Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 68-69 Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.9 KB, 3 trang )

Trường THPT Tam Quan
Tiết : 68 -69
Ngày soạn: 10-2-2010 Đọc văn :
(Tản Viên từ phán sự lục - trích Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)
I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh:
1.Kiến thức : -Thấy được phẩm chất dũng cảm, kiên cường của nhân vật Ngô
Tử Văn, đại diện cho chính nghóa chống lại những thế lực gian tà.
-Thấy được cái hay của nghệ thuật kể chuyện sinh động, hấp dẫn, giàu kòch
tính của tác giả Truyền kì mạn lục.
2. Kó năng: -Rèn luyện thêm kỹ năng phân tích truyện.
3.Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu chính nghóa, niềm tự hào về người trí thức nước
Việt.
II.Chuẩn bò:
1. Chuẩn bò của giáo viên:
-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng.
2. Chuẩn bò của học sinh:
-Học sinh đọc bài, soạn bài.
III. Hoạt động d ạ y h ọ c:
1.n đònh tình hình lớp:(1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, mặc đồng phục
2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút) Phẩm chất của Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn
và Thái sư Trần Thủ Độ?
3. Giảng bài m ớ i :
* Giới thiệu bài : (1phút)
-Tiến trình bài dạy:
Giáo án 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan
Giáo án 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh

Thời
gian


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
10


35


Hoạt động 1:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu
chung:
Giáo viên gọi học
sinh đọc phần Tiểu
dẫn- sách giáo khoa,
sau đó tóm tắt nội
dung của mỗi phần.
-Đặc điểm tiêu biểu
của thể truyền kì?
Ngoài“Truyền kỳ mạn
lục”, em còn biết thêm
những tác phẩm nào
thuộc thể này?(Truyền
kì tân phả- Đoàn Thò
Điểm; Tân truyền kì
lục-Phạm Quý Thích;
Lan trì kiến văn lục-
Vũ Trinh)
Hoạt động 2:
Giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc- hiểu văn

bản:
Giáo viên gọi học
sinh đọc bài và giải
Hoạt động 1:
Học sinh tìm hiểu
chung:
Tác giả:
-Sống vào khỏang thế
kỉ XVI
-Xuất thân trong gia
đình khoa bảng(Thanh
Miện-Hải Dương)
-Là học trò giỏi của
Nguyễn Bỉnh Khiêm,
từng đỗ Hương tiến và
ra làm quan nhưng
chưa đầy 1 năm đã lui
về ở ẩn
Thể loại:
-Truyền kì là thể văn
xuôi tự sự trung đại
phản ánh hiện thực
qua những yếu tố
hoang đường, kì ảo
( cõi âm, thánh thần,
ma quỷ…)
Hoạt động 2:
Học sinh đọc- hiểu
văn bản:
Học sinh đọc bài và

giải thích những từ ngữ
khó
A.Tìm hiểu chung:
1.Tác gỉa Nguyễn Dư:õ
Nguyễn Dữ sống vào khỏang
thế kỷ XVI. ng là học trò
giỏi của Trạng Trình Nguyễn
Bỉnh Khiêm và là bạn học
của Phùng Khắc Khoan.
- “Truyền kỳ mạn lục” là
một tác phẩm nổi tiếng cuả
ông.
2. Về thể loại “Truyền kỳ”
và tác phẩm “Truyền kỳ
mạn lục”:
- “Truyền kỳ”ø là một thể văn
xuôi tự sự thời trung đại, nội
dung thường phản ánh hiện
thực qua những yếu tố kỳ lạ,
hoang đường .
- “Truyền kỳ mạn lục” là một
tập truyện gồm 20 truyện
ngắn ly kỳ được viết bằng
chữ Hán .
-Tác phẩm có giá trò hiện
thực và nhân đạo cao, nó
được xem là một tuyệt tác
của thể loại truyền kỳ.
3/“Chuyện chức phán sự
đền Tản Viên”

- Trích “Truyền kỳ mạn lục”.
- Cốt truyện : (tóm tắt theo
nhân vật chính Ngô Tử Văn).
+Ngô Tử Văn đốt đền.
+ Ngô Tử Văn giữa phiên tòa
xử kiện Diêm Vương.
+ Ngô Tử Văn nhận chức
phán sự ở đền Tản Viên .
-Nội dung : chuyện có yếu tố
hoang đường ngụ ý phê phán
và khuyên răn, giáo dục.
B.Đọc- hiểu văn bản:
1. Đọc và giải nghóa từ khó
-Chú ý đọc chính xác và
sáng tạo.
-Ngoài các chú thích trong
sgk, cần chú ý thêm :
Trường THPT Tam Quan
4. @/ Hướng dẫn học bài và chuẩn bò bài:
* Học bài:
-Nắm vững kiến thức cơ bản của bài học ( kể cả những kiến thức ở phần chú
thích).
- Vận dụng kiến thức bài học để giải quyết các bài tập một cách sáng tạo.
*Chuẩn bò bài “Luyện tập viết đọan văn thuyết minh” bằng việc ôn lại những kiến
thức về Phương pháp thuyết minh và tập viết trước ở nhà theo yêu cầu luyện tập
của sgk.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Giáo án 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh


×