Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

THUYẾT MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.21 KB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY

ĐỒ ÁN:THI CÔNG NGHÀNH NƯỚC

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường cùng
quý thầy, cô trường Đại Học Xây Dựng Miền Tây, khoa hạ tầng đô thị đã trang
bị hành vững chắc bước vào thực tế. Em xin chân thành cảm ơn thầy Giang Văn
Tuyền đã giảng dạy và là giáo viên hướng dẫn em trong suất quá trình thực hiện
đồ án để em hoàn thành đồ án moan học. Với sự tận tình dìu dắt dạy bảo của
thầy đã bổ sung những lỗ hỏng mà em gặp phải, nó sẽ là vốn kiến thức thực tế
giúp em tự tin hơn trong công việc sau này.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện do kiến thức còn hạn chế, đồ án còn
nhiều thiếu sót. Em mong nhận được sự đóng góp quý báo của thầy để đồ án
được hoàn thiện hơn.
Sau cùng em xin kính chúc Thầy, cùng toàn thể quý thầy cô khoa hạ tầng đô thị,
trường Đại Học Xây Dựng Miền tây nhiều sức khỏe, thành công trong việc và
cuộc sống.

SVTH: NGUYỄN THANH PHONG

1

GVHD:TRẦN THANH THẢO


TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY

ĐỒ ÁN:THI CÔNG NGHÀNH NƯỚC

MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN: ..................................................................................................1
PHẦN A TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH: ..................................................1
I. SƠ LƯC CÔNG TÁC LẬP HS VÀ THI CÔNG: .........................3
1.1. Công tác lập hồ sơ chuẩn bị thi công: ..............................................3
1.2. Công tác thi công hệ thống thoát nước: ...........................................3
II. NHIỆM VỤ, NỘI DUNG TỔ CHỨC THI CÔNG: .......................3
2.1. Số liệu tính toán lập biện pháp thi công: .........................................3
2.2. Bảng vẽ điển hình về hình dạng, mặt ằng thi công:........................4
3.1. Nội dung thiết kế: ............................................................................4
PHẦN B TÍNH TOÁN LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG: .................................6
I. CÔNG TÁC ĐẤT: .............................................................................6
1.1. Tính khối lượng đất đào: ...................................................................6
1.2. Chọn máy đào đất: ............................................................................8
1.3. Chọn phương tiện chở đất thừa và thời gian thi công:.....................11
II. ĐỔ BÊ TÔNG TOÀN KHỐI: .........................................................11
2.1. Phân đợt đổ bê tông: .......................................................................11
III. CÔNG TÁC CỐP PHA – DÀN GIÁO: ........................................14
3.1. Yêu cầu và phương án lựa chọn cốp pha: .......................................14
3.2. Trình tự lắp đặt cốp pha: .................................................................15
3.3. Tính toán lựa chọn cốp pha: ............................................................17
IV. TRÌNH TỰ VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG: ...................................26
4.1. Trình tự biện pháp thi công cốt thép: .............................................26
4.2. Trình tự và biện pháp thi công ván khuôn: .....................................29
4.3. Trình tự và biện pháp thi công bê tông: .........................................30
V. CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ PHÒNG HỎA .....32
5.1. Biện pháp an toàn lao động thi công đất: ........................................32
5.2. Biện pháp an toàn lao động thi công bê tông: ................................33
5.3. Biện pháp an toàn lao động thi công ván khuôn: ...........................34
5.4. Biện pháp an toàn lao động thi công cốt thép: ...............................34
5.5. Biện pháp phòng hỏa: .....................................................................34


SVTH: NGUYỄN THANH PHONG

2

GVHD:TRẦN THANH THẢO


TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY

ĐỒ ÁN:THI CÔNG NGHÀNH NƯỚC

PHẦN A: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
I. SƠ LƯC VỀ CÔNG TÁC LẬP HỒ SƠ VÀ THI CÔNG HỆ THỐNG
THOÁT NƯỚC
1.1. Công tác lập hồ sơ chuẩn bị thi công
- Đây là nhiệm vụ quan trọng trong việc tổ chức thi công thực tế ngoài
công trình, sau các giai đoạn lập đề cương, hồ sơ thiết kế, bản vẽ thi công thì
phương án thi công ngoài công trình sẽ quyết định đến chất lượng của công trình,
cũng như tiến độ thi công theo hợp đồng, cách bố trí nhân lực nhằm đem lại lợi
ích nhất định cho đơn vị thi công.
- Trước khi tham gia thi công công trình ta cần có biện pháp cụ thể rõ
ràng, lập tiến độ, đánh giá mức độ và thời gian hoàn thiện công trình.
- Công trình thi công hệ thống thoát nước bằng cống hộp có chiều dài
300m, nồi từ hệ thống thoát nước thành phố ra khu xử lý chung. Công trình cần
hoàn thành trong thời gian là 3 tháng và đưa vào khai thác vận hành sử dụng.
1.2. Công tác thi công hệ thống thoát nước
- Lập hồ sơ chi tiết thi công từng giai đoạn, thi công đất, phương án đào,
phương án vận chuyển đất thừa, đất đấp, phương án lắp doing ván khuôn, lựa
chọn loại ván khuôn phù hợp với công trình, biện pháp thi công cốt thép, phương

tiện đổ bê tông, thời gian và phương pháp đổ bê tông, bố trí nhân lực phú hợp
cho từng công đoạn. Đó là toàn bộ nội dung trong việc lập kế hoạch thi công hệ
thống thoát nước chó chiều dài 300m.
II. NHIỆM VỤ, NỘI DUNG TỔ CHỨC THI CÔNG HỆ THỐNG THOÁT
NƯỚC
2.1. Số liệu tính toán lập biện pháp thi công
- Cống thoát nước
Quy cách
Đvt
Kích thước
Chiều cao (h)
mm
2600
Chiều dày (d)
mm
150
Chiều dài (L)
m
300
Cấp đất
II
Mực nước ngầm
m
15
Thời gian thi công (t)
tháng
3
Cốt đáy cống
m
17

2.2. Bảng vẽ điển hình về hình dạng, mặt bằng thi công

SVTH: NGUYỄN THANH PHONG

3

GVHD:TRẦN THANH THẢO


TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY

ĐỒ ÁN:THI CÔNG NGHÀNH NƯỚC

MẶT ĐẤT LẮP

2000

150

2400

150

200
50

17.0

50
21,5


50m

3000
21

50m

50

21

20,5

50m

50m

21,5

50m

22

21,5

50m

3.1. Nội dung thiết kế:
- Phần thuyết minh tính toán

- Phần 1: Công tác đất
+ Tính khối lượng đất đào
+ Tính thể tích đất can đào
+ Tính khối lượng đất giữ lại và khối lượng đất mang đi.
- Phương án đào
+ Tính năng suất máy đào
+ Thời gian đào đất
- Phần II: Công tác bê tông
- Phân đợt đổ bê tông
- Tính toán khối lượng đổ bê tông
- Chọn phương tiện phục vụ thi công đổ bê tông
SVTH: NGUYỄN THANH PHONG

4

GVHD:TRẦN THANH THAÛO


TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY

ĐỒ ÁN:THI CÔNG NGHÀNH NƯỚC

- Phần III: Công tác cốp pha giàn dáo
- Tính diện tích cốp pha cho từng đợt đổ bê tông
- Tính toán cốp pha
- Tính toán giàn dáo
- Phương án bảo dưỡng, bào quản, kỹ thuật tháo lắp ván khuôn, cốt thép.
- Phần IV: Trình tự và biện pháp thi công
- Trình tự thi công ván khuôn, cốt thép, bê tông
- Biện pháp thi công ván khuôn, cốt thép, bê tông

- Phần V: An toàn lao động.
- Phần thể hiện bản vẽ thi công
- Thể hiện các biện pháp thi công cho từng gian đoạn
+ Công tác đất, công tác ván khuôn, bê tông, cốt thép…

SVTH: NGUYỄN THANH PHONG

5

GVHD:TRẦN THANH THẢO


TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY

ĐỒ ÁN:THI CÔNG NGHÀNH NƯỚC

PHẦN B: TÍNH TOÁN LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG
CÔNG TRÌNH CỐNG THOÁT NƯỚC
I. CÔNG ĐÀO ĐẤT:
1.1. Tính khối lượng đất đào:
-Đất cấp II: tra bảng ta có mái dốc ( 3m  h  5m ), địa hình là đất cát thịt ta
1
i

có hệ số mái dốc m  

B
 0.75 (theo
H


TCVN 4447-2012)

-Ta có chiều dài cống L=300m ,cột mốc từ 0 đến 300
-Chiều cao cống H=2,6 m

21.5

16.8

22.0

21.5
6.8

CAO TRÌNH THIÊN NHIÊN
CAO TRÌNH ĐÁY RÃNH
KHOẢNG CÁCH CỌC MỐC

50
1

ĐỘ CAO THI CÔNG
ĐÁY RÃNH

16.8

4.7

3
1000


5.2

4.7

4.2
21.0
16.8

3.7
20.5
16.8

16.8

16.8

21.5

21.0

4.7

4.2

-Lấy độ dốc của công trình đường ống là

2

3


4

5

6

7

TRẮC DỌC TUYẾN ĐƯỜNG ỐNG

Cao trình tại các góc của các ô lưới xác định bằng đường đồng mức
- Chọn bề rộng đáy rãnh :b=4000 mm (TCVN 4447-2012- Công tác đất –
thi công và nghiệm thu).

h

m

=0

.7
5

B

4000

=> Khối lượng đất đào được tính gần đúng như công thức:
V


SVTH: NGUYỄN THANH PHONG

F1  F2
3
 L (m )
2

6

GVHD:TRẦN THANH THAÛO


TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY

ĐỒ ÁN:THI CÔNG NGHÀNH NƯỚC

Với F1,F2:diện tích hai mặt cắt ngang một đoạn rảnh.
F=h x (b + m x h)
L:khoảng cách giữa hai mặt cắt.
Kết qủa bảng tính toán khối lượng đào đất:
Cọc mốc

Chiều cao
tiết diện h
(m)

Diện tích
tiết diện F
(m2)


1

4.7

35.3675

2
3
4
5
6
7

4.2
3.7
4.2
4.7
5.2

(F1+F2)/2

Khoảng cách
giữa các tiết
diện L(m)

Khối lượng
đất V(m3)

32.6988


50

1634.94

27.55

50

1377.5

27.55

50

1377.5

32.6988

50

1634.94

38.22

50

1911

38.22


50

1911

300

9846.88

30.03
25.068
30.03
35.3675
41.08

4.7
35.3675
Tổng cộng

-Đào lớp đất lót dày 50mm,dài 300m,rộng 4m với khối lượng:
300 x 4 x 0.05 =60 (m3)
-Tổng khối lượng đất đào:
V=9846.88 + 60=9906.88 (m3)
-Khi đào đất để lại lớp đất bảo vệ nền dày 10cm với khối lượng:
L x b x 0.1 = 300 x 4 x 0.2 = 120(m3)
-Thể tích chiếm bởi ống bê tông cốt thép:
3

Vbt = 300 x [(2.3 x 2.6) + (3.1 x 0.25)] = 2026,5 (m )


- Khối lượng đất nguyên thổ cần để lấp rãnh với hệ số tơi cuối cùng
Ko=1.03 là:
(9906.88 – 2026.5)/1.03 =7650.85 (m3)
-Khối lượng đất dư thừa là:
9906.88 – 7650.85 = 2256.03 (m3)
SVTH: NGUYỄN THANH PHONG

7

GVHD:TRẦN THANH THẢO


TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY

ĐỒ ÁN:THI CÔNG NGHÀNH NƯỚC

Bảng tóm tắt các khối lượng công tác đất(quy về trạng thái đất nguyên thổ )
9906.88 m3

Khối lượng đất đào bằng máy

240 m3

Khối lượng hốt lớp đất bảo vệ nền
Khối lượng đất lấp rãnh

7650.85 m3

Khối lượng đất thừa mang đi đổ


2256.03 m3

1.2. Chọn máy đào đất:
a. Theo theo điều kiện đặt điểm địa hình và kích thước mương đào.
- Máy đào gầu ngửa :
+Phạm vi ứng dụng:dùng cho hố đào có kích thước rộng,sâu,đáy hố cao
hơn mực nước ngầm
+ Khối lượng đất đào lớn thời hạn thi công ngắn
+Ưu điểm:năng suất cao do hệ số gầu lớn,hiệu suất lớn do ổn định và có
cơ cấu đẩy tay gầu
+Nhược điểm:yêu cầu đất đào phải khô ,tốn công làm đường lên xuống
cho máy và phương tiện vân tải
- Máy đào gầu sấp:
+ Phạm vi ứng dụng:hố đào có kích thước nông,hẹp
+ Ưu điểm:đào đươc đất ướt không phải làm đường xuống hố đào
+ Nhược điểm:năng suất thấp hơn gầu thuận,hố đào nông <=5.5m.
- Trong trường hợp này ta có 2 phương án lựa chọn máy đào: gầu sấp và
gầu ngửa, ta chọn máy đào gầu sấp và gầu ngửa có cùng dung tích gầu 0.4 m3
với giá thuê là 2.950.523 đồng/ca để tiến hành so sánh các thông số và tính kinh
tế của chúng.
 Máy đào gầu sấp dẫn động thủy lực hiệu EO 3211G có góc quay 900 với
các thông số sau:
+ Dung tích gầu: Q= 0,4m3;
+ Bán kính đào lớn nhất: Rmax = 7,8m;
+ Chiều sâu đào lớn nhất: Hmax =5m;
+ Chu kỳ kỹ thuật: tck = 15 giây;
+ Hệ số đầy gầu: Kđ = 1,2;
+ Hệ số tơi của đất: Kt = 1,1;
+ Hệ số sử dụng thời gian Ktg = 0,8.
SVTH: NGUYỄN THANH PHONG


8

GVHD:TRẦN THANH THẢO


TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY

ĐỒ ÁN:THI CÔNG NGHÀNH NƯỚC

 Máy đào gầu ngửa dẫn động thủy lực hiệu EO 33116 có gốc quay 900 với
các thông số sau:
+ Dung tích gầu: Q= 0,4m3;
+ Bán kính đào lớn nhất: Rmax = 5,9m;
+ Chiều sâu đào lớn nhất: Hmax =6,2m;
+ Chu kỳ kỹ thuật: tck = 15 giây;
+ Hệ số đầy gầu: Kđ = 1,2;
+ Hệ số tơi của đất: Kt = 1,1;
+ Hệ số sử dụng thời gian Ktg = 0,8.
 Với các thông số trên ta có thể tính được năng suất máy đào cho từng
loại từ đó đưa ra phương án chọn máy đào hợp lý nhất.
b. Theo phương thức giá thành thi công.
- Trường hợp 1:Dùng máy đào gầu ngửa
- Tổng khối lượng đào bằng máy Vmax = 9906.88 m3.
-Năng suất máy đào: N  Qx

Kd
1.1 3600
x
x0.8  69.82(m3 / h)

xNCK xKtg = 0.4 x
1.1 15 x1.1x1
Kt

- Trong đó:

+ Q: dung tích gầu, m3, ta có Q=0,4 m3;
+ Kđ: hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp và độ ẩm của đất, ta có
Kđ = 1.2 (sổ tay máy xây dựng “ Nguyễn Tiến Thu, trang 33”).
+ Kt: hệ số tơi của đất, Kt= (1.1 – 1.2) ta chọn Kt = 1.1 (sổ tay máy xây
dựng “ Nguyễn Tiến Thu, trang 33”).
+ Nck: chu kỳ xúc trong 1 giờ: Nck =

3600
3600
=
 218.182 (s)
15 x1.1x1
Tck

* Tck = tck.Kvt.Kquay : thời gian 1 chu kỳ quay (s).

* tck: thời gian 1 chu kỳ khi góc quay bằng 900.
* Kvt: hệ số phụ thuộc vào điều kiện đất đổ của máy xúc, ta chọn Kvt = 1.1
(đất đổ lên thùng xe).
* Kquay: hệ số phụ thuộc vào góc quay, ta chọn Kquay = 1, với góc quay
bằng 900.
- Ktg: Hệ số sử dụng thời gian, Ktg = (0.7 – 0.8), ta chọn Ktg = 0.8
=> Năng suất sử dụng máy đào: Nsd = 69.82 x 7 = 488.74 (m3/ca)
- Một ca máy làm việc là: 7h/ca.

SVTH: NGUYỄN THANH PHONG

9

GVHD:TRẦN THANH THAÛO


TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY

ĐỒ ÁN:THI CÔNG NGHÀNH NƯỚC

- số ca làm việc của máy đào: NGn= (9906.88 + 100) / 488.74 = 21 ca
- Số tiền máy đào cho 100 m3 đất theo định mức là 603.684 đồng. (Theo
đơn giá 2067-2016-XD vùng IV, mã hiệu AB 27112)
- Số tiền cho 1 ca máy đào là: 6.037*488.74 = 2.950.523 đồng.
- Do sử dụng máy đào gầu ngửa nên cần xe ủi đất để tạo đường cho máy
đào thi công. Giả sử xe ủi 100m3 đất để tạo đường cho máy đào xuống thi công.
- Ta có đđịnh mức giá tiền xe ủi cho 100m3 là 405.598 đồng. (Theo đơn giá
2067-2016-XD vùng IV, mã hiệu AB 22112)
405.598 21x603.684
- Số tiền hoàn thành 1m3 đất đào là:

 5.322
100
9906.8  100
(đồng/1m3 đất đào)
3

- Công lao động để đào 100m đất là: 6,98 (Theo đơn giá 2067-2016-XD


vùng IV, mã hiệu AB 27112).
- Công hoàn thành 1m3 đất đào là:

6.98 x 488.74 x21 6.98

 0.142 Công
100 x9906.88
100

- Trường hợp 2: dùng máy đào gầu sấp
- Theo định mức máy đào gầu ngửa dung tích gầu 0,4m3 đào được
268m3/ca (7h/ca).
- số ca làm việc của máy đào: NGn= 9906.88 / 488.74 = 21 ca.
21x603.684
- Giá tiền trên 1 m3 đất đào là:
 1.297 (đồng/1m3 đất đào).
9906.88
6.98 x 488.74 x 21
- Số công lao động để đào 1m3 đất là:
 0.0723 công.
100 x9906.88
Giá tiền 1m3 đất đào
Công lao động
Phương án thi công
(đồng)
(1m3 đất đào)
Đào bằng gầu ngửa
5.332
0.142
Đào bằng gầu sấp

1.297
0.0723
 Căn cứ vào đặc điểm của công trình và những ưu nhược điểm, phạm vi
ứng dụng của hai loại máy này ta chọn loại máy đào gầu sấp cho việc đào đất
của công trình.
 Vậy chọn máy đào gầu sấp là phương án kinh tế và hợp lý nhất trong
trường hợp này.

SVTH: NGUYỄN THANH PHONG

10

GVHD:TRẦN THANH THẢO


TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY

ĐỒ ÁN:THI CÔNG NGHÀNH NƯỚC

 Dùng máy đào gầu sấp phục vụ đào đất thì thời gian thi công là: 21
ngày (mỗi ngày làm 1 ca), Nếu làm việc ngày 2 ca hoặc 2 máy làm việc thì thời
gian đào đất là 11 ngày.
1.3. Chọn phương tiện chở đất thừa và thới gian thi công.
a. phương tiện sử dụng
- Sử dụng loại ô tô vận chuyển đất phải có năng suất lớn hơn năng suất
máy đào tứ 15% đến 20%, dung tích của thùng ô tô tốt nhất là bằng bốn đến bảy
lần dung tích của gầu và chứa được một số chẵn của gầu. Giả sử cự li vận
chuyển đất thừa là 1,5km ta chọn loại ô tô vận chuyển có tải trọng là 4,5 tấn là
hợp lý nhất.
b. Thời gian thi công

- Khi thi công phải có biển báo, rào chắn, đèn báo hiệu và có người cảnh
giác ở những vị trí nguy hiểm, phân luồng giao thông.
- Đối với địa hình là khu vực ngoại ô xa khu dân cư, ít người và phương
tiện giao thông qua lại thì thời gian thi công tương đối tốt. Buổi sáng có thể bắt
đầu từ 7h và thi công cho đến khi hết ca làm việc.
- Đối với địa hình là khu vực nội ô, đông người và phương tiện giao thông
nên thi công tránh các giờ cao điểm trong ngày như: 6h30 đến 7h30, 11h đến
13h, 16h30 đến 17h30.
c. Phương án đào
- Dùng mày đào gầu sấp kết hợp với đào thủ công, đào theo trình tự, từng
lớp, có biển báo rào chắn, đèn báo hiệu, người cảnh giới. Mỗi ca máy làm việc 3
công nhân.
- Máy đào được đặt song song bên trái hoặc bên phải theo mương đào,
cách mương đào từ 1 đến 1,5 m để đảm bảo an toàn trong quá trình thi công và
có thể khai thác tối đa năng suất của máy đào.
- Phương tiện chuyên chở đất là loại ô tô có tải trọng 4,5 tấn như đã chọn
ở mục a phần 1.3. Do cự li vận chuyển là 1,5km nên ta chỉ can 2 xe tải hoạt động
là đủ công suất máy đào.
II. ĐỔ BTCT TOÀN KHỐI
2.1. Phân đợt đổ bê tông:
- Chia làm 3 đợt đổ bê tông:

SVTH: NGUYỄN THANH PHONG

11

GVHD:TRẦN THANH THẢO


TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY


ĐỒ ÁN:THI CÔNG NGHÀNH NƯỚC
19.6
ĐT 3

2000

150

2400

150

3000

50 400

Đ T 1

50

17.2

Đ T 2

17.0

16.8

50


2.1.1. Đợt 1: Đổ bêtông tấm lót:

50

- Khối lượng bê tông đổ cho đợt 1:

3100

+ V= 300 x 3.1 x 0.05 = 46.5 m3.
- Chọn máy trộn bê tông: loại máy có dung tích 250 lít.
- Thời gian cho một mẻ trộn đối với máy trộn bê tống có dung tích dưới
500 lít là từ 1 phút đến 2 phút. Vậy ta chọn thời gian cho một mẻ trộn bê tông là
115 phút.
- Năng suất của máy trộn được tính theo công thức:
* N

VxNxK1 xK 2
(m3/h). Trong đó:
1000

+ V là dung tích hữu ích của máy, V lấy bằng 0,75 dung tích hình học của
máy. V= 0.75 x 250 = 187,5 (lít)
+ n: là số mẻ trộn trong 1 giờ. n = 3600/115 = 31 (mẻ trộn).
+ K1: hệ số thành phẩm của bê tông K1= 0.67-0.72. Ta chọn K1 = 0.7
0.9

+ K2: hệ số sử dụng máy trộn theo thời gian K2 = 0.9-0.95. Ta chọn K2=
- Vậy năng suất máy trộn bê tông loại 250 lít là:
187.5 x31x0.7 x0.9

 3.66 ( m3/h).
+ N
1000

SVTH: NGUYỄN THANH PHONG

12

GVHD:TRẦN THANH THẢO


TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY

ĐỒ ÁN:THI CÔNG NGHÀNH NƯỚC

- Năng suất sử dụng máy trộn trong 1 ca làm việc (8h):
+ Ncasd  3.66 x8  29.28 (m3).
- Thời gian đổ bê tông đợt 1 là: 46.5 / 29.28 =1.6 (ca) = 12,8 giờ.
- Mỗi ca đổ được 190m bê tông.
- Đổ bê tông lần lượt từ đoạn, mỗi đoạn 10m thì dừng lại bố trí rãnh co
ngót là 2cm. Sau khi kết thúc đổ bê tông từ 7 đến 14 ngày thì lấp rãnh đó bằng
vữa xi măng hoặc hồ bê tông khô và đầm cẩn thận.
- Sơ đồ phân đợt đổ bê tông đợt 1:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
10m

10m

HƯỚNG ĐỔ BÊ TÔNG


2.1.2. Đợt 2 : Đổ bêtông tấm đáy:

200200

50

50

3000

- Khối lượng bê tông đổ đợt 2 là:
+ V = 300 x [(3 x 0.2)+(0.15 x 0.2 x 2) - (0.05*0.05*2)] = 196.5 (m3).
- Thời gian đổ bê tông đợt 2 là: 196.5 / 29.28 = 6.7 (ca) = 54 giờ.
- Mỗi ca đổ được 44m bê tông.
- Đổ bê tông lần lượt từ đoạn, mỗi đoạn 10m thì dừng lại bố trí rãnh co
ngót là 2cm. Sau khi kết thúc đổ bê tông từ 7 đến 14 ngày thì lấp rãnh đó bằng
vữa xi măng hoặc hồ bê tông khô và đầm cẩn thận.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
10m

10m

HƯỚNG ĐỔ BÊ TÔNG

SVTH: NGUYỄN THANH PHONG

13


GVHD:TRẦN THANH THẢO


TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY

ĐỒ ÁN:THI CÔNG NGHÀNH NƯỚC

150

2000

150

2250

150

2.1.3. Đợt 3:Đổ bêtông thành và nắp cống:

- Khối lượng bêtông đổ cho đợt 3:
V = 300 x (2 x 0.15 x 2.4) + (2 x 0.15)+(2 x 0.05 x 0.05) = 307.5 m3
- Chọn 2 máy trộn bê tông có dung tích là 250 (lít)
- Thời gian đổ bê tông là: 307.5/ (29.28*2) = 5.2 (ca) = 41.6 giờ.
- Mỗi ca đổ được 57m bê tông.
- Đổ bê tông lần lượt từ đoạn, mỗi đoạn 10m thì dừng lại bố trí rãnh co ngót
là 2cm. Sau khi kết thúc đổ bê tông từ 7 đến 14 ngày thì lấp rãnh đó bằng vữa xi
măng hoặc hồ bê tông khô và đầm cẩn thận.
- Xử lý mạch ngừng khi đổ bê tông qua đêm: đánh nhàm bề mặt bê tông hiện
hữ đả đổ trước đó, dùng nước rửa sạch và lau khô, làm sạch rải một lớp vữa xi
măng cát vàng dày từ 2cm đến 3cm.Sau đó tiếp tục đổ bê tông, dùng dùi, đầm

kỹ phần tiếp giáp.
- Sơ đồ phân đoạn đổ bêtông cho đợt 3

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
10m

10m

HƯỚNG ĐỔ BÊ TÔNG

=>Khối lượng bê tông cần đổ cả công trình:
3

V  46.5+196.5+307.5=550.5 (m )
SVTH: NGUYỄN THANH PHONG

14

GVHD:TRẦN THANH THẢO


TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY

ĐỒ ÁN:THI CÔNG NGHÀNH NƯỚC

- Thời gian đổ bê tông cho toàn bộ công trình là 14 ngày.
III. CÔNG TÁC CỐP PHA – DÀN GIÁO CHO TỪNG BỘ PHẬN CÔNG
TRÌNH:
3.1. YÊU CẦU VÀ PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN CỐP PHA
3.1.1. Những yêu cầu về cốp pha:

- Cốp pha được thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng ổn định,dễ tháo
lắp,không gây khó khăn cho việc đặt cốt thép cho việc đổ và đầm bêtông
- Cốp pha được gia công và lắp đặt sao cho đảm bảo đúng hình dạng, và
kích thướt của kết cấu theo thiết kế.
- Cốp pha phải đảm bảo độ bền, độ cứng, ổn định, không biến dạng trong
quá trình thi công.
- Các khe nối phải được ghép kín,khít để không làm mất nước ximăng khi
đồ và đầm bêtông,đồng thời bảo vệ bêtông mới đổ dưới tác động của thời tiết
- Thuận tiện, gọn nhẹ, đơn giản trong quá trình lắp đặt cũng như tháo dỡ,
lắp dựng nhanh chóng gọn gàng.
- Không gây khó khăn trong việc lắp dựng cốt thép, đổ bê tông.
- An toàn trong quá trình sử dụng, có độ luân chuyển lớn
- Cột chống, giàn dáo phải đặt trên nền vững chắt và phải có tấm kê đủ
rộng để phân bố tải trọng truyền xuống.
- Gỗ làm cốp pha được sử dụng phù hợp với tiêu chuẩn gỗ xây dựng hiện
hành(TCVN 9342-2012)
3.1.2. Phương án cấu tạo cốt pha cho từng bộ phận công trình:
- Đề xuất 3 phương án
 Phương án 1: Dùng cốp pha gỗ luân lưu với kích thướt và sườn phù
hợp với bộ phận công trình đúc (tính trong phần tính toán cốp pha).
 Phương án 2: Dùng cốp pha di động ngang,theo phương án này cốp
pha thành được chọn cốp pha tiêu chuẩn. Kích thướt 3000x200 và 2600x3600.
Vật liệu làm cốp pha là loại cốp pha thép hoặt gỗ.
 Phương án 3: Dùng cốp pha thép ốp mặt bêtông đúc sẵn.
=> Ta chọn loại cốt pha gỗ vì phương án kinh tế và dễ thực hiện việc
tháo lắp dễ dàng, linh động, tùy biến dễ, tính cơ động cao trong việc tháo lắp.
3.2. TRÌNH TỰ LẮP ĐẶT CỐP PHA CỦA TỪNG KẾT CẤU CÔNG
TRÌNH:
SVTH: NGUYỄN THANH PHONG


15

GVHD:TRẦN THANH THẢO


TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY

ĐỒ ÁN:THI CÔNG NGHÀNH NƯỚC

3.2.1. Trình tự lắp đặt cốp pha.
a. Cốp pha tấm lót:
Dựng cốp pha thành cho tấm lót trước ,ván khuôn được giữ bởi hệ thanh
chống đứng.
b. Cốp pha bản đáy:
-Sau khi đổ bêtông tấm lót ta dựng cốp pha thành cho bản đáy ,ván khuôn
được giữ bởi hệ thanh chống đứng và chống xiên ,tiến hành liên kết các thanh
giằng vào thanh chống đứng và thanh chống xiên để giữ ổn định cho cốp
pha.Như vậy cốp pha dược giữ ổn định không bị biến hình trong qúa trình đúc
bêtông bản đáy.
-Lắp đặt sàn công tác để công nhân đặt thép và vận chuyển bêtông,sàn
công tác phải được giằng kiên cố và có độ dốc i = 0.1 , bêtông được đưa từ máy
trộn xuống các xe rùa phía dưới bằng máng dưới góc nghiên không qúa 10 0
nhằm để tránh hiện tượng phân tầng trong bêtông.
- Có thể kết hợp máng với máy rung để bêtông không bị dính trên máng.
- Sơ đồ bố trí máng và máy trộn trên bản vẽ.
- Việc lắp đặt cốp pha theo chiều dài được tiến hành như sau:
+ Giàng dây theo chiều dài đường ống
+ Ghép ván thành
+ Tại những mối liên kết cần tưới nước cho cốp pha và nhét giấy cotông
mỏng nhằm mục đích không cho nước ximăng chảy ra bên ngoài.

c. Cốp pha thành và nắp cống.
- Thành cống: Lắp đặt các tấm ván khuôn , sườn đứng trong, sườn đứng
ngoài, giữa sườn đứng và ván khuôn ta đặt các sường ngang.Ta liên kết chúng
chặt chẻ lại với nhau bằng các bulông xuyên qua thành nhằm giữ vững ổn định
làm cho cốp pha không bị biến dạng trong qúa trình thi công đúc bêtông
- Nắp cống : Đặt sường dọc nằm trên sườn đứng trong,trên sườn dọc là
sườn ngang,và lớp trên cùng là ván khuôn nằm.
- Sau khi lắp đặt xong cốp pha ta tiến hành lắp đặt sàn công tác,mà trước
tiên là dùng các thanh giáo chống(cột chống)đề đỡ dầm sàn công tác.
d. Nghiệm thu cốp pha:
- Để đảm bảo hình dạng và chất lượng của kết cấu bêtông đúc tại chổ,
trước khi cho phép đổ bêtông cần phải kiểm tra nghiệm thu cốp pha.Tiến hành
SVTH: NGUYỄN THANH PHONG

16

GVHD:TRẦN THANH THẢO


TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY

ĐỒ ÁN:THI CÔNG NGHÀNH NƯỚC

kiểm tra mặt phẳng cốp pha, các khe liên kết. Kiểm tra độ vững chắc, độ ổn
định của hệ thống cốp pha sàn công tác.
- Kiểm tra tim, trục, cao trình, vị trí cốp pha.
- Độ phẳng giữa các tấm ghép nối, mức độ gồ ghề giữa các tấm phải nhỏ
hơn 3mm.
- Độ kín khít giữa các tấm ván khuôn, giữa ván khuôn và mặt nền, ván
khuôn phải được ghép kín, đảm bảo không mất nước, xi măng khi đổ và đầm bê

tông.
- Ván khuôn khi lắp dựng phải có biện pháp chống dính, lớp chống dính
phải phủ kính các mặt ván khuôn phần tiếp xúc với bê tông.
- Ván khuôn phải được vệ sinh, không còn rác, bùn đất và các chất bẩn
khác bên trong ván khuôn.
- Ván khuôn phải được tưới nước tạo độ ấm trước khi đổ bê tông.
3.3. TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH CỐT PHA, KIỂM TRA KHẢ NĂNG
CHỊU LỰC, ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA CỐP PHA, GIÀN GIÁO, SÀN CÔNG TÁC
3.3.1.Tính toán diện tích ván khuôn cho từng đợt đổ bê tông:
- Khối lượng ván khuôn đợt 1 (bê tông tấm lót):
+ Mỗi ca đổ được 190m với 29.28m3/ca. Vậy 1/2 ca đổ được 14.64 m3 với
95m.
+ SVK=(3.1 x 0.05 x 2 + 0.05 x 95 x 2) x (300 / 95)=31 m2
- Khối lượng ván khuôn đợt 2 (bê tông tấm đáy):
+ Mỗi ca đổ được 44m với 29.28m3/ca. Vậy 1/2ca đổ được 14.64 m3 với
22m.
+ SVK = (3x0.2x2+0.2x22x2)+(0.2x0.15x4+0.2x22x4)x(300/22)= 378 m2.
- Khối lượng ván khuôn đợt 3 (đổ bê tông thành va nắp cống):
+ Mỗi ca đổ được 57m với 29.28m3/ca. Vậy nữa ca đổ được 14.64 m3 với
28.5m.
- SVK=(2.4x28.5x2+2.25x28.5x2+2x28.5)x(300/28.5)= 3.390 m2.
3.3.2. Tính toán ván khuôn cho bê tông lót và bê tông bản đáy cống
thoát nước.
a. Tính chiều dày ván khuôn:
- Trong lượng do đổ bê tông vào cốp pha: 200 kg/m2.
- Tải trọng ngang của vữa bê tông khi đổ và đầm bằng máy: P=  H + Pđ
SVTH: NGUYỄN THANH PHONG

17


GVHD:TRẦN THANH THẢO


TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY

ĐỒ ÁN:THI CÔNG NGHÀNH NƯỚC

* Trong đó  trọng lượng riêng của 1m3 bê tông  = 2600kg/m2
H: Chiều cao lớp bê tông sinh ra áp lực khi đầm bằng máy:
H=0,75m.
P= 2600 x 0 + 200 = 200 Kg/m2
- Do lớp bê tông lót có chiều dày 0,05m và 0,2m nên ta dùng ván khuôn
rộng 30cm, thì lực phân bố trên 1m dài là: Q= 200 / 4 = 50 Kg/m2.
1 q  l 2 1 50  602
Mmax = 
 
 225kg.c m
8 100 8
100

d=

6  225
6M max
=
 0.68 (cm).
30  98
b  u

Laáy d = 3cm.

b  h3 30  33
- Momen quán tính: I 

 67,5 cm2
12
12

- Kiểm tra độ võng của ván rộng 30cm:
5
q  l4
5  50  604
f max 


 0,00104cm
384 100  E  I 384  100  1,2  106  67,5
- Độ võng cho phép: f 

3
3  60
l 
 0,18cm  0,00104cm
1000
1000

b. Tính toán ván khuôn cho bê tông thành cống thoát:
- Các lực ngang tác dụng lên ván khuôn thành:
- Tải trọng do đổ bê tông vào cốp pha:
+ Pđ = 200 kG/m2 (lượng bê tông đổ nhỏ hơn 200 lít)
+ Pđ = 400kG/m2( lượng bê tông đổ 200 - 700lít)

- Tải trọng ngang của vữa bê tông khi đổ và đầm bằng máy: P=  H + Pđ
* Trong đó  trọng lượng riêng của 1m3 bê tông  = 2600kg/m2
H: Chiều cao lớp bê tông sinh ra áp lực khi đầm bằng máy:
H=0,75m.
P= 2600 x 0,75 + 200 = 2150 Kg/m2
- Ta duøng ván khuôn rộng 30cm, lực phân bố trên 1m dài là:
2105
Q=
=537.5Kg/m2
4
- Tính chiều dày ván khuôn:
SVTH: NGUYỄN THANH PHONG

18

GVHD:TRẦN THANH THAÛO


TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY

ĐỒ ÁN:THI CÔNG NGHÀNH NƯỚC

q

60 cm

- Trong lượng do đổ bê tông vào cốp pha: 200 kg/m2.
- Tải trọng ngang của vữa bê tông khi đổ và đầm bằng máy: P=  H + Pđ
* Trong đó  trọng lượng riêng của 1m3 bê tông  = 2600kg/m2
H: Chiều cao lớp bê tông sinh ra áp lực khi đầm bằng máy:

H=0,75m.
P= 2600 x 0,75 + 200 = 2150 Kg/m2
- Mô men quán tính lớn nhất:
1 q  l 2 1 537.5  602
+ Mmax = 
 
 2418.75kg.c m
8 100 8
100
6  2418.75
6M max
+d=
=
 2.2 (cm).
30  98
b  u
Laáy d = 3cm.
b  h3 30  33

 67,5 cm2
- Momen quán tính: I 
12
12
- Kiểm tra độ võng của ván rộng 30cm:
5
q  l4
5  537.5  604


 0,0112cm

+ f max 
384 100  E  I 384  100  1,2  106  67,5
3
3  60
- Độ võng cho phép: f 
l 
 0,18cm  0,0112cm
1000
1000
- Tính kích thước sườn ngang:

SVTH: NGUYỄN THANH PHONG

19

GVHD:TRẦN THANH THAÛO


TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY

ĐỒ ÁN:THI CÔNG NGHÀNH NƯỚC

SƯỜN NGANG
SƯỜN DỌC KÉP

60 cm

60 cm

60 cm


VÁN

- Ta coi sườn ngang là 1 dầm đơn giản, chịu lực phân phối điều mà gối tựa
là hai thanh sườn dọc kép, cách nhau 100cm.
- Chiều cao lớp vữa bê tông sinh ra áp lực ngang lớn nhất là 0,75cm.
nhưng để đảm bảo an toàn ta coi áp lực ngang ấy là một thanh sườn ngang chịu,
chiều cao lớp bê tông truyền áp lực ngang vào thanh ấy là 60cm.
- Lực phân bố trên 1 mét dài tanh sườn ngang là:
2150  60
+ q
 1290kg / m .
100
1 q  l 2 1290  1002

 16125kg.cm
+ M max  
8 100
8  100

- Giả sử chiều rộng thanh sườn ngang là 5cm, thì chiều cao h là:
+ h

6  16125
 14,05cm
5  98

- Ta lấy kích thước thanh sườn ngang này là 5 x 15cm
- Kiểm tra lại độ võng của thanh sườn ngang:
- Mô men quán tính: I 


b  h3 5  153

 1406,25 cm2
12
12

SVTH: NGUYỄN THANH PHONG

20

GVHD:TRẦN THANH THẢO


TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY

+ f max 

ĐỒ ÁN:THI CÔNG NGHÀNH NƯỚC

5
q  l4
5  1290  1004


 0,01cm
384 100  E  I 384  100  1,2  106  1406,25

- Độ võng cho phép: f 


3
3  100
l 
 0,3cm  0,01cm
1000
1000

- Tính kích thước sườn dọc kép:
BU LÔNG GIẰNG

VÁN
SƯỜN NGANG
SƯỜN DỌC KÉP

100 cm

- Ta lấy trường hơpï bất lợi nhất khi thanh sườn ngang nằm giữa 2 bu lông
giằng, tức là nó ở cách bu lông giằng 50cm, ta coi thanh sườn dọc kép là một
dầm đơn giản, nhịp 1m và gối tựa là những bu lông giằng ấy, dầm này chịu lực
tập trung ở chính giữa.
2150
 1075 kg
- Lực tập trung trên 1 thanh sườn dọc đơn là: P 
2
P  l 1075  100

 26875(kg.cm)
- Mô men lớn nhất là: M max 
4
4

- Ta chọn chiều dày của thanh sườn dọc là 5cm, thì chiều cao của thanh
6  26875
 18,14cm .
sườn ấy là: h 
5  98
=> Kích thước thanh sườn dọc này là: 5 x 15cm.
- Kiểm tra độ võng của thanh sườn dọc:
b  h3 5  153

 1406,25cm4 .
+ Mô men quán tính: I 
12
12

+ Độ võng lớn nhất:
f max

P  l3
1075  1003


 0,0133cm
48  E  I 48  1,2  106  1406,25

SVTH: NGUYỄN THANH PHONG

21

GVHD:TRẦN THANH THẢO



TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY

- Độ võng cho phép: f 

ĐỒ ÁN:THI CÔNG NGHÀNH NƯỚC

3
3  100
l 
 0,3cm  0,0133cm .
1000
1000

c. Tính toán ván khuôn cho bê tông nắp cống:
Chiều dày lớp bê tông nắp cống là 15cm.
Trọng lượng bê tông trên 1m dài (chiều rộng ván khuôn là 30cm):
Q1 = 0,15 x 0,3 x 1 x 2600 = 117 (kg/m).
- Lực động do đổ bêtông xuống ván khuôn: 200 kG/m2
200 kG/m2

- Trọng lượng người đứng trên:

- Trọng lượng xe vận chuyển,cầu công tác: 300 kG/m2
130 kG/m2

- Lực rung động do đầm máy:

830 kG/m2


- Tổng cộng hoạt tải:
- Tính chiều dày ván:
- Hoạt tải phân phối trên 1m dài ván khuôn:
830  30
Q2 =
 249 (kG/m)
100
 Tổng cộng lực phân bố trên 1m dài:

Q = Q1 + Q2 =117 + 249 = 366 (kG/m)
- Dùng cốp pha gỗ,khoảng cách giữa các sườn ngang là 60 cm.Trường hợp
này coi ván như dầm đơn chịu lực phân bố đều nhịp l = 60cm.
- Mômen lớn nhất của dầm :
Mmax = M max

q  l 2 366  602


 1647(kg.cm)
8  100
800

- Độ dày của ván:
d=

6  1647
6M max
 1,83 (cm)
=
30  98

b  u

* Trong đó: Mmax: là momen uốn của dầm đơn.
b: chiều rộng của ván khuôn.

  : Ứng suất uốn cho phép của gỗ
- Chọn ván khuôn : 30 x 3 cm
- Kiểm tra lại độ võng ván khuôn rộng 30cm dày 3cm.

SVTH: NGUYỄN THANH PHONG

22

GVHD:TRẦN THANH THẢO


TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY

ĐỒ ÁN:THI CÔNG NGHÀNH NƯỚC

+ Mô men quán tính: I 

b  h3 30  33

 67,50cm4 .
12
12

+ Độ võng lớn nhất:
f max


5
q  l4
5  366  1004



 0,06cm
384 100  E  I 384  100  1,2  106  67,50

- Độ võng cho pheùp: f 

3
3  100
l 
 0,3cm  0,06cm .
1000
1000

- Vậy : fmax < f cho phép => kích thướt ván khuôn chọn là hợp lý.
- Tính kích thước sườn ngang:
60 cm

VÁN
SƯỜN NGANG

60 cm

60 cm


SƯỜN DỌC

60 cm

- Lực phân bố trên sườn ngang là lực phân bố trên diện tích ván sàn 60 x 100
cm
phần trên ta tính được lực phân bố đều trên diện tích 30 x 100 là 366
kG/m.Vậy lực phân bố trên diện tích 60 x 100 cm sẽ là:
q= 366 x 2 = 732 kG/m
- Ta coi thanh sườn ngang làmột dầm đơn chịu lực phân bố đều q=732 kG/m tựa
lên hai sườn dọc và nhịp của nó bằng 100 cm
Trọng lượng bản thân của ván trên 1m dài:
qv = 0.6 x 1 x 0.03 x 800 =14.4 kG/m


q = 732 + 14.4 =746.4 kG/m
Momen uốn lớn nhất của thanh sườn ngang:

q  l 2 746.4  12

M max=
=93.3 kG.m = 9330 kG.cm
8
8
Bề rộng sườn ngang chọn bằng 5 cm,chiều cao của sườn ngang là:
h=

6M
=
b98


6  9330
=10.6 cm
5  98

- Vậy chọn kích thướt thanh sườn ngang là: 5 x 15 cm
SVTH: NGUYỄN THANH PHONG

23

GVHD:TRẦN THANH THAÛO


TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY

ĐỒ ÁN:THI CÔNG NGHÀNH NƯỚC

+ Kiểm tra độ võng thanh sườn ngang:
b  h3 5  153
I=

 1406,25 cm4
12
12

fmax=

5ql

4


384  100 E  I

5  746,4  1004
=
=0.0058 cm
384  100  1406,25  1.2  106

+ Độ võng cho phép: f 

3
3  100
l 
 0,3cm  0,0058cm
1000
1000

- Vậy : fmax < f cho phép => kích thướt sườn ngang chọn là hợp lý.
- Tính kích thướt sườn dọc:

VÁN
SƯỜN NGANG

CỘT CHỐNG
20cm

60 cm

SƯỜN DỌC


20cm

- Trọng lượng ván truyền lên sườn dọc(ván dày 3 cm):
1m x 1,6m x 0.03m x 800 Kg = 38,4 kG/m
- Trọng lượng hai thanh sườn ngang:
2 x 0.05 x 0.15 x 1m x 800kg = 12 kG
- Ở phần sườn ngang ta đã biết lực phân bố trên diện tích 60 x 100 là 732 kG/m
- Vậy ta có thể tính lực phân bố trên diện tích 100 x 160 cm:
732  160
=1952kG
60
- Tải trọng tác dụng lên sườn dọc là:
P = 1952 + 38,4 +12 = 2002,4 kG
- Ta coi sườn dọc là một dầm đơn giản, có nhịp 1m, chịu 2 lực tập trung:
+ Momen uốn lớn nhất của nó:
2002,4
 20  20024 kG.cm
Mmax=
2
- Chọn chiều rộng của sườn dọc là 10 cm thì chiều cao là:

SVTH: NGUYỄN THANH PHONG

24

GVHD:TRẦN THANH THAÛO


TRƯỜNG ĐHXD MIỀN TÂY


h=

ĐỒ ÁN:THI CÔNG NGHÀNH NƯỚC

6M
6  20024
=
= 11.08 cm
10  98
b   

Vậy kích thướt của sườn dọc là 10 x 15 cm
d. Tính cột chống:
- Tải trọng tác dụng lên cột chống là phần lực phân bố trên diện tích 100 x
160cm, như đã tính ở trên, thì bằng 2002,4 kG ,chưa kể trọng lượng sườn dọc.

1,6 m

1m

1m

1,6 m

1,6 m

- Trọng lượng sườn dọc:
0.1 x 0.15 x 1m x 800 = 12 kG
- Tải trọng truyền lên cột chống:
2002,4 + 12 = 2014,4 kG

- Phương pháp tính cột chống là chọn tiết diện cột trước, rồi kiểm tra khả năng
chịu nén, khả năng chống uốn dọc. Nếu tiết diện thỏa mãn hai điều kiện trên là
được.
- Ta chọn cột chống thép tròn ,đường kính 8 cm
d 8
- Bán kính chuyển hồi của đường tròn: i= = =2 cm
4 4
- Đầu cột chống có các giằng ngang, nên ta coi như 1 đầu ngàm vào ván khuôn,
ta lấy: μ=2 (Sổ tay kết cấu thầy Vũ Mạnh Hùng, trang 126 – Cột chịu nén đúng
tâm).
SVTH: NGUYỄN THANH PHONG

25

GVHD:TRẦN THANH THẢO


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×