Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Chế độ cạnh tranh kinh tế ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 88 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
---------o0o---------

Công trình tham dự Cuộc thi
Sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Ngoại thương 2013

Tên công trình:

CHẾ ĐỘ CẠNH TRANH KINH TẾ Ở VIỆT NAM:
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP

Nhóm ngành:
Kinh doanh và Quản lý 3 (KD3)

Hà Nội, tháng 5 năm 2013


i

MỤC LỤC

MỤC LỤC................................................................................................................... i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ ....................................................................... iv
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ CẠNH TRANH KINH TẾ ...........5
1.1. Khái quát về cạnh tranh................................................................................5
1.1.1. Khái niệm, bản chất của cạnh tranh ........................................................5
1.1.2. Vai trò của cạnh tranh..............................................................................7
1.1.3. Các hình thức của cạnh tranh ..................................................................9


1.2. Khái quát về chế độ cạnh tranh kinh tế.....................................................14
1.2.1. Khái niệm................................................................................................14
1.2.2. Nội dung của chế độ cạnh tranh kinh tế.................................................15
1.2.3. Vai trò của chế độ cạnh tranh ................................................................26
CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CHẾ ĐỘ CẠNH TRANH
KINH TẾ Ở VIỆT NAM...........................................................................................33
2.1. Tổng quan về chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam...............................33
2.2. Thực trạng chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam...................................34
2.2.1. Chính sách và pháp luật cạnh tranh ......................................................34
2.2.2. Môi trường pháp luật về cạnh tranh ......................................................39
2.2.3. Thực thi pháp luật cạnh tranh ................................................................43
2.2.4. Ý thức tôn trọng và sự tuân thủ pháp luật cạnh tranh của doanh nghiệp
..........................................................................................................................51
2.2.5. Pháp luật cạnh tranh về bảo vệ người tiêu dùng ...................................56
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ CẠNH TRANH
KINH TẾ Ở VIỆT NAM...........................................................................................64
3.1. Xu hướng phát triển của chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam ............64
3.2. Một số khuyến nghị cụ thể ..........................................................................65
3.2.1. Về chính sách và pháp luật cạnh tranh ..................................................65


ii

3.2.2. Về việc hoàn thiện môi trường pháp luật cạnh tranh.............................67
3.2.3. Về thực thi pháp luật cạnh tranh ............................................................69
3.2.4. Về ý thức tôn trọng và tuân thủ pháp luật cạnh tranh đối với doanh
nghiệp ...............................................................................................................71
3.2.5. Về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng .....................................................75
KẾT LUẬN ...............................................................................................................78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................79



3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
A
P
E
C
A
S
E
C

D
N
E
V
H
Đ
M
F
N
N
T
N
T
O
E
C

D
O
F
T
T
C
T
T
W
E
F
W
T
O
X
H

A
si
aPa
A
ss
oc
iat
C
ục
D
oa
T
ập

H
ội
M
os
t
Fa
N
ati
on
al
N
g
Or
ga
ni
za
O
ffi
ce
of
T

T
ập
W
or
ld
E
W
or

ld
Tr
X
ã


4

DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ
I. DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Thống kê các vụ việc hạn chế cạnh tranh ....................................................44
Bảng 2: Thống kê vụ việc cạnh tranh không lành mạnh...........................................46
Bảng 3: Biểu giá điện so sánh giữa năm 2010 và năm 2011 ....................................57
Bảng 4: Thống kê số vụ việc cạnh tranh không lành mạnh năm 2006 – 2011 .........61
II. DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1: Sơ đồ hệ thống bộ máy cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng .........................................................................................................25
Hình 2: Thống kê các vụ việc hạn chế cạnh tranh ....................................................44
Hình 3: uá trình điều tra các vụ việc năm 2011 .....................................................45
Hình : Thống kê vụ việc cạnh tranh không lành mạnh ...........................................46
Hình 5: Số lượng và giá tr M A tại Việt Nam t năm 2003 – quý I năm 2012 .....48
Hình 6: Biểu đồ giá xăng A92 ở Việt Nam t 21/07/2008 đến 28/03/2013 .............59


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cạnh tranh là một trong những quy luật và là một cơ chế vận hành của nền
kinh tế th trường. Khi thực hiện chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang

nền kinh tế th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam tất yếu n m trong sự
vận động của quy luật này. Với công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh
tế Việt Nam đã đạt được mức tăng trưởng ấn tượng trong hai thập niên v a qua khi
GDP ình quân đầu người đã tăng trung ình mỗi năm gần 6%. Tuy nhiên, ên cạnh
những thành tựu đó nền kinh tế nước ta cũng phải đối mặt với nhiều thách thức to
lớn và một trong số đó n m ở khả năng cạnh trạnh kinh tế c n yếu của chúng ta.
Thực tế cho thấy mức thu nhập của Việt Nam c n thấp, ngay cả so với các
nước châu Á láng giềng. Nghèo đói vẫn tồn tại ở một số vùng tăng trưởng chậm và
ngày càng khó xóa nếu chỉ thông qua các biện pháp kích thích tăng trưởng chung
chung. Việc mở cửa hội nhập sâu sắc khiến cho áp lực cạnh tranh ngày càng trở nên
sâu sắc và những bất ổn trong kinh tế vĩ mô có thể khiến những thành tựu đạt được
trở nên mong manh trước những cú sốc. Việc số doanh nghiệp phải đóng cửa trong
nửa đầu năm 2012

ng con số phá sản doanh nghiệp 20 năm trước cộng lại bộc lộ

ra hàng loạt những yếu kém của nền kinh tế trong việc cạnh tranh với các nền kinh
tế toàn cầu.
Đứng trước những thách thức như vậy, Việt Nam cần có một nền kinh tế với
sức cạnh tranh đảm bảo cho quá trình phát triển kinh tế để đạt được mục đích trở
thành nước công nghiệp vào năm 2020. Sự ra đời của pháp luật cạnh tranh và xây
dựng một môi trường cạnh tranh lành mạnh tích cực vẫn c n gặp nhiều khó khăn
đồng thời việc thực thi chưa thực sự hiệu quả do trình độ quản lý c n thiếu kinh
nghiệm. Do đó, việc nghiên cứu về chế độ cạnh tranh kinh tế tại Việt Nam là vô
cùng cần thiết để giúp nền kinh tế Việt Nam trở nên năng động và giải quyết được
những thách thức đặt ra.


2


T những phân tích trên, chúng tôi quyết đ nh chọn đề tài: “Chế độ cạnh
tranh kinh tế ở Việt Nam: Những vấn đề đặt ra và giải pháp” cho công trình
nghiên cứu khoa học của nhóm.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Hiện nay cùng với xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam đang tham gia ngày càng
sâu rộng vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng như tự do hóa thương mại. Bởi
vậy vấn đề duy trì một môi trường cạnh tranh lành mạnh, ình đẳng, chống các
hành vi lạm dụng sức mạnh th trường, lạm dụng độc quyền trong khuôn khổ của
pháp luật cạnh tranh trở lên hết sức quan trọng. Luật cạnh tranh là một lĩnh vực
pháp luật mới và rất quan trọng ở nước ta hiện nay. Kể t thời điểm Luật Cạnh
tranh năm 200 được công ố và tiến hành đi vào thực thi đã có rất nhiều công trình
nghiên cứu liên quan đến cạnh tranh và các khía cạnh của pháp luật cạnh tranh. Có
thể nêu tên một số công trình tiêu iểu như sau:
 Đinh Văn Ân, 2005, Thực trạng xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở Việt Nam, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung
ương CIEM. Công trình đã hệ thống hóa quan điểm của tác giả về thể chế kinh
trường và mô hình kinh tế tế th trường đ nh hướng XHCN t đó chỉ ra vai tr
tương hỗ nhau giữa “nhà nước” và “th trường” trong mô hình.
 Vũ Tuấn Anh, Phạm

uang Đăng, 2005, “Quản lý cạnh tranh tại Việt

Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 6, tr. 26-27.
 Đặng Vũ Huân, 2006, “Giải pháp thực thi các qui định về kiểm soát hành vi
hạn chế cạnh tranh”, Tạp chí luật học số 6/2006, tr. 3-7.
 Tăng Văn Nghĩa, 2006, Chính sách cạnh tranh – công cụ vĩ mô nâng cao
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dân doanh trong điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 333 tháng 2/2006.
 Tăng Văn Nghĩa, 2007, Một số vấn đề đặt ra đối với việc thực thi Luật Cạnh
tranh, tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 7/2007, tr. 26 - 37.

 Bùi Nguyễn Anh Tuấn, 2010, Chính sách cạnh tranh từ góc độ của các quốc
gia đang phát triển, Bài nghiên cứu số 18, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính
sách VEPR. Công trình này đã chỉ ra mối quan hệ giữa chính sách cạnh tranh với


3

pháp luật cạnh tranh, đặt trong mối liên hệ và thống nhất với cả chính sách công
nghiệp và thương mại. Công trình cũng phân tích chính sách cạnh tranh tại các quốc
gia đang phát triển trong đó chú trọng tới Việt Nam t đó đưa ra khuyến ngh xây
dựng chính sách cạnh tranh phù hợp để khuyến khích cạnh tranh và xây dựng môi
trường đảm bảo cạnh tranh ình đẳng và ảo vệ quyền lợi đất nước.
Các công trình trên hầu hết mới chỉ đề cập đến một hoặc một vài khía cạnh
của cạnh tranh trong nền kinh tế. Những nội dung thường được đề cập đến là những
nội dung có liên quan tới chính sách và pháp luật cạnh tranh, nội dung về thực thi
pháp luật cạnh tranh, quản lý cạnh tranh,… Những nội dung đó chỉ là một phần nhỏ
trong tổng thể chế độ cạnh tranh kinh tế tại Việt Nam hiện nay. Trong khi chế độ
cạnh tranh kinh tế Việt Nam vẫn c n rất nhiều vấn đề cần phải hoàn thiện hơn nữa.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu tới vấn đề chế độ cạnh tranh
kinh tế tại Việt Nam, trên cơ sở tham khảo những nghiên cứu đã công ố của các
tác giả, nhóm nghiên cứu sẽ tập trung xây dựng một chế độ cạnh tranh kinh tế dựa
trên các mặt chính sách, pháp luật, môi trường, thực thi và quản lý cạnh tranh,
nghiên cứu thực tiễn tại Việt Nam t đó đưa ra những khuyến ngh và giải pháp để
hoàn thiện chế độ cạnh tranh kinh tế Việt Nam.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là:
+ Làm rõ và ổ sung vào lý luận về cạnh tranh và chế độ cạnh tranh kinh tế.
+ Phân tích thực tiễn chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam.
+ Đưa ra những giải pháp, khuyến ngh cho việc hoàn thiện chế độ cạnh tranh
kinh tế phù hợp với thực tiễn tại Việt Nam.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam.
Chế độ cạnh tranh kinh tế tại Việt Nam bao gồm 5 yếu tố chính, đó là: chính
sách và pháp luật cạnh tranh, môi trường pháp luật về cạnh tranh, việc thực thi pháp
luật cạnh tranh, ý thức tôn trọng và sự tuân thủ của doanh nghiệp và về các công cụ
của pháp luật cạnh tranh về bảo vệ người tiêu dùng.


4

-

Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi về không gian: phạm vi nghiên cứu của đề tài là chế độ cạnh tranh
kinh tế tại Việt Nam.
Phạm vi về thời gian: nghiên cứu về thực trạng chế độ cạnh tranh kinh tế Việt
Nam t thời điểm năm 200 – năm an hành Luật Cạnh tranh Việt Nam đến năm
2025 trên cơ sở đề xuất khuyến ngh cho việc hoàn thiện chế độ cạnh tranh kinh tế ở
Việt Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đề tài, các phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm:
- Tổng hợp, phân tích
- So sánh, đối chiếu
- Đánh giá
- Phân tích, nghiên cứu đ nh tính.

6. Kết cấu của đề tài
Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo..., bố cục của ài
nghiên cứu bao gồm 3 chương chính:
Chương 1: Lý luận chung về chế độ cạnh tranh kinh tế
Chương 2: Những vấn đề đặt ra đối với chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam
Chương 3: Một số khuyến ngh hoàn thiện chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam


5

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ CẠNH TRANH KINH TẾ
1.1. Khái quát về cạnh tranh
1.1.1. Khái niệm, bản chất của cạnh tranh
1.1.1.1. Khái niệm
Cạnh tranh là một khái niệm rất rộng và được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh
vực khác nhau. Cho tới nay, các nhà khoa học vẫn chưa hoàn toàn đồng ý với bất cứ
khái niệm nào về cạnh tranh. Tùy theo quan điểm và cách tiếp cận ở các góc độ mà
các đ nh nghĩa của họ về cạnh tranh lại có những đặc điểm khác nhau. Xét t góc độ
của các nhà kinh tế, có một số quan điểm được coi là khá toàn diện vì chúng hàm
chứa được bản chất cũng như vai tr của cạnh tranh trong một nền kinh tế, đặc biệt
là nền kinh tế th trường.
Nhìn chung, có thể xem xét các quan điểm sau:
Thứ nhất, với tư cách là động lực nội tại trong mỗi chủ thể kinh doanh, cạnh
tranh được cuốn Black’s Law Dictionary diễn tả là “sự nỗ lực hoặc hành vi của hay
hay nhiều thương nhân nhằm tranh giành những lợi ích giống nhau từ chủ thể thứ
1

ba” .
Thứ hai, ở góc độ doanh nghiệp, theo quan điểm của Michael Porter, cạnh
tranh là việc đấu tranh hoặc giành giật t một số đối thủ về khách hàng, th phần

hay nguồn lực của các doanh nghiệp. Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận,
2

là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung ình mà doanh nghiệp đang có .
Thứ ba, áo cáo về năng lực cạnh tranh toàn cầu 2012 – 2013 của Diễn đàn
kinh tế thế giới (World Economic Forum – WEF) cũng cho r ng tính cạnh tranh là
sự kết hợp của các thể chế, chính sách và các yếu tố nh m xác đ nh mức độ hiệu
quả của một quốc gia. Mức độ này, lại được xác đ nh dựa vào sự giàu có mà một
3

nền kinh tế có thể mang lại .
1

Garner, B.A., 1999, Black’s Law Dictionary 7th Edition, West Group, p. 278

2

Porter, M.E., 1980, Competitive Strategy, Free Press, New York, p. 5

3

World Economic Forum, The Global Competitiveness Report 2012 – 2013, p. 4

/>

6

Cuối cùng, với tư cách là hiện tượng xã hội, cạnh tranh trong cơ chế th trường
được đ nh nghĩa là “sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm giành
4


tài nguyên sản xuất cùng một loại hàng hóa về phía mình” .
Tóm lại, mặc dù có nhiều cách hiểu khác nhau về cạnh tranh nhưng có thể
thấy cạnh tranh là sự tranh giành lợi ích kinh tế giữa các ên tham gia vào th
trường. Do vậy, cạnh tranh tồn tại khi trên th trường có ít nhất hai chủ thể khác
nhau cùng tham gia, kết quả cạnh tranh tất yếu dẫn tới sự thắng thua và vì thế, cạnh
tranh trở thành linh hồn, động lực cho sự phát triển, là sản phẩm riêng có của nền
kinh tế th trường.
1.1.1.2. Bản chất của cạnh tranh
Khi nghiên cứu về cạnh tranh, nhiều nhà khoa học đã chỉ ra r ng cạnh tranh có
bản chất kinh tế và ản chất xã hội.
Bản chất kinh tế của cạnh tranh thể hiện mục đích tạo lập cho mình một ưu thế
chi phối th trường vì lợi nhuận, cạnh tranh để giành được lợi nhuận. Bản chất xã
hội của cạnh tranh là ộc lộ đạo đức kinh doanh và uy tín của mỗi chủ thể cạnh
tranh trong mối quan hệ đối với những người lao động trực tiếp tạo ra tiềm lực cạnh
tranh của chủ doanh nghiệp, trong mối quan hệ với người tiêu dùng và với các đối
thủ cạnh tranh khác.


Bản chất kinh tế

Cạnh tranh là sự tranh đua giữa các nhà sản xuất với nhau. Động lực của các
nhà sản xuất khi gia nhập th trường chính là lợi nhuận. Lợi nhuận mà nhà sản xuất
có được sẽ tỷ lệ với mức độ hài l ng và sự thỏa mãn họ mang lại cho người tiêu
dùng, khách hàng hay đối tác của mình. Để đáp ứng được th hiếu, nhà sản xuất
phải tìm cách để sản xuất sản phẩm chất lượng tốt hơn, chi phí rẻ hơn, hàm lượng
công nghệ cao hơn,... Cạnh tranh khiến cho nhà sản xuất trở nên năng động và nhạy
én hơn th trường, thúc đẩy doanh nghiệp phải liên tục tìm t i, cải tiến thì mới có
thể tồn tại được.
4


Lê Danh Vĩnh, 2010, “Giáo trình Luật cạnh tranh” NXB Đại học Kinh tế Luật,

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.


7



Bản chất xã hội

Với tư cách là một hiện tượng xã hội, cạnh tranh chỉ xuất hiện khi tồn tại
những tiền đề nhất đ nh sau đây:
- Có sự tồn tại của nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và các
hình thức sở hữu khác nhau. Cạnh tranh chỉ thực sự trở thành động lực thúc đẩy khi
các doanh nghiệp đến t

những thành phần kinh tế khác nhau, tham gia vào nhiều

ngành sản xuất khác nhau t kinh tế, y dược, cầu đường,... và có sự khác iệt về
vốn, phương thức kinh doanh, chiến lược phát triển,... nhưng đều có chung mục
5

đích là tìm kiếm lợi ích kinh tế .
- Cạnh tranh chỉ có thể tồn tại nếu như các chủ thể có quyền tự do hành xử
trên th trường. Sự độc lập, tự do trong các hoạt động sẽ đảm bảo cho các doanh
nghiệp có thể chủ động tiến hành các cuộc tranh giành để tìm cơ hội phát triển trên
thương trường. Doanh nghiệp được quyền đưa ra những đối sách hợp lý cho sự phát
triển lâu ền của mình.

1.1.2. Vai trò của cạnh tranh
Trong nền kinh tế th trường, cạnh tranh có vai tr vô cùng quan trọng. Nếu
quan hệ cung cầu là cốt vật chất, giá cả là diện mạo thì cạnh tranh là linh hồn của th
trường. Nó được xem như là động lực phát triển quan trọng của mỗi cá nhân, doanh
nghiệp cho tới cả nền kinh tế nói chung. Dưới đây ta sẽ xem xét một số vai tr cơ
bản của cạnh tranh như sau:
1.1.2.1. Cạnh tranh đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
Mỗi nhà sản xuất khi tham gia th trường đều phải tự xác đ nh cho mình câu
hỏi là sản xuất cái gì và sản xuất cho ai? Và câu trả lời ở đây chính là người tiêu
dùng. Người tiêu dùng
và ai

ng đồng tiền của mình có quyền quyết đ nh ai tồn tại được

loại bỏ ra khỏi cuộc chơi. Cạnh tranh tạo cơ hội cho người tiêu dùng có

được cái mà họ muốn. Một nguyên lý của th trường là ở đâu có nhu cầu, có lợi
5

Nguyễn Như Phát, Trần Đình Hảo, 2001, Cạnh tranh và xây dựng pháp luật cạnh

tranh hiện nay ở Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Chuyên đề “Một số đặc điểm
của nền kinh tế th trường Việt Nam có ảnh hưởng tới Pháp luật cạnh tranh”


8

nhuận thì ở đó có các nhà kinh doanh. Người tiêu dùng có quyền lựa chọn giữa các
nhà sản xuất khác nhau trên th trường nh m thỏa mãn tốt nhất nhu cầu và khả năng
tài chính của mình. Vì thế, các nhà sản xuất lại càng cần tích cực hơn trong việc

nâng cao giá tr hàng hóa, giảm giá thành, cho ra nhiều d ch vụ tiện ích đi kèm…
v a để làm hài l ng nhu cầu của khách hàng v a cố gắng đảm bảo mức độ trung
thành của khách hàng cho mục đích tăng trưởng dài hạn của mình.
Kinh tế học đánh giá một th trường được coi là hiệu quả nếu nó cung cấp
hàng hóa, d ch vụ đến tay người tiêu dùng với giá tr cao nhất. Với vai tr là yếu tố
nội tại, nhờ đó cạnh tranh giúp cho nhu cầu của người tiêu dùng được đáp ứng một
cách cao nhất trên th trường.
1.1.2.2. Cạnh tranh có vai tr điều phối các hoạt động kinh doanh trên th trường
Như một quy luật sinh tồn, cạnh tranh đảm bảo phân phối thu nhập và các
nguồn lực kinh tế tập trung vào tay những doanh nghiệp giỏi trong kinh doanh. Vai
tr

điều phối của cạnh tranh thể hiện thông qua các chu trình của quá trình cạnh

tranh. Ở mỗi chu trình, mỗi giai đoạn sẽ có những doanh nghiệp vươn lên dẫn đầu
trong th trường. Kết thúc chu trình, doanh nghiệp thắng cuộc sẽ nắm trong tay một
th phần rộng lớn cùng với các nguồn lực sản xuất để tiếp tục cạnh tranh tiếp trong
những chu trình tiếp theo, đảm bảo các giá tr kinh tế của th trường được sử dụng
một cách tối ưu.
1.1.2.3. Cạnh tranh đảm bảo cho việc sử dụng các nguồn lực kinh tế một cách hiệu
quả nhất
Khi nền kinh tế ngày càng phát triển thì sự cạnh tranh cũng theo đó ngày càng
gia tăng. Do tính chất khốc liệt của cạnh tranh, các doanh nghiệp phải nỗ lực để
đảm bảo cho mình một chỗ đứng trên th trường rồi xa hơn nữa là nâng cao v thế
của doanh nghiệp trên đấu trường kinh doanh. Xuất phát t

nhu cầu đó, doanh

nghiệp buộc phải tìm mọi cách để đảm bảo làm sao có thể sử dụng các nguồn lực
kinh tế một cách tối ưu nh m nâng cao hiệu quả kinh doanh. Các nguồn lực đó có

thể là vốn, nguồn nguyên vật liệu, nhân sự hay là các kênh phân phối của doanh
nghiệp,…Vốn phải được đầu tư sao cho có thể sinh lời nhiều nhất, v ng quay vốn
ngắn hay dài và ảnh hưởng như thế nào đến d ng tiền của doanh nghiệp, nhân sự có


9

sử dụng đúng khả năng, năng suất lao động đã được khai thác một cách triệt để?
Thêm vào đó, nền kinh tế phát triển kéo theo các nguồn tài nguyên thiên cũng đang
dần dần khan hiếm đ i hỏi các doanh nghiệp không chỉ biết sử dụng hiệu quả mà
c n cần biết tiết kiệm và tái chế hoặc tìm ra các nguồn lực thay thế. Như vậy doanh
nghiệp mới đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của mình được vận hành trôi chảy
và đủ sức cạnh tranh trên th trường.
1.1.2.4. Cạnh tranh có tác dụng thúc đẩy việc ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ
thuật trong kinh doanh
Nhu cầu tìm kiếm lợi nhuận đã thúc đẩy các doanh nghiệp không ng ng áp
dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật tiên tiến nh m nâng cao chất lượng sản phẩm,
giảm chi phí để đáp ứng ngày càng tốt hơn đ i hỏi của th trường. Trong cuộc chạy
đua này, nếu một doanh nghiệp b tụt hậu so với đối thủ về mặt công nghệ sẽ là một
bất lợi vô cùng lớn. Nhờ những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ
trên thế giới mà kể t

đó đến nay, các tiến bộ khoa học kỹ thuật trở thành yếu tố

không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp phát triển trên th trường.
1.1.2.5. Cạnh tranh kích thích sự sáng tạo, là nguồn gốc của sự đổi mới
Cải tiến, đổi mới sẽ đảm bảo cho sự thành công của doanh nghiệp được kéo
dài. Đổi mới giúp doanh nghiệp không

lạc hậu, thụt lùi. Mặt khác, cải tiến c n


nh m vào việc xác đ nh các nguyên nhân tiềm tàng của các hoạt động không tạo ra
các giá tr tăng thêm và loại bỏ chúng

ng cách cải tiến. Sự sáng tạo làm cho cạnh

tranh diễn ra liên tục theo chiều hướng gia tăng của quy mô và nh p độ tăng trưởng
của nền kinh tế. Sự đổi mới trong đời sống kinh tế được thể hiện thông qua những
thay đổi trong cơ cấu th trường, hình thành những ngành nghề mới đáp ứng những
nhu cầu của đời sống hiện tại, sự phát triển liên tục của khoa học kỹ thuật, là sự tiến
bộ trong nhận thức của tư duy con người về các vấn đề liên quan đến kinh tế - xã
hội.
1.1.3. Các hình thức của cạnh tranh
1.1.3.1. Căn cứ vào vai tr điều tiết của nhà nước


Cạnh tranh tự do


10

Khái niệm cạnh tranh tự do được hiểu t sự phân tích các chính sách xây dựng
và duy trì th trường tự do. Th trường tự do nhắc đến ở đây là th trường tự do tồn
tại khi không có sự can thiệp của Chính phủ và tại đó các tác nhân cung cầu được
6

phép hoạt động tự do . Do đó, cạnh tranh tự do là hình thái th trường thoát khỏi
mọi sự can thiệp của nhà nước; giá cả được hình thành dưới sự chi phối của quan hệ
cung cầu và các thế lực th trường. Mô hình cạnh tranh là hoàn hảo và các chủ thể
tham gia hoàn chủ động và tự do ý chí trong việc xây dựng và thức hiện các kế

hoạch kinh doanh của mình.
Mô hình cạnh tranh tự do ra đời cùng với quan điểm về àn tay vô hình điều
tiết th trường của nhà kinh tế học Adam Smith. Theo ông, sự tự do tự nhiên đã sản
sinh ra một hệ thống điều tiết các quan hệ và các lợi ích th trường đơn giản và rõ
ràng. Mỗi người, khi chạy theo lợi ích cá nhân, đã vô tình đồng thời đáp ứng lợi ích
xã hội. Vì vậy, hệ thống cạnh tranh tự do tự nó đã sản sinh ra những quyền lực cần
thiết để điều tiết và phân ổ các nguồn lực một cách tối ưu nên Nhà nước không cần
phải can thiệp sâu nữa.


Cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nước

Cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nước là hình thức cạnh tranh mà ở đó Nhà
nước b ng các chính sách và các công cụ pháp luật can thiệp vào th trường nh m
điều tiết quan hệ cạnh tranh theo xu hướng phát triển trật tự, công

ng và lành

mạnh. Khi th trường ngày một phát triển mạnh hơn, các doanh nghiệp theo đó cũng
ngày càng sáng tạo ra các thủ pháp cạnh tranh mới mẻ trong kinh doanh. Tuy nhiên,
với sự giục giã của lợi nhuận, ngoài những hành vi cạnh tranh lành mạnh, nhiều
doanh nghiệp đã sử dụng những thủ đoạn không lành mạnh để cạnh tranh trên th
trường. Khi đó, “ àn tay vô hình” không c n đủ sức mạnh để điều tiết th trường
theo đúng quy luật tự nhiên nữa thì lúc này xã hội cần thiết phải có thêm “ àn tay
hữu hình” của một thế lực đủ mạnh, đứng trên các chủ thể kinh doanh, có những
công cụ đủ mạnh để ngăn chặn và tr ng phạt các hành vi xâm hại trật tự công
6

ng


Pearce, D.W., 1999, Từ điển kinh tế học hiện đại, (Sách d ch) NXB chính tr quốc

gia, tái ản lần 4, p. 397


11

của th trường, khôi phục những lợi ích chính đáng

xâm hại. Nhận thức về sự

điều tiết của Nhà nước càng trở nên cần thiết hơn khi nền kinh tế tư ản chuyển
sang giai đoạn phát triển tư ản độc quyền. Sự xuất hiện của các doanh nghiệp độc
quyền và hành vi lạm dụng quyền lực th trường của các nhà tư ản dẫn đến những
cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội đ i hỏi Nhà nước phải can thiệp nh m duy trì trật
tự và hạn chế những khuyết tật mà tự do cạnh tranh gây ra, ngăn chặn khả năng lạm
dụng v trí độc quyền của những doanh nghiệp đang có vai tr thống tr .
1.1.3.2. Căn cứ vào tính chất và mức độ biểu hiện


Cạnh tranh hoàn hảo

Cạnh tranh hoàn hảo là hình thức cạnh tranh mà ở đó người mua và người án
đều không có khả năng tác động đến giá cả của sản phẩm trên th trường. Theo đó,
giá cả của sản phẩm hoàn toàn do quan hệ cung cầu, quy luật giá tr quyết đ nh;
không có sự tồn tại của bất cứ quyền lực nào chi phối th trường.
Cạnh tranh hoàn hảo chỉ tồn tại khi có đủ các điều kiện sau đây:
Thứ nhất, số lượng doanh nghiệp tham gia thị trường và số lượng khách hàng
rất lớn đủ để không ai có khả năng tác động đến th trường; mỗi doanh nghiệp chỉ
chiếm một th phần đủ nhỏ để không can thiệp được vào sự biến động của giá cả.

Thứ hai, sản phẩm tham gia thị trường phải đồng nhất vì sự khác iệt trong
các sản phẩm chính là yếu tố tạo nên quyền lực cho các doanh nghiệp ở các mức độ
khác nhau.
Thứ ba, thông tin trên thị trường phải hoàn hảo để người án và người mua
đều không có cơ hội l a dối nhau nh m nâng giá hay ép giá sản phẩm.
Thứ tư, không có sự tồn tại của các rào cản gia nhập thị trường. Các doanh
nghiệp tiềm năng được quyền tự do gia nhập vào th trường nếu như họ quan sát
thấy các doanh nghiệp khác đang kiếm được lợi nhuận nhiều hơn ình thường trong
ngành. Tác động của sự gia nhập tự do sẽ làm cho đường cầu của mỗi doanh nghiệp
giảm đến khi lợi nhuận trở lại mức ình thường an đầu.
Cuối cùng, các yếu tố đầu vào của quy trình sản xuất được lưu thông tự do và
các doanh nghiệp đều có cơ hội như nhau trong việc tiếp cận với những yếu tố trên.


12

Điều này giúp đảm bảo cho doanh nghiệp có v thế và cơ hội ngang nhau trong việc
triển khai các chiến lược kinh doanh của mình.
Sự vận động liên tục của th trường như th hiếu người tiêu dùng thay đổi, sự
mở rộng th trường sản phẩm, th trường đ a lý,… khiến cho một th trường không
bao giờ hội tụ được đủ cả năm yếu tố trên. Do vậy, cạnh tranh hoàn hảo là mô hình
cạnh tranh chỉ tồn tại trên lý thuyết vì các quan hệ trên th trường tồn tại trong trạng
thái tĩnh.


Cạnh tranh không hoàn hảo

Cạnh tranh không hoàn hảo là hình thức cạnh tranh mà ở đó các doanh nghiệp
có đủ sức mạnh để có thể chi phối giá cả các sản phẩm của mình trên th trường.
Đây là hình thức cạnh tranh phổ biến trên th trường bởi vì như đã đề cập ở trên,

điều kiện để sự th trường hoàn hảo tồn tại là rất khó nên mỗi thành viên của th
trường đều có một mức độ quyền lực nhất đ nh đủ tác động được đến th trường.
Kinh tế học chia cạnh tranh không hoàn hảo thành hai loại : cạnh tranh mang tính
độc quyền và độc quyền nhóm:
Cạnh tranh mang tính độc quyền là hình thức cạnh tranh sản phẩm mà mỗi
doanh nghiệp đều có mức độ độc quyền nhất đ nh vì họ có sản phẩm của riêng
mình. Mức độ độc quyền phụ thuộc vào mức độ khác iệt hóa trong sản phẩm mà
họ có. Hình thức này thường tồn tại trong các ngành như: may mặc, ô tô, hóa mỹ
phẩm,…
Độc quyền nhóm là hình thức xuất hiện trong một số ngành chỉ có một số ít
nhà sản xuất và các nhà sản xuất đều nhận thức được r ng giá cả sản phẩm của
mình không chỉ phụ thuộc vào năng suất của mình mà c n phụ thuộc vào hoạt động
7

của các đối thủ cạnh tranh trong ngành đó . Ở mô hình này, người ta chú trọng vào
số lượng thành viên của th trường, đặc thù công nghệ của một số ngành sản xuất
đ i hỏi quy mô lớn và chỉ có một số lượng nhỏ doanh nghiệp với tiềm lực mạnh
mới có thể tham gia đầu tư.
7

Đặng Vũ Huân, 1996, Chuyên đề về cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành

mạnh và kiểm soát độc quyền, Viện khoa học pháp lý, Bộ tư pháp, p. 21


13

1.1.3.3. Căn cứ vào mục đích và tính chất của cạnh tranh



Cạnh tranh lành mạnh

Cạnh tranh lành mạnh được đ nh nghĩa “là hình thức cạnh tranh công khai,
8

công bằng và ngay thẳng giữa các đối thủ cạnh tranh trong kinh doanh” . Đây chỉ
là khái niệm có ý nghĩa về mặt lý thuyết. Trong khoa học pháp lý, chưa có ất kỳ
khái niệm nào về cạnh tranh lành mạnh làm v a l ng tất cả những nhà khoa học
nhưng cũng đã có sự thống nhất về những đặc trưng của cạnh tranh lành mạnh như
sau:
- Có mục đích thu hút khách hàng;
- Không trái pháp luật và tập quán kinh doanh lành mạnh.
Cạnh tranh lành mạnh đem lại cho người tiêu dùng chất lượng sản phẩm ngày
càng cao, sự đa dạng sản phẩm theo nhu cầu, giá cả hợp lý; đem lại cho đời sống
kinh tế - xã hội những thành tựu phát triển của khoa học kỹ thuật, sự hợp lý trong
việc sử dụng các nguồn lực kinh tế như: vốn, lao động, nguyên liệu. Đối với doanh
nghiệp, cạnh tranh lành mạnh sẽ là trọng tài công

ng để lựa chọn những nhà kinh

doanh có đủ năng lực, đủ bản lĩnh để tồn tại và kinh doanh hiệu quả.


Cạnh tranh không lành mạnh

Trong kinh doanh, khi nhu cầu lợi nhuận thúc giục thì ở một số doanh nghiệp
sẽ bắt đầu xuất hiện những thủ đoạn xấu trong cạnh tranh. Những hành động này có
ảnh hưởng không tốt tới sự phát triển của nền kinh tế. Cạnh tranh không lành mạnh
xảy ra ở bất kỳ quốc gia, bất kỳ nền kinh tế nào. Những hành vi cạnh tranh không
lành mạnh không cố đ nh mà luôn thay đổi. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song pháp

luật các nước để không thể đưa ra được khái niệm cạnh tranh không lành mạnh nào
có thể ao quát được mọi biểu hiện trên thực tế. Họ chỉ có thể đưa ra những căn cứ
để nhận dạng hành vi cạnh tranh không lành mạnh, đó là:
- Nh m mục đích cạnh tranh phát sinh trong kinh doanh.
- Trái với pháp luật cạnh tranh hoặc tập quán kinh doanh thông thường.
- Gây thiệt hại cho đối thủ hoặc khách hàng.
8

Garner, B.A., 1999, Black’s Law Dictionary 7th Edition, West Group, p. 279


14

1.2. Khái quát về chế độ cạnh tranh kinh tế
1.2.1. Khái niệm
Chế độ kinh tế là một chương quan trọng của Hiến pháp nước Cộng h a xã hội
chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam năm 1992 (sửa đổi và ổ sung năm 2001) gồm 15
điều (t Điều 15 đến Điều 29). Các quy đ nh này đã k p thời thể chế hóa sự thay đổi
mang tính cách mạng trong chính sách phát triển kinh tế của nước ta theo hướng
xóa ỏ cơ chế kế hoạch hóa tập trung, chuyển sang mô hình phát triển nền kinh tế
th trường, đ nh hướng XHCN th a nhận sự tồn tại hợp pháp của khu vực kinh tế tư
nhân, xây dựng nền kinh tế mở, mềm hóa sự tuyệt đối hóa vai tr của khu vực quốc
9

doanh trong nền kinh tế .
Điều 16 Hiến pháp năm 1992, sửa đổi năm 2001 quy đ nh “Các thành phần
kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa. Tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế được sản xuất,
kinh doanh trong những ngành, nghề mà pháp luật không cấm; cùng phát triển lâu
dài, hợp tác, bình đẳng và cạnh tranh theo pháp luật”. Chế độ kinh tế hiện tại của

Việt Nam chính là chế độ mà các thành phần kinh tế cùng phát triển lâu dài, hợp
tác, ình đẳng và cạnh tranh theo pháp luật. Mục tiêu của chế độ cạnh tranh kinh tế
là mang lại những lợi ích cho người tiêu dùng và phần c n lại của nền kinh tế b ng
cách hỗ trợ và tăng cường quá trình cạnh tranh.
Chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam hiện nay bao gồm 5 nội dung chính:
chính sách và pháp luật cạnh tranh; môi trường pháp luật về cạnh tranh; thực thi
pháp luật về cạnh tranh; ý thức tôn trọng và sự tuân thủ pháp luật cạnh tranh của
doanh nghiệp; công cụ pháp luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng.
Mỗi nội dung đều có mối quan hệ chặt chẽ và ổ sung cho nhau. Muốn xây
dựng và hoàn thiện chế độ cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam thì phải nhận ra được
những vấn đề c n tồn tại ở t ng khía cạnh và t đó đưa ra giải pháp phù hợp.
9

Nguyễn Văn Cương, 2013, Chế độ kinh tế trong Hiến pháp năm 1992 – Những

vấn đề cần sửa đổi, bổ sung. />

15

1.2.2. Nội dung của chế độ cạnh tranh kinh tế
1.2.2.1. Chính sách và pháp luật cạnh tranh


Chính sách cạnh tranh

Về cơ bản, chính sách cạnh tranh là tổng hợp các biện pháp, công cụ vĩ mô
của Nhà nước nh m đảm bảo tự do cạnh tranh và điều tiết cạnh tranh trong nền kinh
tế, cũng như duy trì một môi trường cạnh tranh công

ng, ình đẳng phù hợp với


10

lợi ích chung của xã hội . Chính sách cạnh tranh bao gồm tất cả các iện pháp của
Nhà nước nh m duy trì cạnh tranh, một mặt chủ động tạo ra các tiền đề cho cạnh
tranh, mở cửa th trường loại bỏ các hàng rào càn trở gia nhập th trường, mặt khác
thực thi các iện pháp chống lại các chiến lược hạn chế cạnh tranh của các doanh
nghiệp.
Có thể hiểu khái niệm này ở góc độ hẹp hơn ao gồm các quy tắc và quy đ nh
nh m thúc đẩy cạnh tranh trong một nền kinh tế quốc dân, một phần thông qua việc
phân ổ có hiệu quả hơn nguồn tài nguyên. Nó ao gồm các quy đ nh chống các
hành vi cạnh tranh không lành mạnh và những biện pháp chống các hành vi hạn chế
cạnh tranh.
Chính sách cạnh tranh có mục đích là tạo ra môi trường, khuôn khổ, đ nh
hướng các hoạt động cạnh tranh. Chính sách cạnh tranh theo quan điểm truyền
thống chỉ gồm những biện pháp chống hạn chế cạnh tranh như cấm cartel, cấm lạm
dụng v trí thống lĩnh th trường và kiểm soát sáp nhập, mua lại. Trong khi đó ở một
số nước, trong đó có Việt Nam, chính sách cạnh tranh được hiểu là tất cả những
biện pháp của Nhà nước nh m kiểm soát hạn chế cạnh tranh, khuyến khích cạnh
tranh lành mạnh và ảo vệ người tiêu dùng chống lại sự lạm dụng v trí độc quyền
và tác động của các hành vi hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh.
Mỗi quốc gia đều xây dựng riêng cho mình một chính sách cạnh tranh bao
gồm các nguyên tắc và quan điểm dài hạn về một môi trường cạnh tranh của nền
10

Tăng Văn Nghĩa, 2006, Chính sách cạnh tranh – công cụ vĩ mô nâng cao năng

lực cạnh tranh của doanh nghiệp dân doanh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc
tế, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 333 tháng 2/2006



16

kinh tế thông qua việc phân ổ có hiệu quả các nguồn tài nguyên hữu hạn. Chính
sách cạnh tranh thường tập trung vào các vấn đề cơ bản sau:
- Bảo vệ và duy trì cạnh tranh là mục tiêu trọng tâm

ng cách không cho

phép độc quyền, cấm cạnh tranh không lành mạnh và loại bỏ hành động phân iệt
và cam kết về giá.
- Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng
doanh thiếu công

ng cách cấm những hình thức kinh

ng, mang tính l a dối.

- Tập trung điều chỉnh hơn tới các yếu tố chính tr và xã hội có liên quan so
với vấn đề kinh doanh và kinh tế.


Pháp luật cạnh tranh

Cùng với chính sách cạnh tranh, pháp luật cạnh tranh cũng được xây dựng với
nhiều mô hình khác nhau, nhưng những mô hình này đều nh m một mục đích: điều
tiết cạnh tranh của nền kinh tế.
- Bắc Mỹ là nơi đầu tiên trên thế giới an hành Luật Chống độc quyền đầy đủ
và hiện đại. Luật Chống độc quyền của Mỹ có các điều khoản cấm việc hạn chế sự
cạnh tranh, đặc biệt có các điều khoản cho phép giải tán các độc quyền đã được

thiết lập. Có

đạo luật được coi là cơ sở quyết đ nh đối với tất cả các quy đ nh cạnh

tranh – chống độc quyền tại nước Mỹ là: Đạo luật Sherman năm 1890, Đạo luật
Clayton năm 191 , Đạo luật của Ủy an thương mại liên ang năm 191 , Đạo luật
11

cải tiến lĩnh vực chống độc quyền năm 1976 .
- Ở Châu Âu, nhiều nước an hành Luật Cạnh tranh có thái độ dung h a đối
với độc quyền. Luật của các nước này không xóa ỏ độc quyền mà chỉ có các điều
khoản ngăn chặn nó, không làm cho nó lạm dụng các quyền lực của độc quyền. Tức
là luật pháp của nước này chỉ ngăn chặn tác hại của độc quyền đối với nền kinh tế
xã hội, c n các mặt hàng không gây hại của độc quyền thì vẫn được phép duy trì.
- Ở Canada, Australia và New Zealand, họ áp dụng loại hình chính sách cạnh
tranh mạnh hơn Châu Âu vì họ có mức độ chấp hành Luật của t a án cao hơn đồng
11

Antitrust Laws – Luật chống độc quyền

/>

17

thời họ cho phép thực hiện các ngoại lệ đối với Luật Cạnh tranh trong trường hợp
nhất đ nh, nếu công việc đó không mang lại lợi ích cho nền kinh tế hơn là thiệt hại
do nó gây ra.
Pháp luật cạnh tranh nếu được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm pháp luật chống
cạnh tranh không lành mạnh, pháp luật chống hạn chế cạnh tranh, những quy đ nh
điều chỉnh hoạt động tố tụng cạnh tranh và tất cả các quy phạm pháp luật điều chỉnh

hoạt động cạnh tranh trong các văn ản pháp luật có liên quan. Theo nghĩa hẹp,
pháp luật cạnh tranh là một đạo luật và những văn ản hướng dẫn thi hành điều
chỉnh hoạt động cạnh tranh nh m bảo vệ tự do cạnh tranh, cơ cấu th trường.
1.2.2.2. Môi trường pháp luật về cạnh tranh
Môi trường pháp luật về cạnh tranh ao gồm các văn ản chứa đựng các quy
phạm pháp luật trực tiếp hoặc gián tiếp điều chỉnh hoạt động cạnh tranh, hoạt động
tố tụng cạnh tranh và các quy đ nh về tổ chức, hoạt động cũng như thẩm quyền của
cơ quan cạnh tranh và các iện pháp xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh.
Môi trường pháp luật về cạnh tranh nói riêng và môi trường pháp luật nói
chung chủ yếu xoay quanh các văn ản pháp luật chủ yếu như sau:
Các văn ản luật do

uốc hội an hành chính là nguồn quan trọng và cơ ản

nhất của pháp luật nói chung và luật cạnh tranh nói riêng. Trong môi trường pháp
luật về cạnh tranh Hiến pháp chính là nguồn luật đầu tiên, tiếp đến là Luật Cạnh
tranh năm 2004 quy đ nh về hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành
mạnh, trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh, iện pháp xử lý vi phạm pháp
luật về cạnh tranh và đây chính là nguồn chủ yếu để xử lý các vụ việc cạnh tranh.
Ngoài ra, c n có những quy đ nh liên quan đến hoạt động cạnh tranh của doanh
nghiệp c n được thể hiện trong một số điều trong Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại,
Luật Doanh nghiệp, Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư, Luật Sở hữu trí tuệ,… Tóm lại,
trong các văn ản

uốc hội thông qua liên quan đến luật cạnh tranh thì Hiến pháp là

nguồn có giá tr quan trọng nhất và Luật Cạnh tranh năm 200 là nguồn chủ yếu và
được áp dụng nhiều nhất.
Các văn ản dưới luật được an hành ởi các cơ quan Nhà nước khác ngoài
uốc hội an hành hướng dẫn thực thi Luật Cạnh tranh. Các văn ản này ao gồm:



18

ngh đ nh, quyết đ nh, thông tư, chỉ th của Chính phủ hoặc của các cơ quan có thẩm
quyền liên quan khác.
1.2.2.3. Thực thi pháp luật về cạnh tranh
Khác với các lĩnh vực pháp luật khác về kinh tế, pháp luật cạnh tranh chỉ quy
đ nh các hành vi cấm trong hoạt động cạnh tranh chứ không hướng dẫn các chủ thể
kinh doanh cần làm những gì, hoặc phải làm những gì trong quá trình cạnh tranh
trên th trường. Pháp luật cạnh tranh thường đặt ra những điều khoản mở và những
điều khoản miễn tr cho phép cơ quan thi hành có thể áp dụng pháp luật một cách
linh hoạt. Bởi cạnh tranh chính là hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên
thương trường nên thường rất đa dạng, phong phú, có những hành vi thời điểm này
được xác đ nh là gây ảnh hưởng xấu tới môi trường cạnh tranh lành mạnh, nhưng
vào một thời điểm và hoàn cảnh khác thì hành vi đó lại không xâm hại gì đến lợi ích
công cũng như môi trường cạnh tranh. Điều này uộc các cơ quan thực thi pháp luật
cạnh tranh phải linh hoạt trong việc xử lý các hành vi có ảnh hưởng xấu đến cạnh
tranh. Vì những đặc trưng rất khác iệt so với các lĩnh vực pháp luật khác trong
kinh doanh nên cơ quan quản lý nhà nước về cạnh tranh có vai tr quyết đ nh trong
việc đảm ảo thực thi pháp luật cạnh tranh.
Hiện nay, trên thế giới, mỗi nước đều có cơ quan quản lý cạnh tranh của riêng
mình. Cơ quan quản lý nhà nước về cạnh tranh tại mỗi nước lại có một tên gọi khác
nhau cũng như đặc điểm khác nhau. Mỗi quốc gia có cách tổ chức cơ quan quản lý
cạnh tranh khác nhau nhưng đều thống nhất mục đích mấu chốt là phải đảm ảo
tính độc lập trong hoạt động cơ quan này.

uyết đ nh xử lý vi phạm hoặc giải quyết

tranh chấp liên quan đến cạnh tranh cần được thực hiện khách quan, trung thực do

nó có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích doanh nghiệp. Ngoài ra, các cơ quan quản lý
cạnh tranh trên thế giới đều có một đặc điểm khác iệt so với các cơ quan thực thi
pháp luật khác là các cơ quan quản lý cạnh tranh thường mang tính lư ng cực, tức
là nó v a là cơ quan hành chính v a là cơ quan tư pháp. Cơ quan quản lý cạnh tranh
là một cơ quan hành chính vì đó chính là công cụ của Chính phủ trong việc thực thi
các chính sách, pháp luật về cạnh tranh. Song cơ quan quản lý cạnh tranh cũng là cơ


19

quan tư pháp vì nó có quyền ra các quyết đ nh để phán xử đúng sai và áp dụng các
iện pháp, chế tài đối vơi các ên có hành vi vi phạm pháp luật.
Đồng thời, các cơ quan quản lý cạnh tranh đều có chức năng, nhiệm vụ chính
như sau:
-

Điều tra, xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên th trường

-

Chống độc quyền, lạm dụng v trí thống lĩnh trên th trường

-

Kiểm soát quá trình sát nhập, hợp nhất doanh nghiệp

-

Điều tra, xử lý các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trên th trường


-

Thực hiện các hoạt động khác nh m đảm ảo môi trường cạnh tranh lành
mạnh
Hiện nay, cơ quan quản lý cạnh tranh ở Việt Nam là: Cục

uản lý cạnh tranh

( LCT) và Hội đồng cạnh tranh (HĐCT). Ngoài thực hiện các chức năng nêu trên
thì Cục LCT c n có thêm chức năng thực thi pháp luật về iện pháp ảo đảm công
ng trong thương mại quốc tế – chức năng này là chức năng hoàn toàn khác iệt
của cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam so với các cơ quan quản lý cạnh tranh
khác trên thế giới.
Theo như Điều 2 Ngh đ nh số 06/2006/NĐ-CP và Điều 3 Ngh đ nh số
05/2006/NĐ-CP hai cơ quan quản lý cạnh tranh ở Việt Nam là Hội đồng cạnh tranh
và Cục

LCT cũng có nhiệm vụ riêng iệt. Trong khi Cục

LCT có nhiệm vụ

chính là thụ lý, tổ chức điều tra các vụ việc cạnh tranh và thẩm đ nh các hồ sơ miễn
tr thì nhiệm vụ chính của HĐCT là xét xử, xử lý các vụ vệc liên quan đến hạn chế
cạnh tranh. Như vậy, hai cơ quan thực hiện 2 nhiệm vụ riêng iệt trong một vụ việc,
một ên tiến hành thụ lý và điều tra sau đó chuyển cho một ên khác xét xử, đưa ra
phán quyết. Nhưng thực chất, sự tách iệt này chỉ áp dụng cho các vụ việc hạn chế
cạnh tranh c n đối với các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh thì Cục

LCT lại là


cơ quan thực hiện tất cả các quá trình t thụ lý, điều tra cho đến việc đưa ra quyết
đ nh xử lý.
1.2.2.4. Ý thức tôn trọng và sự tuân thủ pháp luật cạnh tranh của doanh nghiệp
Ý thức và sự tuân thủ của doanh nghiệp là một phần quan trọng của chế độ
cạnh tranh kinh tế ở Việt Nam. Điều 2 Luật Cạnh tranh 200 quy đ nh về đối tượng


20

áp dụng luật cạnh tranh là “tổ chức, cá nhân kinh doanh (sau đây gọi chung là
doanh nghiệp)” và “hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam”. Doanh nghiệp là
đối tượng chính trực tiếp ch u sự điều chỉnh của Luật Cạnh tranh. Trong thời kỳ hội
nhập kinh tế, cùng với việc pháp luật cạnh tranh có hiệu lực và ngày càng được áp
dụng một cách sâu rộng, ý thức tuân thủ pháp luật cạnh tranh của doanh nghiệp
càng cần phải được nâng cao hơn nữa.
Ý thức và sự tuân thủ của doanh nghiệp cần phải được xây dựng ngay t

ên

trong của doanh nghiệp. Để đánh giá điều đó, chúng ta cần nhìn vào ên trong
doanh nghiệp, thông qua cam kết về cạnh tranh. Cam kết này được thể hiện dưới
dạng “Chương trình tuân thủ” của công ty. “Chương trình tuân thủ” là một cam
kết rõ ràng của công ty về việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh, cam kết đó được
12

truyền đạt tới toàn ộ nhân viên trong công ty . Trong một văn ản hướng dẫn tuân
thủ của Cục Cạnh tranh Canada, một chương trình tuân thủ được xây dựng trên 5
nhân tố cơ ản sau: sự tham gia và hỗ trợ của quản lý cấp cao; những thủ tục, chính
sách tuân thủ của doanh nghiệp; đào tạo nguồn nhân lực; cơ chế giám sát, kiểm toán
13


và áo cáo; những biện pháp khích lệ và hình thức kỷ luật .
-

Sự tham gia và hỗ trợ của quản lý cấp cao.
Sự tham gia và hỗ trợ của quản lý rõ ràng là nền tảng, là nhân tố cốt lõi của

một chương trình tuân thủ đáng tin cậy và có hiệu quả. Quản lý cấp cao luôn phải
hành động vì lợi ích tốt nhất cho doanh nghiệp, bao gồm cả việc tuân thủ những quy
đ nh và quy chế có liên quan. Họ phải xác đ nh và đánh giá những rủi ro cơ ản mà
doanh nghiệp đối mặt. Họ phải thực thi một hệ thống thích hợp để quản lý những
rủi ro đó.

12

Brown M., 2012, Competition law compliance programs and government support

or indifference, p. 1 />publication=8138
13

Competition

Bureau,

Canada,

Corporate

Compliance


/>
Programs.


×