Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Sinh học 8 bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.96 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 8
Bài 15: ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
I/ Mục tiêu: (chuẩn kiến thức)
1/ Kiến thức:
- Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu, ứng dụng.
- Nêu ý nghĩa của sự truyền máu
- Cơ chế truyền máu và nguyên tắc truyền máu
2/ Kĩ năng:
- Quan sát sơ đồ thí nghiệm tìm kiến thức.
- Hoạt động nhóm.
- Vận dụng lí thuyết giải thích các hiện tượng liên quan đến đông máu trong đời sống.
Kĩ năng sống:
- Kĩ năng giải quyết vấn đề: Xác định được mình có thể cho hay nhận những nhóm máu
nào
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc sgk, qs tranh ảnh để tìm hiểu nguyên nhân
đông máu và nguyên tắc truyền máu.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
3/ Thái độ:
Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể, biết xử lí khi bị chảy máu và giúp đỡ người xung
quanh
II/ Phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Vấn đáp – tìm tòi
- Trực quan
- Dạy học theo nhóm
- Động não
- Giải quyết vấn đề

TaiLieu.VN

Page 1




III/ Chuẩn bị:
- Gv: Tranh phóng to hình SGK 48; 49, bảng phụ, phiếu học tập
- HS: Xem trước nội dung bài
IV/ Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ (5’)
(?) Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể?
(?) Miễn dịch là gì? Có các loại miễn dịch nào? Nêu sự khác nhau của các loại miễn dịch
đó?
3/ Các hoạt động dạy học
a/ Khám phá:
Gv: Có thể nêu vấn đề: Cơ thể người có khoảng 4 – 5 lít máu . Nếu bị thương chảy máu
và mất khoảng hơn 1/3 lượng máu của cơ thể thì tính mạng có thể bị đe doạ .
Trong thực tế với những vết thương nhỏ .VD: Khi bị đứt tay thì máu chảy ra vài phút. Sau
đó chậm dần và ngưng hẳn. Đó là khả năng tự bảo vệ của cơ thể.Vậy khả năng đó được là do
đâu Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay…
b/ Kết nối:
T gian

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu thành của máu – chức năng của huyết tương
13’

Trình bày được cơ chế đông máu và nêu ý nghĩa của đông máu đối với đời sống
I/ Đông máu:

- Gv: Cho hs nhắc lại kiến thức cũ
(?) Nêu thành phần cấu tạo của máu?

- HS: Huyết tương và các tế bào máu

(?) Chức năng của huyết tương, hồng
cầu, bạch cầu?

- HS: Nhắc lại được
+ HT: Duy trì máu ở trạng thái lỏng, v/c
các chất dinh dưỡng, chất thải
+ HC: V/c O2 và CO2

- Gv: Chốt lại kiến thức và đi vào nội

TaiLieu.VN

+ BC: Tạo thành hàng rào để bảo vệ cơ

Page 2


dung

thể

- Gv: Y/c hs nghiên cứu thông tin SGK,
sơ đồ đông máu, thảo luận nhóm và trả
lời câu hỏi mục lệnh SGK


- HS: Tự thu thập thông tin, quan sát sơ đồ,
(?) Sự đông máu có ý nghĩa gì đối với trao đổi nhóm thống nhất ý kiến
sự sống của cơ thể ?
- HS: Bảo vệ cơ thể giúp cho cơ thể không
(?) Sự đông máu liên quan đến yếu tố bị mất máu nhiều khi bị thương
nào của máu ?
- HS: Liên quan đến hoạt động của tiểu cầu
là chủ yếu
(?) Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là
do đâu?

- HS: nhờ búi tơ máu được hình thành ôm
giữ các tế bào máu tạo thành khối máu
(?)Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá đông bịt kín vết thương
trình đông máu?
- HS: Dựa theo thông tin để trả lời
- Gv: Chốt lại và y/c hs kết luận:
(?) Qua phần thảo luận em hãy cho biết
sự đông máu là gì ?
- Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ thể
- sự đông máu liên quan đến hoạt động
của tiểu là chủ yếu, để hình thành một búi
tơ máu ôm giữ các tế bào máu thành một
khối máu đông bịt kín vết thương.
- Gv: Khi bị thương đứt mạch máu →

TaiLieu.VN

Page 3



máu chảy ra một lúc rồi ngừng nhờ một
khối máu bịt vết thương theo sơ đồ sau:
Tế bào máu → Tiểu cầu vỡ → Giải phóng
Máu

Enzim

chảy

→ Tơ máu giữ các tế
bào máu

Huyết tương → Chất sinh tơ máu

Khối máu đông
ion Ca++

Hoạt động 2: Tìm hiểu Các nguyên tắc truyền máu
20’

HS nắm được các nhóm máu chính ở người. Nêu được các nguyên tắc truyền máu.
II/ Các nguyên tắc truyền máu:
1/ Các nhóm máu ở người.
- Gv: Y/c hs nghiên cứu thí nghiêm
SGK và quan sát hình 15 và trả lời các - HS: Tự thu thập thông tin
câu hỏi sau:
(?) Hồng cầu máu người cho có loại
kháng nguyên nào?
(?) Huyết tương máu người nhận có - HS: Có 2 loại kháng nguyên A và B

loại kháng thể nào?
- HS: Có 2 loại kháng thể là α và β
(?) Ở người có mấy nhóm máu?
- Ở người có 4 nhóm máu: A, B, AB, O.
(?) Nhóm máu O có loại kháng nguyên
nào?
(?) Huyết tương của người có nhóm
máu O có loại kháng thể nào?

TaiLieu.VN

- HS: Nhóm máu O trên hồng cầu không
có A và B
- HS: Huyết tương của người nhóm máu có

Page 4


kháng thể là α và β
(?) Vậy chúng có gây kết dính hồng cầu
máu người cho hay không?
- HS: Không gây kết dính hồng cầu máu
- Gv: Y/c hs hoàn thành sơ đồ truyền người cho
máu
(?) Hãy đánh dấu chiều mũi tên để phản - HS: Hoàn thành sơ đồ
ánh mqh cho và nhận giữa các nhóm
máu để không gây kết dính hồng cầu
trong sơ đồ sau SGK.
A
A

O

- Gv: nhận xét đánh giá phần kết
quảthảo luận của nhóm.
- Gv: hoàn thiện kiến thức để HS sữa
chữa

O

Chuyên cho

AB

B

B

AB

Chuyên nhận

- HS: Hoàn thành bài tập "Mối quan hệ cho
và nhận giữa các nhóm máu", 2 HS viết sơ
đồ "Mối quan hệ giữa cho và nhận giữa
các nhóm máu".
2/ Các nguyên tắc cần tuân thủ khi
truyền máu

(?) Căn cứ vào sơ đồ truyền máu hãy
cho biết . Máu có kháng nguyên A và B

có thể truyền cho người có nhóm máu
O được không? Vì sao?
- HS: không. Vì gây kết dính hồng cầu
(?) Máu không có cả kháng nguyên A
và B có thể truyền cho người có nhóm
máu O được không? vì sao?

(?) Máu có nhiễm các tác nhân gây - HS: Được. Vì không gây kết dính hồng
bệnh ( vi rút viêm gan B, vi rút HIV…) cầu
có thể đem truyền cho người khác được
không? vì sao?

TaiLieu.VN

Page 5


- Gv: Liờn h thc tờ

- HS: Khụng. Vỡ truyn ngi khỏc s b
(?) Vy Khi truyn mỏu ta phi tuõn th nhim bnh
nhng nguyờn tc no?
- Trớc khi truyền máu nên xột
nghim máu:
- Gv: Khi b chy mỏu vn u tiờn - Ngời cho và ngời nhận có
nhóm máu thích hợp để không
cn gii quyờt l gỡ?
gây kết dính.
- Nhóm máu ngời cho không có
tác nhân gây bệnh.


- Gv:Y/c hs trỡnh by:
(?) Bi hc hụm nay ó giỳp em nm
bt thờm c iu gỡ?

- HS: Cm mỏu ngay i vi vờt thng
to chy nhiu mỏu, vờt thng nh mỏu cú
th t ng khi
- HS: Trỡnh by ý kiờn ca mỡnh qua bi
hc ny

5

Hot ng 3: Cng c v túm tt bi
1 - T bo mỏu no tham gia vo quỏ trỡnh ụng mỏu:
a. Hng cu

c. Tiu cu

b. Bch cu

d. Hng cu, bch cu

2 - Máu có kháng nguyên A và B có thể truyền cho ngời có
nhóm máu:
a. Nhúm mỏu A

b. Nhúm mỏu AB

c. Nhúm mỏu B


d. Nhúm mỏu O

3 - Hồng cầu có cả A và B, huyết tơng không có và là đặc
điểm ca nhúm mỏu:
a. Nhúm mỏu O

TaiLieu.VN

b. Nhúm mỏu A

Page 6


c. Nhóm máu B

d. Nhóm máu AB

4 - Cho biết các nguyên tắc truyền máu?
1’

Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài, trả lời câu hỏi tr 50
- Đọc mục “ Em có biết ? ”
- Chuẩn bị bài sau: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

TaiLieu.VN

Page 7




×