần Khâm. Ông là nhà vua thứ ba của nhà Trần (sau vua
cha Trần Thánh Tông và trước Trần Anh Tông), ở ngôi 15 năm (1278-1293) và làm Thái Thượng Hoàng
15 năm.
- Ông mất năm 1308, chôn ở lăng Quy Đức, phủ Long Hưng, xá lỵ cất ở bảo tháp am Ngọa Vân; miếu
hiệu là Nhân Tông, tên thụy là Pháp Thiên Sùng Đạo Ứng Thế Hóa Dân Long Từ Hiển Hiệu Thánh Văn
Thần Võ Nguyên Minh Duệ Hiếu Hoàng Đế.
- Đặc điểm địa lý:
+ Tây Bắc giao với Lê Duẩn, hướng Đông Bắc tiếp giáp với Trần Xuân Soạn, phố có chiều dài khoảng 2
km.
+Các tuyến phố cắt ngang: Trần Bình Trọng, Nguyễn Đình Chiểu, Quang Trung, Nguyễn Bỉnh Khiêm,
Bà Triệu, Phố Huế, Triệu Việt Vương, Bùi Thị Xuân, Mai Hắc Đế.
I.1.2 Đặc điểm nút giao:
- Nằm trong trung tâm thành phố ,gần với Bệnh viện Mắt Trung Ương nên có mật độ giao thông lớn.

- Cách tổ chức giao thông :
+ Phố Bà Triệu được tổ chức giao thông 1 chiều, theo chiều từ ngã tư Hàng Bài-Tràng Thi xuống.
+ Phố Trần Nhân Tông được tổ chức giao thông 2 chiều.
- Các tuyến xe buýt đi qua nút:
+ Phố Bà Triệu:Tuyến 31 (hết phố); Tuyến 08 (đoạn từ cuối Lê Thái Tổ đến chỗ cắt Thái Phiên - Lê Đại
Hành); Tuyến 35 (đoạn từ cắt Trần Hưng Đạo) ; Tuyến 38 (đoạn từ cắt Trần Nhân Tông đến chỗ cắt Thái
Phiên - Lê Đại Hành)
+ Phố Trân Nhân Tông : Tuyến 30
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

: ĐINH XUÂN HOÀN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NHÓM 6 – LỚP 56CD7


4


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT GIAO THÔNG-PHẦN THUYẾT MINH

- Đặc điểm giao thông của tuyến đường qua nút
+ Có nơi gửi xe trên vỉa hè cạnh bệnh viện mắt trung ương. Xe dừng đỗ lên xuống vỉa hè nhiều gây cản
trở giao thông đi lại trên đường dẫn đến xe lưu thông qua nút giảm.
+ Xung quanh nút giao là các công trình nhà 3-4 tầng, cửa hàng Lotte, cửa hiệu quần áo Nem Shop,
Bệnh viện mắt Trung ương thu hút nhiều người tham gia giao thông, phương tiện giao thông phức tạp
bao gồm: người đi bộ, xe đạp, xe máy, taxi, ôtô, xe bus...

+ Trên tuyến phố Bà Triệu là giao thông 1 chiều có lưu lượng, chiều dài hàng chờ lớn, hướng xe chủ yếu
là đi thẳng, rẽ trái và rẽ phải ít. Trên tuyến phố Trần Nhân Tông giao thông 2 chiều không có dải phân
cách giữa, lưu lượng xe nhỏ hơn.
I.2 Mục đích khảo sát:
- Đánh giá tình trạng của nút giao, đề xuất giải pháp giải quyết những bất cập.
- Giúp cho sinh viên nắm bắt được cách thức làm việc ngoài thực tế, hiểu sâu hơn kiến thức đã được học
trong phần lý thuyết.
- Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, củng cố kiến thức chuyên nghành để phục vụ cho công việc sau này.
I.3 Phương pháp khảo sát:

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


: ĐINH XUÂN HOÀN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NHÓM 6 – LỚP 56CD7

5


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT GIAO THÔNG-PHẦN THUYẾT MINH

- Khảo sát thực tế ngoài hiện trường thông qua 3 cuộc khảo sát lớn:
+ (A): Khảo sát hình học nút giao.
+ (B): Khảo sát dòng giao thông.
+ (C): Khảo sát đèn điều khiển nút giao.
I.4 Dụng cụ khảo sát:
- Dụng cụ khảo sát bao gồm: Thước dây, form điều tra chuản bị trước, bút,máy quay,máy ảnh, đồng hồ
bấm giáy…

Ghi chú: Chi tiết Form điều tra xem Phụ Lục.

CHƯƠNG II: NỘI DUNG CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
NÚT GIAO THÔNG BÀ TRIỆU – TRẦN NHÂN TÔNG.
II.1 Công tác khảo sát điều tra:

II.1.1 Khảo sát điều tra hình học nút giao (A):
- Nhóm tiến hành điều tra khảo hình học nút giao với các dụng cụ như : thước dây, phấn, form ghi chép,
máy ảnh….
- Qua quá trình khảo sát nhóm đã lên được mặt bằng nút giao với các thông số hình học như bề rộng các
nhánh dẫn vào nút, bán kính rẽ phải, tương quan vị trí các bộ phận trong nút giao…

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

: ĐINH XUÂN HOÀN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NHÓM 6 – LỚP 56CD7

6


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

KHOA CẦU ĐƯỜNG

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT GIAO THÔNG-PHẦN THUYẾT MINH

II.1.2 Khảo sát hiện trạng điều khiển nút giao (B):
- Nhóm tiến hành khảo sát về việc bố trí trang thiết bị điều khiển như đèn điều khiển, vị trí, tình trạng
vạch sơn, biển báo trong nút.

- Hiện trạng tổ chức điều khiển trong nút : chu kì đèn, hình thức phân pha, thời gian từng pha.
- Dụng cụ: Máy ảnh, thước dây, đồng hồ bấm giây, sổ ghi chép….
Bảng 2: Hiện trạng các thiết bị điều khiển và việc tổ chức điều khiển trong nút
Số lượng
Chu kì đén

Đèn giao thông
3

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

: ĐINH XUÂN HOÀN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NHÓM 6 – LỚP 56CD7

Đèn cho người đi bộ
8
69s

Biển báo
6

7


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG


BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

KHOA CẦU ĐƯỜNG

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT GIAO THÔNG-PHẦN THUYẾT MINH

Pha 1 hướng Bà Triệu
Pha 2 hướng Trần Nhân Tông

Cách thức phân pha
(Gồm 2 pha)

Chi tiết xem bản vẽ KTGT-03
II.1.3 Khảo sát hiện trạng dòng giao thông trong nút:
- Dụng cụ: Máy quay, máy ảnh, thước dây, sổ ghi chép….
- Nhóm thực hiện quay camera tại các nhánh dẫn ( quay trong 2-3 tiếng), quan sát tình trạng tham gia
giao thông của người đi trên đường bao gồm cả người đi bộ, đo tốc độ tại các nhánh dẫn vào nút khi
dòng vắng xe
- 7h30 ngày 11/06/2015 tất cả các thành viên có mặt đầy đủ tại địa điểm khảo sát nút. Nhóm trưởng họp
nhanh để phân công lại công việc cho các tổ và thành viên 1 lần nữa. Sau đó các tổ về vị trí đã để tiến
hành công việc.
- 8h00 nhóm trưởng tiến hành quay video nút giao thông, thời gian quay là 2 tiếng, đồng thời các tổ tiến
hành công việc đo hàng chờ và xác định chu kỳ đèn.
II.2 Công tác đánh giá hiện trạng nút giao:
II.2.1 Hiện trạng tổ chức không gian nút giao:
- Qua khảo sát và đánh giá hiện trạng nhóm đã thấy được nhiều điểm bất cập của nút giao như:
+ Tình trạng mặt đường trong nút: Mặt đường đã bị hư hỏng nhẹ, bố trí một số công trình chưa hợp lý

+ Tình trạng thoát nước trong nút vẫn chưa tôt: vẫn còn nước đọng gây mất mỹ quan cho nút và cản trở

việc đi lại của người tham gia giao thông.

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

: ĐINH XUÂN HOÀN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NHÓM 6 – LỚP 56CD7

8


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

KHOA CẦU ĐƯỜNG

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT GIAO THÔNG-PHẦN THUYẾT MINH

+ Mỹ quan nút giao chưa thật sự tốt khi vẫn còn nhiều rác đọng trên mặt đường, mạng lưới dây điện
chằng chịt…
+ Ngoài các hiện trạng về tầm nhìn cách nhánh dẫn vào nút, tĩnh không các nhánh dẫn vào nút, loại bó
vỉa trong nút…
Chi tiết xem bản vẽ KTGT-02
II.2.2 Hiện trạng tổ chức điều khiển trong nút giao:
- Như đã đề cập ở mục II.1.2 nhóm đã khảo sát và đưa ra được những hiện trạng về công tác tổ chức

điều khiển trong nút giao như sau:
+ Hiện trạng đèn giao thông vẫn hoạt động bình thường, nhưng theo đánh giá chủ quan của nhóm thì
việc bố thời gian các pha đèn trong nút là chưa hợp lý khi mà lưu lượng hướng Bà Triệu đi về Đại Cồ
Việt là lớn hơn rất nhiều so với hướng đường Trần Nhân Tông nhưng lại bố trí thời gian các pha đèn là
giống nhau.
+ Đèn giành cho người đi bộ đã bị hư hỏng 6/8 cái, gây khó khăn cho người đi bộ khi qua đường.
+ Vạch sơn, biển báo tại nút vẫn còn rõ ràng giúp cho người tham gia giao thông có thể nhận biết được.
Tuy nhiên việc bố trí và thiết kế còn chưa được chuẩn theo QC 41/2012.
Chi tiết xem bản vẽ KTGT-03
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

: ĐINH XUÂN HOÀN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NHÓM 6 – LỚP 56CD7

9


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA CẦU ĐƯỜNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ
ĐỒ ÁN KĨ THUẬT GIAO THÔNG-PHẦN THUYẾT MINH

II.2.3 Hiện trạng dòng giao thông trong nút:
- Sau khi quay camera tại các nhánh dẫn vào nút, nhóm tiến hành đếm xe và phân tích, tính toán các chỉ

số để phục vụ việc đánh giá hiện trạng dòng giao thông trong nút.
+ Đếm lưu lượng: Sau khi xác định được thời gian đếm xe, tổ trong nhóm bố trí các thành viên tiến hành
đếm lưu lượng tại các vị trí trong nút theo quãng đếm 5 phút như đã phân công ( đếm xe đạp+ xe máy; ô
tô con+ xe taxi; xe bus+ xe khách trên 16 chỗ). Trong quá trình đếm tiến hành ghi chép số liệu vào bảng
biểu.( Chi tiết bảng biểu xem phụ lục)
+ Xử lý số liệu:














1.Công thức tính xe con quy đổi:
XCQĐ= X.MÁY*0.3+X.CON*1+X.BUS*2.5
2.Công thức tinh suất dòng quãng 5 phút theo mỗi hướng:
Vi= XCQĐi*12
3.Hệ số quy đổi chiều dài hàng chờ ra xe con qui đổi:
R= 0.89
4.Số xe con quy đổi ở hàng chờ xác định theo hệ số quy đổi ra trong 1 nhánh quãng 5
phút:
XCQĐhàng chờ i=R*Lhàng chờ i
5.Suất dòng tổng của các hướng trong một nhánh quãng 5 phút:

Vnhánh= (Vi :các hướng trong một nhánh)
6.Suất tới tổng của các hướng trong một nhánh quãng 5 phút:
vtổng=hàng chờ i+Vnhánh)
7.Phần trăm suất dòng mỗi hướng trong một nhánh quãng 5 phút :
%Vhướng i= ( Vhướng i/Vnhánh )*100
8.Suất tới tính cho mỗi hướng trong một nhánh quãng 5 phút :
vhướng i= vtổng*%Vhướng i
9.Xác định suất tới theo các hướng trong ma trận lưu lượng :
MAXvhướng i(i=1-24)
10.Suất dòng bão hòa tính theo quãng 3 giây.
Tính toán cường độ bão hòa.
(xe/giờ/làn)
Trong đó:
q: Cường độ dòng bão hòa (Xe/giờ/làn)
h: Quãng cách giải tán trung bình (s)
(s)
Quãng cách giải tán trung bình của chu kỳ thứ i (s)
n: tổng số chu kỳ xếp hàng
(s)
: Thời gian để xe thứ m đi qua vạch Stop (s)
: Thời gian để xe thứ 3 đi qua vạch Stop (s)
Tổn thất thời gian trong chu kỳ thứ i: = -3* (s)
Với là thời gian tổn thất do chậm khởi động trong 1 chu kỳ (s)

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

: ĐINH XUÂN HOÀN

SINH VIÊN THỰC HIỆN


: NHÓM 6 – LỚP 56CD7

10


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

KHOA CẦU ĐƯỜNG

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT GIAO THÔNG-PHẦN THUYẾT MINH

Tổn gian thất thời gian trung bình: = (s)
(Chi tiết tính toán xem Phụ lục và bản vẽ KTGT-04)
+ Kết quả tính toán
 Qua quá trình tính toán, nhóm đã vẽ ra
được biểu đồ suất dòng và biểu đồ suất
dòng bão hòa theo các hướng để từ đó lập
được ma trận suất tới và ma trận suất
dòng bão hòa.

V/nh¸nh =

 Suất dòng quãng 5 phút:
Biểu đồ suất dòng quãng 5 phút theo hướng Đ-T , Đ-N
800
700

600
500

SUẤT DÒNG
HƯỚNG Đ-T (1)

SUẤT DÒNG

400
300

SUẤT DÒNG
HƯỚNG Đ-N (2)

200
100
8h
00
'
8h -8h
1 0 05
'
'
8h -8h
1
20 5
'
'
8h -8h
2

30 5
'- '
8h 8h3
40 5'
'
8h -8h
50 45
'- '
9h 8h5
0 0 5'
'
9h -9h0
10 5'
'
9h -9h1
20 5'
'
9h -9h2
3 0 5'
'9h 9h3
40 5'
'
9h -9h4
50 5 '
'-9
h5
5'

0


TỔNG

T HỜI GIAN

Biểu đồ suất dòng quãng 5 phút theo hướng T-Đ , T-N

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

: ĐINH XUÂN HOÀN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NHÓM 6 – LỚP 56CD7

11


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

KHOA CẦU ĐƯỜNG

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT GIAO THÔNG-PHẦN THUYẾT MINH

1200
1000
800

SUẤT DÒNG
HƯỚNG T-Đ (1)

SUẤT DÒNG

600
400

SUẤT DÒNG
HƯỚNG T-N (2)

200

TỔNG

0

'
'
'
'
'
'
'
'
'
'
'
'
05 h15 h25 h35 h45 h55 h05 h15 h25 h35 h45 h55

h
9
8
9
9
9
9
9
''''''-8 '-8 '-8 '-8 ''-8 '00 h10 h20 h30 h40 h50 h00 h10 h20 h30 h40 h50
h
9
8
9
9
9
9
9
8
8
8
8
8

T HỜI GIAN

Biểu đồ suất dòng quãng 5 phút theo hướng B-N ,B- T, B-Đ
2500

2000


SUẤT DÒNG

1500

1000

SUẤT DÒNG HƯỚNG B-T (1)
SUẤT DÒNG HƯỚNG B-N (2)
SUẤT DÒNG HƯỚNG B-Đ (3)
SUẤT DÒNG TỔNG

500

0

5 ' 5' 5 ' 5 ' 5 ' 5 ' 5' 5 ' 5' 5 ' 5' 5'
h0 8h1 8h2 8h3 8h4 8h5 9h0 9h1 9h2 9h3 -9h4 9h5
8
'
'''''''''''00 h10 h20 h30 h40 h50 h00 h10 h20 h30 h40 h50
h
9
8
9
9
9
9
9
8
8

8
8
8

T HỜI GIAN

 Suất dòng bão hòa quãng 3 giây:

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

: ĐINH XUÂN HOÀN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NHÓM 6 – LỚP 56CD7

12


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

KHOA CẦU ĐƯỜNG

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT GIAO THÔNG-PHẦN THUYẾT MINH

Biểu đồ suất dòng bão hòa hướng Đ-N

2500
2100
1932

2000

1500
1260
1008

1000
756
504

500

756
756

504
252

0

0
00000000 00 00
10 '13 3'16 3'19 '22 '25 '28 '31 3'34 '37 3'40 3'43 3'46 3'49 '52 '55 '58 4'01 4'04 4'07 4'10 4'13 4'16
'
3 3
3 3 3 3

3
3 3 3

Biểu đồ suất dòng bão hòa hướng Đ-T
3500
3000

3000

2760

2500
2000

1800
1440

1500
1000

1080
720

1080
1080

720

500


360

0
1
3'

0

1
3'

3

1
3'

6

0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
19 '22 '25 '28 '31 '34 '37 '40 '43 3'46 3'49 '52 '55 '58 '01 4'04 '07 '10 '13 4'16
'
3 3
3 3
3
3
4
4
4
4

3
3
3
3
3
3

Biểu đồ suất dòng bão hòa hướng T-Đ

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

: ĐINH XUÂN HOÀN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NHÓM 6 – LỚP 56CD7

13


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

KHOA CẦU ĐƯỜNG

3000
2640


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT GIAO THÔNG-PHẦN THUYẾT MINH

2760

2500
2160
2000

1920
1920
1800

1500
1080
1000

720
720 720

500

360

0
1
3'

0


1
3'

3

1
3'

6

0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
19 '22 '25 '28 '31 '34 '37 '40 '43 3'46 3'49 '52 '55 '58 '01 4'04 '07 '10 '13 4'16
'
3 3
3 3
3
3
4
4
4
4
3
3
3
3
3
3

Biểu đồ suất dòng bão hòa hướng T-N

900
792

800
700
600

828

648
540

576
576

500
400

324

300
216
216 216

200
108

100
0


0
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
10 '13 3'16 3'19 '22 '25 '28 '31 3'34 '37 3'40 3'43 3'46 3'49 '52 '55 '58 4'01 4'04 4'07 4'10 4'13 4'16
'
3 3
3 3 3 3
3
3 3 3

Biểu đồ suất dòng bão hòa hướng B-N
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

: ĐINH XUÂN HOÀN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NHÓM 6 – LỚP 56CD7

14


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

KHOA CẦU ĐƯỜNG

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT GIAO THÔNG-PHẦN THUYẾT MINH


4500
3960
3720

4000
3360

3500

2880

3000
2500

2160 2160

2000

1800
1440

1500

10801080

1000

720
360


500
0

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
10 '13 3'16 3'19 '22 '25 '28 '31 3'34 '37 3'40 3'43 3'46 3'49 '52 '55 '58 4'01 4'04 4'07 4'10 4'13 4'16
'
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3

Biểu đồ suất dòng bão hòa hướng B-Đ
3000

2772
2604

2500

2352
2016

2000


1512 1512

1500

1260
1008

1000

756 756
504

500

252

0
3'

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
10 '13 3'16 3'19 '22 '25 '28 '31 3'34 '37 3'40 3'43 3'46 3'49 '52 '55 '58 4'01 4'04 4'07 4'10 4'13 4'16
3
3 3 3 3
3
3 3 3

Biểu đồ suất dòng bão hòa hướng B-T

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


: ĐINH XUÂN HOÀN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NHÓM 6 – LỚP 56CD7

15


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

KHOA CẦU ĐƯỜNG

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT GIAO THÔNG-PHẦN THUYẾT MINH

1400
1188
1116

1200
1008

1000

864

800
648

648

600

540
432

400

324 324
216

200

3'

3'

13
3'
16
3'
19
3'
22
3'
25

3'
28
3'
31
3'
34
3'
37
3'
40
3'
43
3'
46
3'
49
3'
52
3'
55
3'
58
4'0
1
4'0
4
4'0
7
4'1
0

4'1
3
4'1
6

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

10

0

108

 Ma trận suất tới và xuất dòng bão hòa:

Đ
T
N
B

Bảng 3: Ma trận suất tới theo các hướng
Đ
T
N
688
154
907
271
307
289

1499

B
-

Đ
T
N
B

Đ
2700
2688

Bảng 4: Ma trận Suất dòng bão hòa
T
N
2880
2016
810
1182
3840

B
-

CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CẢI TẠO NHỮNG BẤT CẬP TẠI NÚT GIAO
III.1 Đề xuất cải tạo không gian nút:

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


: ĐINH XUÂN HOÀN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NHÓM 6 – LỚP 56CD7

16


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

KHOA CẦU ĐƯỜNG

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT GIAO THÔNG-PHẦN THUYẾT MINH

- Qua khảo sát và phân tích hiện trạng, nhóm đã thấy được những bất cập tại nút và đề xuất một số giải
pháp cụ thể như sau:
Bảng 5: Hiện trạng và một số kiến nghị sữa chữa nút giao
Một số tình trạng trong nút giao cần khắc phục
+ Tại vị trí dừng đèn đỏ có hiện tượng mặt đường bị
mài mòn gây nguy hiểm cho người tham gia giao
thông.
+ Tại vị trí đặt cống xuất hiện các vết nứt, dập vỡ
quanh nắp cống.
+ Cống đặt ở vị trí giữa đường (chưa hợp lí)

+ Tình trạng thoát nước không tốt, vẫn còn hiện
tượng đọng nước tại rảnh biên.
+ Các giếng thu có nhiều rác xót lại không được don
dẹp.
+ Nút có nhiều dây điện bố trí trên không chằng chịt
gây mất mỹ quan.
+ Có nhiều hàng quán trên vỉa hè.
+ Tình trạng đỗ xe không hợp lý trên vỉa hè gây cản
trở cho người đi bộ.

Kiến nghị sửa chữa
+ Làm lại lớp tạo nhám nhằm tăng độ an toàn.
+ Vá lại các chỗ bị dập vỡ.
+ Di chuyển cống ra vị trí lề.
+ Khơi thông các rảnh biên tắc nghẽn, sửa chữa
các đoạn bị dập vỡ.
+ Thường xuyên dọn dẹp rác xót lại tại giếng thu.
+ Kiểm soát dây điện bố trí, có thể bó trí ngầm.
+ Bố trí nơi bán hàng cố định, tránh ảnh hưởng
người đi bộ và gây mất an toàn.
+ Bố trí nơi đỗ xe hợp lí tránh gây mất an toàn,
xử lý xe dừng đỗ không đúng quy định.

III.2 Đề xuất cái tạo vạch sơn tại nút giao:

Loại vạch sơn
Vạch phân làn
Vạch STOP
Vạch cho người đi
bộ

Vạch phân cách
PXC và lề đường

Loại vạch sơn
Vạch phân làn

Bảng 6: Hiện trạng vạch sơn tại nút giao cần sửa chữa
Kích thước
Khoảng
cách giữa
Số lượng
Bố trí
Chiều dài Chiều rộng
2 vạch
Tim
350
15
120
1
đường
Vạch
35
Vạch liền
4
STOP
Vạch
250
39
54
STOP

Cách vỉa
20
Vạch liền
8
hề 50

Bảng 7: Kiến nghị sửa chữa vạch sơn
Kích thước
Khoảng
cách giữa
Số lượng
Chiều dài Chiều rộng
2 vạch
300

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

: ĐINH XUÂN HOÀN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NHÓM 6 – LỚP 56CD7

10

100

1

Bố trí

Tim
đường

Đối chiếu
với quy
chuẩn 41
Chưa phù
hợp
Chưa phù
hợp
Chưa phù
hợp
Phù hợp

Đối chiếu
với quy
chuẩn 41
Chưa phù
hợp

17


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

KHOA CẦU ĐƯỜNG


ĐỒ ÁN KĨ THUẬT GIAO THÔNG-PHẦN THUYẾT MINH

Vạch STOP
Vạch cho người đi
bộ
Vạch phân cách
PXC và lề đường

250

40

Vạch liền

40

60

20

Vạch liền

Vạch
STOP
Vạch
STOP
Cách vỉa
hề 50


4

8

Chưa phù
hợp
Chưa phù
hợp
Phù hợp

III.3 Tính toán lại thời gian các pha đèn tại nút:

 Số liệu đầu vào:

Đ
T
N
B

Đ
907
307

Đ
T
N
B

Đ
2700

2688

Ma trận suất tới theo các hướng
T
N
688
154
271
289
1499

Suất dòng bão hòa
T
2880
1182

B
-

N
2016
810
3840

B
-

 Tính toán số liệu:

Lưu lượng (Va)

Suất dòng bão
hòa (S)
Suất dòng Va/
0,95.S
Pha
Yci

Bảng 8: Xác định suất dòng (v/s) cho các nhóm làn và phân pha
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhom 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Nhóm 6
Đ–T
Đ–N
T–Đ
T–N
B–Đ
B–T
688
154
907
271
307
289

Nhóm 7
B-N
1499


2880

2016

2700

810

2688

1182

3840

0.239

0.076

0.036

0.336

0.113

0.251

0.39

A


A

A

A

B

B
0.39

B

0.336

Tổng thời gian tổn thất:

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

: ĐINH XUÂN HOÀN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NHÓM 6 – LỚP 56CD7

18


©


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

KHOA CẦU ĐƯỜNG

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT GIAO THÔNG-PHẦN THUYẾT MINH

L = 2Pha x 3s/Pha = 6s
Chu kỳ tối ưu:
C = = = 51,09 s
Chọn C =52 s
Tổng thời gian xanh 2 pha là : 52 – 6 = 46 s
Thời gian xanh thực các pha:
Pha A: C1 = = 21 s
Pha B: C2 = = 25 s
IV. Kiến nghị bố trí hệ thống giao thông phối hợp “làn song xanh”
Hệ thống giao thông phối hợp “làn sóng xanh” có thể bố trí khi tổ chức giao thông một chiều.
Đèn tín hoạt động theo tuyến, đèn tín hiệu trên các nút trong tuyến được thống nhất, sắp xếp, đảm bảo
xe chạy với tốc độ đều khi tới nút thì gặp ngay đèn xanh, không phải dừng chờ đèn đỏ.
Thời gian bất đèn xanh giữa 2 nút liền kề có sự chênh lệch nhất định, độ chênh lệch này là S:
S=
L – khoảng cách giữa 2 nút
V – tốc độ xe chạy
- Ưu điểm của hệ thống:
+ Tăng tính năng lưu thông cho các nút.
+ Điều khiên tiện lợi, dễ dàng, tiết kiệm chi phí, có tính mở rộng cao.
+ Tối ưu hóa việc tham gia giao thông của các phương tiện và khả năng thông xe nhanh nhất trong điều
kiện cơ sở vật chất hiện có.

Chi tiết được thể hiện trong bản vẽ KTGT-05
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN
Nút giao thông là một hạng mục quan trọng trong hệ thống giao thông đô thị, việc nâng cao chất lượng
khai thác tại các nút giao là một vấn đề hết sức cần thiết nhằm giải quyết những xung đột giao thông tại
nút và nâng cao khă năng thông hành của tuyến đường.

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

: ĐINH XUÂN HOÀN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NHÓM 6 – LỚP 56CD7

19


©

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

BỘ MÔN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ

KHOA CẦU ĐƯỜNG

ĐỒ ÁN KĨ THUẬT GIAO THÔNG-PHẦN THUYẾT MINH

Qua quá trình làm đồ án nhóm đã chỉ ra được những bất cập cần phải khắc phục tại nút giao Bà TriệuTrần Nhân Tông như tình trạng mặt đường, hiện trạng dòng giao thông, hiện trạng tổ chức không gian
của nút để từ đó đề xuất những giải pháp nhăm nâng cao chất lượng khai thác của nút.
Quá trình làm đồ án cũng là quá trình sinh viên vận dụng những kiến thức của mình đã được học trên lý

thuyết vào thực tế cũng như làm quen với cách thức làm việc ngoài thực tế, tích lũy them kiến thức cho
mình để phục vụ công việc sau này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
[1] TCVN 4054-2005 : Đường ô tô-Yêu cầu thiết kế.
[2] TCXDVN 104-2007 : Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế.
[3] Kĩ thuật giao thông tập 1- PGS.TS Vũ Hoài Nam.
[4] Bài giảng kĩ thuật giao thông- TS.Đỗ Duy Đỉnh.
[5] Bài giảng giao thông và đường đô thị - TS. Đỗ Duy Đỉnh, THS.Vũ Minh Tâm.

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

: ĐINH XUÂN HOÀN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NHÓM 6 – LỚP 56CD7

20



×