Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động việt nam đi làm việc ở nước ngoài theo pháp luật việt nam và pháp luật của một số nước hữu quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 136 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

HOÀNG KIM KHUYÊN

BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƢỜI LAO
ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ
PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƢỚC HỮU QUAN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Hà Nội – 2011


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

HOÀNG KIM KHUYÊN

BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƢỜI LAO
ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI
THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ


PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƢỚC HỮU QUAN

Chuyên ngành
Mã số

: Luật Quố c tế
: 60 38 60

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Nguyễn Trung Tín

Hà Nội - 2011


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỔ
Số hiệu,

Tên Sơ đồ

Trang

Thị phần xuất khẩu của Việt Nam trên thế giới

37

Sơ đồ
Sơ đồ 2.1

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu


Tên bảng

Trang

Bảng 2.1

Lƣợng xuất khẩu lao động tại các thị trƣờng

38

Bảng 2.2

Tổng hợp lao động và ngành nghề

39

Bảng biểu

MỤC LỤC
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mu ̣c các sơ đồ
Danh mu ̣c các bảng
MỞ ĐẦU
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CƠ BẢN TRONG TƢ


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho

kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

PHÁP QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ QUYỀN V

À LỢI ÍCH CỦA

NGƢỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI
1.1.

7

Một số vấn đề lý luận cơ bản về hoa ̣t đô ̣ng đƣa ngƣời lao động đi
làm việc ở nƣớc ngoài

7

1.1.1.

Lịch sử của quá trình xuất khẩu lao động ở Viê ̣t Nam

7

1.1.2.

Quan niệm về bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động Việt Nam
đi làm việc ở nƣớc ngoài


13

1.1.2.1.

Thuật ngữ xuất khẩu lao động

13

1.1.2.2.

Thuật ngữ bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động đi làm việc ở
nƣớc ngoài

19

1.2.

Pháp luật quốc tế về bảo vệ ngƣời lao động di cƣ

21

1.3.

Xung đô ̣t pháp luâ ̣t trong viê ̣c di chuyể n lƣ̣c lƣơ ̣ng lao đô ̣ng tƣ̀ nƣớc
này tới nƣớc khác

28

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐIỀU CHỈNH CỦ A PHÁP LUẬT

VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT CỦ A ĐÀ I LOAN , HÀN QUỐC
VỀ BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG
VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI
2.1.

Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2006
– 6/2010

2.2.

36

Chính sách, pháp luật Việt Nam điều chỉnh về hoạt động xuất khẩu
lao đô ̣ng

2.3.

36

43

Bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở
nƣớc ngoài theo pháp luâ ̣t của Đài Loan và Hàn Quố c

48

2.3.1.

Pháp luật của Đài Loan


48

2.3.2.

Pháp luật của Hàn Quố c

57

2.4.

Các phƣơng thức bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động đi làm
việc ở nƣớc ngoài
Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
PHÁP LUẬT, NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VỀ BẢO VỆ

79


QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM
ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI

88

3.1.

Phƣơng hƣớng hoàn thiện

88

3.2.


Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng về bảo vệ quyền và lợi ích
của ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài
KẾT LUẬN

100
107

DANH MỤC CÁC DOANH NGHIỆP ĐƢỢC CẤP PHÉP XUẤT
KHẨU LAO ĐỘNG

109

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

129


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Trong thời đa ̣i toàn cầ u hóa không chỉ đặc trƣng bởi tự do hóa thƣơng mại ,
dịch vụ, đầu tƣ và vốn , mà còn bởi phong trào xuyên quốc gia của ngƣời dân

để tìm kiếm cuộc sống tốt hơn và có cơ hội việc làm nhi

ều hơn . Vì vậy,

ngƣời lao động di chuyển từ nƣớc này sang nƣớc khác đã trở thành hiện tƣợng
khá phổ biến, tuy không nhộn nhịp nhƣ tƣ bản và công nghệ nhƣng lao động
cũng là một yếu tố sản xuất ngày càng vƣợt biên giới tìm nơi có mức thù lao
cao hơn. Tuy nhiên, khác với sự di chuyển của lao động trí thức đã có từ trƣớc
thì xuất và nhập khẩu lao động giản đơn hay lao động chân tay, lao động phổ
thông là hiện tƣợng không còn mới trong gian đoạn hiện nay.
Trên thế giới hiê ̣n ta ̣i , có hai loại lao động di cƣ cơ bản: di cƣ từ vùng
này đến vùng khác trong phạm vi biên giới của một quốc gia và di cƣ từ quốc
gia này đến quốc gia khác. Trong phạm vi luâ ̣n văn chỉ đề cập đến vấ n đề lao
đô ̣ng di cƣ tƣ̀ quố c gia này tới quố c gia khác

, với viê ̣c tâ ̣p trung nghiên cƣ́u

sâu trong liñ h vƣ̣c bảo vê ̣ quyề n và lợi ích của người lao đ ộng di cư, nhấ t là
đố i với lao động Viê ̣t Nam khi đi làm viê ̣c ở nước ngoài , còn những vấn đề về
quản lý ngƣời lao đô ̣ng ; các thủ tục ký kết hợp đồng liên qua n tới viê ̣c ngƣời
lao đô ̣ng đi làm viê ̣c ở nƣớc ngoài ; quy triǹ h tuyể n cho ̣n lao đô ̣ng ; đào ta ̣o và
dạy nghề cho ngƣời lao động ... chỉ đƣợc xem xét gián tiếp , bởi nhƣ̃ng hoa ̣t
đô ̣ng này có mố i liên quan và tác đô ̣ng tới hoa ̣t đô ̣n g bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ić h
của ngƣời lao động di cƣ .
Không riêng gì Viê ̣t Nam mà các nƣớc trên thế giới đề u coi hoa ̣t đô ̣ng
xuấ t khẩ u lao đô ̣ng là hoa ̣t đô ̣ng mũi nho ̣n trong chiế n lƣơ ̣c giải quyế t viê ̣c
làm cho ngƣời lao động , tạo nguồn thu nhập , nâng cao tay nghề cho chin
́ h
ngƣời lao đô ̣ng và tăng quỹ ngân sách nhà nƣớc ... Các năm vừa qua là những


1


năm hoạt động xuất khẩu lao động liên tục chịu tác động của khủng hoảng tài
chính toàn cầu. Trong nửa đầu năm 2009, các nƣớc tiếp nhận lao động nƣớc
ngoài vẫn bị ảnh hƣởng nặng nề của cuộc khủng hoảng làm nhu cầu lao động
giảm đi, một bộ phận đáng kể lao động mất việc làm, nhiều nƣớc áp dụng
chính sách bảo hộ lao động trong nƣớc, thực hiện các biện pháp hạn chế nhận
lao động nƣớc ngoài, có một số nƣớc tạm dừng tiếp nhận lao động nƣớc ngoài
trong một số lĩnh vực... Vì vậy công tác đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở
nƣớc ngoài trong những năm qua không chỉ ở các nƣớc mà ở nƣớc ta cũng
gặp nhiều khó khăn, nhu cầu nhận lao động mới giảm rõ rệt; đồng thời nhiều
lao động Việt Nam làm việc ở nƣớc ngoài không có giờ làm thêm, một bộ
phận thiếu việc làm, thu nhập giảm nhiều so với thời kỳ trƣớc. Trong bối cảnh
đó, Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội đã chỉ đạo triển khai nhiều giải
pháp nhằm ổn định thị trƣờng xuất khẩu lao động, tiếp tục đƣa lao động mới
đi, chuẩn bị các điều kiện để đẩy mạnh đƣa lao động đi khi nhu cầu lao động
thế giới tăng lên; đồng thời tăng cƣờng các biện pháp bảo vệ quyền lợi cho
ngƣời lao động làm việc ở nƣớc ngoài trong điều kiện không thuận lợi nhƣ
trƣớc kia. Kết quả là tình hình ngƣời lao động Viê ̣t Nam làm việc ở nƣớc
ngoài vẫn tƣơng đối ổn định, vẫn đƣa đƣợc số lƣợng lao động tƣơng đối lớn
đi làm việc ở nƣớc ngoài. Bên cạnh đó, cũng có tồn tại nhiều trƣờng hợp tạo
ra làn sóng phản đối dữ dội từ nhiều phía về việc đƣa ngƣời Việt Nam ra nƣớc
ngoài cũng nhƣ nhập khẩu lao động phổ thông từ phía bên ngoài vào trong
nƣớc. Trƣớc tình hình này, với Luật Ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở
nƣớc ngoài theo hợp đồng năm 2006, có hiệu lực vào năm 2007 và các văn
bản hƣớng dẫn đƣợc ban hành, hệ thống pháp luật điều chỉnh các hoạt động
trong lĩnh vực đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài nhìn chung đã
đồng bộ, tạo hành lang pháp lý để điều chỉnh hoạt động xuất khẩu lao động,
phù hợp với tình hình thực tế trong nƣớc và quốc tế, tạo thuận lợi cho hoạt


2


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

động của các doanh nghiệp và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của
ngƣời lao động. Nhƣng so với chính sách về xuất nhập khẩu lao động của một
số nƣớc nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, các nƣớc UAE … thì chính sách
của chúng ta chƣa thƣ̣c sƣ̣ đảm bảo về quyền và lợi ích của ngƣời lao động
Việt Nam đi ra nƣớc ngoài. Trên thực tế vẫn có những vi phạm về ký kết hợp
đồng đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài, hợp đồng có nhiều điều
khoản gây bất lợi cho ngƣời lao động, hợp đồng có nội dung không phù hợp
với hợp đồng cung ứng lao động đƣợc ký kết giữa đơn vị ở trong nƣớc đƣợc
phép đƣa ngƣời lao động Việt Nam ra nƣớc ngoài với bên nƣớc ngoài về tiền
lƣơng, thời giờ nghỉ ngơi, tiền làm thêm giờ, bảo hiểm xã hội, …Chính vì lẽ
đó mà tác giả đã mạnh dạn chọn “Bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động
Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo pháp luật Việt Nam và pháp luật một
số nước hữu quan” là đề tài nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Ở nƣớc ta trong những năm qua đã có một số công trình nghiên cứu về
vấn đề xuấ t khẩ u lao đô ̣ng , nhƣng chủ yế u các bài viết , đề tài nghiên cứu đó
xem xét dƣới khiá ca ̣nh kinh tế nhƣ : Nguyễn Lƣơng Trào (1993): Mở rộng và
nâng cao hiệu quả việc đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài Luận án tiến sĩ kinh tế; Cao Văn Sâm (1994): Hoàn thiện hệ thống tổ chức và

cơ chế xuất khẩu lao động - Luận án tiến sĩ kinh tế; Trần Văn Hằng (1995):
Các giải pháp nhằm đổi mới quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động trong
giai đoạn 1995-2010 - Luận án tiến sĩ kinh tế; Nguyễn Đình Thiện (2000):
Một số vấn đề về xuất khẩu lao động của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị; Nguyễn Văn Tiến (2002): Đổi mới cơ chế
quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động - thực trạng và giải pháp - Luận văn
thạc sĩ quản lý kinh tế; Nguyễn Phúc Khanh (2004): Xuất khẩu lao động với
chương trình quốc gia về việc làm - Thực trạng và giải pháp - Đề tài khoa học

3


cấp Bộ. Ngoài ra còn có một số sách, đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở,
các bài nghiên cứu đăng trên nhiều tạp chí viết về vấn đề này nhƣ cuố n Xuấ t
khẩu lao động của một số nước Đông Nam Á kinh nghiê ̣m và bài học

– TS.

Nguyễn Thi ̣Hồ ng Bić h , Trung tâm nghiên cứu quốc tế Viện Khoa học xã hội
vùng Nam Bộ chủ biên , năm 2007; Nâng cao hiê ̣u quả quản lý xuấ t khẩu lao
động của các doanh nghiê ̣p trong điề u kiê ̣n hiê ̣n nay – TS. Trầ n Thi ̣Thu , Đa ̣i
học Kinh tế quốc dân chủ biên , năm 2006; Bài viế t Nâng cao chất lượng dịch
vụ của nhà nước về bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam ở nước ngoài –
Phan Huy Đƣờng , Tạp chí Kinh tế và phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân, số
143, tháng 5/2009; Đề tài nghiên cƣ́u Quản lý nhà nước về xuất khẩ u lao
động ở Viê ̣t Nam (QK.08.03) do PGS.TS. Phan Huy Đƣờng làm chủ nhiê ̣m tƣ̀
tháng 04/2008 đến tháng 04/2010... Dƣới góc đô ̣ pháp lý , tác giả đã mạnh dạn
nghiên cƣ́u đế n pháp luâ ̣t quố c tế , pháp luật của một số nƣớc là Hàn Q uố c và
Đài Loan trong viê ̣c điề u chin̉ h về quan hê ̣ bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời
lao đô ̣ng khi đi làm viê ̣c ở nƣớc ngoài nói chung trong đó có lao động Việt
Nam sẽ và đang làm việc tại các quốc gia này . Các công trình k hoa ho ̣c trên

đã cho thấ y nhƣ̃ng vấ n đề lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn của chiń h sách xuấ t khẩ u lao
đô ̣ng trên thế giới nói chung và ở Viê ̣t Nam nói riêng
công trình nào nghiên cƣ́u về

. Tuy nhiên , chƣa có

khía cạnh Luật quốc tế trong việ

c “Bảo vệ

quyền và lợi ích của người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo
pháp luật Việt Nam và pháp luật một số nước hữu quan”.
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Qua việc nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề lý luận về quản
lý, bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài ở một
số nƣớc, đặc biệt là nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích của lao động
Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài, lấy đó làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho

4


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi


việc xây dựng nội dung pháp luật điều chỉnh các quan hệ lao động có yếu tố
nƣớc ngoài ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay. Luận văn có mục đích đề xuất
hệ thống các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế bảo vệ quyền và lợi ích của
ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài, góp phần nâng cao hiệu
quả quản lý Nhà nƣớc về hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam ra nƣớc
ngoài cũng nhƣ hoạt động tiếp nhận lao động nƣớc ngoài vào Việt Nam.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích trên luận văn cần làm rõ các nhiệm vụ sau đây:
- Làm rõ các vấn đề lý luận cơ bản về đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi
làm việc ở nƣớc ngoài đặc biệt là việc bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao
động.
- Nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về hoạt động đƣa
ngƣời lao động ra nƣớc ngoài ở một số nƣớc và ở Việt Nam. Từ đó,
luận văn làm rõ những điểm hạn chế và những nguyên nhân của những
han chế đó để có thể đề ra các giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả,
hiệu lực điều chỉnh của các quy phạm pháp luật trong lĩnh vực lao động
có yếu tố nƣớc ngoài này.
4. Đối tƣợng nghiên cứu
Luận văn này tập trung nghiên cứu pháp luật của Việt Nam

, pháp luật

của Đài Loan, Hàn Quốc và pháp luật quốc tế về việc bảo vệ quyền và lợi ích
ngƣời lao động đi ra nƣớc ngoài làm việc theo hợp đồng, trong đó có lao động
Việt Nam. Luận văn không đề cập tất cả các vấn đề về nội dung của hoạt
động đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài mà chỉ nghiên cứu vấn đề
bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc
ngoài theo hợp đồng. Trên cơ sở đánh giá thực trạng của điều chỉnh pháp luật
đối với việc bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc
ngoài ở Việt Nam và ở các nƣớc hữu quan, luận văn đề xuất các kiến nghị,


5


giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả của điều chỉnh pháp luật Việt
Nam đối với việc bảo vệ quyền và lợi ích cho ngƣời lao động Việt Nam đi
làm việc ở nƣớc ngoài trong thời gian tới.
5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u đề tài
Viê ̣c nghiên cƣ́u , đánh giá các vấ n đề trong luâ ̣n văn dƣ̣a trên cơ sở
phƣơng pháp luâ ̣n của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật
lịch sử của Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Nhà nƣớc và
pháp luật . Ngoài ra , tác giả còn kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
nhƣ: phƣơng pháp phân tić h , tổ ng hơ ̣p , so sánh, điề u tra , khảo sát ... kế t hơ ̣p
giƣ̃a lý luâ ̣n với thƣ̣c tiễn .
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, Kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì luận
văn bao gồm 3 chƣơng.
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản trong Tƣ pháp quố c tế về bảo
vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài.
Chương 2: Thực trạng điều chỉnh pháp luật của Việt Nam và pháp luâ ̣t
của Đài Loan , Hàn Quốc về bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động Việt
Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài.
Chương 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao
chất lƣợng về bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động Việt Nam đi làm
việc ở nƣớc ngoài.

6


Ket-noi.com

Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Chƣơng 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CƠ BẢN TRONG TƢ PHÁP QUỐC TẾ VỀ
BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG
ĐI LÀM VIỆC Ở NƢỚC NGOÀI
1.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về hoa ̣t đô ̣ng đƣa ngƣời lao động đi làm
việc ở nƣớc ngoài
1.1.1. Lịch sử của quá trình xuất khẩu lao động ở Viêṭ Nam
Ở Việt Nam , toàn bộ quá trình xuấ t khẩ u lao đô ̣ng cho đế n nay có thể
phầ n thành ba thời kỳ : 1) thời kỳ 1980 – 1991; 2) thời kỳ 1991 – 2006; 3) thời
kỳ 2006 – nay. Với mỗi thời kỳ có nhƣ̃ng đă ̣c điể m khác nhau căn bản kể cả
về chủ trƣơng , đƣờng lố i lẫn hì nh thƣ́c tổ chƣ́c quản lý và thƣ̣c hiê ̣n . Có thể
nêu vắ n tắ t nhƣ sau :
1) Thời kỳ 1980 – 1991:
Cuối những năm 70 và đầu 80 thế kỷ trƣớc, kinh tế Việt Nam gặp muôn
vàn khó khăn, sản xuất công nghiệp trì trệ vì thiếu nguyên liệu và kế hoạch do
cấp trên giao đã không tạo ra cạnh tranh nên không kích thích đƣợc sản xuất.
Xã viên các hợp tác xã nông nghiệp làm ăn chểnh mảng vì có làm nhiều thì
lƣơng thực đƣợc chia cũng không tăng. Nợ nần sau chiến tranh không thể
không trả. Lại thêm hai cuộc chiến tranh biên giới khiến nền kinh tế đất nƣớc
càng kiệt quệ. Trƣớc tình hình đó, về chủ trƣơng và chính sách

Đảng ta đã


chủ trƣơng đƣa lao động Việt Nam ra làm việc tại các nƣớc XHCN ở Liên Xô
và Đông Âu [24].
Trong thời kỳ tƣ̀ 1980 đến 1991, Đảng và Nhà nƣớc coi hoa ̣t đô ̣ng đƣa lao
đô ̣ng đi làm viê ̣c ở nƣớc ngoài làm viê ̣c là “hơ ̣p tác lao đô ̣ng” , với hai văn bản
quy đinh
̣ là Nghi ̣quyế t 362 – CP ngày 29/11/1980 của Hội đồng Chính phủ
quy đinh
̣ về hơ ̣p tác lao đô ̣ng với các nƣớc x ã hội chủ nghĩa và Quyết định số
263 - CT ngày 24/7/1984 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng về việc cử chuyên

7


gia sang giúp các nƣớc châu Phi , Trung Đông . Mục tiêu của sự hợp tác lao
đô ̣ng là đào ta ̣o đô ̣i ngũ lao đô ̣ng có tay n ghề cao, có tác phong làm việc công
nghiê ̣p, có kinh nghiệm quản lý tiên tiến đề phục vụ công cuộc kiến thiết đất
nƣớc trong giai đoa ̣n về sau . Vì thế , lúc đó đối tƣợng đƣợc đƣa đi lao động
chủ yếu là những ngƣời trong biên

chế Nhà nƣớc (cơ quan , lƣ̣c lƣơ ̣ng vũ

trang, xí nghiệp nhà nƣớc ) theo các Hiê ̣p đinh
̣ về hơ ̣p tác lao đô ̣ng do Nhà
nƣớc Viê ̣t Nam ký kế t với các nƣớc Đông Âu năm 1980 và Liên Xô vào năm
1981. Viê ̣c tuyể n cho ̣n và đƣa ngƣời lao đô ̣ng đi làm viê ̣c ở nƣớc ngoài đƣơ ̣c
thƣ̣c hiê ̣n bởi mô ̣t hê ̣ thố ng tổ chƣ́c thố ng nhấ t và chă ̣t chẽ tƣ̀ Trung ƣơng tới
điạ phƣơng. Về cách thƣ́c quản lý và tổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n , ngƣời lao đô ̣ng đƣơ ̣c
đƣa đi lao đô ̣ng ở nƣớc ngoài làm v iê ̣c không phải nô ̣p khoản phí nào cho tổ
chƣ́c xuấ t khẩ u lao đô ̣ng , đƣơ ̣c bao cấ p toàn bô ̣ , đƣơ ̣c ho ̣c tiế ng và đào ta ̣o
nghề trong mô ̣t thời ha ̣n nhấ t đinh

̣ tùy thuô ̣c vào kỹ năng và tay nghề của tƣ̀ng
ngƣời lao đô ̣ng . Về kế t quả : Tính từ năm 1980 đến 1989, Việt Nam đã đƣa
244.186 lao động và 23.713 thực tập sinh vừa học vừa lao động sang Liên Xô,
Bungari, Tiệp Khắc và Cộng hoà dân chủ Đức... Bên cạnh hoạt động đƣa
ngƣời đi lao động, Việt Nam cũng đã ký kết về hợp tác chuyên gia trong các
lĩnh vực: y tế, giáo dục, nông nghiệp… với một số quốc gia châu Phi nhƣ
Angiêri, Ănggôla, Cônggô... Trong thời kỳ đó tổng cộng đã có 72.000 lƣợt
chuyên gia sang các quốc gia này làm việc với mức lƣơng khá cao. Theo
thống kê của Bộ Lao đô ̣ng – Thƣơng binh và Xã hô ̣i , từ năm 1980 đến 1989,
ngân sách nhà nƣớc đã thu đƣợc khoảng 800 tỷ đồng (theo tỷ giá rúp và tiền
đồng Việt Nam) và hơn 300 triệu USD [29]
2)Thời kỳ 1991 đến 2006:
Từ năm 1991 đến 1998, Việt Nam đã có 55 doanh nghiệp nhà nƣớc
đƣợc cấp phép. Năm 1991 cũng là thời điểm đáng ghi nhớ khi chúng ta sử

8


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

dụng cụm từ “thất nghiệp” thay cho "chƣa có việc làm" và “xuất khẩu lao
động” thay cho “hợp tác lao động”.
Thị trƣờng đƣợc nhắm đến đầu tiên là một số nƣớc ở Trung Đông, đặc biệt là
Irắc. Bên cạnh đó là các quốc gia đang phát triển nhƣ Tiểu vƣơng quốc Ảrập

thống nhất, Côét rất cần công nhân xây dựng. Năm 1992, các hợp đồng xuất
khẩu thuyền viên cũng ký kết với Đài Loan, Hàn Quốc. Nhờ đổi mới cơ chế
hoạt động xuất khẩu lao động và sự gia tăng các doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực này nên số lƣợng lao động và chuyên gia tăng dần hằng năm.
Nếu năm 1991 mới chỉ đƣa đƣợc 1.022 lao động ra nƣớc ngoài thì đến năm
2000 đã tăng lên 31.000 và năm 2003 là 75.000 ngƣời.
Thời kỳ này, với mức thu nhập (kể cả làm thêm) vào khoảng 400 USD/tháng,
lao động Việt Nam đã chuyển về nƣớc khoảng 500 triệu USD. Các ngành
nghề cũng mở rộng trong đó các công ty còn đƣa cả ngƣời giúp việc gia đình
sang Đài Loan.
Thời kỳ này , hoạt động xuất khẩu lao động đ

ã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta

chính thức coi là một trong những chiến lƣợc phát triển lâu dài trong quá trình
phát triển kinh tế – xã hội của đất nƣớc . Trong Báo cáo Chiń h tri ̣ta ̣i Đa ̣i hô ̣i
Đảng toàn quố c lầ n thƣ́ VIII đã k hẳ ng đinh
̣ là phải khuyế n khích mọi thành
phầ n kinh tế , mọi nhà đầu tư mở mang ngành nghề , tạo nhiều việc làm cho
người lao động, mở rộng kinh tế đố i ngoại , đẩy mạnh xuấ t khẩu lao động [6].
Tiế p đó , Bô ̣ chính tri ̣đã ra C hỉ thị số 41 – CT/TW về xuấ t khẩ u lao đô ̣ng ,
trong đó khẳ ng đinh
̣ “ cùng với giải quyết việc làm trong nước là chính thì
xuấ t khẩu lao động và chuyên gia là là một chiế n lược quan trọng

, lâu dài,

góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công cuộc xây dựng đấ t nước trong
thời kỳ công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đại hóa đấ t nước ...Để thể chế hóa đƣờng lố i
của Đảng về đổi mới chính sách , cơ chế xuấ t khẩ u lao đô ̣ng và chuyên gia

trong điề u kiê ̣n mới , Hô ̣i đồ ng Bô ̣ trƣởng đã ban hành Nghi ̣đinh
̣

9

370/HĐBT


ngày 20/9/1991 về xuấ t khẩ u lao đô ̣ng và chuyên gia . Đặc biệt trong giai đoạn
này Quốc hội khóa XI đã thông qua Bộ Luật Lao động

1994, trong đó ghi

nhâ ̣n 03 Điề u về lao đô ̣ng đi làm vi ệc ở nƣớc ngoài là Điều 134, Điề u 135 và
Điề u 184 về quản lý lao đô ̣ng khi đi làm viê ̣c ở nƣớc ngoài và các văn bản
hƣớng dẫn thi hành nhƣ : Nghị định 152/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 của Thủ
tƣớng Chính phủ quy định việc ngƣời lao động và chuyên gia Việt nam đi làm
việc có thời hạn ở nƣớc ngoài; Thông tƣ liên tịch 16/2000/TTLT-BTCBLĐTBXH của Bộ Tài chính và Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội về
việc hƣớng dẫn thực hiện chế độ tài chính đối với ngƣời lao động và chuyên
gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài theo Nghị định số
152/1999/NĐ-CP ngày 20/09/1999 của Chính phủ; Quyết định 179/2000/QĐBLĐTBXH của Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội về việc ban hành Quy
chế tạm thời về cấp và quản lý chứng chỉ đào tạo và giáo dục định hƣớng cho
ngƣời lao động đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài; Quyết định
440/2001/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nƣớc về việc cho vay đối với ngƣời
lao động đi lam việc có thời hạn ở nƣớc ngoài; Quyết định 373/2003/QĐNHNN của Ngân hàng Nhà nƣớc về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của
Quyết định số 440/2001/QĐ-NHNN ngày 17/4/2001 về việc cho vay đối với
ngƣời lao động đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài; Nghị định 81/2003/NĐCP quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Bộ Luật Lao động về ngƣời lao
động Việt Nam làm việc ở nƣớc ngoài; Thông tƣ 22/2003/TT-BLĐTBXH của
Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội về việc hƣớng dẫn thực hiện một số
điều của Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 của Chính phủ quy

định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Bộ luật lao động về ngƣời lao động Việt
Nam ở nƣớc ngoài...Viê ̣c liê ̣t kê các văn bản pháp lý và quy đinh
̣ trên đây
chƣ́ng tỏ hoa ̣t đô ̣ng xuấ t khẩ u lao đô ̣ng đã thƣ̣c sƣ̣ đƣơ ̣c Đảng
các cơ quan ban ngành quan tâm tƣơng đối sát sao

10

, Nhà nƣớc v à

, tạo sự thông thoáng về


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

mă ̣t thủ tu ̣c cho các doanh nghiê ̣p xuấ t khẩ u lao đô ̣ng đồ ng thời quan tâm hơn
tới quyề n và lơ ̣i ić h của ngƣời lao đô ̣ng . Qua đây, các cơ quan nhà nƣớc cũng
nhâ ̣n thấ y trách nhiê ̣m của miǹ h phải coi tro ̣ng công tác thi ̣trƣờng , mở cƣ̉a thi ̣
trƣờng lao đô ̣ng quố c tế , quyề n và lơ ̣i ić h của ngƣời đi làm viê ̣c ở nƣớc ngoài
để làm cho hoạt động xuất khẩu lao động thực sự là một chiế

n lƣơ ̣c và đƣơ ̣c

quan tâm thić h đáng hơn nƣ̃a , góp phần nâng cao chính sách của Đảng và Nhà

nƣớc đƣơ ̣c thƣ̣c thi và hoàn thiê ̣n cho phù hơ ̣p với điề u kiê ̣n , tình hình mới .
3) Thời kỳ từ 2006 đến nay:
Hiê ̣n nay , không thể phủ nhâ ̣n vai trò của sƣ̣ hô ̣i nhâ ̣p quố c tế và toàn
cầ u hóa, điề u này đã đem la ̣i không nhƣ̃ng cơ hô ̣i cho các quố c gia mà còn ta ̣o
ra nhƣ̃ng thách thƣ́c mới để quố c gia hô ̣i nhâ ̣p

. Trong đó không it́ nhƣ̃ng

ngành, lĩnh vực mà quốc gia phải đặt lên bàn để suy ngẫm và giải quyết



hoạt động xuất khẩu lao động là một điển hình . Bởi trong tiǹ h hiǹ h mới , xét
về mă ̣t “ cầ u” lao đô ̣ng của thế giới trong giai đoa ̣ n này thì sƣ̣ ca ̣nh tranh , kén
chọn lao động giữa các quốc gia trở lên khó khăn hơn bao giờ hết

, ngay cả

nhƣ̃ng nƣớc mới cách đây không lâu chỉ có hoa ̣t đô ̣ng xuấ t khẩ u lao đô ̣ng mà
giờ đây ho ̣ còn đòi hỏi nhâ ̣p khẩ u lao đô ̣ng nh

ƣng phải là sƣ̣ nhâ ̣p khẩ u với

các tiêu chuẩn và điều kiện khắt khe . Do vâ ̣y, trong các chính sách và đƣờng
lố i của Đảng và Nhà nƣớc thì vẫn coi hoa ̣t đô ̣ng xuấ t khẩ u lao đô ̣ng là hoa ̣t
đô ̣ng mũi nho ̣n trong liñ h vƣ̣c lao đô ̣ng và việc làm của cả nƣớc . Sƣ̣ ra đời và
bắ t đầ u có hiê ̣u lƣ̣c của Luâ ̣t ngƣời lao đô ̣ng Viê ̣t Nam đi làm viê ̣c ở nƣớc
ngoài theo hợp đồng của Quốc hội khóa XI ngày

29 tháng 11 năm 2006 đã


đánh dấ u sƣ̣ trƣởng thành về hành lan g pháp lý cho hoa ̣t đô ̣ng xuấ t khẩ u lao
đô ̣ng Viê ̣t Nam đi làm viê ̣c ở nƣớc ngoài , hơn nƣ̃a quyề n và lơ ̣i ích của ngƣời
lao đô ̣ng Viê ̣t Nam cũng đƣơ ̣c quan tâm và bảo vê ̣ rõ ràng hơn trƣớc thông
qua các văn bản pháp lý nhƣ : Nghị đị nh 126/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 8
năm 2007 quy đinh
̣ chi tiế t và hƣớng dẫn thi hành mô ̣t số điề u của Luâ ̣t ngƣời

11


lao đô ̣ng Viê ̣t Nam đi làm viê ̣c ở nƣớc ngoài theo hơ ̣p đồ ng

; Nghị định

144/2007/NĐ-CP ngày 10/9/2007 của Chính phủ Quy địn h xử phạt vi phạm
hành chính trong hoạt động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc
ngoài; Thông tƣ Số: 21/2007/TT-BLĐTBXH Hƣớng dẫn chi tiết một số điều
của Luật Ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng;
Quyế t đinh
̣ số 144/2007/QĐ-TTg Về việc thành lập , quản lý và sử dụng Quỹ
hỗ trợ việc làm ngoài nƣớc ngày 31/8/2007 của Thủ tƣớng chính phủ ; Thông
tƣ liên tịch số 09/2006/TTLT/BLĐTBXH-BCA - VKSNDTC TANDTC của
Bộ Lao Động - Thƣơng Binh & Xã Hội - Bộ Công An - Viện Kiểm Sát Nhân
Dân Tối Cao - Tòa Án Nhân Dân Tối Cao hƣớng dẫn viê ̣c truy cƣ́u tr ách
nhiê ̣m hin
̀ h sƣ̣ ngƣời có hành vi vi pha ̣m pháp luâ ̣t trong liñ h vƣ̣c xuấ t khẩ u
lao đô ̣ng ở nƣớc ngoài ; Thông tƣ liên tich
̣ số : 08/2007/TTLT-BLĐTBXHBTP ngày 11/7/2007 hƣớng dẫn chi tiết một số vấn đề về nội dung Hợp đồng
bảo lãnh và việc thanh lý Hợp đồng bảo lãnh cho ngƣời lao động đi làm việc

ở nƣớc ngoài; Thông tƣ liên tich
̣ số

16/2007/TTLT- BLĐTBXH-BTC Quy

định cụ thể về tiền môi giới và tiền dịch vụ trong hoạt động đƣa lao động Việt
Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng ngày 04/9/2007; Quyế t đinh
̣ số :
61/2008/QĐ-LĐTBXH Về mức tiền môi giới ngƣời lao động hoàn trả cho
doanh nghiệp tại một số thị trƣờng; Công văn số 118/QLLĐNN-QLLĐ, ngày
23-01-2009 của Cục Quản lý lao động ngoài nƣớc hƣớng dẫn giải quyết
quyền lợi của ngƣời lao động về nƣớc trƣớc thời hạn do tác động của khủng
hoảng kinh tế thế giới... Vấ n đề bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ích của ngƣời lao đô ̣ng
Viê ̣t Nam đi làm viê ̣c ở nƣớc ngoài đƣơ ̣c Đảng và Nhà nƣớc

, các cấp , các

ngành quan tâm thông qua việc ban hà nh chính sách hỗ trơ ̣ đã rấ t khó khăn do
phải căn cứ vào tình hình kinh tế của đất nƣớc , nhu cầ u ngƣời lao đô ̣ng , chính
sách, quan điể m của nƣớc tiế p nhâ ̣n lao đô ̣ng cho nên viê ̣c tổ chƣ́c thƣ̣c hiê ̣n
đúng đƣờng lố i , chủ trƣơng này trên thực tế cần phải quán triệt thực hiện

12


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien

mien phi
phi

nghiêm túc và triê ̣t để , đảm bảo không nhƣ̃ng quyề n và lơ ̣i ích của chính
ngƣời lao đô ̣ng đƣơ ̣c bảo vê ̣ mà gia điǹ h ho ̣ , xã hội đƣợc đảm bảo về mặt tinh
thầ n và hiê ̣u quả thƣ̣ c thi chiń h sách . Hiện tại, đã có hơn 400.000 ngƣời lao
động Việt Nam đang làm việc tại hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế
giới nhƣ Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia, Hàn Quốc, Trung Quố c , nhiều địa
chỉ xuất khẩu lao động mới trong đó là các thị trƣờng có nhiều tiềm năng nhƣ
Libi, Ả rập Xê Út, Pháp, Canađa, Anh và Hy Lạp với hơn 30 nhóm ngành
nghề khác nhau. Và Đài Loan hiện là thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất đối với lao
động Việt Nam tƣ̀ trƣớc tới nay

(trong sáu tháng đầu năm 2010 với 12.939

ngƣời - theo Cu ̣c quản lý lao đô ̣ng ngoài nƣớc ).
Tóm lại , đi làm việc ở nƣớc ngoài không chỉ mang lại lợi ích cho cá
nhân và gia đình họ mà còn góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp trong xã hội. Nhờ
những số tiền tích cóp, nhiều ngƣời trở về nƣớc đã trở thành các nhà đầu tƣ,
gây dựng nên doanh nghiệp, tạo việc làm cho lao động địa phƣơng, đóng góp
vào sự phát triển của đất nƣớc. Không chỉ có vậy, xuất khẩu lao động còn
giúp một bộ phận lao động tiếp cận với máy móc và công nghệ tiên tiến, cung
cách quản lý hiện đại, rèn luyện tác phong công nghiệp để biến họ thành lao
động có chất lƣợng. Vì vậy xuất khẩu lao động hiện đƣợc coi là ngành kinh tế
đối ngoại mang lại nhiều lợi ích to lớn cả kinh tế và xã hội, là giải pháp tạo
việc làm quan trọng mang tính chiến lƣợc của nƣớc ta mà Đảng đã nhìn ra từ
khi kinh tế nƣớc nhà còn khó khăn.
1.1.2. Quan niệm về bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động
Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài
1.1.2.1. Thuật ngữ xuất khẩu lao động

Để hiể u bản chấ t của viê ̣c bảo vê ̣ quyề n và

lơ ̣i ích của ngƣời lao đô ̣ng ,

trƣớc hế t cầ n xem xét đế n mô ̣t số các vấ n đề xung quanh đế n thuâ ̣t ngƣ̃ xuấ t
khẩ u lao đô ̣ng. Sƣ̣ ra đời của thuâ ̣t ngƣ̃ liên quan đế n viê ̣c đƣa ngƣời lao đô ̣ng

13


đi làm viê ̣c vƣơ ̣t biên giới quố c gia mìn h đƣơ ̣c pháp luâ ̣t quố c tế và pháp luâ ̣t
quố c gia ghi nhâ ̣n ở tƣ̀ng thời điể m khác nhau là không giố ng nhau , và thực tế
ghi nhâ ̣n cũng là khác nhau .
Di chuyển quốc tế sức lao động là hiện tƣợng ngƣời lao động làm thuê
di chuyển ra nƣớc ngoài nhằm mục đích kiếm việc làm để sống. Khi ra khỏi
một nƣớc, ngƣời đó đƣợc gọi là ngƣời xuất cƣ, còn sức lao động của ngƣời đó
đƣợc goi là sức lao động xuất khẩu. Khi đến một nƣớc khác, ngƣời lao động
đó đƣợc gọi là ngƣời nhập cƣ và do đó sức lao động của ngƣời đó đƣợc gọi là
sức lao động nhập khẩu. Ngƣời xuất cƣ này trở về tổ quốc mình đƣợc gọi là
ngƣời tái nhập cƣ. Đại lƣợng tuyệt đối của tổng số ngƣời nhập cƣ và xuất cƣ
gọi là khối lƣợng di cƣ lao động, còn hiệu số của nhập và xuất là sai ngạch di
cƣ. Trong điều kiện của chủ nghĩa tƣ bản, sức lao động cũng biến thành hàng
hóa, tuy rằng đó là một thứ hàng hóa đặc biệt, cho nên nó cũng là đối tƣợng
của các quan hệ mua và bán. Nếu hành vi mua, bán này diễn ra trên thị trƣờng
thế giới thì đƣợc gọi là xuất nhập khẩu sức lao động.
Người lao động di trú (theo Điều 2, Công ƣớc quốc tế về bảo vệ quyền
của tất cả những ngƣời lao động di trú và các thành viên gia đình họ 1990
(Đƣợc thông qua theo Nghị quyết A/RES/45/158 ngày 18/12/1990 của Đại
hội đồng Liên Hợp Quốc) để chỉ một ngƣời đã, đang và sẽ làm một công việc
có hƣởng lƣơng tại một quốc gia mà ngƣời đó không phải là công dân, cụ thể

họ phải chứng minh rằng mình phải có giấy tờ hoặc hợp pháp khi họ đƣợc
phép vào, ở lại và tham gia làm một công việc đƣợc trả lƣơng tại quốc gia nơi
có việc làm theo pháp luật quốc gia đó và theo những hiệp định quốc tế mà
quốc gia đó là thành viên. Trong đó, Điều 3 của Công ƣớc cũng chỉ rõ những
đối tƣợng sau đây sẽ không đƣợc coi là ngƣời lao động di trú nhƣ:
(a) Những người được cử hoặc tuyển dụng bởi các cơ quan và tổ chức quốc tế,
hoặc những người được cử hoặc được tuyển dụng bởi một nước sang một nước

14


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

khác để thực hiện các chức năng chính thức mà việc tuyển dụng người đó và
địa vị của người đó được điều chỉnh bởi pháp luật quốc tế chung hoặc các hiệp
định hay công ước quốc tế cụ thể.
(b) Những người được cử hoặc tuyển dụng bởi một nước hoặc người thay mặt
cho nước đó ở nước ngoài tham gia các chương trình phát triển và các chương
trình hợp tác khác mà việc tiếp nhận và địa vị của người đó được điều chỉnh
theo thỏa thuận với quốc gia nơi có việc làm quốc gia nơi có việc làm và theo
thỏa thuận này, người đó không được coi là người lao động di trú;
(c) Những người sống thường trú ở một nước không phải quốc gia xuất xứ để
làm việc như những nhà đầu tư;
(d) Những người tị nạn và không có quốc tịch , trước khi việc áp dụng Công

ước được quy định trong pháp luật của quốc gia liên quan, hoặc các văn kiện
quốc tế đang có hiệu lực đối với quốc gia thành viên liên quan;
(e) Sinh viên và học viên;
(f) Những người đi biển hay người làm việc trên các công trình trên biển không
được nhận vào để cư trú và tham gia vào một công việc có hưởng trả lương ở
quốc gia nơi có việc làm.

Di cư đối với lao động (lao động di cư) là ngƣời di cƣ từ nƣớc này sang
nƣớc khác để có việc làm , sở hữu đối với tài khoản của mình và bao gồm bất
kỳ ngƣời nào thƣờng xuyên thừa nhận là một di dân đối với việc làm (Điề u 11
Công ƣớc số 97 - 1949). Nhƣ vâ ̣y , bấ t cƣ sƣ̣ di chuyể n nào của ngƣời lao
đô ̣ng tƣ̀ nƣớc này sang nƣớc khác để làm việc đều đƣợc gọi chung là lao động
di cƣ, không phân biê ̣t đố i tƣơ ̣ng tham gia . Với cách hiể u nhƣ vâ ̣y , thuâ ̣t ngƣ̃
lao động di cƣ chỉ phán ánh biểu

hiê ̣n bề ngoài sƣ̣ di chuyể n của ngƣời lao

đô ̣ng đi là m viê ̣c ở nƣớc ngoài theo bấ t kỳ hiǹ h thƣ́c nào , chƣa thể hiê ̣n đƣơ ̣c
bản chất của nó là quá trình mua bán sức lao động giữa ngƣời lao động và
ngƣời thuê lao đô ̣ng . Và sự hiểu ngầm của ngƣời lao động là sự di dân đối

15


với viê ̣c làm – sẽ không phân biệt các trƣờng hợp di chuyển hợp pháp và sự di
chuyể n bấ t hơ ̣p pháp của ngƣời lao đô ̣ng . Theo đó, Công ƣớc không áp dụng
đối với:
(A) lao động giáp biên giới;
(B) nhập cảnh ngắn hạn các thành viên của các ngành nghề tự do và nghệ sĩ;
(C) thủy thủ.


Ở Việt Nam , liên quan đế n sƣ̣ di chuyể n của ngƣời lao đô ̣ng đi làm viê ̣c
ở nƣớc ngoài có một s ố quan niệm , thuâ ̣t ngƣ̃ đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng ở các thời kỳ
khác nhau nhƣ : hơ ̣p tác quố c tế về lao đô ̣ng , xuấ t khẩ u lao đô ̣ng , đƣa ngƣời
lao đô ̣ng đi làm viê ̣c có thời ha ̣n ở nƣớc ngoài .
Hợp tác quố c tế về lao động đã đƣơ ̣c nhắ c đế n thông qua Nghi ̣quyế t
362 ngày 19/11/1980 của Hội đồng Chính phủ về “hợp tác sử dụng lao động
với các nƣớc XHCN” và tiế p theo đó đƣơ ̣c ghi nhâ ̣n ta ̣i Chỉ thi ̣số
30/6/1988 của Hội đồng Bộ trƣởng về hợp tác lao

108 ngày

đô ̣ng ngoài nƣớc ...[25].

Hơ ̣p tác quố c tế về lao đô ̣ng bao gồ m các hoa ̣t đô ̣ng : đƣa ngƣời lao đô ̣ng Viê ̣t
Nam sang nƣớc khác làm viê ̣c , cung cấ p lao đô ̣ng cho nƣớc ngoài sƣ̉ du ̣ng
ngay trong nƣớc và tiế p nhâ ̣n lao đô ̣ng nƣớc ngoài vào

Viê ̣t Nam làm viê ̣c .

Nhƣng thƣ̣c tế lúc đó chủ yế u là Viê ̣t Nam thƣ̣c hiê ̣n cung cấ p lao đô ̣ng đáp
ứng nhu cầu lao động bị thiếu hụt ở các nƣớc tiếp nhận

, đƣơ ̣c thể hiê ̣n dƣới

hình thức Nhà nƣớc tuyển chọn và trực tiếp đƣa l ao đô ̣ng ra nƣớc ngoài nhằ m
mục đích đào tạo , nâng cao tay nghề ở các nƣớc tiế p nhâ ̣n trên tinh thầ n giúp
đỡ, hơ ̣p tác hƣ̃u nghi ̣ , chƣa chú tro ̣ng đế n mu ̣c đić h kinh tế nhƣ hiê ̣n nay

. Vì


vâ ̣y, hơ ̣p tác quố c tế chỉ đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng với nghĩa hẹp , phù hợp với cơ chế quản
lý kinh tế kế hoạch , tâ ̣p trung tƣ̀ nhƣ̃ng năm 1980 và không thể hiện đƣợc bản
chấ t của hoa ̣t đô ̣ng này là sƣ̣ trao đổ i , mua bán hàng hóa sƣ́c lao đô ̣ng trên cơ
sở ngang giá và cân bằ ng lơ ̣ i ích của các bên tham gia .

16


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Xuất khẩu lao động (dưới góc độ kinh tế ) là một hình thức đặc thù của
xuất khẩu nói chung và là một bộ phận của kinh tế đối ngoại, mà hàng hóa
đem xuất là sức lao động của con ngƣời, còn khách mua là chủ thể ngƣời
nƣớc ngoài. Nói cách khác, xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế dƣới
dạng dịch vụ cung ứng lao động cho nƣớc ngoài, mà đối tƣợng của nó là con
ngƣời.
Người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sau đây gọi là
ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài) theo Luật ngƣời lao động Việt Nam
đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng của Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10
số 72/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7
năm 2007, theo Khoản 1 Điều 3 quy định: Người lao động đi làm việc ở nước
ngoài theo hợp đồng (sau đây gọi là ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài)
là công dân Việt Nam cƣ trú tại Việt Nam, có đủ các điều kiện theo quy định

của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nƣớc tiếp nhận ngƣời lao động, đi
làm việc ở nƣớc ngoài theo quy định của Luật này. Trƣớc khi có Luật ngƣời
lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng năm 2006 thì
pháp luật Việt Nam đã có những quy định cụ thể về hoạt động xuất nhập khẩu
lao động. Theo đó, Bộ luật lao động (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2002) đã
dành Mục V quy định về “Lao động cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài tại
Việt Nam, người nước ngoài lao động tại Việt Nam” và Mục Va về “Lao
động Việt Nam làm việc ở nước ngoài”. Trong mục Va đã dành 6 điều quy
định về các hoạt động nhƣ hoạt động Nhà nƣớc khuyến khích doanh nghiệp,
cơ quan, tổ chức, cá nhân tìm kiếm và mở rộng thị trƣờng lao động nhằm tạo
việc làm ở nƣớc ngoài cho ngƣời lao động Việt Nam theo quy định của pháp
luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật của nƣớc sở tại và Điều ƣớc quốc tế mà
Việt Nam ký kết hoặc gia nhập ; quy định về các hình thức đƣa lao động Việt
Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài; quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp hoạt

17


động xuất khẩu lao động, ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài... Nhƣng
nhìn chung có nhƣợc điểm sau đây:
Một là, không đƣa ra tên gọi thống nhất cho thuật ngữ dùng để chỉ hoạt
động đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài. Theo đó, luật
đã đƣa ra ba thuật ngữ: doanh nghiệp hoạt động dịch vụ xuất khẩu lao động
(khoản 1, Điều 35), doanh nghiệp đƣa ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc ở
nƣớc ngoài (khoản 3, Điều 35), ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài
(khoản 1, Điều 135a).
Hai là, không đƣa ra khái niệm cho ba thuật ngữ trên. Tuy nhiên, tại
khoản 2, Điều 134 đã chỉ ra các điều kiện để một lao động Việt Nam đƣợc đi
làm việc ở nƣớc ngoài nhƣ sau: “ Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên, có
khả năng lao động, tự nguyện và có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện khác theo

pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật và yêu cầu của bên nước ngoài thì
được đi làm việc ở nước ngoài”. Trong khi đó, Luật ngƣời lao động Việt Nam
đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng năm 2006 và văn bản hƣớng dẫn thi
hành không ghi nhận điều kiện về độ tuổi của ngƣời lao động Việt Nam khi
muốn đi làm việc ở nƣớc ngoài.
Xuất khẩu lao động: Theo giáo trình Luật Lao động cơ bản của Đại học
Cần Thơ do Ths. Diệp Thành Nguyên chủ biên tháng 2/2009, thì xuất khẩu
lao động là hoạt động đƣa ngƣời lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc
có thời hạn ở nƣớc ngoài . Hay nói cách kh ác, xuấ t khẩ u lao đô ̣ng đƣơ ̣c hiể u
nhƣ là công viê ̣c đƣa ngƣời lao đô ̣ng tƣ̀ mô ̣t nƣớc đi lao đô ̣ng ta ̣i nƣớc có nhu
cầ u thuê mƣớn , sƣ̉ du ̣ng lao đô ̣ng . Lao động xuấ t khẩu – đề cập đến ngƣời lao
đô ̣ng của mô ̣t nƣớc có đô ̣ tuổ i , sƣ́c khỏe và kỹ năng lao động khác nhau đƣợc
đƣa đi làm viê ̣c ở nƣớc ngoài theo các quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t nƣớc đó .

18


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Tóm lại , “xuấ t khẩu lao động” dù đƣợc ghi nhận dƣới các hình thức
nào nhƣng bản chất của hoạt động xuất khẩu lao đô ̣ng đó là có sƣ̣ trao đổ i sƣ́c
lao đô ̣ng và sƣ̣ trao đổ i này mang tiń h chấ t quố c tế .
1.1.2.2. Thuật ngữ bảo vệ quyền và lợi ích của ngƣời lao động đi

làm việc ở nƣớc ngoài
Hiê ̣n nay, trong tấ t cả các Công ƣớc quố c tế , pháp luâ ̣t của các quố c gia
trên thế giới chƣa đƣa ra đƣơ ̣c đinh
̣ nghiã cho thuâ ̣t ngƣ̃ “ bảo vệ quyền và lợi
ích cho người lao động di cư hay người lao động đi làm việc ở nước ngoài”
mà ngƣời đọc có thể cảm nhận thông qua các kênh

thông tin khác nhau khi

mô ̣t quố c gia nào đó công nhâ ̣n viê ̣c bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ić h của ngƣời lao
đô ̣ng tƣ̀ nƣớc khác tới . Theo pháp luật quốc tế , dù là Công ƣớc do Liên hợp
quố c thông qua hay Tổ chƣ́c lao đô ̣ng quố c tế ghi nhâ ̣n k

hi nói tới ngƣời lao

đô ̣ng di cƣ thì các quố c gia tiế p nhâ ̣n lao đô ̣ng cũng nhƣ quố c gia có ngƣời
lao đô ̣ng xuấ t khẩ u cầ n :
1) là phải ghi nhận các quyền cơ bản của quyền con ngƣời , không phân
biệt đối xử về quốc tịch , chủng tộc, tôn giáo hay giới tính đố i với nhƣ̃ng
ngƣời nhập cƣ hợp pháp trong lãnh thổ của mình và đối xử không kém thuận
lợi hơn nhƣ đố i với các công dân của nƣớc mình .
2) là phải công khai : các thông tin về chính sách quốc gia, pháp luật và
các quy định liên quan đến di cƣ và nhập cƣ; thông tin về các quy định đặc
biệt liên quan đến di cƣ về việc làm và các điều kiện làm việc và sinh kế của
ngƣời di cƣ về việc làm; thông tin liên quan đến thỏa thuận chung và sự sắp
xếp đặc biệt về những vấ n đề xoay quanh quyề n và lơ ̣i ích của các bên trong
quan hê ̣ trao đổ i sƣ́c lao đô ̣ng vƣơ ̣t biên đƣợc ký kết bởi các thành viên .
Theo pháp luật của các nƣớc trên thế giới nói chung và
Nam nói riêng để bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ích cho ngƣời lao


pháp luật Viê ̣t

đô ̣ng di cƣ thì pháp

luâ ̣t cũng không đƣa ra đƣơ ̣c đinh
̣ nghiã cho thuâ ̣t ngƣ̃ này mà thông qua viê ̣c

19


ghi nhâ ̣n mô ̣t số quy đinh
̣ nhƣ chính sách của Nhà nƣớc về ngƣời lao động đi
làm việc ở nƣớc ngoài ; các hình thức đi làm việc ở nƣớc ngoài ; các hành vi bị
nghiêm cấ m ; quyề n và nghiã vu ̣ của doanh nghiê ̣p
ngƣời lao đô ̣ng đi làm viê ̣c ở nƣớc ngoài

, tổ chƣ́c sƣ̣ nghiê ̣p đƣa

; quyề n và nghiã vu ̣ của ngƣời lao

đô ̣ng đi làm viê ̣c ở nƣớc ngoài ... Ở nƣớc ta, bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp
của ngƣời lao động làm việc ở trong hay ngoài nƣớc là một trong những
nguyên tắ c cơ bản của pháp luâ ̣t lao đô ̣ng song hành cùng với nhƣ̃ng nguyên
tắ c mang tin
́ h chấ t đă ̣c thù của quan hê ̣ lao đô ̣ng ở nƣớc ta, mô ̣t phầ n cũng do
Đảng và Nhà nƣớc đã chú tro ̣ng triể n khai công tác xuấ t khẩ u lao đô ̣ng ngay
tƣ̀ nhƣ̃ng thâ ̣p niên 1980, coi xuấ t khẩ u lao đô ̣ng là mô ̣t hƣớng lâu dài trong
chiế n lƣơ ̣c phát triể n kinh tế – xã hội của đ ất nƣớc, xuấ t phát tƣ̀ nhƣ̃ng lơ ̣i ić h
mà hoạt động này mang lại cho xã hội , cho chiń h ngƣời lao đô ̣ng và cho gia
điǹ h của ho ̣ . Khi ngƣời lao đô ̣ng đi làm viê ̣c ở nƣớc ngoài đƣơ ̣c đảm bảo tố t

về quyề n và lơ ̣i ić h cũng có nghi ̃

a là trƣớc đó chúng ta phải giải quyế t tố t

đƣơ ̣c các khâu ký kế t hơ ̣p đồ ng liên quan đế n viê ̣c ngƣời lao đô ̣ng đi làm viê ̣c
ở nƣớc ngoài , khâu tuyể n cho ̣n lao đô ̣ng , dạy nghề , ngoại ngữ , bồ i dƣỡng
nghiê ̣p vu ̣ , kiế n thƣ́c cầ n thi ết cho ngƣời lao động , thƣ̣c hiê ̣n tố t các chế đô ̣ ,
chính sách đối với ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài ...
Nhƣ vâ ̣y , theo tác giả bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ích của ngƣời lao đô ̣ng đi
làm việc ở nƣớc ngoài dƣới góc độ p

háp lý , trƣớc hế t là tổ ng hơ ̣p các quy

đinh
̣ của pháp luâ ̣t điề u chỉnh về quan hê ̣ lao đô ̣ng có yế u tố nƣớc ngoài nhằ m
đảm bảo cho các bên tham gia quan hê ̣ đƣơ ̣c hài hòa về lơ ̣i ích và bình đẳ ng
về điạ vi ̣.
Dấ u hiê ̣u nhâ ̣n biế t về hoa ̣t đô ̣ng bảo vê ̣ quyề n và lơ ̣i ích của ngƣời lao đô ̣ng
đi làm viê ̣c ở nƣớc ngoài là :
- Có sự điều chỉnh , bảo vệ của pháp luật quốc tế , hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t (chủ yếu
là pháp luật về lao động ) hai quố c gia trở lên,

20


×