Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

đồ án phần điện trong NMĐ và TBA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.98 KB, 72 trang )

CHƯƠNG 1 : TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT VÀ ĐỀ SUẤT CẤU TRÚC
NHÀ MÁY ĐIỆN
1.1.Chọn máy phát điện
- nhà máy nhiệt điện có công suất thiết kế 275 MW với 5 tổ máy nên ta có công suất mỗi tổ là
U
55 MW. Có đmf = 10,5 kV
- chọn máy phát điện đòng bộ tua bin hơi có thông số sau:
Bảng 1.1:
Loại máy phát

TB∅-60-2T

Nđm
v/ph

Thông số định mức
Sđm
Pđm
Uđm
Cos φ
MVA
MW
kV

Iđm
kA

X’’d

X’d


Xd

3000

68,75

3,78

0,1316

0,202

1,5131

55

10,5

0,8

Điện kháng tương đối

1.2. Tính toán cân bằng công suất
a.Phụ tải toàn nhà máy:
PFNM = Σ Pđm = n.Pđm = 5.55=275 (MW)
SFNM = Σ Sđm = n.Sđm = 5.68,75 =343,75 (MVA)
Biến thiên phụ tải hằng ngày của nh
Kết quả tính toán ở bảng 2:
Bảng 1.2:
Thời gian

(h)
P(%)

0-8
80

8-12
90

12-18
100

18-24
75

P(t)

220

247,5

275

206,25

S(t)

275

309,4


343.75

257,8

Đồ thị phụ tải toàn nhà máy :

1


S phát
400
350

343.75
309.4

309.4
275

300
275

343.75
257.8

250

257.8


S(MVA) 200
150
100
50
0

0

4

8

12

16

20

24

t(h)
s

1.3 Phụ tải tự dùng :
-

Std 

Xác định phụ tải tự dùng của nhà máy thủy điện :
Công suất điện tự dùng của nhà máy thủy điện phần lớn là công suất tự dùng chung

của toàn nhà máy, không phụ thuộc vào công suất phát của nhà máy. Do vậy công
suất tự dùng chung cho nhà máy coi như không đổi và xác định theo công thức sau :

S
 % nPdmf
.
(0, 4  0, 6 tnm )
100 cos
nS dmf
Trong đó : Std – Phụ tải tự dùng
α% - Lượng điện phần trăm tự dùng
cosφtd – hệ số công suất phụ tải tự dùng.
n – số tổ MF.
PđmF – công suất tác dụng của một tổ MF.

Với α =5% ; cos φtd = 0,85
Bảng 1.3: phụ tải tự dùng
t(h)
Std
(MVA)

0-8

8-12

12-18

14.235

15.2


16.176

2

18-24
13.75


Đồ thị phụ tải tự dùng

S tự dùng
17

14.24
S(MVA)

16.18
15.2

15.2
14.24

16.18
13.75

13.75

13
9

5

0

4

8

12

16

20

24

t(h)
s

1.4 Tính toán phụ tải các cấp điện áp
a. Phụ tải cấp điện áp máy phát 10,5 kV
Phụ tải cấp điện áp máy phát(địa phương) có UF = 10,5 kV, PUFm = 8 MW ; cosφ = 0,87
Biến thiên phụ tải hằng ngày: PUF(%) =

SUF 

.100
PUF % .PUFm
cos  .100


Tính toán cho từng thời điểm ta có kết quả sau:
Bảng 1.3: Công suất của phụ tải cấp máy phát
t(h)
Suf(MVA)

0-7
6.44

7-12
9.2

12-18
8.47

18-24
6.44

Ta có đồ thị phụ tải cấp máy phát:

3


Phụ tải cấp máy phát
14
12
10

9.2

8


6.44

6.44

S(MVA)

6

9.2
8.47

8.47
6.44

6.44

4
2
0

0

4

8

12

16


20

24

t(h)
s

b. Phụ tải trung áp: 110kV
P110m = 150 MW ; cosφtb = 0,86 gồm 2 đường dây kép x50MW và 1 đường dây đơn x60MV.
Biến thiên phụ tải hằng ngày:

P110(%) 

P110 ( MW)
.100
P110 m ( MW)

SUT 

P110 m .P110%
cos .100

SdmHT
Bảng 1.4: Công suất phụ tải cấp trung áp 110 kV
t(h)

0-8

8-12


12-18

18-24

Put (%)

70

85

100

70

122.1

148.25

174.42

122.1

Sut(MVA)

Đồ thị phụ tải phía trung áp:

4



Đồ thị phụ tải cấp trung áp
200
180
160
140
122.1
120
S(MVA) 100
80
60
40
20
0
0

174.42
148.25

174.42

148.25

122.1

4

122.1

8


12

16

122.1

20

24

t(h)
s

c. Phụ tải cao áp: 220 kV
Công suất liên lạc nhà máy phát với hệ thống nhờ 1 đườn dây kép dài 80km. Công suất hệ

S

thống: dmHT =3000. Dự trữ quay của hệ thống bằng 100MVA. Điện kháng định
mức hệ thông bằng 2.

Theo nguyên tắc cân bằng công suất tại mọi thời điểm ( công suất phát bằng công suất thu) ,
không xét đến công suất tổn thất trong máy biến áp ta có: SVHT(t) = Stnm(t) – [Sđp(t) +
SUT(t) +STD(t)]
Trong đó: SVHT(t) - công suất phát về hệ thống tại thời điểm t.
Stnm(t) – công suất phát của toàn nhà máy tại thời điểm t.
Sđp(t) – công suất phụ tải địa phương tại thời điểm t.
SUT(t) – công suất phụ tải cấp điện áp trung tại thời điểm t.
Từ đó ta lập bảng tính toán và cân bằng công suất toàn nhà máy như sau:
Bảng 1.5:


5


t(h)

0-7

7-8

8-12

12-18

18-24

Stnm(MVA)

275

275

309.375

343.75

257.82

Std (MVA)


14.24

14.24

15.2

16.18

13.75

Suf (MVA)

6.74

9.2

9.2

8.47

6.44

Svht (MVA)

132.23

129.47

136.7


144.7

115.5

Sut (MVA)

122.1

122.1

148.25

174.42

122.1

- Đồ thị phụ tải:

Đồ thị phụ tải toàn nhà máy
400

343.75

350

309.38
300

275


275

343.75

309.38

275

257.82

257.82

250
200
150
100
50
0

0

4

8
SUT

12
Stnm(t)

16

Std

SUF

20

24

SVHT

1.5 Đề xuất phương án nối dây (thiết lập sơ đồ cấu trúc).

Việc lựa chọn sơ đồ nối điện chính là một trong những khâu quan trọng nhất trong việc
tính toán và thiết kế nhà máy điện. Chọn sơ đồ nối điện chính phải đảm bảo thỏa mãn
được những điều kiện sau:

6


+ Về kỹ thuật:
- Đảm bảo an toàn cung cấp điện theo yêu cầu.
- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
+ Về kinh tế:
- Vốn đầu tư nhỏ
- Dễ vận hành ,thay thế, lắp đặt, sửa chữa.
- Có sự linh hoạt trong vận hành ( vận hành theo nhiều phương pháp)
- Có khả năng phát triển về sau.
Theo nhiệm vụ thiết kế nhà máy có 5 tổ máy phát, công suất định mức mỗi tổ máy là 67
MW có nhiệm vụ cung cấp điện cho phụ tải ở 3 cấp điện áp sau:


Phụ tải địa phương ở cấp điện áp UF có:
SUFmax = 10,59 MVA
SUFmin = 6,35 MVA
Phụ tải trung áp ở cấp điện áp 110 kV có:
SUTmax = 137,93 MVA
SUTmin = 89,66 MVA
Phụ tải về hệ thống ở cấp điện áp 220 kV có:
SVHTmax = 247,75 MVA
SVHTmin = 186 MVA
- Do .100 = .100 = 13.24% < 15% nên theo nguyên tắc 1 không cần dùng thanh góp
điện áp máy phát, phụ tải điện áp máy phát được lấy trực tiếp từ đầu cực máy phát ra.
Có 2 cấp điện áp cao là 110 kV và 220 kV là mạng trung tính nối đất trực tiếp. Mặt khác
hệ số có lợi:
α = = = 0,5
→Nên dùng máy biến áp tự ngẫu vừa để truyền tải công suất liên lạc giữa các cấp điện
áp vừa để phát công suất lên hệ thống.

7


Công suất của hệ thống là 3500 MVA, công suất dự trữ quay của hệ thống bằng 12% =
420 MVA. Một tổ máy phát có công suất định mức là 80 MVA vậy nếu ghép từ 2-5 máy
phát chung một MBA vẫn thỏa mãn: ΣSđmF ≤ SHTdựtrữ
Với các nhận xét trên ta có những phương án nối điện sau:
1.5.1 Phương án 1:

Nhận xét:

- Phương án 1 có hai bộ máy phát điện - máy biến áp 2 cuộn dây nối
lên thanh góp 110kV.

- Phía cao áp 220kV gồm 2 máy biến áp tự ngẫu và 1 máy biến áp 2
cuộn dây.
Ưu điểm:
- Đảm bảo cung cấp điện cho các phụ tải ở các cấp điện áp.

Nhược điểm:

8


- Tổn thất công suất lớn khi SUTmin (do có một phần công

suất truyền từ phía cao sang qua cuộn trung của máy biến áp
tự ngẫu gây tổn thất qua 2 lần máy biến áp).
- Phương án này sử dụng 3 chủng loại máy biến áp nên giá

thành sẽ cao hơn.

Phương án 2:

Nhận xét :

9


- Phía cao áp thanh góp 220kv bố trí 2 máy phát điện ghép với 2 máy biến áp tự
ngẫu làm máy biến áp liên lạc và 2 máy biến áp 2 cuộn dây.
-Phía trung áp thanh góp 110kV được nối với 1 bộ MF-MBA 3 pha 2 cuộn dây.

Ưu điểm:

- Đảm bảo cung cấp điện cho các phụ tải ở các cấp điện áp
Nhược điểm:
- Khi phụ tải phía trung áp cực tiểu (SUtmin) , nếu các bộ F-B bên trung áp làm
việc định mức sẽ có 1 phần công suất từ bên trung áp truyền qua cuộn trung
MBA tự ngẫu phát lên hệ thống, gây tổn thất 2 lần qua MBA.
- cần 3 chủng loại máy biến áp nên tốn chi phí.

Phương án 3:

10


- Nhận xét:
- phía cao áp dùng 2 máy biến áp tự ngẫu, phía trung áp dùng 3 bộ máy biến áp
2 cuộn dây.
Ưu điểm : sơ đồ nối điện đơn giản, số lượng, chủng loại MBA ít.
Nhược điểm: lượng công suất phía trungaps lớn hơn nhiều so với
công suất của phụ tải nên lượng công suất truyền sang phía cao áp qua 2 lần
máy biến áp dẫn đến tăng tổn thất công suất.

**Đề xuất thêm các phương áp dùng máy biến áp 3 cuộn dây.
Nếu dùng máy biến áp 3 cuộn dây cần thỏa mãn các điều kiện:

S
m � H max  1  1.167
SF
-số máy biến áp 3 cuộn dây
Nên cần 2 máy trở lên.

S

p � vht min  2.1
SF
-số MBA 2 cuộn dây phía cao áp
Có thể dùng 1 hoặc 2 máy hoặc k dùng.

S
q � T min �2.2
SF
-số MBA 2 cuộn dây phía trung áp
Có thể dùng 1 hoặc 2 máy hoặc k dùng.
-tổng m+p+q=5.

Phương án 4:

11


Nhận xét: Phương án này sử dụng 2 MBA 3 cuộn dây làm máy biến áp
liên lạc.1 bộ F-B bên cao áp và 2 bộ F-B bên trung áp.
-Ưu điểm : đảm bảo cung cấp điện cho các phụ tải ở các cấp điện áp
Chỉ dùng được khi không có công suất thừa phía trung áp

Phương án 5:

12


Nhận xét: phía cao áp gồm 2 máy biến áp 3 cuộn dây và 2 máy biến áp 2
cuộn dây.
Phía trung áp chỉ có 1 MBA 2 cuộn dây

-nhược điểm: dùng 2 MBA 2 cuộn dây bên cao áp sẽ rất tốn chi phí.

*qua 5 phương án ta thấy phương án 3 và 4 khả thi nhất và nhiều ưu
điểm nên chọn 2 phương án này để tính toán.

13


Chương 2: TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP

A.Phương án thứ 1 :

1.Phân bố công suất cho các máy biến áp khi làm việc bình thường

a. Đối với các máy biến áp nội bộ B3, B4, B5 (110kV)
Với các bộ MF-MBA vận hành với tải bằng phẳng tức là cho phát hết công suất
từ 0-24h lên thanh góp.Khi đó công suất tải qua MBA được tính như sau:
SđmB3 =SđmB4 =SđmB5 ≥ SđmF - .STD = 51,76 MVA
Phần công suất còn lại do các máy biến áp liên lạc đảm nhận.
b. Phân bố công suất cho các cuộn dây của máy biến áp tự ngẫu B1, B2.

14


Khi phân bố công suất cho các cuộn dây máy biến áp tự ngẫu ta cần chú ý qui
ước:
- Đối với cuộn hạ áp chiều truyền công suất từ máy phát vào cuộn dây là chiều
dương.
- Đối với cuộn trung và cuộn cao áp, chiều dương là chiều truyền công suất từ
máy biến áp đi ra.

Trong chế độ bình thường, công suất tải qua các phía cao, trung, hạ áp của mỗi
máy biến áp tự ngẫu được tính như sau:
- Phía cao: SC =
- Phía trung: ST = (SUT – 3Sbộ)
- Phía hạ : SH = SC + ST
Ta có bảng phân bổ công suất:
t(h)

0-7

SUT(t)(MVA)
Svht (MVA)
SC(t) (MVA)
ST(t) (MVA)
SH (t)(MVA)

7-8

8-12

18-24

12-18

122.1

122.1

148.25


174.42

122.1

132.23

129.47

136.7

144.7

115.5

66.115

64.735

68.35

72.35

57.75

-16.59

-16.59

-3.515


9.57

-16.59

49.525

48.145

64.835

81.92

41.16

→ Trường hợp tải công suất từ trung đồng thời từ hạ lên cao.cuộn nối tiếp
mang tải nặng nhất:
max
Smax
thua = Snt ≈ Max {α[ SH(t) + ST(t)]} = 45,75 MVA


Với

UC  UT
 0,5
UC

15



2. Chọn loại và công suất định mức của máy biến áp

Công suất của các máy biến áp được chọn phải đảm bảo cung cấp điện trong
tình trạng làm việc bình thường ứng với phụ tải cực đại khi tất cả các máy biến
áp đều làm việc. Mặt khác khi có bất kỳ máy biến áp nào phải nghỉ do sự cố
hoặc do sữa chữa thì các máy biến áp còn lại với khả năng quá tải sự cố phải
đảm bảo đủ công suất cần thiết.
a. Chọn máy biến áp bộ B3, B4, B5

Ta chọn 2MBA đều là loại 3pha hai dây quấn, không điều chỉnh dưới tải, có
công suất được chọn theo hai điều kiện :
SđmB ≥ SđmF – . Std ≈ SđmF
Trong đó : SđmF : công suất định mức máy phát
SđmB : công suất định mức máy biến áp ta chọn
Áp dụng để chọn máy biến áp ta có: SđmF = 63 ( MVA )
→ ta chọn được máy biến áp B1 có mã hiệu và tham số như sau :
Loại
MBA

Sđm(MVA
)

UC (kV)

UH (kV)

UN %

I0 %


∆P0
(kW)

ΔPk
(kW)

TPДЦ
H

63

230

11

12

0.8

67

300

b. Chọn máy biến áp liên lạc

Với nhận xét như ở trên ta chọn các máy biến áp liên lạc B1, B2 là các máy biến
áp tự ngẫu. Đối với máy biến áp tự ngẫu thì lõi từ cũng như các cuộn dây nối
tiếp, trung, hạ đều được thiết kiết theo công suất tính toán :
Stt ≥ α.SđmB
Trong đó : - α : là hệ số có lợi của máy biến áp.

- SđmB : công suất định mức của máy biến áp tự ngẫu.
Để chọn được công suất định mức của máy biến áp tự ngẫu trước hết phải xác
định được công suất tải lớn nhất trong suốt 24h của từng cuộn dây. Gọi là công
suất thừa lớn nhất.

16


Công thức xác định công suất định mức MBA tự ngẫu như sau :
max
SđmTN ≥ . Sthua

Mà :

max
Smax
thua = Snt ≈ Max {α[ SH(t) + ST(t)]} = 45.75 MVA

max
SđmTN ≥ . Sthua = . 45.75 = 91.5 MVA

→ Ta chọn MBATN có mã hiệu ATДЦTH các thông số cho trong bảng sau:
X

Sđm
(MVA)
100

Điện áp cuộn dây
(kV)

Cao
Trung
H
230

121

11

UN%
C-T
11

I0%
C-H
31

T-H
19

0,5

ΔP0
%
65

ΔPN%
C-T
260


C-H
-

T-H
-

3. Kiểm tra quá tải của các máy biến áp.
3.1 Các máy biến áp nối bộ B3, B4, B5.

Máy biến áp trong sơ đồ bộ MF-MBA không cần kiểm tra quá tải vì 1 trong hai
phần tử gặp sự cố thì cả bộ ngừng làm việc, không thể xảy ra hiện tượng làm
việc trong điều kiện sự cố.
3.2 Các máy biến áp liên lạc B1 và B2.

a. Quá tải sự cố: Ta chỉ cần kiểm tra các máy biến áp tự ngẫu trong các trường
hợp sự cố nặng nề nhất khi SUTmax và SUTmin , xét các trường hợp sau :
- Giả thiết sự cố MBA bộ B3 hỏng ứng với thời điểm phụ tải điện áp trung cực
đại SUTmax =174.42( MVA ) trong thời điểm từ 12h – 18h.
max
- Điều kiện kiểm tra quá tải: 2.Kqtsc.α. SđmB1(B2) + 2.SB5(B4) ≥ SUT

↔ 2.1,4.0,5.100+2.63 =266 > 174,42 (thỏa mãn)
Ta có sơ đồ sau:

17


Phân bố công suất khi sự cố là:
max


SCT = ( SUT - 2.Sbộ )
SCH = SđmF - Sđpmin - Std

SCT = 35,45 MVA


SCH = 48,54 MVA

SCC = SCH - SCT

SCC = 14,09 MVA

Ta thấy công suất truyền tải từ H →T C nên cuộn hạ mang tải nặng nhất
Lượng công suất thiếu của nhà máy phát vào hệ thống được tính theo công thức:
Sthiếu = SVHTmax - 2SCC = 144,7 – 2.14,09 = 116.52 MVA < Sdựtrữ

18


→ Nhà máy làm việc ổn định với hệ thống.
- Trường hợp hỏng 1 máy biến áp liên lạc B2
Điều kiện kiểm tra quá tải:
max
Kqtsc.α. SđmB + 3.Sbộ ≥ SUT ↔ 1,4.0,5.100 +3.51,76 =225,28 MVA > 174.42
MVA

→ thỏa mãn.
Ta có sơ đồ sau:

Phân bố công suất khi sự cố là:

max

SCT = SUT - 3.Sbộ
SCH = SđmF - Sđpmin - Std

SCT = 19,14 MVA


SCH = 42,56 MVA

SCC = SCH - SCT

SCC = 23,42 MVA

Chiều truyền công suất từ H → T,C nên cuộn hạ mang tải nặng nhất.
Lượng công suất thiếu của nhà máy phát vào hệ thống:
19


Sthiếu = SVHTmax - SCC = 144,7 – 23,42 = 121.28MVA < Sdựtrữ
→ Nhà máy làm việc ổn định với hệ thống.
4. Tính toán tổn thất trong máy biến áp

Để vận hành đơn giản cho bộ máy phát điện – máy biến áp mang tải bằng phẳng
ta có:
Trong đó: ∆Po : tổn thất công suất không tải.
∆PN : tổn thất công suất ngắn mạch.
Tổn thất điện năng trong máy biến áp B3, B4, B5:
ΔA3 = ΔA4 = ΔA5 = (67 +300. ).8760 = 2360,8 MWh
Tổng tổn thất điện năng của máy biến áp bộ:

ΔAbộ =ΔA3 + ΔA4 + ΔA5 =3. 2360,8 = 7082,4 MWh
4.2. Tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu được tính theo công thức:
∆A=∆∆⦌.∆
Trong đó : ∆A : tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu ( MWh )
∆Po : tổn thất không tải máy biến áp tự ngẫu ( kW )
D PN C , D PN T , D PN H : tổn thất ngắn mạch trong cuộn cao, trung, hạ.

Si C , Si T , Si H   : công suất phụ tải phía cao, trung, hạ của MBA tự

ngẫu ở thời điểm t ( MVA ) đã được tính ở phần phân bố công suất.
ti : khoảng thời gian tính theo giờ của từng thời điểm trong ngày.

)=0.5260= 130kW
260= 130kW
-260= 390kW
ΣS2Ci.ti = 66,122.7 +64,742 +68,352.4 + 72,352.6 + 57.762.6 =104905,6 kWh
ΣS2Ti.ti = 16,592.8 +3,52.4 + 9,572.6 + 16,592.6 = 4451,7 kWh
ΣS2Hi.ti = 49,52.7 + 48,12 + 64,82.4 +81,92.6 +41,22.6 = 86691,8 kWh

20


Từ đó ta có : ΔATN = 8760.65 + . (130.104905,6 +130.4451,7 + 390.86691,8) =
2322358,2 kWh =2322,4 MWh
Vậy tổng tổn thất điện năng của các máy biến áp trong 1 năm là :
ΔA = 7082,4 + 2.2322,4 =11727,2 MWh
5.Tính dòng điện cưỡng bức của các mạch .

a.Phía cao áp 220kV :
+Đường dây kép nối với hệ thống :


Smax
144,7
VHT

3.U
3.220
dm =
Icb =
0,38 kA
+ Phía cao áp máy biến áp liên lạc :
- Ở chế độ bình thường : SCmax = 72,35 MVA
- Chế độ sự cố 1 MBA bộ : SCmax = 14,09 MVA
- Chế độ sự cố 1 MBA liên lạc : SCmax = 23,42 MVA

�I

max
cb

SCmax
72,35


3.U dm = 3.220 0,19 kA

max
� Dòng cưỡng bức cực đại phía 220 kv là Icb = 0,38kA

b. Phía 110 kV :


1,05.SFdm 1,05.55

3.U
3.110
dm =
+ Máy biến áp bộ : Icb = 1,05 Idm =
0,3 kA
+ Cuộn trung áp máy biến áp liên lạc khi có sự cố :
max

- Khi bình thường : ST = 9,57 MVA
max

- Khi sự cố 1 Mba bộ : ST = 35,45 MVA
max
S
T
- Khi sự cố 1 MBA liên lạc :
= 19,14MVA

�I

max
cb

STmax
35, 45



3.U dm = 3.110 0,186 kA

c. Phía hạ áp 10,5 kV

21


1,05.SFdm 1,05.55

3.U
3.10,5
dm =
+ Phía đầu máy phát : Icb =
3,2 kA
B.Phương án thứ 2

1. Phân bố công suất cho các máy biến áp khi làm việc bình thường
a. Đối với máy biến áp nội bộ B4 B5 (110 kV)
Với bộ MF-MBA vận hành với tải bằng phẳng tức là cho phát hết công suất từ
0-24h lên thanh góp.Khi đó công suất tải qua MBA được tính như sau:

22


SđmB4 ≥ SđmF - .STD = 51,76 MVA
Phần công suất còn lại do các máy biến áp liên lạc đảm nhận.
b. Phân bố công suất cho các cuộn dây của máy biến áp ba cuộn dây B2, B3.
Trong chế độ bình thường, công suất tải qua các phía cao, trung, hạ áp của mỗi
máy biến áp tự ngẫu được tính như sau:
- Phía cao: SC =0,5( - Sbộ )

- Phía trung: ST = (SUT – 2Sbộ)
- Phía hạ : SH = SC + ST
Ta có bảng phân bổ công suất:
0-7

t(h)

7-8

8-12

12-18

18-24

SUT(t)(MVA)

122.1

122.1

148.25

174.42

122.1

Svht (MVA)

132.23


129.47

136.7

144.7

115.5

SC(t) (MVA)

43.2

41.8

45.4

49.4

34.8

ST(t) (MVA)

14.15

14.15

27.23

40.31


14.15

SH (t)(MVA)

57.35

55.95

72.63

89.71

48.95

→ Máy biến áp làm việc ở chế độ : truyền tải điện áp từ cuộn hạ áp lên đồng
thời trung áp và cao áp. Trường hợp này cuộn hạ mang tải nặng nhất và được
xác định gần đúng theo công thức:
max
Smax
thua = SCH =Max{SCH(t)} = 89,71

2. Chọn loại và công suất định mức của máy biến áp
a. Chọn máy biến áp bộ B1 B4 B5
Ta chọn MBA bộ là loại 3 pha hai dây quấn, không điều chỉnh dưới tải, có công
suất được chọn theo hai điều kiện :
SđmB ≥ SđmF – . Std ≈ SđmF
Trong đó : SđmF : công suất định mức máy phát
SđmB : công suất định mức máy biến áp ta chọn


23


Áp dụng để chọn máy biến áp ta có: SđmF = 63 ( MVA )
→ ta chọn được máy biến áp B1 B4 B5 có mã hiệu và tham số như sau :
Loại
MBA

Sđm(MVA
)

UC
(kV)

UH
(kV)

UN %

I0 %

∆P0 (kW)

ΔPk
(kW)

TPДЦ
H

63


230

11

12

0.8

67

300

b. Chọn máy biến áp liên lạc
Với nhận xét như ở trên ta chọn các máy biến áp liên lạc B2, B3 là các máy biến
áp 3 cuộn dây
Để chọn được công suất định mức của máy biến áp 3 cuộn dây trước hết phải
xác định được công suất tải lớn nhất trong suốt 24h của từng cuộn dây. Gọi là
công suất thừa lớn nhất.
Công thức xác định công suất định mức MBA 3 cuộn dây như sau :
max
SđmB ≥ Sthua = 89,71 MVA
Vậy ta chọn MBA 3 cuộn dây có mã hiệu ATДЦTH các thông số cho trong
bảng sau:

Sđm
(MVA)
100

Điện áp cuộn dây

(kV)
Cao
Trung
H
230

121

11

UN%
C-T
11

I0%
C-H
31

T-H
19

0,5

ΔP0
%
65

ΔPN%
C-T
260


C-H
-

T-H
-

3. Kiểm tra quá tải của các máy biến áp.
3.1 Máy biến áp nối bộ
Máy biến áp trong sơ đồ bộ MF-MBA không cần kiểm tra quá tải vì 1 trong hai
phần tử gặp sự cố thì cả bộ ngừng làm việc, không thể xảy ra hiện tượng làm
việc trong điều kiện sự cố.
3.2 Các máy biến áp liên lạc B2 và B3.
a. Quá tải sự cố : - Giả thiết sự cố MBA bộ B4 hỏng ứng với thời điểm phụ tải
điện áp trung cực đại SUTmax =174,42 ( MVA ) trong thời điểm từ 12h – 18h.

24


max
- Điều kiện kiểm tra quá tải: 2.Kqtsc.SđmB2(B3) +SB5 ≥ SUT

� 2.1,4.100 + 63= 343 MVA > 174,42 MVA
→ Thỏa mãn.

Ta có sơ đồ sau:

Phân bố công suất khi sự cố là:
max


SCT = SUT
SCT = .174,42 = 87,21 MVA
UTmax
SCH = 2SđmF - Sđp
- Std � SCH = 2.55- . 8,47 - 16,18 =102,52MVA
25


×