Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

TỔ CHỨC GIAO THÔNG TRONG NÚT GIAO THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.95 KB, 31 trang )

Tổ chức giao thông trong nút GT
 Khái niệm nút GT
 Nút giao thông là nơi giao nhau của ít nhất 2 nhánh
đường hoặc là nơi giao nhau của đường và các tuyến
đường sắt (được phép nối liên hệ).
 Tại nút giao thông, xe có thể đi theo các hành trình
mong muốn, thực hiện chuyển hướng hay tiếp tục đi
thẳng. Và ở nút giao lái xe trong một không gian hạn
chế, một khoảng thời gian nhất định phải thực hiện nhiều
thao tác: quan sát, giảm tốc, dừng xe, tăng tốc, chuyển
hướng...

 Chức năng chính của nút giao thông là khu vực để các xe
chuyển hướng.


Tổ chức GT trong nút GT
 Mục tiêu thiết kế nút giao thông là nhằm giải quyết các
xung đột giao thông theo hướng có lợi để đạt được:
 Mức khả năng thông hành của nút ở mức phục vụ đặt ra.
 Mức an toàn cao nhất thông qua việc giảm điểm xung đột
và mức độ nguy hiểm của xung đột, khống chế được tốc
độ…
 Có hiệu quả kinh tế – xã hội
 Bảo đảm mỹ quan và môi trường.


Tổ chức GT trong nút GT
 Các loại xung đột: Điểm xung đột (cắt, nhập, tách); đoạn trộn
dòng; vùng xung đột.


 Khi lưu lượng xe qua vùng xung đột lớn thì xác suất xảy ra tai
nạn càng lớn, vùng giao thoa càng nhiều thì mức độ tập trung tai
nạn càng cao, cần quan tâm hơn trong chọn các giải pháp tháo gỡ
xung đột.

 Các biện pháp giải quyết các xung đột trong nút:
 Hóa giải xung đột: Ví dụ như nút giao thông khác mức.
 Biến đổi xung đột nguy hiểm thành các xung đột ít nguy hiểm
hơn: Ví dụ như nút giao thông vòng đảo.

 Phân tán xung đột theo không gian và thời gian:
+ Phân định theo không gian: Tách xung đột ra xa nhau,
định vị góc giao ít nguy hiểm hơn.
+ Dùng đèn tín hiệu phân thời gian thành các pha.


Tổ chức GT trong nút GT
Các nguyên tắc chung khi QH và thiết kế nút GT:
 Phải xét đến các yếu tố:
 Yếu tố giao thông:
 Yếu tố hình học (vật lý)
 Yếu tố kinh tế

 Yếu tố con người và xã hội
 Gắn liền với quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch xây dựng đô thị.
 Không được mở các nhánh giao trái với nguyên tắc quy hoạch nối
trong mạng lưới đường.

 QH và TK hình học nút GT phải kết hợp đồng thời với thiết kế
TCGT không chỉ trong nút mà cả các nút và tuyến lân cận.

 QH và TK hình học nút GT phải đồng thời với QH thoát nước,
chiếu sáng, vệ sinh môi trường.


Tổ chức GT trong nút GT
Phân loại nút giao thông
 Phân loại đơn giản (theo số đường dẫn vào nút): nút ngã ba,
ngã tư, …
 Phân loại theo cấu tạo: 6 loại
 Nút đơn giản: giữa nguyên bề rộng nhánh dẫn rồi vuốt các góc
giao của đường bằng các đường cong đơn giản.
 Nút GT mở rộng: là nút được mở rộng PXC bằng nhiều hình
thức (làm làn rẽ phải, rẽ trái riêng, làn chờ xe …)
 Nút giao thông kênh hóa: là nút mà một số luồng xe trong nút
được phân chia sử dụng kênh, làn riêng.
 Nút giao thông vòng đảo: nút có đảo trung tâm và xe chạy
vòng quanh đảo.
 Nút giao thông điều khiển đèn tín hiệu
 Nút giao thông khác mức


Tổ chức GT trong nút GT
Phân loại nút giao thông
 Phân loại theo mức cao độ: nút giao thông cùng mức và nút GT
khác mức

 Phân loại theo điều khiển:
 Nút không điều khiển: không bố trí cấu tạo, thiết bị điều khiển.
 Nút điều khiển bằng vạch sơn, biển báo.
 Nút điều khiển bằng đèn tín hiệu.

 Nút tự điều khiển: ví dụ như nút GT vòng đảo.


Tổ chức GT trong nút GT
Nguyên tắc kênh hóa và phân luồng
 Quan tâm đến hướng vận động chủ yếu: tạo thuận lợi cho các
hướng ưu tiên, hạn chế đối với hướng không ưu tiên.

 Giảm vùng xung đột
 Không thiết kế các nhánh dẫn nhiều làn xe mà không có phân
luồng cụ thể.
 Kênh hóa, phân luồng nhằm giảm vùng xung đột

 Góc giao: Xung đột cắt: càng gần 90o càng tốt.
Xung đột nhập và tách: càng nhỏ càng ít nguy hiểm hơn

 Định vị các điểm xung đột hợp lý
 Khi kênh hoá và phân luồng có hiệu quả cao thì lái xe chỉ phải
đối mặt với một xung đột hoặc đưa ra một quyết định duy nhất
tại một thời điểm nào đó.


Tổ chức GT trong nút GT
Nguyên tắc kênh hóa và phân luồng (tiếp)
 Khu vực thay đổi tốc độ: cần bố trí các làn chuyển tốc (làn tăng
tốc, làn giảm tốc)

 Cấu tạo làn rẽ riêng tách quá trình rẽ ra khỏi khu vực nút giao
thông
 Tạo khu vực bảo hộ bằng đảo giao thông

 Kết hợp với điều khiển bằng đèn tín hiệu
 Lắp đặt các thiết bị điều khiển giao thông


Tổ chức GT trong nút GT
Tốc độ thiết kế trong nút giao thông:
 Tốc độ thiết kế liên quan đến:
 An toàn giao thông
 Điều kiện xây dựng: tốc độ thiết kế ảnh hưởng đến các kích
thước hình học của nút;
 Luồng giao thông ưu tiên.
 Lưu lượng thiết kế.
 Địa hình khu vực đặt nút.
 Kiểu nút thiết kế: cùng mức, khác mức.

 Bán kính quỹ đạo xe trong nút.

 Tốc độ thiết kế có thể chọn thông qua chon bán kính bó vỉa,
bán kính của quỹ đạo xe trong nút – do thiết kế phân luồng
quy đinh.


Tổ chức GT trong nút GT
Các loại tốc độ thiết kế sử dụng trong TK nút GT
 Tốc độ thiết kế thông thường V: lấy bằng tốc độ thiết kế
ngoài nút (đường nhánh vào nút), sử dụng khi:
 Thiết kế các đường ưu tiên với giao thông liên tục trong nút
giao cùng mức.
 Thiết kế các nút giao khác mức ở đường, hướng được ưu tiên
(vượt hoặc chui).

 Tính toán tầm nhìn đối với nút không dùng đèn tín hiệu và
không sử dụng các biển, vạch để điều khiển.


Tổ chức GT trong nút GT
Các loại tốc độ thiết kế hạn chế trong TK nút GT
 Tốc độ rẽ phải Vp:
 Đối với nút giao thông cùng mức: tuỳ theo mức độ ưu tiên, lưu
lượng và điều kiện xây dựng, giá trị lớn nhất là 0.65- 0.7 vận
tốc ngoài nút. Thông thường Vp quy định bằng bán kính bó
vỉa (R= 7, 9, 12, 15 m).

Ví dụ:
- Hướng rẽ phải là một đường tách độc lập, được xem là một
nhánh, tốc độ rẽ phải lấy bằng tốc độ ngoài nút.
- Các trường hợp khác: chon tuỳ thuộc vào lưu lượng, địa
hình, điều kiện xây dựng Vpmin=0.75 V.
 Đối với nút khác mức: Vp chon tuỳ thuộc vào kiểu nút, mức
độ ưu tiên .


Tổ chức GT trong nút GT
Các loại tốc độ thiết kế sử dụng trong TK nút GT
 Tốc độ rẽ trái Vtr:
 Đối với nút giao thông cùng mức: Căn cứ kiểu rẽ trái:
- Rẽ trái có làn chờ xe: bán kính rẽ < 15 m.
- Không có làn chờ xe: chon Vtr tuỳ thuộc vào điều kiện tại
nút, điều kiện xây dựng, điều kiện phân luồng, tổ chức giao
thông.
- Tốc độ an toàn là Vtr =15-25 km/h.

 Đối với nút khác mức: Bán kính được chon như trường hợp rẽ
phải (nút khác mức).
- Đường rẽ trái tách riêng: Vtr=V.
- Các trường hợp khác, tuỳ mức độ ưu tiên, điều kiện xây
dựng


Tổ chức GT trong nút GT
Cấu tạo làn rẽ phải trong nút giao cùng mức
 Làn rẽ phải được xem xét bố trí trong các trường hợp sau:
 Nơi có điều kiện thuận lợi dễ bố trí: chỗ có góc giao đường
nhánh <60o
 Tỷ lệ xe rẽ phải khá lớn (≥10% tổng lưu lượng xe của nhánh
dẫn vào nút hoặc ≥ 60 xe/h)
 Hướng xe rẽ phải được ưu tiên trong nút, tốc độ thiết kế cho
xe rẽ phải khá cao (≥ 40 km/h).
 Lưu lượng bộ hành cắt ngang chỗ ra của luồng rẽ phải khá lớn.


Tổ chức GT trong nút GT
Cấu tạo làn rẽ phải trong nút giao cùng mức

®o

¹n



ph




i

 Một số kiểu cấu tạo làn xe rẽ phải

Ïp



i

®o

¹

nr

ph

¶i

lµn rÏ ph¶i cã ®o ¹n chuyÓn tè c
d¹ng song song

¹

lµ n t ¨ n g tè c

d¹ng vuèt nèi


®o

d¹ng song song

lµ n g i¶ m tè c

n



lµn rÏ ph¶i cã ®o ¹n chuyÓn tè c
d¹ng vuèt

lµn rÏ ph¶i kh« ng cã ®o ¹n chuyÓn tè c
d ¹ n g n è i t r ù c t iÕ p


Tổ chức GT trong nút GT
Cấu tạo làn rẽ trái trong nút giao cùng mức
 Làn rẽ trái được xem xét bố trí trong các trường hợp sau:
 Các hướng đi thẳng được ưu tiên do lưu lượng lớn, tốc độ cao;
có dấu hiệu ùn tắc, dễ gây tai nạn giao thông do xe rẽ trái.
 Nút có dải phân cách đủ rộng để bố trí làn rẽ trái hoặc có khả
năng mở rộng để bố trí làn rẽ trái.
 Tỉ lệ xe rẽ trái khá lớn (≥10% tổng lưu lượng xe của nhánh
dẫn vào nút, hoặc >30 xe/h).
 Nút điều khiển đèn có pha dành riêng cho xe rẽ trái.



Tổ chức GT trong nút GT
Cấu tạo làn rẽ trái trong nút giao cùng mức
 Một số kiểu cấu tạo làn xe rẽ trái
lµ n x e r Ï t r ¸ i
lµ n x e r Ï t r ¸ i
§ O ¹ N c h u y Ó n lµ n - L V

§ O ¹ N c h u y Ó n lµ n - L V

®o ¹n chê rÏ tr¸i - LX

c Ê u t ¹ o l µ n r Ï t r ¸ i c ã c ¸ c h li

®o ¹n chê rÏ tr¸i - LX

c Ê u t ¹ o l µ n r Ï t r ¸ i k h « n g c ¸ c h li

 Chiều dài làn rẽ trái có thể lấy bằng:
L=Lx + Lv, m.
Trong đó:
- Lx – chiều dài đoạn xe xếp hàng chờ rẽ trái, m.
- Lv – chiều dài đoạn chuyển làn, m.


Tổ chức GT trong nút GT
Nút giao thông khác mức
 Là nút có sử dụng công trình cầu, hoặc hầm để phân tách các
dòng xe. Nút giao thông khác mức là nút giao thông mà các
xung đột giao cắt của giao thông được giải quyết bằng các
công trình cầu vượt hoặc hầm (các xung đột không còn giao

nhau trên một mặt).


Tổ chức GT trong nút GT
Nút giao khác mức: Phân loại:
 Phân loại theo liên hệ giữa các đường giao trong nút:
 Nút giao khác mức không liên thông: tại nút giao các xe không
có nhu cầu chuyển hướng hoặc không được phép thực hiện
chuyển hướng.
 Nút giao khác mức liên thông: nút có các đường dẫn (nhánh
nối) liên hệ các đường giao.

 Phân theo công trình khác cao độ
 Có ba dạng thực hiện: hầm chui, cầu vượt và nửa hầm
 Tương ứng với các dạng trên còn phân theo số lượng công
trình: một, hai cầu vượt
 Phân theo số tầng: nút hai tầng, ba tầng...


Tổ chức GT trong nút GT
Nút giao khác mức: Phân loại:
 Phân loại theo mức độ giải quyết xung đột giao cắt:
 Nút giao khác mức triệt để: không cho phép tồn tại giao cắt.
 Nút giao khác mức không hoàn toàn: cho phép tồn tại giao cắt
(thường là nhánh nối và đường phụ).

 Phân loại theo hình dạng
 Hình dạng của nút giao thông khác mức thay đổi phụ thuộc
chủ yếu vào cấu tạo nhánh nối, và sự đa dạng của nhánh nối,
mỗi nút do đặc thù của mình có một dạng cấu tạo riêng.



Tổ chức GT trong nút GT
Nguyên tắc quy hoạch, thiết kế nút giao khác mức:
 Việc chọn loại hình, kiểu kết cấu phải xét tổng hợp đến các
yếu tố:
 Quy hoạch chung hệ thống mạng lưới đường trong đô thị;
 Loại đường, cấp đường giao tại nút;
 Địa hình;
 Điều kiện xây dựng và sử dụng đất đô thị;
 Điều kiện giao thông (lưu lượng, tốc độ, khả năng thông hành,
thành phần dòng xe và an toàn giao thông);

 Các yếu tố kinh tế, môi trường, xã hội và kiến trúc cảnh quan
đô thị.


Tổ chức GT trong nút GT
Nguyên tắc quy hoạch, thiết kế nút giao khác mức:
 Phân tích chọn công trình khác cao độ và để đường nào đi
trên, đường nào đi dưới cần xét đến:
(1) Yếu tố kinh tế được tính toán trong thiết kế phù hợp với
địa hình hiện trạng. Từ đó xem xét các phương án giao cắt
khác mức để so sánh và quyết định nên dùng cầu vượt hay cầu
chui.
(2) Tuyến đường chui làm người điều khiển dễ nhận ra nút
giao cắt khác mức và chú ý đến nối liên hệ trong nút.
(3) Tuyến đường vượt phía trên sẽ có lợi hơn về mặt thẩm mỹ,
thưởng thức phong cảnh.
(4) Khi lượng giao thông chuyển hướng đáng kể thì tuyến

đường chính vượt ở trên (và đường thứ yếu chui ở dưới) sẽ
thuận lợi cho bố trí nhánh nối trong nút.


Tổ chức GT trong nút GT
Nguyên tắc quy hoạch, thiết kế nút giao khác mức:
 Phân tích chọn công trình khác cao độ và để đường nào đi
trên, đường nào đi dưới cần xét đến:
(5) Khi mức độ ưu tiên chui hay vượt ngang nhau thì ưu tiên
chọn giải pháp bảo đảm tốt tầm nhìn cho đường chính.
(6) Phương án cầu vượt cho khả năng thích hợp về thi công
theo giai đoạn cả đối với đường và kết cấu công trình với đầu
tư ban đầu ít nhất.
(7) Khi đưa các tuyến đường chính đi trên và không thay đổi
độ dốc của đường cắt qua thì rất ít phải thay đổi về vấn đề hệ
thống thoát nước của khu vực.
(8) Khi xét đến việc lưu thông xe có kích thước quá cỡ thì bố
trí trên cầu vượt sẽ không bị hạn chế về giới hạn tĩnh không
đứng.


Tổ chức GT trong nút GT
Nhánh nối rẽ phải trong nút giao khác mức:


Tổ chức GT trong nút GT
Nhánh nối rẽ trái trong nút giao khác mức:


Tổ chức GT trong nút GT

Nhánh nối rẽ trái trong nút giao khác mức:


×