Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

SLIDE BÀI GIẢNG HÓA SINH LẬU cầu KHUẨN neisseria gonorrhoeae

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.43 MB, 39 trang )

LẬU CẦU KHUẨN
Neisseria gonorrhoeae
PGs. TS TRẦN ĐỖ HÙNG


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG


Trình bày được những đặc điểm sinh học cơ bản
của lậu cầu



Khả năng gây bệnh của lậu cầu



Các phương pháp chẩn đoán vi sinh vật bệnh lậu


TỔNG QUAN



ĐẠI CƯƠNG
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
› Hình thái vi khuẩn
› Nuôi cấy, sinh vật hóa học
› Hệ thống kháng nguyên




KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
› Ký chủ
› Các thể lâm sàng




CHẨN ĐOÁN VI SINH VẬT
PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ


ĐẠI CƯƠNG
Phân loại khoa học


Giới (regnum)
 Bacteria



Ngành (phylum)



 Neisseriaceae

 Proteobacteria




Lớp (class)

Bộ (ordo)



Họ (familia)
 Neisseriaceae

 Beta proteobacteria



Chi (genus)
 Neisseria



Loài (species)
 Neisseria gonorrhoeae


ĐẠI CƯƠNG
Lịch sử


Lậu cầu do Albert Ludwig Sigesmund Neisser
phát hiện năm 1879


Albert Ludwig Sigesmund Neisser
(1855 – 1916)
Bác sĩ, nhà vi sinh vật học người Đức
Đại học Breslau
Nổi tiếng với công trình phát hiện ra
lậu cầu khuẩn


ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Hình thái


Song cầu hình hạt cà phê



Gram âm



Các trường hợp lậu điển hình (cấp tính): VK đứng
trong Tb như lèn chặt vào bạch cầu trung tính



Trường hợp lậu mạn tính: VK đứng ngoài tế bào và
có rất ít VK trong TB


Nhuộm Gram VK lậu trong bệnh

lậu mạn tính

Nhuộm Gram VK lậu trong bệnh
lậu cấp tính


Nhuộm Gram VK lậu trong
bệnh lậu cấp tính


ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Hình thái


Trong môi trường nuôi cấy
› Vi khuẩn đa dạng về kích thước và sắp xếp
› Sự thay đổi biểu hiện theo môi trường nuôi cấy
› Cấy chuyển nhiều lần gây mất đặc trưng


ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Tính chất nuôi cấy


Yêu cầu của môi trường nuôi cấy
› Lậu cầu là loại vi khuẩn khó nuôi cấy
› Đòi hỏi môi trường giàu dinh dưỡng (CA, Martin-Thayer, Martin-

Lewis,…)


› Có kháng sinh ức chế các vi khuẩn khác nhưng không ức chế VK

lậu (VCNL: Vancomycin, Colistin, Nystatin, Lincomycin)

› Khí trường CO2 5-10%, độ ẩm 70%, pH ~7,3


ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Tính chất nuôi cấy


Hình thái khuẩn lạc (sau 24h nuôi cấy)







Kích thước 0.4 – 1 mm (tham khảo)
Xám trắng, mờ đục, lồi tròn, lấp lánh sáng
Để từ 48 – 72h có thể đạt 3mm
Sau 72h vi khuẩn thường tự ly giải

Có 5 loại khuẩn lạc T1, T2, T3, T4, T5
› T1 và T2 có pili
› T3, T4, T5 thường to, phẳng, không có lấp lánh sáng


Nuôi cấy lậu cầu trên thạch nâu (A) và thạch máu (B)



Khuẩn lạc lậu cầu và một số thử nghiệm sinh hóa


ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Sức đề kháng của VK


Dễ bị bất hoạt bởi điều kiện ngoại cảnh
› 55OC sau 5p vi khuẩn chết
› Trong điều kiện khô và giàu oxy chết sau 1-2h
› Bị diệt bởi một số loại hóa chất sát khuẩn thông thường
› Nhiệt độ lạnh và khô VK lậu chết nhanh => không giữ bệnh

phẩm ở điều kiện lạnh


ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Hệ thống kháng nguyên


Cấu trúc kháng nguyên của lậu cầu rất phức tạp,
đặc biệt cho từng type



Cấu trúc kháng nguyên không đồng nhất và có
thể thay đổi cấu trúc bề mặt in vitro (để tránh
sức đề kháng của ký chủ)



ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Hệ thống kháng nguyên


Cấu trúc bề mặt của lậu cầu
› Pili: giúp vi khuẩn bám vào tế bào ký chủ tốt hơn và

chống thực bào.
› Protein I: tạo lỗ trên bề mặt cho dinh dưỡng đi vào
(khác nhau ở mỗi chủng)
› Protein II: kết dính vào TB ký chủ và sự kết dính của
VK tạo khuẩn lạc, có ở các khuẩn lạc đục.
› Lipopolysaccharide: là kháng nguyên màng ngoài
(3000 – 7000Da), quyết định độc tính của VK, tác
động như nội độc tố.


Cấu trúc tổng thể của Lậu cầu khuẩn


ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Hệ thống kháng nguyên


Trong
các nghiên cứu về di truyền của lậu cầu, có 3
 
dạng plasmid

› Loại 1: 24,5 Md hoạt hóa các plasmid khác
› Loại 2: 2,6 Md chưa có chức năng
› Loại 3 (quan trọng nhất) quy định sinh – Lactamase, quy

định tính kháng kháng sinh của lậu cầu khuẩn. TLPT thay
đổi (4.4; 3.2; 2.9 Md)


Các plasmid trong sự kháng thuốc của lậu cầu


ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Tính chất sinh vật hóa học


Lậu cầu có phản ứng Oxydase và Catalase dương
tính

Oxydase test
Catalase test


ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Tính chất sinh vật hóa học


Chuyển hóa đường
› Người ta có thể dùng phản ứng này để phân biệt với

lậu cầu


Glucose

Maltose

Levulose

Sucrose

Oxidase

Catalase

Lậu cầu

+

+

-

+

+

Não mô
cầu

+


+

+

-

+

+

Vi Khuẩn


ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Tính chất sinh vật hóa học


Chuyển hóa peptide: có khả năng phân giải prolin
do chúng có men hydroxyprolinaminpeptidase



Với nitrat và nitrit: VK lậu không khử nitrat nhưng
có khả năng khử nitrit sinh Nito


KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Bệnh sinh






Ký chủ duy nhất của lậu cầu là người
Bệnh liên quan chặt chẽ đến hoạt động tình dục
Gây viêm niệu đạo ở cả nam và nữ
Triệu chứng





Đải mủ (giọt mủ ban mai ở nam giới)
Đái khó, chảy mủ niệu đạo
1/5 số người mắc không có triệu chứng điển hình
Ở phụ nữ triệu chứng phức tạp hơn nam giới



KHẢ NĂNG GÂY BỆNH
Một số thể bệnh


Ở đàn ông







Ủ bệnh 3 – 4 ngày
Có triệu chứng viêm niệu đạo cấp tính (đái đau, đái khó và có mủ)
Dẫn tới viêm tiền liệt tuyến, viêm mào tinh
Không điều trị gây sợi hóa làm hẹp niệu đạo
3 – 10% bệnh nhân nhiễm khuẩn k có triệu chứng


×