Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ĐỀ THI THỬ THPTQG HÓA TRƯỜNG CHU VĂN AN HÀ NỘI NĂM 2018 CÓ GIẢI CHI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.98 KB, 8 trang )

TRƯỜNG THPT CHU VĂN
AN
HÀ NỘI

ĐỀ THI THỬ
(Đề thi có 04 trang)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM
2018
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát
đề
Lần 2

Câu 1: Người ta thường đốt bột lưu huỳnh tạo ra khí X “xông” cho đông dược để bảo quản đông dược
được lâu hơn. Công thức của khí X là:
A. NO.
B. H2S.
C. CO2.
D. SO2.
Câu 2: Cho m gam hỗn hợp K và Ba tan hết trong nước thu được dung dịch X và 0,1 mol H 2. Để trung
hòa hết dung dịch X cần V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là:
A. 200.
B. 150.
C. 400.
D. 100.
Câu 3: Fomalin là dung dịch bão hòa của chất tan nào sau đây?
A. CH3OH.
B. HCHO.
C. CH3COOH.D. HCOOH.


Câu 4: Để tác dụng hết với 3 gam hỗn hợp gồm axit axetic và metyl fomat cần V ml dung dịch NaOH
1M (đun nóng). Giá trị của V là:
A. 100.
B. 500.
C. 50.
D. 150.
Câu 5: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam so
với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là:
A. 5,6 gam.
B. 6,4 gam.
C. 11,2 gam.
D. 8,4 gam.
Câu 6: Thực hiện quá trình phân tích định tính C và H trong hợp chất hữu cơ theo mô hình sau:

Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2 là:
A. dung dịch chuyển sang màu xanh.
B. dung dịch chuyển sang màu vàng.
C. có kết tủa đen xuất hiện.
D. có kết tủa trắng xuất hiện.
Câu 7: Polime nào sau đây có mạch phân nhánh?
A. polietilen.
B. poli (vinyl clorua). C. amilozơ.
D. amilopectin.
Câu 8: Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?
A. Cr2(SO4)3.
B. CrO3.
C. NaCrO2.
D. Cr(OH)2.
Câu 9: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH4.

B. CH3CH=CHCH3. C. CH≡CH.
D. CH2=CH2.
Câu 10: Cho các chất: lysin; triolein; metylamin; Gly-Ala. Số chất tác dụng với dung dịch KOH, đun
nóng là:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 11: Cho 4 dung dịch loãng có cùng nồng độ: Ba(OH) 2; NH3; KOH; KCl. Dung dịch có giá trị pH lớn
nhất là:
A. KOH.
B. KCl.
C. Ba(OH)2.
D. NH3.
Câu 12: Trong các dung dịch, ion OH không tác dụng được với ion:
A. Fe3+.
B. K+.
C. H+.
D. HCO3-.
Câu 13: Nước cứng là nước chứa nhiều ion nào sau đây?
A. Na+ và K+.
B. Ca2+ và Mg2+.
C. HCO3-.
D. Cl- và SO42-.
Câu 14: Trong các kim loại dưới đây, kim loại nào có tính khử mạnh nhất?
A. Mg.
B. Cu.
C. Au.
D. Ag.
Câu 15: Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy:

A. Al2O3.
B. AlCl3.
C. Al2(SO4)3.
D. NaAlO2.
Câu 16: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Xenlulozơ.
B. Glucozơ.
C. Amilozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Saccarozơ còn được gọi là đường nho.
B. Polime tan tốt trong nước.
C. Trimetylamin là chất khí ở điều kiện thường.
D. Triolein là chất béo no.
Câu 18: Cho 0,1 mol hỗn hợp (C2H5)2NH và H2NCH2COOH tác dụng vừa hết với V ml dung dịch HCl
1M. Giá trị của V là:
A. 150.
B. 300.
C. 100.
D. 200.
Câu 19: Thành phần chính của quặng nào sau đây chứa muối photphat?
A. manhetit.
B. apatit.
C. cromit.
D. boxit.
Câu 20: Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X loãng, dư tạo muối Fe (III). X là:
A. HCl.
B. CuSO4.

C. H2SO4.
D. HNO3.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 54,36 gam hỗn hợp X gồm axit panmitic; axit stearic và các chất béo tạo bởi
2 axit đó, thu được a mol CO2 và (a – 0,12) mol H2O. Mặt khác, 54,36 gam X tác dụng vừa hết với dung
dịch chứa 0,2 mol KOH, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 60,25.
B. 59,68.
C. 64,38.
D. 57,42.
Câu 22: Hỗn hợp E gồm X (C2H8N2O4) là muối của axit cacboxylic và Y (CH8N2O3) là muối vô cơ. Cho
2,68 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,05 mol một khí Z và dung dịch chứa
m gam muối. Giá trị của m là:
A. 2,54.
B. 2,40.
C. 2,93.
D. 3,46.
Câu 23: Cho từ từ từng giọt dung dịch Ba(OH)2 loãng đến dư vào dung dịch chứa a mol Al2(SO4)3 và b
mol Na2SO4. Khối lượng kết tủa (m gam) thu được phụ thuộc vào số mol Ba(OH)2 (n mol) được biểu diễn
theo đồ thị như hình sau:

Tỉ lệ a : b là:
A. 1 : 1.
B. 2 : 3.
C. 1 : 2.
D. 2 : 5.
Câu 24: Tiến hành thí nghiệm với các chất X; Y; Z; T (trong dung dịch) thu được kết quả như sau:
Mẫu thử
X hoặc T
Y
Z

Y hoặc Z
T

Thí nghiệm
Tác dụng với quỳ tím
Tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3, đun nóng
Tác dụng với Cu(OH)2 trong
môi trường kiềm

Hiện tượng
Chuyển màu xanh
Có kết tủa Ag
Không hiện tượng
Dung dịch màu xanh lam
Có màu tím

Biết T là chất hữu cơ mạch hở. Các chất X; Y; Z; T lần lượt là:
A. etylamin; glucozơ; saccarozơ; Lys-Val-Ala.
B. etylamin; fructozơ; saccarozơ; Glu-Val-Ala.
C. anilin; glucozơ; saccarozơ; Lys-Gly-Ala.
D. etylamin; glucozơ; saccarozơ; Lys-Val.
Câu 25: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
to
� X1 + X2 + H2O.
X (C4H6O5) + 2NaOH ��
X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4.
H 2SO 4  d 
����


to
X2 + 2X4
C4H6O4 + 2H2O.
Biết các chất X1; X2; X3; X4 đều mạch hở. Phát biểu nào sau đây sai?
A. X3 và X4 thuộc cùng dãy đồng đẳng.
B. X2 và X4 đều hòa tan được Cu(OH)2.
C. X là hợp chất hữu cơ tạp chức.
D. Nhiệt độ sôi của X3 cao hơn X4.
Câu 26: Nhiệt phân 100 gam Cu(NO3)2 thu được chất rắn và hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y vào nước dư,
thu được dung dịch Z. Cho lượng Cu dư vào Z, đun nóng, thu được dung dịch T và thoát ra khí NO (sản


phẩm khử duy nhất). Cô cạn T thu được m gam muối khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của m là:
A. 25.
B. 50.
C. 75.
D. 100.
Câu 27: Hỗn hợp X gồm axit fomic; axit acrylic; axit oxalic; axit axetic. Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam X,
thu được 4,84 gam CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Mặt khác, nếu cho 3,4 gam X tác dụng hết với dung dịch
KHCO3 dư, thu được V lít (đktc) CO2. Giá trị của V là:
A. 1,680.
B. 1,344.
C. 2,240.
D. 1,120.
Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho mẩu Al vào dung dịch Ba(OH)2.
(2) Thêm từ từ dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch HCl.
(3) Đun nóng NaHCO3.
(4) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3.

(5) Cho nước vôi trong vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(6) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí sau phản ứng là:
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(1) Dùng giấm ăn có thể rửa chất gây mùi tanh trong cá.
(2) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C=C của chất béo bị oxi hóa.
(3) Đa số polime không tan trong nước và các dung môi thông thường.
(4) Gạch cua nổi lên trên khi nấu riêu cua là hiện tượng đông tụ protein.
(5) Dung dịch lòng trắng trứng hòa tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
(6) Xenlulozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm đun nóng.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(1) Thép và gang đều là hợp kim của sắt.
(2) Thạch cao nung có nhiều ứng dụng như làm tượng, bó bột.
(3) Nước vôi trong vừa đủ có thể làm mềm nước cứng tạm thời.
(4) Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ mol.
(5) Nút bông tẩm dung dịch kiềm có thể ngăn khí NO2 trong ống nghiệm thoát ra môi trường.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.

Câu 31: Cho dãy chuyển hóa sau:
 dung dich KOH du
 dung dich HCl dac, du
 dung dich KOH du
� Y ������
� Z.
CrO3 ������� X �������
Các chất X; Y; Z lần lượt là:
A. K2CrO4 ; CrCl3 ; KCrO2.
B. K2CrO4 ; CrCl3 ; Cr(OH)3.
C. K2Cr2O7; CrCl3; KCrO2.
D. K2Cr2O7; CrCl3; Cr(OH)3.
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(1) Các kim loại đều tác dụng với oxi tạo ra oxit.
(2) Nhôm có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.
(3) Miếng gang để trong không khí ẩm xảy ra ăn mòn điện hóa.
(4) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) ở catot thu được kim loại.
(5) Các kim loại đều có ánh kim và có độ cứng lớn.
(6) Cho mẩu Na vào dung dịch FeSO4 thu được kim loại Fe.
Số phát biểu không đúng là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 33: Hỗn hợp T gồm đipeptit X mạch hở (tạo bởi 1 α-amino axit có dạng H2NCnH2nCOOH) và este Y
đơn chức, mạch hở, có 2 liên kết pi trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn a gam T cần 0,96 mol O 2, thu được
0,84 mol CO2. Mặt khác, cho a gam T tác dụng vừa đủ với 280 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung
dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 26,0.
B. 24,5.

C. 25,8.
D. 26,5.
Câu 34: Hỗn hợp E gồm các este đều có công thức phân tử C 9H10O2 và đều chứa vòng benzen. Cho E tác
dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,1 mol KOH, đun nóng. Sau phản ứng, thu được dung dịch X và 3,74
gam hỗn hợp ancol Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 0,448 lít H 2 (đktc). Cô cạn X thu được
m gam muối khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 16,86.
B. 12,18.
C. 11,82.
D. 13,70.


Câu 35: Cho 27,04 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe; FeO; Fe 3O4; Fe2O3 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,88
mol HCl và 0,04 mol HNO 3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không
chứa ion NH4+) và 0,12 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung
dịch Y, thấy thoát ra 0,02 mol NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 133,84 gam kết tủa. Biết
tỉ lệ mol của FeO; Fe 3O4; Fe2O3 trong X lần lượt là 3 : 2 : 1. Phần trăm số mol của Fe đơn chất trong hỗn
hợp ban đầu có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 54%.
B. 58%.
C. 46%.
D. 48%.
Câu 36: Hỗn hợp X gồm FexOy; Fe; MgO; Mg. Cho m gam X tác dụng với dung dịch HNO 3 dư, thu được
6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm N2O; NO có tỉ khối so với H2 là 15,933 và dung dịch Y. Cô cạn Y thu
được 129,4 gam muối khan. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư, thu
được 15,68 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S +6) và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 104 gam
muối khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 29,0.
B. 27,5.
C. 28,5.

D. 22,0.
Câu 37: Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X và 2 este Y, Z đều mạch hở (trong đó, X và Y là
đồng phân cấu tạo của nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 1,2 mol O 2, thu được CO2 và 1,1
mol H2O. Mặt khác, cho 7,72 gam E tác dụng vừa đủ với 130 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp
muối và ancol đơn chức. Phần trăm số mol của Z trong E là:
A. 44,44%.
B. 33,33%.
C. 22,22%.
D. 16,67%.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm Glu-Ala-Ala; Glu-Ala-Glu-Ala; Glu-Ala-Ala-Glu-Glu; Ala-Ala. Đốt cháy hoàn
toàn a gam X trong oxi dư, thu được 10,125 gam H 2O và 29,7 gam CO2. Mặt khác, cho 0,1 mol X tác
dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu
được m gam chất rắn khan chứa b gam muối. Giá trị của b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 29.
B. 51.
C. 25.
D. 58.
Câu 39: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch loãng gồm H 2SO4 và a mol HCl, thu được khí H 2
và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch Y gồm KOH 0,8M và Ba(OH) 2 0,1M vào X. Sự phụ thuộc của khối
lượng kết tủa thu được (m gam) vào thể tích dung dịch Y (V lít) được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của a là:
A. 0,15.
B. 0,20.
C. 0,25.
D. 0,10.
Câu 40: Cho 32,67 gam tinh thể M(NO3)2.nH2O vào 480 ml dung dịch NaCl 0,5M, thu được dung dịch
X. Tiến hành điện phân dung dịch X với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi.
Sau t giây, thấy khối lượng catot tăng m gam; đồng thời ở anot thu được 0,135 mol khí. Sau 2t giây, tổng
thể tích khí thoát ra ở 2 điện cực là 8,4 lít (đktc). Giá trị của m và n lần lượt là:

A. 8,40 và 5.
B. 8,64 và 5.
C. 8,64 và 3.
D. 8,40 và 3.
----------- HẾT ----------


ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Đáp án
D
A
B
C
A
D
D
B
B

A

Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Đáp án
C
B
B
A
A
D
C
C
B
D

Câu
21
22
23

24
25
26
27
28
29
30

Đáp án
B
C
B
A
A
C
B
B
B
D

Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39

40

Đáp án
A
C
A
C
A
A
A
B
A
C

HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1:
to

� SO2. SO2 có tác dụng chống nấm mốc, giúp bảo quản đông dược lâu hơn.
S + O2 ��
Câu 2:
� n HCl  n OH  2n H 2  0, 2 � V  200.
Câu 3:
Dung dịch 37-40% fomanđehit (anđehit fomic – HCHO) trong nước được gọi là fomalin (fomon), được
dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, sát trùng, …
Câu 4:
3
� n NaOH  n hh 
 0, 05 � V  50.
60

Câu 5:
0,8
TGKL
���
� n Fe pu  
 0,1 � m Fe pu   5, 6.
64  56
Câu 6:
to
� CO2 + H2O
Chất hữu cơ + CuO ��
CuSO4 (màu trắng) + 5H2O → CuSO4.5H2O (màu xanh)
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 (kết tủa trắng) + H2O.
Câu 10:
Chất tác dụng với dung dịch KOH đun nóng là: lysin; triolein; Gly-Ala.
Câu 11:

Ba(OH) 2 � Ba 2  2OH 

KOH � K   OH 

cung C M
����
��
OH  �


�: Ba(OH) 2  KOH  NH 3  KCl



��

�NH 3  H 2O ��
� NH 4  OH

KCl � K   Cl

� pH : Ba(OH) 2  KOH  NH 3  KCl.
Câu 18:
� n HCl  n N  0,1 � V  100.
Câu 19:
Manhetit: Fe3O4.
Apatit: 3Ca3(PO4)2.CaF2 hay Ca5F(PO4)3.
Cromit: FeO.Cr2O3 hay Fe(CrO2)2.
Boxit: Al2O3.2H2O.
Câu 20:
� Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
Fe + 4HNO3 loãng ��
Câu 21:


� n glixerit 

n CO2  n H 2O
2

H O : 0,02

 0, 06 � n axit  0, 2  0, 06.3  0, 02 � � 2
glixerol : 0, 06



���
� m  54,36  0, 2.56  0, 02.18  0, 06.92  59, 68.
Câu 22:


124x  96y  2, 68 �x  0, 01
 COONa  2 : 0, 01
�X   COONH 4  2 : x �

��
��
��
��
� m  2,93.
2x

2y

0,
05
y

0,
015
Y

NH
CO

:
y
Na
CO
:
0,
015





4 2
3
2
3

BTKL

Câu 23:
Phân tích đồ thị:

Ba 2  SO 42 � BaSO 4

� 3
Al  3OH  � Al  OH  3
+ Đoạn 1: �

Ba 2  SO 42 � BaSO 4




Al  OH  3  OH  � �
Al  OH  4 �




+ Đoạn 2:
Ba 2  SO 24 � BaSO 4
+ Đoạn 3:
+ Đoạn 4: Không còn phản ứng.
0,3.2
0, 2
BTDT
� n Al3 
 0, 2 � a  0,1 ���
� n SO2  0,55 
 0, 45 � b  0,15 � a : b  2 : 3.
4
3
2
Câu 24:
X hoặc T làm quỳ tím chuyển xanh → loại B và C (anilin không làm xanh quỳ tím; Glu-Val-Ala làm quỳ
tím chuyển đỏ).
T có phản ứng với Cu(OH)2/OH- xuất hiện màu tím → A.
Câu 25:
Ta có X3 là axit; X1 là muối → X2 là ancol → C4H6O4 = (HCOO)2C2H4 → X4 = HCOOH;
X2 = C2H4(OH)2 → X = HOOC-COO-CH2CH2OH → X1 = (COONa)2; X3 = (COOH)2.
Câu 26:

1
3
3
3
� n NO  n HNO3 � n Cu  NO3   2   n HNO3  n Cu  NO3   1 � m  .100  75.
2
2
4
8
4
4
Câu 27:
m  mC  m H
BTKL
���
� n COOH  X
 0, 06 � n CO2  0, 06 � V  1,344.
32
Câu 28:
Thí nghiệm thu được chất khí là: (1); (2); (3); (6).
� Ba(AlO2)2 + 3H2↑.
(1) 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O ��
� 2NaCl + CO2↑ + H2O.
(2) Na2CO3 + 2HCl ��
o
t
� Na2CO3 + CO2↑ + H2O.
(3) 2NaHCO3 ��
� Al(OH)3↓ + 3NaCl.
(4) AlCl3 + 3NaOH ��

� 2CaCO3↓ + 2H2O.
(5) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 ��
� 2NaOH + H2↑
(6) 2Na + 2H2O ��
� Cu(OH)2↓ + Na2SO4.
CuSO4 + 2NaOH ��
Câu 29:
Phát biểu đúng là: (1); (2); (3); (4); (5).
Câu 30:
Phát biểu đúng là: (1); (2); (3); (5).
(3) Nước cứng tạm thời chứa Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2
� 2CaCO3 + 2H2O.
Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 ��
� 2CaCO3 + Mg(OH)2 + 2H2O.
2Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2 ��
� 2AlCl3 + 3H2
(4) 2Al + 6HCl ��
� CrCl2 + H2.
Cr + 2HCl ��


� NaNO3 + NaNO2 + H2O.
(5) 2NaOH + 2NO2 ��
Câu 31:
� K2CrO4 + H2O
CrO3 + 2KOH ��
� 4KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 8H2O
2K2CrO4 + 16HCl ��
� KCrO2 + 3KCl + 2H2O.
CrCl3 + 4KOHdư ��

Câu 32:
Phát biểu không đúng là: (1); (2); (5); (6).
(1) Một số kim loại như Ag; Au; Pt không tác dụng được với O2.
(2) Nhôm chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3.
(5) Độ cứng của các kim loại có thể lớn hoặc nhỏ. Cr là kim loại cứng nhất. Các kim loại kiềm rất
mềm, có thể dùng dao cắt.
� 2NaOH + H2↑
(6) 2Na + 2H2O ��
� Fe(OH)2↓ + Na2SO4.
FeSO4 + 2NaOH ��
Câu 33:
Y đơn chức, mạch hở, có 2 liên kết pi trong phân tử → Y có 1 liên kết đôi C=C.
n X  x � n Y  0, 28  2x � n CO2  n H 2O  n Y  0, 28  2x � n H 2O  2x  0,56
BT(O)
���
� 3x  2  0, 28  2x   0, 96.2  0,84.2  2x  0,56 � x  0, 08

X  C6 H12 N 2 O3
C 6 �

BT(C)
���
� 0, 08C X  0,12C Y  0,84 � � X
��
CY  3 �
Y  C3H 4 O2  HCOOC 2 H 3

BTKL
���
� m  0, 08.160  0,12.72  0, 28.40  0, 08.18  0,12.44  25, 92.

Câu 34:
0,1  0, 04
� n Y  2n H2  0, 04  0,1 � n este cua phenol 
 0, 03 � n E  0, 07
2
BTKL
���
� 0, 07.150  0,1.56  m  0, 03.18  3, 74 � m  11,82.
Câu 35:
BT(Cl)
BTe
���
� n AgCl  0,88 � n Ag  0, 07 ���
n Fe2  n Ag  3n NO  0,13
�Fe 2 : 0,13
�
�NO : 0, 08
�H : 0, 08
BT(H)
BTKL
�Y� 
���
� n H2O  0, 42 ���
� m Z  5, 44 � � 2
Cl : 0,88
�N 2 O : 0, 04

BTDT
����
� Fe3 : 0,18


n

:n

:n

3:2:1

BT(N)
BT(O)
FeO Fe3O4 Fe 2O3
���
� n Fe NO3   0, 06 ���
� n O oxit   0,14 �������
� n Fe2O3  0, 01
2

BT(Fe)
n
���
� n Fe X   0,14 � % Fe
 X   53,85%.

Câu 36:
�N O : 0, 04 SO2 :0,7
0, 7.2  0,04.8  0, 26.3
�� 2
���� n NH 4 NO3 
 0, 0375

8
�NO : 0, 26
n NO  2n SO2 � n SO2 
3

4

4

m  27, 2

129, 4  0, 0375.80  104
 0,8 � � kl
� m  28,8.
n O  0,1
62.2  96


Câu 37:
BT(O)
n COO  n COOH  x ���
� n CO2  x  0, 65 �

m E 12  x  0, 65   2.1,1  32x 7, 72


� x  0, 65
n KOH
x
0,13


X và Y là đồng phân nên CX = CY ≥ 2.
7, 72
� M hh 
 59, 4  60 �
0,13
Nếu Z đơn chức
không thỏa mãn → Z đa chức.

1,3  1,1
 1  1, 6 � X; Y no
0,325
BT(C)
Xét Z no, hai chức � n Z  0, 2 � n X  n Y  0, 25 ���� 0, 2C Z  0, 25C X  1,3
n COO  n COOH  0, 65 � n E  0,325 � k E 


C 4 �
X  Y  C2H 4O2

��Z
��
� % nZ E   44, 44%.
CX  2 �Z  C4 H 6O 4

Câu 38:
X � Ala 2Glu x  C5x 6 H 7x 12 N x 2 O3x 3 �

n CO2
n H2O




5x  6
6
 � x  1,5
3,5x  6 5

C H NaNO 2 : 0, 2

 NaOH
0,1 mol X ���
�� 3 6
� b  50,85.
C5 H 7 Na 2 NO 4 : 0,15

Câu 39:
X chứa Al3+ ; H+ ; Cl-; SO42-.
Phân tích đồ thị:

H   OH  � H 2 O

� 2
Ba  SO 42 � BaSO 4
+ Đoạn 1: �

Al3  3OH  � Al  OH  3

� 2
Ba  SO 42 � BaSO 4

+ Đoạn 2: �


Al  OH  3  OH  � �
Al  OH  4 �




Ba 2  SO 42 � BaSO 4

+ Đoạn 3: �
2
2
+ Đoạn 4: Ba  SO 4 � BaSO 4
+ Đoạn 5: không còn phản ứng.
0,35  0, 05
BTDT
� n H  0, 05 � n Al3 
 0,1 � n SO2  n BaSO4 max  0,1 ���
� a  n Cl  0,15.
4
3
Câu 40:
nNaCl = 0,24 mol.
� n Cl2  0,12 � n O2  0, 015 � n e  0,3
+ t giây:
BTe
BTe
� n e  0, 6 � n Cl2  0,12 ���

n O2  0, 09 � n H 2  0,165 ���
n M NO3   0,135
2
+ 2t giây:
�M  64
32, 67
� M  124  18n 
 242 � M  18n  118 � �
� Cu � m  0,135.64  8, 64.
0,135
�n  3

---------- HẾT ----------



×