CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do- Hạnh phúc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
"MỘT DỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU
HỌC THÔNG QUA TÍCH HỢP, LỒNG GHÉP VÀO CÁC MÔN HỌC,
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở KHỐI 2"
1
Quảng Bình, tháng 3 năm 2017
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
"MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU
HỌC THÔNG QUA TÍCH HỢP, LỒNG GHÉP VÀO CÁC MÔN HỌC,
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở KHỐI 2"
Họ và tên: Trần Thị Chung
Đơn vị công tác: Trường TH số 2 An Ninh
2
Quảng Bình, tháng 3 năm 2017
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm:
Ngay từ khi mới sinh ra, con người đã được học kĩ năng sống. Từ lúc biết
nói, cha mẹ đã dạy cho trẻ ngôn ngữ giao tiếp như “chào ông, chào bà, ạ cô, ạ
chú,…”. Đó chính là kĩ năng giao tiếp đầu đời mà các em được rèn luyện. Lớn lên
khi trẻ đến trường, đến lớp mối quan hệ xã hội được mở rộng bởi ngoài gia đình,
các em còn được làm quen, tiếp xúc với bạn bè, thầy cô. Đây là giai đoạn mà các
em cần được rèn luyện các kĩ năng cơ bản để đối phó với thực tế và môi trường
xung quanh. Các em cần được trang bị các kĩ năng cần thiết khác như rèn luyện và
phát triển thể chất, tự nhận thức bản thân, xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản
thân để hoàn thiện nhân cách,… hay các kĩ năng xã hội khác như: giao tiếp, hợp
tác, làm việc nhóm,… Do đó, nếu không có sự trang bị tốt về kĩ năng sống cho trẻ
hay có sự định hướng không đúng đắn sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển
của các em. Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh là nhằm giúp các em rèn luyện
kĩ năng ứng xử thân thiện trong mọi tình huống; thói quen và kĩ năng làm việc
theo nhóm, kĩ năng hoạt động xã hội; giáo dục cho học sinh thói quen rèn luyện
sức khỏe, ý thức tự bảo vệ bản thân, phòng ngừa tai nạn giao thông, đuối nước và
các tệ nạn xã hội. Đối với học sinh Tiểu học việc hình thành các kĩ năng cơ bản
trong học tập và sinh hoạt là vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến quá trình hình
thành và phát triển nhân cách sau này. Rèn luyện kĩ năng sống sẽ giúp các em
nhanh chóng hoà nhập và khẳng định vị trí của mình trong tập thể, mà xa hơn là
một cộng đồng, xã hội. Chính vì vậy, việc rèn luyện kĩ năng sống cho trẻ là điều
rất cần thiết. Việc hình thành các kỹ năng cơ bản trong học tập và sinh hoạt là yếu
tố quyết định đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách sau này của trẻ.
Rèn kĩ năng sống là một mặt giáo dục cần đặc biệt coi trọng và nhất là trong
thập kỉ XXI khi sự nghiệp giáo dục đang được đẩy mạnh. Việc rèn kĩ năng sống
cho học sinh đòi hỏi thường xuyên của công tác giáo dục đồng thời cũng là đòi hỏi
cấp thiết của việc hình thành nhân cách trong công tác giáo dục hiện nay. Bằng
nhiều hình thức, nhiều con đường, trong đó việc rèn kĩ năng sống chiếm một vị trí
quan trọng.
Ở bậc tiểu học từ nhiều năm nay, Bộ Giáo dục - Đào tạo chủ trương dạy kĩ
năng sống là một trong những tiêu chí đánh giá “Trường học thân thiện - học sinh
tích cực.” “Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn
diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý
tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách,
phẩm chất năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc” (Luật Giáo dục - 2005).
Bậc học tiểu học là bậc học nền tảng tạo cơ sở cho học sinh phát triển học tiếp
các bậc học tiếp theo, vì vậy việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh là rất cần
thiết phù hợp với mục tiêu giáo dục, nhằm góp phần đào tạo “con người mới” với
3
đầy đủ các mặt “đức, trí, thể, mĩ” để học sinh được phát triển toàn diện đáp ứng
những yêu cầu mới của xã hội.
Thực trạng hiện nay, việc rèn kĩ năng sống của các em ở trường Tiểu học đã
được chú ý đến song vẫn còn gặp nhiều hạn chế, nhiều giáo viên còn lúng túng
trong việc tổ chức, thực hiện. Giáo viên chưa nhận thức được tầm quan trọng của
việc rèn kĩ năng sống cho học sinh.
Về phía học sinh, các em hay “nói trước quên sau” và chưa có khả năng vận
dụng những điều đã học vào thực tế. Mặt khác, các em một mực rất tin vào lời nói
của thầy cô giáo. Thầy cô bảo đọc, bảo chép thì cứ đọc cứ chép và quá trình ấy cứ
lặp đi lặp lại dần dần dẫn đến thói quen.
Vậy làm thế nào để nâng cao kĩ năng sống cho học sinh? Làm thế nào để
học sinh biết cách vận dụng kĩ năng sống vào trong cuộc sống hằng ngày? Với
mong muốn góp phần vào việc luận giải những vấn đề nói trên, bản thân tôi chọn
sáng kiến kinh nghiệm: “ Rèn kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua
tích hợp, lồng ghép vào các môn học, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở
khối 2 ”. Vấn đề mà chắc hẳn không chỉ riêng bản thân mà rất nhiều đồng nghiệp
khác quan tâm.
1.2. Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm:
Đã có nhiều người thực hiện rèn kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông
qua tích hợp, lồng ghép vào các môn học, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở
khối 2 nhưng ở sáng kiến này có những điểm mới sau:
- Học sinh có khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày
trong cuộc sống; có khả năng giao tiếp tốt với mọi ngườ; khả năng biết tự kiểm
soát, thể hiện các cảm giác của mình; biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu;
biết giải quyết các vấn đề cơ bản một cách tự lập.
- Hình thành cho học sinh kỹ năng giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bạn bè; kỹ
năng xây dựng tình bạn đẹp; kỹ năng kiên trì trong học tập; kỹ năng đúng giờ và
làm việc theo yêu cầu; kỹ năng đồng cảm,... tạo tiền đề cho sự phát triển hài hòa về
thể chất, tinh thần, phẩm chất và năng lực của học sinh.
- Hình thành cho HS những kĩ năng tư duy như: tư duy phê phán, tư duy
sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề, nhận thức được hậu quả.
- Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho các em học sinh;
giúp học sinh biết cách vận dụng kĩ năng sống vào trong cuộc sống hằng ngày. Qua
đó giúp các em sáng tạo, tự tin hơn trong mọi hoạt động đồng thời, nó cũng mang
lại những kinh nghiệm quí báu cho bản thân và các đồng nghiệp.
* Phạm vi áp dụng: Áp dụng giảng dạy cho học sinh khối 2 toàn trường.
II. PHẦN NỘI DUNG
2.1. Thực trạng về việc rèn kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông
qua tích hợp, lồng ghép vào các môn học, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
ở khối 2.
* Thuận lợi:
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động phong trào “Xây dựng trường học
thân thiện - học sinh tích cực” với những kế hoạch nhất quán từ Trung ương đến
địa phương, Phòng GD & ĐT cũng đã có kế hoạch từng năm học với những biện
pháp cụ thể để rèn kĩ năng sống cho học sinh một cách chung nhất cho các bậc học,
4
đây chính là những định hướng giúp giáo viên thực hiện như: Rèn luyện kĩ năng
ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống; thói quen và kĩ năng làm việc;
sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe; kĩ năng phòng,
chống tai nạn giao thông; tai nạn đuối nước; tai nạn thương tích và các tệ nạn xã
hội khác.
Sở giáo dục, phòng giáo dục luôn có sự quan tâm đặc biệt đến nội dung giáo
dục kĩ năng sống nên đã có những định hướng chỉ đạo kịp thời giúp nhà trường,
giáo viên và học sinh thuận lợi khi tham gia vào công tác giáo dục kĩ năng sống
cho học sinh.
Được sự hỗ trợ nhiệt tình của hội cha mẹ học sinh, của các đoàn thể trong
nhà trường. Nhà trường luôn quan tâm, tạo điều kiện cho các lớp: bàn ghế khang
trang vừa tầm với học sinh, phòng học thoáng mát, nhà vệ sinh sạch sẽ ,...
Trong thực tế nhiều năm học qua, với yêu cầu sử dụng công nghệ thông tin
đổi mới hình thức phương pháp dạy học của nhà trường, bản thân mỗi giáo viên đã
thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin trong các tiết học để cung cấp cho các
em các kênh hình ảnh, kênh thông tin cần thiết và thiết thực để tăng cường giáo
dục kĩ năng sống cho các em qua các bài học, môn học. Ngoài ra còn được tham
gia các buổi sinh hoạt chuyên đề: giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong các
môn học, nâng cao chất lượng các tiết sinh hoạt lớp. Học sinh được tham gia nhiều
buổi sinh hoạt ngoại khóa, giao lưu do nhà trường tổ chức, đưa các trò chơi dân
gian vào lớp học.
Trường học nơi bản thân công tác là ngôi trường đã đạt chuẩn quốc gia nên
thuận lợi trong việc thực hiện nội dung xây dựng môi trường giáo dục sạch đẹp, an
toàn cho các em.
Bên cạnh đó, bản thân được chủ nhiệm lớp 2 1 một tập thể học sinh ngoan
ngoãn và biết vâng lời được Ban Giám hiệu nhà trường luôn theo sát, quan tâm, chỉ
đạo, hỗ trợ cho giáo viên trong công tác giảng dạy cũng như giáo dục. Chính vì thế
bản thân luôn cố gắng làm sao rèn cho các em kĩ năng sống, giúp các em có một
niềm tin, phát triển một cách toàn diện để trở thành con người năng động, sáng tạo
phù hợp với một xã hội hiện đại đang phát triển.
* Khó khăn
2.1.1. Thực trạng đối với giáo viên:
Một số giáo viên tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm giáo dục các kĩ
năng sống cho học sinh còn mang tính hình thức mà chưa chú trọng đến hiệu quả.
Khi tiến hành tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp để giáo dục các kĩ năng
sống cho học sinh, giáo viên chủ yếu hướng học sinh nhằm vào mục tiêu hoàn
thành nhiệm vụ học tập cụ thể mà chưa chú trọng giáo dục cho học sinh những kĩ
năng như: kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng trình bày suy nghĩ, kĩ năng
thể hiện sự tự tin,…
Nhiều giáo viên còn mơ hồ, chưa rõ trong việc rèn kĩ năng sống cho học
sinh là rèn những kĩ năng gì; đôi khi giáo viên còn chiếm thời gian của tiết học
HĐGD kỹ năng sống để dạy các môn học khác như: Toán, Tiếng Việt.
* Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên:
Việc tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm giáo dục các kĩ năng sống
cho học sinh còn mang tính hình thức,chưa hiệu quả.
5
Nhiều giáo viên còn mơ hồ, chưa rõ trong việc rèn kĩ năng sống cho học
sinh là rèn những kĩ năng gì ?
Giáo viên đã chiếm thời gian của tiết học HĐGD kỹ năng sống để dạy các
môn học khác như: Toán, Tiếng Việt,… nên việc giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ
năng sống cho học sinh chưa hiệu quả.
2.1.2. Thực trạng đối với học sinh:
Ít nhiều vẫn còn có hiện tượng học sinh cãi nhau, chửi tục, đánh nhau, chưa
lễ phép, gây mất đoàn kết trong tập thể lớp,...
Các em học sinh vừa từ lớp một lên làm quen với môi trường lớp 2, các em
khá rụt rè chưa quen với cách học cũng như chưa mạnh dạn bày tỏ ý kiến. Khi phát
biểu các em nói không rõ ràng, trả lời trống không, không tròn câu và ít nói lời
cảm ơn hay xin lỗi với cô và bạn bè. Nhiều em đến trường tỏ ra nói nhiều vì ở nhà
các em không có người trò chuyện, chia sẻ ...
Một số học sinh chưa làm chủ về hành vi và khả năng tập trung trong lớp
chưa cao.
Qua thực tế giảng dạy ở lớp 2 1 bản thân thấy kĩ năng sống của học sinh chưa
cao. Chỉ một số học sinh có hành vi, đạo đức, thói quen, kĩ năng tốt. Học sinh thể
hiện kĩ năng còn đại khái, chưa mạnh dạn còn ngại nói, ngại viết, rụt rè; khả năng
tự học, tự tìm tòi, tự chiếm lĩnh kiến thức còn hạn chế.
Qua tiến hành khảo sát ( lần 1) ở lớp 21 đầu năm học với chủ đề “ Kĩ năng
của em”; kết quả như sau:
* Số liệu thống kê:
Những kĩ năng sống cần đạt
1. Kĩ năng 2. Kĩ năng 3. Kĩ năng 4. Kĩ năng 5.Kĩ năng 6. Kĩ năng 7. Kĩ năng 8. Kĩ năng
tự
nhận xác
định kiểm soát ứng phó với tìm kiếm thể hiện sự giao tiếp
lắng nghe
thức
giá trị
cảm xúc
căng thẳng sự hỗ trợ
tự tin
tích cực
SL %
SL
15 55.5 12
%
SL
44.4 12
%
SL
44.4 10
%
SL %
37.0 14 51.
9
SL %
SL %
SL %
12 44.4 16 59.2 15 55.5
Những kĩ năng cần đạt
9. Kĩ năng
trình bày
suy nghĩ,
ý tưởng
10.
Kĩ 11.
Kĩ 12. Kĩ năng
năng cảm năng giải hợp tác
thông, chia quyết mâu
sẻ
thuẫn
SL %
SL
12 44.4 15
%
SL
55.5 12
%
SL
44.4 17
13. Kĩ
năng tư
duy phê
phán
14.
Kĩ 15.
Kĩ
năng
tư năng
ra
duy sáng quyết định
tạo
%
SL %
SL %
SL %
62.9 12 44.4 10 37.0 14 51.
9
16.
Kĩ
năng giải
quyết vấn
đề
SL %
12 44.4
Những kĩ năng sống cần đạt
17. Kĩ năng 18. Kĩ năng 19.
kiên định
đảm nhận năng
Kĩ 20. Kĩ năng 21. Kĩ năng 22. Kĩ năng 23. Kĩ năng phòng
đặt quản lí thời tìm kiếm và tự phục vụ
chống tai nạn
6
trách nhiệm
SL %
12 44.4
SL
15
mục tiêu
gian
%
SL %
SL
55.5 10 37.0 12
xử lí thông
tin
%
SL
44.4 10
%
SL
37.0 20
thương tích
%
74.
1
SL
14
%
51.9
* Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên:
Giáo viên chưa thật gần gũi, thân thiện với học sinh. Giáo viên chưa thật sự ý
thức được tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
Việc rèn kĩ năng sống qua việc tích hợp vào các môn học còn hạn chế.
Rèn kĩ năng sống qua các tiết sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục, vui chơi
còn chưa sâu sát, sử dụng tài liệu “Sống đẹp” chưa thực sự hiệu quả.
Giáo viên khuyến khích động viên, khen thưởng học sinh còn ít.
Phương pháp giáo dục nhồi nhét, lí thuyết xuông, không được thực hành
nhiều, không tạo được cho trẻ khả năng tư duy, óc phân tích, suy xét, phán đoán,
không tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm những vấn đề có thực trong cuộc sống.
2.1.3. Thực trạng đối với phụ huynh:
Về phía các bậc cha mẹ các em luôn nóng vội trong việc dạy con. Họ chỉ
chú trọng đến việc con mình đọc được, viết được chưa hoặc chưa biết làm Toán thì
lo lắng một cách thái quá thậm chí phụ huynh quát mắng con em mình rất thậm tệ,
như: Sao mày học ngu thế hay sao mày dốt thế,….. Ngoài ra, một trở ngại nữa là
có một số bố mẹ thì quá nuông chiều con cái khiến trẻ không có kĩ năng tự phục vụ
bản thân hay một số phụ huynh vì bận nhiều công việc nên ít quan tâm giúp đỡ con
em trong các hoạt động cần thiết…
Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập cũng như giáo
dục đạo đức của con em mình. Một số học sinh có hoàn cảnh điều kiện kinh tế khó
khăn, cho nên ba mẹ ít có điều kiện quan tâm giáo dục các em.
* Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên:
Phụ huynh chưa thật sự ý thức được tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ
năng sống cho học sinh; chưa thực sự quan tâm đến việc học tập cũng như giáo dục
đạo đức của con em mình.
Phụ huynh khuyến khích, động viên, khen thưởng học sinh chưa kịp thời.
Một số phụ huynh nuông chiều con cái khiến trẻ không có kĩ năng tự phục
vụ, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giải quyết vấn đề,…
Đa số phụ huynh chú trọng đến chất lượng môn Toán, Tiếng Việt,…hơn là
chú ý đến việc bồi dưỡng, giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
Công tác tuyên truyền các bậc cha mẹ thực hiện dạy các em các kĩ năng
sống cơ bản chưa nhiều.
2.2. Biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học thông qua tích
hợp, lồng ghép vào các môn học, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở khối
2.
Biện pháp 1: Giáo viên nhận thức sâu sắc, đầy đủ về sự cần thiết của việc
giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 2.
7
Bản thân đã không ngừng học tập nghiêm túc về các quyết định, các chỉ thị
của ngành về nội dung giáo dục kĩ năng sống cho học sinh và đã có nhận thức khá
đầy đủ về nội dung này như sau:
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), kĩ năng sống là khả năng để có hành vi thích
ứng (adaptive) và tích cực (positive), giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả
trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hằng ngày.
Theo UNICEF, kĩ năng sống là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi
mới. Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái
độ và kĩ năng.
Theo Tổ chức Văn hoá, Khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), kĩ năng
sống gắn với 4 trụ cột của giáo dục, đó là:
Học để biết (Learning to know) gồm các kĩ năng tư duy như: tư duy phê phán, tư
duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề, nhận thức được hậu quả...;
Học làm người (Learning to be) gồm các kĩ năng cá nhân như: ứng phó với căng
thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin,...;
Học để sống với người khác (Learning to live together) gồm các kĩ năng xã hội
như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện
sự cảm thông;
Học để làm (Learning to do) gồm kĩ năng thực hiện công việc và các nhiệm vụ
như: kĩ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm,...
Như vậy kĩ năng sống bao gồm một loạt các kĩ năng cụ thể, cần thiết cho cuộc
sống hằng ngày của con người:
* Kĩ năng làm chủ bản thân của mỗi người,
* Kĩ năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội,
* Kĩ năng ứng phó có hiệu quả trước các tình huống của cuộc sống.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục kĩ năng sống nên bản thân
tôi không chỉ lo dạy kiến thức mà còn quan tâm đến việc giáo dục kỹ năng sống
cho các em, nhất là đối với học sinh lớp 2.
Ở học sinh lớp 2 việc giáo dục kĩ năng sống được coi là bước ngoặc trong
cuộc đời, các em đã bắt đầu thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành
nên giáo viên chớ “ coi thường” lứa tuổi dễ “ nổi loạn” này. Vì đây là giai đoạn bắt
đầu phát triển. Lứa tuổi này các em có bước nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần. Các
em đang tập khẳng định mình. Các em biết cách bảo vệ lời nói của mình bằng lời
nói và hành động. Vì vậy người giáo viên cần phải biết cách tôn trọng tính độc lập
và quyền bình đẳng của các em, cần gương mẫu, khéo léo trong mọi vấn đề. Thầy
cô cần nhận thức sâu sắc về sự cần thiết của việc giáo dục kĩ năng sống cho các
em. Vậy những kĩ năng nào cần trang bị cho các em? Theo tôi nghĩ vấn đề giáo
dục đạo đức lối sống, văn hoá con người, văn hoá dân tộc, văn hoá ứng xử là vấn
đề cần quan tâm nhất. Muốn làm được điều đó tôi đã từng bước phân loại các
nhóm kĩ năng sống cần tăng cường cho các em như:
+ Nhóm các kĩ năng làm chủ bản thân, bao gồm các kĩ năng sống cụ thể như: tự
nhận thức, xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tìm kiếm sự hỗ trợ, tự trọng, tự
tin,...
8
+ Nhóm các kĩ năng ứng xử phù hợp với người xung quanh và xã hội, bao gồm các
kĩ năng sống cụ thể như: giao tiếp có hiệu quả, giải quyết mâu thuẫn, thương
lượng, từ chối, bày tỏ sự cảm thông, hợp tác,...
+ Nhóm các kĩ năng ứng phó một cách có hiệu quả, bao gồm các kĩ năng sống cụ
thể như: tìm kiếm và xử lí thông tin, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, ra quyết
định, giải quyết vấn đề…
Đặc điểm cụ thể của các kĩ năng cần giáo dục cho học sinh là:
* Kĩ năng tự phục vụ: Học sinh tự làm các công việc phục vụ vệ sinh cá nhân; gấp
chăn màn, quần áo; xếp dọn sách vở, đồ dùng cá nhân, đồ chơi; quét nhà, quét sân;
lau bàn ghế; rửa chén bát;…
* Kĩ năng tự bảo vệ và phòng chống tai nạn thương tích: HS biết cách phòng chống
bị ngã, bị bỏng, đuối nước, bị điện giật, bị súc vật haycôn trùng cắn, bị tai nạn giao
thông, bị lạc đường, bị buôn bán,bị bắt cóc, bị xâm hại tình dục,…
* Kĩ năng tự nhận thức: Học sinh biết họ tên mình, sở thích, thói quen, năng lực,
điểm mạnh, điểm yếu, nhu cầu, mong muốn của bản thân mình; nhận thức được
tình cảm của bản thân với những người thân trong gia đình, bạn bè và mọi người
xung quanh.
* Kĩ năng xác định giá trị: Học sinh biết xác định giá trị đạo đức tình cảm bản thân
và tôn trọng giá trị của bạn bè.
* Kĩ năng kiểm soát cảm xúc: Học sinh bình tĩnh, kiềm chế tức giận, tủi hờn, tự ti,
… Phát huy cảm xúc tích cực: lạc quan, tin tưởng, vui mừng. Không làm tổn hại
mình và bạn.
* Kĩ năng ứng phó với căng thẳng: Tin tưởng chia sẻ với anh chị, bố mẹ, bạn bè,…
thở sâu, đi dạo, nghe nhạc,… khi căng thẳng.
* Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ: Tìm kiếm hỗ trợ khi khó khăn học tập, bị lạc đường,
bị tai nạn, bị bắt nạt, bị bắt cóc, bị xâm hại sức khỏe, tinh thần, tình dục,…
* Kĩ năng thể hiện sự tự tin: Mạnh dạn bày tỏ nhu cầu, mong muốn bản thân. Biết
bảo vệ ý kiến trong gia đình, nhóm, lớp. Nhận trách nhiệm trong gia đình, nhóm,
lớp.
* Kĩ năng giao tiếp: Chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi. Vui vẻ hòa đồng với bạn bè, thầy
cô. Phát biểu ý kiến của mình trong học tập, các mối quan hệ. Biết sử dụng một số
phương tiện giao tiếp. Ứng xử phù hợp trong các hoàn cảnh cơ bản: nơi công cộng,
bệnh viên, đám tang,…
* Kĩ năng lắng nghe tích cực: Không nói chuyện riêng trong giờ học. Không cắt
ngang lời người khác. Nhận nhiệm vụ chính xác từ thầy cô, bạn bè, người lớn.
Tham gia tốt các hoạt động thảo luận nhóm. Biết động viên người nói qua cử chỉ,
hành động, ngôn ngữ.
* Kĩ năng thông cảm, chia sẻ: Thông cảm, chia sẻ với các bạn nghèo, khó khăn,
khuyết tật, với các đối tượng cần chia sẻ trong cuộc sống như người già, cô đơn, trẻ
em lang thang cơ nhỡ, nhân dân vùng thiên tai, bão lụt, hạn hán,..
* Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn: Giải quyết xích mích với bạn bè, anh chị em một
cách tích cực bằng đối thoại, thương lượng, thỏa thuận, không bạo lực không làm
tổn hại nhau.
* Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với bạn bè khi học, khi chơi. Hợp tác với ông bà, bố
mẹ, anh chị em khi thực hiện các công việc gia đình.
9
* Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: Đảm nhận trách nhiệm của mình ở lớp, ở trường,
trong gia đình cho phù hợp, kiên định.
* Kĩ năng tư duy phê phán: các em cần biết nhận xét, đánh giá ý kiến, hành động,
việc làm của bạn bè và những người xung quanh một cách khách quan, tích cực và
chính xác; khi đánh giá phải biết nêu và khen ưu điểm trước, góp ý hạn chế sau.
* Kĩ năng tư duy sáng tạo: Với HS tiểu học, tư duy sáng tạo có thể chỉ là một cách
sử dụng từ ngữ khác, một cách diễn đạt khác, một cách giải bài toán khác, một
cách tổ chức trò chơi khác, một cách tô màu khác, ...
* Kĩ năng ra quyết định: Quyết định những điều để đảm bảo an toàn và phát triển
bản thân: ăn uống hợp vệ sinh; mặc quần áo phù hợp; làm theo việc tốt không làm
theo việc xấu;…
* Kĩ năng đặt mục tiêu: Với HS tiểu học, cần tập trung giáo dục các em kĩ năng đặt
mục tiêu phấn đấu trong học tập, trong rèn luyện thân thể và đạo đức, lối sống.
* Kĩ năng quản lí thời gian: Với HS tiểu học, cần tập trung vào việc giúp các em
biết xây dựng thời gian biểu trong ngày, trong tuần một cách hợp lí.
* Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Với HS tiểu học cần tập trung hướng dẫn để
các em biết tìm kiếm và xử lí các thông tin phục vụ cho việc học tập và tham gia
các hoạt động giáo dục.
Và các kĩ năng trên luôn có mối liên hệ mật thiết với nhau:
10
Tôi nhận thức được rằng: Dạy kĩ năng sống cho học sinh lớp 2 không đơn
giản là các kĩ năng nói chung mà còn là việc tạo ra nhân cách con người. Đó là thái
độ sống, giá trị sống căn bản như tạo cho các em tính thật thà, dũng cảm, biết cách
thương yêu và biết cách vượt lên hoàn cảnh sống. Nó giúp các em biết cách tổ
chức cá nhân, cách chào hỏi, cách sắp xếp thời gian, cách trình bày vấn đề ngắn
gọn súc tích. Vì thế, thầy cô phải nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục
cho học sinh học kĩ năng sống. Dạy kĩ năng sống là dạy cho các em những điều
gần gũi trong cuộc sống, những tình huống có thật xảy ra trong cuộc sống, cần một
quá trình và phải tạo được sự hứng thú cho các em. Muốn vậy thầy cô phải luôn
nhận thức đúng đắn để có những chuẩn mực đúng đắn, nghiêm túc bởi lẽ tôi nghĩ
muốn học trò tốt thì thầy cô phải tốt; muốn học trò ngoan thì thầy cô phải là tấm
gương toàn diện. Thầy cô giáo không chỉ trang bị cho trẻ vốn kiến thức sống mà
hãy giáo dục các em lối sống có văn hoá chuẩn mực từ những công việc nhỏ nhất.
Mỗi ngày, mỗi tuần cần có một chuyên đề có một câu chuyện giáo dục đạo đức
thực tế, có định hướng cụ thể để dạy cho các em cách sống, cách ứng xử tốt với
nhau, biết sống đẹp để trở thành con người hữu ích. Tôi tin rằng với nhận thức đó,
thầy cô không chỉ trang bị cho học sinh mình các kĩ năng văn hóa sống mà còn
giúp các em tồn tại đúng nghĩa trong cuộc đời, giúp các bạn biết bảo vệ chính mình
để có cuộc sống an toàn trong hiện tại, tương lai, định hướng một cách hợp lý cho
tương lai...
Biện pháp 2: Rèn kĩ năng sống cho học sinh hiệu quả qua việc tích hợp
vào các môn học trong chương trình.
Để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh có hiệu quả bản thân đã vận dụng
vào các môn học, tiết học, nhất là các môn như: Tiếng Việt; Đạo đức; HĐGD Tự
nhiên xã hội; HĐGD Mĩ thuật.... để những giờ học sao cho các em được làm để
học, được trải nghiệm như trong cuộc sống thực. Trước hết, tôi nghiên cứu kĩ nội
dung các môn học ở tài liệu hướng dẫn học để nắm chắc kiến thức, kĩ năng của
môn học và kĩ năng sống mà học sinh cần được học và được tiếp cận. Từ đó, tuỳ
từng bài cụ thể, nội dung cụ thể để lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức và
các Kĩ thuật dạy học tích cực thích hợp để tổ chức các hoạt động học tập và giáo
dục lồng ghép kĩ năng sống thích hợp cho các em từ đó học sinh có thể thực hành
11
kĩ năng sau khi tiếp cận. Ngoài ra, trong khi giảng dạy kiến thức và giáo dục lồng
ghép kĩ năng sống , tôi luôn động viên, khuyến khích kịp thời khi học sinh có tiến
bộ (dù chỉ là một tiến bộ rất nhỏ) để kích thích học sinh tham gia các hoạt động
một cách tích cực và học sinh có đủ tự tin thể hiện khả năng của mình trước cả
lớp. Trước hết, bản thân đã xây dựng chương trình tích hợp cụ thể như sau:
ĐỊA CHỈ KĨ NĂNG SỐNG Ở TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC KHỐI 2
Tuần 1
Môn
Tiếng
Việt
Tên bài học
Bài 1A:
Em là học
sinh chăm chỉ
(Tiết 1)
Bài 1C:
Tư thuật của
em
(Tiết 1)
HĐGD
Bài 1:
Đạo
Học tập và
đức
sinh hoạt
đúng giờ
(Tiết 1)
Các KNS cơ bản được giáo dục
Các P2 /KT dạy tích cực
- KN giao tiếp: HS mạnh dạn giao - Thảo luận nhóm
tiếp, giới thiệu về mình trước
- Hỏi – đáp.
nhóm, trước lớp.
- KN thể hiện sự tự tin: HS mạnh
dạn, tự tin khi giới thiệu về mình
trước nhóm, trước lớp.
- Kĩ năng quản lý thời gian: Các
em biết xây dựng kế hoạch học
tập và sinh hoạt của cá nhân từ đó
dựa vào đó để thực hiện việc học
tập và sinh hoạt đúng giờ đồng
thời giúp cho các em biết cách
quản lý thời gian của mình.
- KN trình bày suy nghĩ của mình
về việc học tập và sinh hoạt đúng
giờ.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực: Tích
cực lắng nghe để sửa sai cho mình
và cho bạn hiệu quả.
HĐGD Bài 1: Vì sao - Kĩ năng tự nhận thức: Biết được
Tự
chúng ta vận vì sao cơ thể chúng ta vận động
nhiên động được được; vận động được nhờ gì.
xã hội
(Tiết 1)
- Kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác
tích cực với bạn trong quá trình
hoạt động nhóm để chiếm lĩnh
kiến thức, kĩ năng.
- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ: HS
biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp
khó khăn về việc tìm hiểu sự phối
hợp giữa các bộ phận của cơ thể
để gúp chúng ta vận động được.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực: Tích
cực lắng nghe để sửa sai cho mình
và cho bạn hiệu quả.
12
- Làm việc nhóm.
- Thảo luận.
- Hỏi – đáp.
- Làm việc nhóm.
- Thảo luận.
- Hỏi – đáp.
Tuần 2
Môn
Tiếng việt
Tên bài học
Bài 2C: Em
chăm học, chăm
làm(Tiết 3)
Các KNS cơ bản được giáo dục
- Kĩ năng tự nhận thức về lợi ích
của việc chăm học, chăm làm.
- Kĩ năng xác định giá trị về việc
chăm học, chăm làm.
- Kĩ năng tự giải quyết vấn đề học
tập và việc làm.
HĐGD
Bài 1:
- Kĩ năng ra quyết định: Biết lập
Đạo đức Học tập và sinh thời gian bểu trong ngày phù hợp
hoạt đúng giờ với bản thân.
(Tiết 2)
-Kĩ năng đạt mục tiêu: Dựa vào
thời gian bểu đã lập biết thực hiện
đúng kế hoạch để đạt được được
mục tiêu.
HĐGD
Bài 2
- Kĩ năng hợp tác: HS biết trao đổi,
Tự nhiên
Làm gì để
hợp tác với nhau để tìm hiểu về
xã hội
xương và cơ vấn đề làm gì để xương và cơ phát
phát triển ? triển.
(Tiết 1)
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của
mình làm gì để xương và cơ phát
triển.
Các P2 /KT dạy tích cực
- Trao đổi trong nhóm.
- Trình bày một phút.
- Thảo luận nhóm
- Động não
- Xử lý tình huống
- Làm việc nhóm.
- Hỏi–đáp.
- Trình bày 1 phút.
Tuần 3
Môn
Tên bài học
Các KNS cơ bản được giáo dục
HĐGD Bài 2: Biết nhận - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: Biết
Đạo đức lỗi và sửa lỗi cân nhắc trước khi nói hoặc hành
(Tiết2)
động, khi làm điều sai biết nhận và
sửa chữa.
- Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý
kiến, việc làm đúng của bản thân.
Tiếng việt Bài 3B: Hãy đối - Kĩ năng giao tiếp: biết sử dụng ánh
xử tốt với bạn mắt, cử chỉ, nét mặt, điệu bộ,...để
giáo tiếp với bạn khi kể chuyện.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin: HS mạnh
dạn, tự tin khi kể chuyện trước lớp.
P2 /KT dạy tích cực
- Thảo luận nhóm.
- Tranh luận.
- Xử lý tình huống.
- Đóng vai.
- Quan sát hình ảnh.
- Làm việc theo nhóm.
- Trò chơi.
Tuần 4
Môn
Tiếng
Việt
Tên bài học
Các KNS cơ bản được giáo dục
P2 /KT dạy tích cực
Bài 4A: Đừng - Kĩ năng ứng phó với căng thẳng: - Thảo luận nhóm.
giận nhau bạn giúp HS biết ứng phó trong các tình - Hỏi đáp trước lớp.
nhé !
huống xảy ra với bạn bè hoặc thầy cô - Đóng vai xử lí tình
13
(Tiết 1 + 2)
Tiếng
Việt
HĐGD
Đạo đức
HĐGD
Tự nhiên
xã hội
giáo.
- Thể hiện sự cảm thông: Bày tỏ sự
chia sẻ, cảm thông với bạn bè, biết
tha thứ cho lỗi lầm của bạn, không
nện giận nhau.
Bài 4B: Đừng - Kĩ năng kiểm soát cảm xúc: Biết
khóc bạn ơi ! kiểm soát cảm xúc của mình, mạnh
mẽ khắc phục khó khăn, không được
khóc hay buồn.
Bài 2: Biết nhận - Kĩ năng tự nhận thức: Biết nhắc nhở
lỗi và sửa lỗi bạn bè và bản thân mình nhận lỗi và
(Tiết2)
sửa lỗi khi làm sai.
- Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý
kiến, việc làm đúng của bản thân.
- Kĩ năng tư duy phê phán: Biết phê
phán những hành vi vô trách nhiệm,
đổ lỗi cho người khác.
Bài 4:
- Kĩ năng tự nhận thức những việc
Làm gì để
nên làm và không nên làm để xương
xương và cơ và cơ phát triển.
phát triển
- Kĩ năng xác định giá trị của bản
(Tiết 2)
thân, tự chăm sóc bảo vệ cơ thể.
huống.
- Kể chuyện sáng tạo.
- Trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
- Tự bộc lộ.
- Thảo luận nhóm.
- Tranh luận.
- Xử lý tình huống.
- Đóng vai.
- Động não.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày 1 phút.
- Trò chơi.
Tuần 5
Môn
Tiếng
Việt
Tên bài học
Bài 5B:
Một người
bạn tốt
(Tiết 1)
HĐGD
Bài 3:
Đạo đức Gọn gàng,
ngăn nắp
(Tiết 1)
Các KNS cơ bản được giáo dục
- Hợp tác (cùng nhau kể nối tiếp các đoạn
trong câu chuyện Chiếc bút mực).
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, mạnh dạn khi
tham gia kể chuyện trước nhóm, trước lớp
- Kĩ năng tự nhận thức: Biết được như thế
nào là gọn gàng, ngăn nắp và như thế nào
là không gọn gàng, ngăn nắp.
- Kĩ năng đặt mục tiêu: Biết sắp xếp sách
vở, đồ dùng học tập gọn gàng, ngăn nắp
lúc ở lớp cũng như khi ở nhà.
HĐGD
Bài 5:
- Kĩ năng tự nhận thức: Biết và nêu
Tự nhiên Thức ăn được các bộ phận cơ quan tiêu hóa.
xã hội
được tiêu - Kĩ năng lắng nghe tích cực: Tích cực
hóa như thế lắng nghe để sửa sai cho bạn và cho mình
nào ?
khi nói về vấn đề thức ăn được tiêu hóa
(Tiết 1)
như thế nào ?
Môn
Tên bài
Tuần 6
Các KNS cơ bản được giáo dục
14
P2 /KT dạy tích cực
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày 1 phút.
- Thảo luận nhóm.
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày 1 phút.
- Lập sơ đồ tư duy.
- Hỏi - đáp.
- Trò chơi.
- Viết tích cực.
- Trình bày 1 phút.
P2 /KT dạy tích cực
học
Tiếng
Bài 6B:
Việt
Đẹp
trường,
đẹp lớp
(Tiết 1)
HĐGD
Bài 3:
Đạo đức Gọn gàng,
ngăn nắp
(Tiết 2)
- Kĩ năng giao tiếp: Biết sử dụng ánh mắt, cử
chỉ, nét mặt, điệu bộ,...để giáo tiếp với bạn khi
kể chuyện.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin: HS mạnh dạn, tự
tin khi kể chuyện trước lớp.
- Kĩ năng đảm nhận sau giờ học ở lớp cũng
như ở nhà cần phải sắp xếp sách vở và đồ
dùng học tập gọn gàng, ngăn nắp.
- Trình bày suy nghĩ ý tưởng về lợi ích của
việc gọn gàng, ngăn nắp.
HĐGD
Bài 3: - KN tự xử lý thông tin, phân tích thức ăn
tự nhiên Thức ăn được tiêu hóa như thế nào ?
xã hội được tiêu - Kĩ năng lắng nghe tích cực để sửa sai cho
hóa như mình, cho bạn.
thế nào ?
(Tiết 2)
- Thảo luận nhóm.
- Hỏi – đáp.
- Trao đổi nhóm (tổ).
- Đóng vai.
- Thảo luận nhóm.
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày 1 phút.
- Đóng vai.
- Lập sơ đồ tư duy.
- Thực hành.
- Trò chơi.
Tuần 7
Môn
Tên bài học
HĐGD tự
Bài 7:
nhiên xã Ăn, uống thế
hội
nào để cơ
thể khỏe
mạnh
(Tiết 1)
Tiếng việt Bài 7B:
Thầy cô là
những
người độ
lượng
(Tiết 1)
HĐGD Bài 4: Chăm
Đạo đức làm việc nhà
(tiết 1)
Các KNS cơ bản được giáo dục
- Kĩ năng xử lý và tổng hợp thông tin để
biết tên các loại thức ăn, nước uống dùng
trong bữa ăn của một ngày.
- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận chế dộ ăn
uống để cơ thể khỏe mạnh.
P2 /KT dạy tích cực
- Động não.
- Làm việc theo
nhóm.
- Hỏi–đáp.
- Kĩ năng giao tiếp: biết sử dụng ánh mắt,
cử chỉ, nét mặt, điệu bộ,...để giáo tiếp với
bạn khi kể chuyện.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin: HS mạnh dạn,
tự tin khi kể chuyện trước lớp.
- Làm việc theo
nhóm.
- Kể chuyện.
- Hỏi–đáp.
- Kĩ năng tự nhận thức: giúp các em nhận - Hỏi – đáp.
thức được cần phải làm một số công việc - Thảo luận nhóm,
nhà để đỡ đần cho bố mẹ.
Tuần 8
Môn
Tên bài học
HĐGD
Bài 4: An
Tự nhiên uống thế
xã hội
nào để cơ
thể khỏe
mạnh ?
(Tiết 2)
HĐGD
Bài 4:
Các KNS cơ bản được giáo dục
- Kĩ năng phân tích, đối chiếu các thông
tin về việ ăn, uống thế nào để cơ thể mình
khỏe mạnh.
- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách
nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng
bệnh .
- Kĩ năng hợp tác làm việc giữa các thành
15
P2 /KT dạy tích cực
- Hỏi – đáp.
- Quan sát và thảo
luận.
- Hỏi – đáp.
Đạo đức
Chăm làm viên trong gia đình để hoàn thành công
việc nhà việc, đồng thời giúp mọi người trong gia
(Tiết 2)
đình vui vẻ hơn, hạnh phúc hơn.
- kĩ năng tư duy phê phán: Biết phê phán
những người ngại làm việc nhà làm cho
mọi người trong gia đình không vui vẻ.
Tiếng việt Bài 8C:
- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ ki gặp khó
Thầy cô khăn viết văn.
luôn thông - Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi chia sẻ bài
cảm và hiểu văn của mình, trao đổi bài viết của bạn.
em
Sửa bài theo góp ý của thầy cô giáo.
(Tiết 3)
Môn
Tiếng
Việt
Tiếng
Việt
Tuần 9
Tên bài học
Các KNS cơ bản được giáo dục
Bài 9B:
- Thể hiện sự tự tin: nói được lời cảm ơn,
Ôn tập 2
xin lỗi; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình
(Tiết 2)
tĩnh, tự tin.
- Lắng nghe tích cực: lắng nghe, tôn
trọng người cùng tranh luận.
- Hợp tác: hợp tác luyện tập thuyết trình,
tranh luận.
Bài 9C: Ôn - Thể hiện sự tự tin: Mạnh dạn dựa vào
tập 3 (Tiết 2) thực tế để viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu
nói về mình và trường học của mình.
- Lắng nghe tích cực: lắng nghe, tôn
trọng người cùng tranh luận.
HĐGD
Bài 5:
- Kĩ năng tư duy phê phán: biết phê phán,
Đạo đức Chăm chỉ học đánh giá những bạn không chăm chỉ học
tập
tập.
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp với các
tình huống có liên quan tới việc chăm chỉ
học tập.
HĐGD
Bài 9:
- Kĩ năng nhận thức: Biết – hiểu được vì
Tự nhiên Vì sao chúng sao chúng ta phải ăn, uống sạch sẽ, từ đó
xã hội
ta phải ăn, thực hiện ăn, uống sạch sẽ hằng ngày.
uống sạch sẽ ? - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng một
(Tiết 1)
số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống.
- Làm việc theo
nhóm.
- Đóng vai.
- Làm việc cá nhân.
- Thảo luận nhóm.
P2 /KT dạy tích cực
- Đóng vai.
- Tự bộc lộ.
- Tự bộc lộ.
- Làm việc cá nhân
- Thảo luận nhóm.
- Xử lí tình huống.
- Đóng vai.
- Động não.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày một phút.
Tuần 10
Môn
Tên bài học
Các KNS cơ bản được giáo dục
16
P2 /KT dạy tích cực
Tiếng
Việt
HĐGD
Đạo đức
Bài 10C: - Kĩ năng xử lí tình huống.
- Trao đổi nhóm.
Em yêu mến - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về việc yêu - Đóng vai.
ông bà thế mến ông bà của bản thân.
- Xử lí tình huống.
nào ?
- Trình bày 1 phút.
(Tiết 3)
Bài 5:
Chăm chỉ
học tập.
(Tiết 2)
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp với các
tình huống có liên quan việc học tập.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè
trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
- Kĩ năng xác định giá trị của việc chăm
chỉ học tập.
HĐGD
Bài 5:
- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn việc nên
Tự nhiên
Vì sao
làm và việc nào không nên làm để phòng
xã hội
chúng ta tránh bệnh giun.
phải ăn,
- Kĩ năng cam kết thực hiện vệc rửa tay
uống sạch sẽ mỗi ngày.
? (Tiết 2)
- Thảo luận nhóm.
- Xử lí tình huống.
- Đóng vai.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày 1 phút.
Tuần 11
Môn
Tiếng
Việt
Tên bài học
Các KNS cơ bản được giáo dục
Bài 11C: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin: HS mạnh dạn,
Biết ơn ông tự tin khi nói lời an ủi ông bà.
bà (Tiết 3)
P2 /KT dạy tích cực
- Tự bộc lộ.
- Trao đổi nhóm.
- Đóng vai.
Tuần 12
Môn Tên bài học
HĐGD
Bài 6:
Đạo đức Quan tâm,
giúp đỡ bạn
(Tiết 1)
Các KNS cơ bản được giáo dục
- Kĩ năng tư duy phê phán: biết phê phán,
đánh giá những quan niệm sai, những hành
vi ứng xử không phù hợp với bạn bè.
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các
tình huống quan tâm, gúp đỡ bạn bè.
HĐGD Bài 6: Gia - Kĩ năng hợp tác với các thành viên trong
Tự
đình thân gia đình để cùng nhau chia sẻ công việc
nhiên xã yêu của em. nhà.
hội
(Tiết 1)
Tiếng
Bài 12B: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, mạnh dạn khi
việt
Con sẽ luôn kể chuyện trước nhóm, trước lớp.
ở bên mẹ - Kĩ năng giao tiếp: Biết sử dụng ánh mắt,
(Tiết 1)
cử chỉ, điệu bộ, ... phù hợp khi kể chuyện.
Tuần 13
17
P2 /KT dạy tích cực
- Thảo luận nhóm.
- Xử lí tình huống.
- Đóng vai.
- Hỏi - đáp.
- Tranh luận trong
nhóm.
- Làm việc nhóm đôi.
- Tự bộc lộ.
Môn
Tiếng
Việt
Tên bài học
Bài 13A:
Hãy yêu bố
nhé !
(Tiết 3)
Tiếng
việt
Bài 13C:
Em yêu cha
mẹ của em
(Tiết 3)
HĐGD
Bài 6:
Đạo đức Quan tâm,
giúp đỡ
bạn(tiết 2)
Các KNS cơ bản được giáo dục
- Kĩ năng ứng phó với căng thẳng: linh
hoạt, thông minh trong từng động tác biễu
diễn kịch câm.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin: mạnh dạn biễu
diễn một số động tác kịch câm thể hiện
mình đang làm một số việc nhà giúp bố
mẹ.
- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, mạnh dạn khi
kể về người thân trong gia đình của mình.
- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó
khăn về viết văn.
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các
tình huống có liên quan tới việc giúp đỡ
bạn bè.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử, quan tâm, giúp
đỡ bạn bè trong lớp.
P2 /KT dạy tích cực
- Thảo luận nhóm
nhỏ.
- Tự bộc lộ.
- Thảo luận nhóm.
- Tự bộc lộ.
- Thảo luận nhóm.
- Xử lí tình huống.
- Đóng vai.
Tuần 14
Môn Tên bài học
Các KNS cơ bản được giáo dục
Tiếng Bài 14C: Tin - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, mạnh dạn khi
Việt
nhắn (Tiết viết tin nhắn.
3)
- Lắng nghe tích cực để sửa sai cho mình
và cho bạn hiệu quả.
HĐGD Bài 7: Em - Ra quyết định/ giải quyết vấn đề.
Tự
cần làm gì - Hợp tác với các thành viên trong gia đình
nhiên xã khi ở nhà? để giữ gìn môi trường sạch sẽ.
hội
(Tiết 1)
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
HĐGD
Bài 7:
- Kĩ năng tư duy phê phán: biết phê phán,
Đạo đức Giữ gìn
đánh giá những quan niệm sai, những hành
trường lớp động không đúng trong việc giữ gìn
sạch đẹp. trường lớp sạch đẹp.
P2 /KT dạy tích cực
- Phân tích mẫu.
- Viết tích cực.
- Trình bày 1 phút.
- Trao đổi nhóm.
- Kĩ thuật trình bày 1
phút.
- Thảo luận nhóm.
- Xử lí tình huống.
- Đóng vai.
Tuần 15
Môn Tên bài học
HĐGD
Bài 7:
Đạo đức Giữ gìn
trường lớp
sạch đẹp
(tiết 2)
HĐGD Bài 7: Em
Tự
cần làm gì
nhiên xã khi ở nhà?
hội
(Tiết 2)
Các KNS cơ bản được giáo dục
- Kĩ năng ra quyết định những việc cần
làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề: Biết đưa ra
các cách xử lý tình huống phù hợp.
P2 /KT dạy tích cực
- Thảo luận nhóm.
- Xử lí tình huống.
- Đóng vai.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Quan sát và thảo
- Kĩ năng lựa chọn đồ dùng thích hợp với luận theo nhóm nhỏ.
tình huống/ yêu cầu đưa ra.
- Kĩ năng bình luận về việc sử dụng đồ
18
Tiếng
việt
Tiếng
việt
dùng.
Bài 15A: - Kĩ năng cảm thông, chia sẻ: HS biết được
Anh em yêu đã là anh em thì phải yêu thương nhau,
thương
biết thông cảm và chia sẻ niềm vui cũng
nhau
như nỗi buồn trong học tập cũng như trong
(Tiết 2)
cuộc sống.
Bài 15C: - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng: Nói
Chị yêu em được suy nghĩ của mình về anh chị.
bé
- Kĩ năng tư duy sáng tạo khi viết văn.
(Tiết 3)
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, mạnh dạn khi
nói về anh chị của mình cho các bạn nghe.
- Hỏi - đáp.
- Kĩ thuật trình bày 1
phút.
- Làm việc cá nhân
- Viết tích cực.
Tuần 16
Môn Tên bài học
HĐGD
Bài 8:
Đạo đức Giữ gìn trật
tự, vệ sinh
nơi công
cộng
(Tiết 1)
HĐGD
Bài 8:
Tự
Trường học
nhiên xã của chúng
hội
em
(Tiết 1 )
Tiếng
Bài 16B:
việt
Những
người bạn
nhỏ đáng
yêu
(Tiết 3)
Các KNS cơ bản được giáo dục
- KN hợp tác với bạn bè và mọi người
xung quanh trong giữ gìn trật tự, vệ sinh
nơi công cộng.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất
một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và
người khác.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề: Tham quan
khu vực được phân công, trả lời đúng nội
dung các câu hỏi theo phiếu quan sát.
P2 /KT dạy tích cực
- Thảo luận nhóm.
- Động não.
- Đóng vai.
- Thảo luận nhóm.
- Hỏi - đáp.
- Kĩ năng nhận thức: Nêu được các con vật - Làm việc cá nhân.
có trong bài hát.
- Trình bày 1 phút.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về những điều
mình biết được về các loài chim.
Tuần 17
Môn
Tiếng
Việt
Tên bài học
Bài 17C:
Gà mẹ và gà
con nói gì
với nhau
(Tiết 2)
HĐGD
Bài 8:
Đạo đức Giữ gìn trật
tự, vệ sinh
nơi công
cộng
(Tiết 2)
Các KNS cơ bản được giáo dục
P2 /KT dạy tích cực
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về - Thảo luận nhóm.
việc làm của gà mẹ và gà con.
- Trình bày 1 phút.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực: Tích cực
lắng nghe để sửa sai cho mình và cho bạn.
- KN tư duy phê phán: biết phê phán
- Thảo luận nhóm.
những quan niệm sai, các hành vi thiếu
- Động não.
tinh thần hợp tác trong việc giữ gìn trật tự, - Đóng vai.
vệ sinh nơi công cộng.
- KN ra quyết định: biết ra quyết định
đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình
19
huống.
HĐGD
Bài 8:
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ: nói được - Thảo luận nóm.
Tự
Trường học những việc cần làm để thể hiên lòng kính - Trình bày 1 phút.
nhiên xã của chúng trọng và biết ơn thầy cô giáo.
hội
em
(Tiết 2)
Tuần 18
Môn Tên bài học
Các KNS cơ bản được giáo dục
Tiếng
Bài 18A: - Kĩ năng giải quyết vấn đề: Nói đúng
Việt
Ôn tập
lời nhờ hoặc yêu cầu, đề nghị phù hợp
1(Tiết 3) với tình huống.
- Kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với bạn
để đưa ra cách xử lí phù hợp với các
tình huống.
Tiếng Bài 18 C: - Thể hiện sự tự tin, mạnh dạn khi viết
Việt
Ôn tập 3 về con vật mà em yêu thích.
(Tiết 3)
- Kĩ năng tư duy, sáng tạo khi viết văn
và sử dụng từ ngữ phong phú.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực: Tích cực
lắng nghe để sửa sai cho mình và cho
bạn.
HĐGD
Bài 9:
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ: nói được
Tự
Làm gì để những việc cần làm để trường học sạch
nhiên trường học sẽ và an toàn.
xã hội sạch sẽ và - Kĩ năng lắng nghe tích cực: Tích cực
an toàn
lắng nghe để sửa sai cho mình và cho
(Tiết 2)
bạn.
P2 /KT dạy tích cực
- Trao đổi theo nhóm
nhỏ.
- Đóng vai.
- Làm việc cá nhân.
- Viết tích cực.
- Thảo luận nóm.
- Trình bày 1 phút.
Tuần 19
Môn Tên bài học
Các KNS cơ bản được giáo dục
HĐGD
Bài 9:
- Kĩ năng xác định giá trị (trả lại của
Đạo đức Trả lại của rơi).
rơi (Tiết 1) - KN tư duy phê phán: Biết phê phán
đánh giá những quan điểm, hành vi
không trả lại của rơi cho người khác.
HĐGD
Bài 9:
- Kĩ năng đảm nhận, cam kết giữ cho
Tự
Làm gì để trường học xanh – sạch – đẹp và an
nhiên xã trường học toàn.
hội
sạch sẽ và - Kĩ năng hợp tác với các bạn tham gia
an toàn
làm những công việc thiết thực để giữ
(t2,3)
cho trường học xanh – sạch – đẹp và an
toàn.
20
P2 /KT dạy tích cực
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai.
- Trình bày 1 phút.
- Thực hành.
- Trò chơi.
Tuần 20
Môn Tên bài học
Tiếng
Bài 20A:
Việt
Con người
có thể chiến
thắng thiên
nhiên được
không
(Tiết 2)
Tiếng
Bài 20C:
Việt
Bốn mùa
của em
(Tiết 2)
Đạo
đức
Các KNS cơ bản được giáo dục
- Hợp tác: ý thức tập thể, làm việc nhóm,
hoàn thành giải câu đố.
- Thể hiện sự tự tin.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực: Tích cực lắng
nghe để sửa sai cho mình và cho bạn.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, mạnh dạn khi
viết một đoạn văn nói về mùa mà em yêu
thích.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực: Tích cực lắng
nghe để sửa sai cho mình và cho bạn.
Bài 9:
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin về việc trả
Trả lại của lại của rơi cho người khác.
rơi (Tiết 2) - Kĩ năng trình bày những suy nghĩ của bản
thân về việc trả lại của rơi cho người khác.
P2 /KT dạy tích cực
- Thảo luận theo
nhóm nhỏ.
- Đối thoại.
- Làm việc cá nhân.
- Viết tích cực.
- Thảo luận nhóm.
- Động não.
- Trình bày 1 phút.
- Dự án
Tuần 21
Môn Tên bài học
Tiếng
Bài 21A:
Việt
Chim sơn
ca và bông
cúc trắng
(Tiết 1)
Tiếng
Bài 21C:
Việt
Em thích
nhất loài
chim nào ?
(Tiết 2)
Các KNS cơ bản được giáo dục
P2 /KT dạy tích cực
- Tự nhận thức: Nhận thức được khi nào - Gợi tìm.
nên nói lời cảm ơn.
- Trao đổi, thảo luận.
- Tư duy sáng tạo: Biết nói lời cảm ơn - Tự bộc lộ.
bằng nhiều câu khác nhau.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, mạnh dạn
khi viết một đoạn văn nói về một loài
chim mà em yêu thích.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực: Tích cực
lắng nghe để sửa sai cho mình và cho
bạn.
HĐGD Bài 10: An - Kĩ năng xác định giá trị, phân loại các
Tự
toàn khi đi biển báo.
nhiên
trên các - Kĩ năng lắng nghe tích cực: Tích cực
xã hội phương tiện lắng nghe để sửa sai cho mình và cho
giao thông bạn.
(Tiết 2)
- Làm việc cá nhân.
- Viết tích cực.
- Liên hệ thực tế về
việc sử dụng các
phương tiện giao thông
và đường giao thông.
- Thực hành.
Tuần 22
Môn Tên bài học
Các KNS cơ bản được giáo dục
HĐGD
Bài 11:
- Kĩ năng nhận thức: nêu được một số
Tự
Cuộc sống nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống
nhiên xung quanh của người dân nơi em ở.
xã hội
(Tiết 1)
- Kĩ năng lắng nghe tích cực: Tích cực
21
P2 /KT dạy tích cực
- Động não.
- Quan sát và thảo
luận nhóm.
- Điều tra.
lắng nghe để sửa sai cho mình và cho bạn.
Tiếng
Bài 22A:
- Tự nhận thức: Nhận thức được khi nào
việt Vì sao một trí nên nói lời xin lỗi.
khôn lại hơn - Tư duy sáng tạo: Biết nói lời xin lỗi bằng
trăm trí khôn nhiều cách khác nhau.
? (Tiết 3)
HĐGD Bài 10: Biết - Tự nhận thức: Nhận thức được khi nào
Đạo
nói lời yêu nên nói lời yêu cầu, đề nghị.
đức cầu, đề nghị - Tư duy sáng tạo: Biết nói lời yêu cầu, đề
(Tiết 2)
nghị bằng nhiều cách khác nhau.
- Hỏi – đáp
- Gợi tìm.
- Trao đổi, thảo luận.
- Tự bộc lộ.
- Gợi tìm.
- Trao đổi, thảo luận.
- Tự bộc lộ.
- Đóng vai.
Tuần 23
Môn Tên bài học
Tiếng Bài 23C: Vì
Việt sao Khỉ Nâu
lại cười ?
(Tiết 3)
Đạo
đức
Các KNS cơ bản được giáo dục
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, mạnh dạn khi
viết 1 đến 2 điều trong nội quy của trường
em.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực: Tích cực
lắng nghe để sửa sai cho mình và cho bạn.
Bài 11:
- KN xác định giá trị yêu Tổ quốc Việt
Em yêu tổ Nam.
quốc Việt - KN tìm kiếm và xử lý thông tin về đất
Nam
nước và con người Việt Nam.
- KN hợp tác nhóm
P2 /KT dạy tích cực
- Làm việc cá nhân.
- Viết tích cực.
- Thảo luận.
- Động não.
- Trình bày 1 phút.
- Đóng vai ; dự án.
Tuần 24
Môn
Tên bài
học
HĐGD Bài 11:
Đạo
Lịch sự
đức khi nhận
và gọi điện
thoại
(Tiết 1)
Tiếng Bài 24B:
việt
Chú khỉ
thông
minh
(Tiết 2)
Các KNS cơ bản được giáo dục
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi
nhận và gọi điện thoại cho người khác.
- Kĩ năng hợp tác nhóm.
- Kĩ năng trình bày những hiểu biết về
thái độ lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
cho người khác.
P2 /KT dạy tích cực
- Thảo luận.
- Động não.
- Đóng vai.
- Trình bày 1 phút.
- Kĩ năng tìm kiếm thông tin về đặc điểm - Thảo luận.
của mỗi con vật.
- Động não.
- Kĩ năng trình bày những hiểu biết về - Trình bày 1 phút.
đặc điểm của mỗi con vật.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực để sửa sai
cho bạn và cho mình.
22
HĐGD Bài 11:
Tự Cuộc sống
nhiên
xung
xã hội quanh em
(Tiết 3)
- Kĩ năng tư duy sáng tạo khi vẽ tranh về - Làm việc cá nhân.
cảnh sinh sống của quê hương mình.
- Vẽ tranh.
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi giới thiệu
về bức tranh của mình vẽ.
Tuần 25
Môn Tên bài học
Tiếng
Bài 25A:
Việt
Em biết gì
về sông
biển ? (Tiết
2)
HĐGD
Ôn tập
Tự
nhiên
xã hội
Các KNS cơ bản được giáo dục
- Thể hiện sự tự tin: Đối thoại tự nhiên,
hoạt bát, đúng mục đích, đúng nội dung
câu hỏi.
- Kĩ năng hợp tác; lắng nghe tích cực để
sửa sai cho bạn và cho mình.
- Kĩ năng điều tra, xử lí thông tin về những
việc nên làm và không nên làm để đảm
bảo an toàn khi tham gia giao thông.
- KN ra quyết định và đảm nhận trách
nhiệm về việc đảm bảo an toàn khi tham
gia giao thông.
P2 /KT dạy tích cực
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày 1 phút.
- Động não theo
nhóm.
- Thực hành.
- Trình bày 1 phút.
- Điều tra, tìm hiểu
về việc đảm bảo an
toàn khi tham gia
giao thông.
Tuần 26
Môn Tên bài học
Các KNS cơ bản được giáo dục
Tiếng
Bài 26C: - Thể hiện sự tự tin: Đối thoại tự nhiên,
Việt Sông Hương hoạt bát, đúng mục đích, hỏi – đáp đúng
(Tiết 2)
nội dung câu hỏi.
- Kĩ năng hợp tác; lắng nghe tích cực để
sửa sai cho bạn và cho mình.
HĐGD
Bài 12:
- Kĩ năng xác định giá trị: Nhận thức được
Đạo Lịch sự khi giá trị của việc lịch sự khi đến nhà người
đức
đến nhà khác.
người khác - Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
(Tiết 1)
P2 /KT dạy tích cực
- Gợi tìm, kích thích
sự suy nghĩ sáng tạo
của HS
- Trao đổi nhóm nhỏ.
- Thảo luận nhóm.
- Động não
- Đóng vai.
- Trình bày 1 phút.
Tuần 27
Môn Tên bài học
HĐGD Bài 12:
Đạo Lịch sự khi
đức
đến nhà
người khác
(Tiết 2)
Các KNS cơ bản được giáo dục
- KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về việc
lịch sự khi đến nhà người khác.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực để học tập
bạn bè.
23
P2 /KT dạy tích cực
- Thảo luận nhóm.
- Động não
- Đóng vai
- Trình bày 1 phút.
Tiếng
việt
Bài 27:
Ôn tập 1
(Tiết 3)
- Tự nhận thức: Nhận thức được khi nào - Thảo luận nhóm.
nên nói lời cảm ơn.
- Trình bày 1 phút.
- Tư duy sáng tạo: Biết nói lời cảm ơn
bằng nhiều cách khác nhau.
Tuần 28
Môn Tên bài học
Các KNS cơ bản được giáo dục
Tiếng
Bài 28A: - Tự nhận thức: Nhận thức được khi nào
Việt
Cây cối và nên nói lời chúc mừng.
cuộc sống - Giao tiếp, ứng xử phù hợp.
của con - Kiểm soát cảm xúc.
người
- Ra quyết định.
(Tiết 1)
HĐGD
Bài 13:
- Kĩ năng tự nhận thức: nhận thức được
Đạo
Giúp đỡ như thế nào gọi là người khuyết tật.
đức
người
- Giao tiếp, ứng xử phù hợp với người
khuyết tật khuyết tật.
(Tiết 1)
HĐGD Bài 28: Cây - Kĩ năng hợp tác nhóm làm thí nghiệm
Tự
sống ở
và hoàn thành thí nghiệm.
nhiên đâu ?
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.
xã hội (Tiết 3)
P2 /KT dạy tích cực
- Gợi tìm
- Trao đổi, thảo luận.
- Tự bộc lộ.
- Viết tích cực
- Tự bộc lộ.
- Gợi tìm, kích thích
sự suy nghĩ sáng tạo
của HS.
- Thực hành thí
nghiệm.
- Trao đổi nhóm nhỏ.
- Đóng vai.
Tuần 29
Môn Tên bài học
Các KNS cơ bản được giáo dục
Bài 14:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về
HĐGD Bảo vệ loài việc tìm hiểu lợi ích của một số con vật.
Đạo
vật có ích - Kĩ năng ra quyết định: Biết ra quyết định
đức
(Tiết 1)
đúng trong các tình huống để bảo vệ các
con vật nuôi.
P2 /KT dạy tích cực
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai
- Động não.
- Trình bày 1 phút.
- Hoàn tất 1 nhiệm
vụ.
Tiếng Bài 29C: - Kĩ năng hợp tác: Thảo luận, trao đổi, - Thảo luận nhóm.
việt
Cây có
hoàn thành công việc.
- Trình bày 1 phút.
những bộ - Kĩ năng lắng nghe tích cực: Tích cực
phận nào ? lắng nghe để sửa sai cho bạn và cho mình.
(Tiết 2)
Tuần 31
Môn Tên bài học
Các KNS cơ bản được giáo dục
HĐGD Bài 13:
- Kĩ năng ra quyết định: Biết ra quyết
Tự
Loài vật định đúng trong các tình huống để bảo
nhiên sống ở đâu ? vệ các loài vật.
24
P2 /KT dạy tích cực
- Thảo luận nhóm.
- Động não.
- Trình bày 1 phút.
xã hội
(Tiết 2)
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng
của mình về bảo vệ các loài vật.
Tiếng Bài 31A: - Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng
việt
Bác để lại của mình về Bác Hồ qua 2 bức ảnh.
muôn vàn - Kĩ năng hợp tác: Thảo luận, trao đổi,
tình thương hoàn thành công việc.
yêu
- Kĩ năng lắng nghe tích cực: Tích cực
(Tiết 2)
lắng nghe để sửa sai cho bạn và mình.
- Hoàn tất 1 nhiệm
vụ.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày 1 phút.
Tuần 32
Môn Tên bài học
HĐGD Bài 14:
Tự Bầu trời ban
nhiên ngày và ban
xã hội
đêm
(Tiết 1)
HĐGD Giúp bạn
Đạo
vượt khó
đức
Tiếng
việt
Bài 32C:
Nghề nào
cũng quý
(Tiết 3)
Các KNS cơ bản được giáo dục
- Kĩ năng tự nhận thức được bầu trời ban
ngày và ban đêm.
- Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các
thông tin và kinh nghiệm bản thân để phân
biệt được bầu trời ban ngày và ban đêm.
- Kĩ năng cảm thông, chia sẻ với bạn bè
khi bạn bè gặp hoàn cảnh khó khăn trong
học tập và trong cuộc sống.
- Kĩ năng ra quyết định giúp đỡ bạn bè
gặp hoàn cảnh khó khăn trong học tập và
trong cuộc sống bắng những việc làm
thiết thực.
- Kĩ năng hợp tác, thảo luận.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về nội dung
bài thơ Tiếng chổi tre.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực: Tích cực
lắng nghe để sửa sai cho bạn và cho mình.
P2 /KT dạy tích cực
- Quan sát.
- Làm việc nhóm.
- Liên hệ thực tế.
- Làm việc nhóm.
- Đóng vai, xử lí tình
huống.
- Liên hệ thực tế.
Tuần 33
Môn Tên bài học
Tiếng Bài 33B:
việt Ai cũng cần
làm việc
(Tiết 1)
Các KNS cơ bản được giáo dục
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, mạnh dạn khi
tham gia kể chuyện.
- Tích cực lắng nghe để sửa sai cho bạn và
cho mình.
P2 /KT dạy tích cực
- Quan sát tranh.
- Thảo luận và liên hệ
thực tế.
Tuần 34
Tên bài
Các KNS cơ bản được giáo dục
P2 /KT dạy tích cực
học
Tiếng Bài 34 C: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, mạnh dạn khi kể - Làm việc nhóm.
việt Người lao về nghề nghiệp của người thân trong gia đình.
động
- Kĩ năng hợp tác.
(Tiết 1)
Môn
Tuần 35
25