Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

SLIDE BÀI GIẢNG HÓA SINH dan so va phat trien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.24 KB, 38 trang )


Môc tiªu
Trình bày và phân tích sơ bộ mối

liên quan giữa:
Dân số và kinh tê
Dân số và môi trường
Dân số và giáo dục
Dân số và y tê


Mt s khỏi nim
- Dân số l dân c đợc xem xét và
nghiên cứu ở góc độ quy mô và cơ
cấu.
- Phát triển đợc hiểu là quá trình
một xã hội đạt đến mức thỏa mãn
các nhu cầu mà xã hội ấy coi là
thiết yếu.
- Phát triển đợc coi là sự tăng trởng
về kinh tế, sự tiến bộ về xã hội và
sự bền vững về môi trờng.


Một số khái niệm
- Sức khỏe là trạng thái thoải mái về thể chất,
tinh thần và xã hội, nó không chỉ bó hẹp trong
nghĩa là không có bệnh tật hay thương tật (WHO).
- Y học là khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu dự
phòng, chữa khỏi và giảm bớt tác động của các
biểu hiện rối loạn, bệnh tật ảnh hưởng đến sức


khỏe.


Kết quả dân số:
- Quy mô dân số
- Cơ cấu theo tuổi/giới
- Phân bố theo không
gian

Quá trình dân số:
- Sinh
- Chết
- Di c

Quá trình phát triển:
-Tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ
(lơng thực, nhà ở, y tế, giáo
- Tỷ lệ tiết kiệm và đầu t
- Sử dụng vốn con ngời
- Sử dụng vốn vật chất
- Khai thác và sử dụng tài ngu
môi trờng
- Chi tiêu công cộng

Kết quả phát triển:
- Thu nhập, phân phối thu
- Việc làm, nhà ở
- Tình trạng giáo dục
- Tình trạng chăm sóc y tế
khỏe và dinh dỡng

- Chất lợng môi trờng


1.1. Kh¸i niÖm vÒ ph¸t triÓn kinh tÕ
(Tiếp theo)

Thu nhập được đo như thế nào?

- GNP (Tổng sản phẩm quốc
dân): tổng số hàng hóa và dịch
vụ cuối cùng cho sử dụng được
tạo ra bởi dân số của quốc gia đó
mà họ đang sống kể cả trong và
ngoài lãnh thổ nước đó.


1.2. D©n sè vµ nguån lao ®éng
1.2.1. Các khái niệm:
Dân số trong độ tuổi lao động: bộ
phân có đủ sức khỏe, trí tuệ, khả
năng lao động sáng tạo, gắn với độ
tuổi nhất định: 15-64 nam, 15-59,
thậm chí thấp hơn; Nữ giới hạn trên
thường thấp hơn khoảng 5 năm.
Tỷ số dân số trong độ tuổi phụ thuộc:
= (P0-14+ P65+ ) / P15-64 x 100


Dân số Hoạt động kinh tế


(HĐKT): tất cả những người có
thể cung cấp sức lao động cho
các hoạt động sản xuất ra các
hàng hóa kinh tế hoặc các dịch
vụ trong khoảng thời gian lựa
chọn đối với cuộc điều tra kể cả
đối với những người làm trong
lĩnh vực dân sự và trong lực
lượng vũ trang.


Dân số không HĐKT bao gồm:
- Người làm việc nhà
- Học sinh, sinh viên
- Người hưởng lợi tức, thu nhập mà không

phải làm việc (do đầu tư, tài sản cho
thuê, tiền bản quyền phát minh sáng
chế, quyền tác giả hay huởng thụ do các
năm làm việc trước đó).
- Những người khác: nhận được trợ cấp,
các hỗ trợ có tính chất tư nhân khác và
những người không thuộc một lớp nào
trong các lớp người kể trên, ví dụ trẻ
em.


1.2.2. Một số thước đo cơ bản
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thô: Là tỷ


số giữa dân số HĐKT và tổng dân số (%)
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chung: là
tỷ số giữa số người tham gia hoạt động kinh
tế và số người ở trên một độ tuổi nào đó.
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đặc trưng
theo giới và tuổi: tử số là số người tham gia
HĐKT ở 1 độ tuổi của 1 giới, mẫu số là số dân
tương ứng ở độ tuổi/nhóm tuổi của giới đó.
Cả 3 chỉ tiêu trên đều có thể tính cho thành
thị, nông thôn, cho
các vùng trong nước và cho các nhóm dân số
khác nhau.


1.3. Gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế
1.3.1. Ảnh hưởng của gia tăng dân số đến
tăng trưởng kinh tế
- Các nước chậm phát triển: mức bình quân
GNP/đầu người rất thấp thì tỷ lệ gia tăng
dân số rất cao. Ngược lại, các nước phát
triển, mức GNP/đầu người rất cao, song tỷ
lệ gia tăng dân số lạiGNP/đầu
rất thấp,
đặcTỷbiệt
tỷ
Nước
người
lệ gia tăng
lệ sinh
(US$)

dân số (%)
Nhật bản
- Hoa kỳ
- Các nước có GNP/ng TB
- Các nước có GNP/ng thấp
-

21.060
19.870
1.940
320

0,3
0,9
1,8
3,4


- Tỷ lệ gia tăng GNP, tỷ lệ gia tăng dân số và tỷ lệ gia tăng
GNP/đầu người có mối liên hệ như sau:
Tỷ lệ gia tăng GNP/bình quân đầu người =̃̃
= Tỷ lệ gia tăng GNP – Tỷ lệ gia tăng dân số.
Mức tăng trưởng kinh tế và gia tăng dân số ở Việt nam

Giai đoạn 1986-1990
- Giai đoạn 1991-1995
-

Tăng trưởng
kinh tế (%)


Gia tăng dân số
(%)

3,9
8,3

2,3
2,0


1.3.2. Ảnh hưởng của nền kinh tế đến gia tăng dân số

Kinh tế phát triển tạo điều kiện vật chất để

đẩy mạnh công tác giáo dục, y tế. Khi GD & YT
được đẩy mạnh thì sẽ nâng cao nhận thức của
người dân cũng như hiểu biết về kĩ thuật hạn
chế sinh đẻ, nhờ vậy giảm tỷ lệ sinh.
Nền kinh tế phát triển áp dụng KHKT hiện đại,
buộc người lao động phải có trình độ. Chú ý
đến nâng cao trình độ hay ‘’mặt chất’’ của con
cái hơn là mặt lượng.
Ở các nước có nền kinh tế phát triển thì chế độ
BHXH và phúc lợi khá tốt nên cha mẹ không
phải lo thiếu chỗ dựa khi về già. Do vậy, nhu
cầu nhiều con, đặc biệt là con trai giảm thấp.
Các chính sách kinh tế có tác động mạnh mẽ
đối với thái độ, hành vi dân số.



1.4. Dân số và đói nghèo

1.4.1.Một số khái niệm
Mức sống: là trình độ thoả mãn
những nhu cầu về vật chất và tinh
thần của mọi thành viên trong xã
hội.
Nhu cầu: Là sự cần thiết được
đảm bảo bằng các điều kiện vật
chất & tinh thần nhằm thoả mãn
những đòi hỏi của con người để họ
tồn tại và phát triển trong những
điều kiện kinh tế, XH nhất định.


Thông qua quá trình phân phối tổng sản phẩm

quốc nội cho tích luỹ và tiêu dùng, mỗi thành
viên trong XH có 1 phần của cải vật chất bằng
thu nhập.
Thu nhập được hình thành từ nhiều nguồn khác
nhau và dưới nhiều hình thức khác nhau, bao
gồm:
- Thù lao lao động
- Thu nhập từ kinh tế gia đình và thu nhập của
những người làm ăn cá thể (bằng tiền hoặc
hiện vật)
- Các thu nhập khác (quà biếu, tặng phẩm)
Tiêu dùng: có 2 loại: tiêu dùng cá nhân và tiêu

dùng cho sản xuất XH. Tiêu dùng là một chỉ
tiêu phản ánh rất rõ nét mức sống của dân cư.
Là yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển, mở
rộng thị trường…
Cả thu nhập, tiêu dùng và tích luỹ của XH đều
phụ thuộc vào tổng số dân, cơ cấu tuổi và các
mức tích luỹ riêng của từng người.


1.4.2. Mối quan hệ dân số - đói nghèo
- Theo Liên hợp quốc, có 2 loại đói nghèo:
Đói nghèo tuyệt đối: là tình trạng 1 bộ
phận dân cư không được hưởng những nhu
cầu cơ bản tối thiểu nhằm duy trì cuộc
sống.
Đói nghèo tương đối: là tình trạng 1 bộ
phận dân cư có mức sống dưới mức trung
bình của cộng đồng.
Chỉ tiêu đói nghèo: NHTG: 1 USD/ng/ngày
hay 365 USD/ng/năm. VN, QĐ 17/2005/QĐTTg cho giai đoạn 2006-2010: nông thôn: ≤
200.000 đ/ng/thg, thành thị: ≤ 260.000
đ/ng/tháng.


GDP có tương quan nghịch với tỷ

suất chết trẻ em dưới 1 tuổi.
Những nước có kinh tế phát triển,
đầu tư ngân sách cho y tế sẽ cao
hơn, tiến bộ KHKT đáp ứng được nhu

cầu về CSSK, điều trị bệnh tật cũng
như hạn chế sinh đẻ hoặc sinh đẻ với
số con mong muốn, đúng thời gian
và khoảng cách. Các hệ thống dịch
vụ và điều kiện khác như giao thông
vận tải, giáo dục, nhà ở, vui chơi giải
trí cũng góp phần đáng kể nâng cao
chất lượng dân số.


Tỷ trọng chết trẻ em, tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi và triển vọng sống
trung bình lúc sinh theo điều kiện sống của hộ gia đình ở Việt nam,
năm 1999

Không có điện
Có điện, không
TV
Có cả điện, TV

Tỷ trọng
chết TE
(%)

Tỷ suất chết
TE < 1 tuổi
(%o)

Triển vọng
sống TB lúc
sinh


2,58
1,80
1,34

36
23
20

67,9
72,8
74,0


Dõn s tng,
CL DS gim
Nng
suất lao
động
gim
Bệnh
tật,
đau
ốm
Chi phí
cho
điều
trị
bệnh


* Thu nhập
gim
*Không tiết
kiệm đợc
Gim chi cơ
bn
* Bán tài
sn
* Bán công
cụ sn xuất
* Vay mợn
* Con cái
phi bỏ học

Mối liên hệ giữa dõn s, sức khỏe kém và đói nghèo

úi
nghèo


2. Dõn s v mụi trng
Dân số & Môi trờng luôn có
quan hệ mật thiết với nhau. Là
một phần tử trong hệ thống môi
trờng, Dân số luôn có những tác
động tích cực và tiêu cực đến
môi trờng. Ngợc lại, khi môi trờng
bị ô nhiễm do bàn tay con ngời
thì lại chính con ngời phải gánh
chịu các hậu quả đó.



2.1. Dân số tăng lên, tài nguyên cạn kiệt
Có thể chia nguồn tài nguyên này thành 3 loại:
Không tái tạo đợc: các khoáng sản có ích mà hiện
nay, mỗi năm loài ngời khai thác hàng tỷ tấn. Than
và dầu mỏ, mỗi năm thế giới tiêu dùng 7 tỷ tấn do
vậy khoảng 200 năm nữa trái đất sẽ hết nguồn than,
100 năm sau sẽ cạn dầu.
Tái tạo đợc: đất, rừng, sinh vật, trên thực tế đang
cạn kiệt dần,
ở nớc ta, 1943 1981: dân số tăng lên bao nhiêu lần
thì diện tích rừng giảm đi bấy nhiêu lần.
Tài nguyên vô tận: không khí & nớc, chất lợng bị suy
giảm do bị ô nhiễm, số lợng cũng suy giảm.
Q = P.a.T
- Q: khối lợng sử dụng tài nguyên,
- P: là số dân,
- a: là mức sử dụng tài nguyên bình quân/ngời/năm,
- T: là khoảng thời gian.
Khi cả P, a, T đều tăng lên, dẫn đến Q tăng nhanh
chóng làm cạn kiệt tài nguyên.


2.2. Ô nhiễm môi trờng:
Ô nhiễm môi trờng là sự thay đổi của các yếu tố,
các thành phần và các bộ phận trong môi trờng ảnh
hởng không có lợi cho lao động, sản xuất và sức
khoẻ con ngời.
a. Nhiễm bẩn đất:

Sử dụng ngày càng nhiều phân hoá học và thuốc
trừ sâu, có độc hại rất cao.
Chất thải công nghiệp độc hại.
Rác thải: dân số càng tăng, lợng rác thải càng
nhiều.
Các chất độc hại trong SX & rác thải trong tiêu dùng
đợc đổ ra mặt đất, hoặc chôn xuống đất làm
nhiễm bẩn đất.
Đất bị nhiễm bẩn có thể không trồng trọt đợc. Có
thể ô nhiễm lơng thực, thực phẩm làm hại sức khoẻ
con ngời.


b. Nhiễm bẩn không khí:
Bụi và hơi khí độc làm thay đổi cơ cấu
bầu khí quyển có hại cho sức khoẻ con ng
ời và gây ra những hiểm hoạ khác
c. Nhiễm bẩn nớc:
Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch
vụ cần nhiều nớc sạch và cũng thải ra
nhiều nớc bẩn.
Nớc ma đa bụi và các chất độc hại khác từ
không khí, đất vào nớc.
Dân số càng đông, càng có nguy cơ khan
hiếm nớc sạch và d thừa nớc bẩn.
Do sử dụng nớc bẩn đã gây ảnh hởng xấu
tới sức khoẻ của 20% dân số thế giới và là
nguyên nhân chủ yếu gây tử vong cho 15
triệu trẻ em mỗi năm.



Vietnam net - 07:19' 05/03/2008 (GMT+7)
21% dân số Việt Nam dùng

nguồn nước nhiễm thạch tín  Hà Nội nằm trong danh sách
10 tỉnh, thành có nguồn nước
ngầm nhiễm asen (thạch tín)
vượt mức cho phép và  ảnh
hưởng đến sức khỏe người
dân.


3. Dõn s v Giỏo dc
Giáo dục nâng cao và mở rộng tri
thức của con ngời, do vậy nó có tác
động rất lớn đến sự hiểu biết, thái
độ và hành vi dân số của họ.
a.Tác động của giáo dục đối với mức
sinh
- Kế hoạch hoá gia đình (KHHGĐ) không phải
là một kiến thức bản năng. Kiến thức đó có đ
ợc nhờ tuyên truyền giáo dục, truyền thông.
- Trình độ học vấn càng cao thì tỷ lệ các
cặp vợ chồng sử dụng các biện pháp tránh thai
càng lớn và kết quả tất yếu là số con càng ít.


×