Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI BỆNH NGOẠI KHOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.67 KB, 10 trang )

CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI LỚN BỆNH NGOẠI KHOA
PHẦN 1 : CÂU 3 ĐIỂM
Câu 1 : Anh (chị) hãy trình bày vai trò, nhiệm vụ của người điều dưỡng ngoại khoa ?
+ Nhiệm vụ:
- Tiếp đón NB
- Chuẩn bị NB trước mổ
- Chăm sóc NB sau mổ
- Chuẩn bị cho NB xuất viện
+ Vai trò:
- Quan sát, nhận định tình trạng người bệnh chuẩn xác
- Đánh giá các nhu cầu cần thiết của NB để phục vụ phòng mổ và liên quan sau mổ
- Động viên, giải thích người bệnh
- Giúp thầy thuốc trong công tác khám bệnh (chuẩn đoán)
- Thực hiện các y lệnh điều trị của thầy thuốc
- Lập KHCS và thực hiện KHCSNB, đánh giá kết quả chăm sóc
- Hướng dẫn NB và gđ kiến thức liên quan đến bệnh, giúp phục hồi sức khỏe.
Câu 2 : Anh (chị) hãy trình bày vai trò, nhiệm vụ của điều dưỡng phòng mổ ?
+ Đd trưởng phòng mổ:
- Phân công các Đd: Đd dụng cụ, chạy ngoài, gây mê tham gia phát triển theo lịch
- Phân công cho các điều dưỡng đảm bảo thủ thuật cấp cứu
- Phân công cho các điều dưỡng quản lý và bảo quản dụng cụ trong từng phẫu thuật
- Kiểm tra đôn đốc ĐD thực hiện đúng ng tắc vô khuẩn, trình tự các thao tác đã quy định tiếp tục
- Nhắc nhở mọi người thực hiện nội quy ra vào phòng phẫu thuật 1 cách nghiêm ngặt
- Quản lý lao động , chấm công hằng ngày
- Quản lý vật tư và các vật liệu . Có kế hoạch dự trù mua dụng cụ và vật tư tiêu hao để phục vụ các ca phẫu
thuật trong tháng
- Định kỳ phối hợp với khoa vi sinh kiểm tra vô khuẩn dụng cụ phẫu thuật , kiểm tra buồng phâuc thuật , ktra
tay phẫu thuật viên
- Liên hệ với các phòng về trang bị sửa chữa trang bị phẫu thuật
- Chịu trách nhiệm tổng quát về mọi côg tác giấy tờ, sổ sách, bcáo thốg kê trog khu vực phẫu thuật
- Thường xuyên liên hệ với phòng điều dưỡng bệnh viện và các khoa phòng khác trong bệnh viện để trao đổi


công việc cần thiết phục vụ người bệnh
- Hướng dẫn huấn luyện cho mọi nhân viên biết thành thạo các kỹ thuật CSNB phẫu thuật
- Hướng dẫn công việc giải thích nhiệm vụ và giám sát đánh giá nhân viên mới về phẫu thuật
- Giup đỡ phương tiện và tạo điều kiện cho sinh viên thực tập
+ Điều dưỡng tiếp dụng cụ
- Theo sự phân công CBDC: Chuẩn bị đầy đủ DC, kloại, đồ vải, bông gạc, các loại chỉ cho từng ca phẫu
thuật hằng ngày
- Tiến hành đúng và đầy đủ các thao tác vô khuẩn, trước phẫu thuật, rửa tay mặc áo, đi gang vô khuẩn
- Biết cách sắp xếp dụng cụ trên bàn dụng cụ
- Sau ca phẫu thật kiểm tra dụng cụ kim loại , rửa dụng cụ và diệt khuẩn theo đúng quy định
- Quản lý các dụng cụ kim loại đang dung: định kỳ lau chuì, bảo quản các dụng cụ kim loại đặc biệt là các
loại hộp đã được hấp
+ Điều dưỡng chạy ngoài: Là điều dưỡng trợ giúp toàn bộ kỹ phẫu thuật lấy thêm dụng cụ, kìm, kẹp. Theo dõi
DHST và tất cả những gì ekíp phẫu thuật cần trợ giúp.
+ Điều dưỡng gây mê hồi sức: Theo sự phân công trực tiếp gây mê hoặc phụ gây mê
- Nếu được trực tiếp : khi gặp khó khan phải mượn ngay bác sĩ chuyên khoa gây mê hồi sức hoặc báo cho
bác sĩ phẫu thuật giải quyết khi không có bác sĩ hồi sức
- Quản lý máy gây mê và các phương tiện gây mê


Câu 3 : Anh (chị) hãy trình bày nhận định và chẩn đoán chăm sóc người bệnh trước mổ ?
Nhận định tình hình:
- Hỏi tiền sử, bệnh sử NB
- HD, giải thích động viên, trấn an người bệnh hoàn thành các thủ tục trước mổ
- CBDC cho việc chăm sóc người bệnh theo y lệnh, đúng quy trình
- Theo dõi và ghi vào phiếu theo dõi các chỉ số sinh tồn hằng ngày, kiểm tra hồ sơ bệnh án NB có gì bất
thường báo BS
- HD người bệnh những việc cần phải thực hiện: vệ sinh trước mổ, cắt móng tay chân, nhịn ăn uống trước
mổ từ 10-12h, HDNB thụt tháo trước mổ, hạn chế nhiễm khuẩn sau mổ.
- Hoàn thành các y lệnh, xn theo chỉ định

- Thực hiện cam kết trước mổ
Chuẩn đoán chăm sóc
- NB đau sau mổ
- Nguy cơ nhiễm trùng vết mổ
- Bục chỉ vết mổ
- NB lo lắng do thiếu kiến thức về bệnh
Câu 4 : Anh (chị) hãy trình bày lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh sau mổ ?
Lập kế hoạch
- Tư thế NB
- Theo dõi phản ứng NB
- Ktra dấu hiệu sinh tồn
- Thực hiện Y lệnh\
- GDSK
Thực hiện kế hoạch
- Tư thế nằm tùy theo từng loại phẫu thuật: Bụng (nằm ngửa đầu thấp nghiêng 1 bên), ngực (fowler),
thận (nằm ngiêng co 1 bên chân)
- Theo dõi phản ứng của người bệnh
+ Vật vã kích thích: do đau,thiếu oxy,mỏi,bí đái
+ Run toàn than: lạnh,phản ứng với thuốc
- Ktra dấu hiệu sinh tồn
- Gỉai thích cho GĐ,NB biết tình trạng của bệnh để an tâm điều trị
- Thường xuyên kiểm tra miệng nếu thở khò khè phải hút đờm dãi,người bệnh vã mồ hôi->lau khô
- Thực hiện y lệnh bsĩ:
+ Truyền dịch,tiêm theo y lệnh
+ Theo dõi cấc ống dẫn lưu
+ Theo dõi vết phẫu thuật : có bất thường báo bsĩ
+ Đặt thông tiểu theo chỉ định


Câu 5 : Anh (chị) hãy trình bày nhận định, chẩn đoán chăm sóc người bệnh bỏng ?

Tình trạng toàn thân
- Nhận định xem người bệnh có bị sốc không?
+ Về tinh thần: xem có tỉnh hay không?
+ Quan sát da, niêm mạc: xem da có xanh tái không, niêm mạc có nhợt nhạt không?
+ Nhận định về dấu hiệu sinh tồn.
+ Nhận định về lượng nước tiểu trong 8 giờ, 16 giờ, 24 giờ.
- Nhận định xem có nhiễm trùng, nhiễm độc không? Có sốt cao, người mệt mỏi, môi khô, lưỡi bẩn
k? Số lượng, tính chất màu sắc nước tiểu ntn?
- Nhận định nơi da bị bỏng
- Nhận định về thời gian và địa điểm xảy ra bỏng?
- Nhận định tác nhân gây bỏng ?
- Nhận định xem sau bỏng người bệnh đã được sơ cứu như thế nào và đã dùng thuốc gì ?
- Nhận định về vị trí bỏng, diện tích bỏng, độ sâu bỏng ?
Chuẩn đoán chăm sóc
- Người bệnh lo lắng, hoảng hốt do bị bỏng.
- Sốc hoặc nguy cơ sốc do đau, do mất huyết tương.
- Nguy cơ nhiễm độc do vết bỏng.
- Nhiễm trùng vết bỏng.
- Nguy cơ biến loạn dấu hiệu sinh tồn do bỏng nặng.
- Nguy cơ suy mòn.
- Thiếu hiểu biết kiến thức trong phòng tránh bỏng.
Câu 6 : Anh (chị) hãy trình bày lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh trước mổ hệ tiêu hóa ?
Lập KHCS:
- CBNB, giải thích người nhà người bệnh cuộc mổ
- Chuẩn bị hồ sơ bệnh án, phim, làm thủ tục hành chính
- Chuẩn bị cho cuộc mổ tiến hành an toàn, thuận lợi
- Tránh nhiễm trùng vết mổ và bội nhiễm sau mổ
- GDSK
Thực hiện KHCS:
- HD người bệnh tắm, gội đầu, cắt tóc, cạo râu, cắt móng chân tay, và những thủ tục cần thiết

- Kiểm tra toàn thân NB, đặc biệt chú ý vùng mổ, có bất thường báo BS
- HD NB nhịn ăn uống hoàn toàn trước mổ từ 10-12h
- Đo DHST, chiều cao cân nặng, có bất thường báo BS
- Thực hiện y lệnh chuẩn bị mổ của BS: cho uống thuốc an thần, chuẩn bị thuốc kháng sinh dự
phòng, thụt tháo phân or thực hiện thuốc khác nếu có theo y lệnh
- Đánh giá, ghi hồ sơ báo cáo BS tình hình BN trước khi mổ


Câu 7 : Anh (chị) hãy trình bày nhận định, chẩn đoán chăm sóc người bệnh choáng chấn thương ?
Nhận định tình hình:
- Hỏi bệnh: Tiền sử người bệnh, Thuốc sử dụng, phẫu thuật và những điều trị khác, vị trí tổn thương
và số lượng mất máu
Nôn, buồn nôn, toát mồ hôi, chân tay lạnh, nổi mề đay và ngứa?
Số lượng, tc nước tiểu?
Hoạt động yếu, chóng mặt, đau ngực, khó thở, có ho hay k ho?
- Thăm khám, quan sát:
Tk: Khởi đầu kích động, lo lắng, sau đó thay đổi tâm thần, ngủ gà, thẩn thờ, mê
Tuần hoàn: Nhịp tim nhanh, HA tụt, nhợt nhạt, mạch nhanh nhỏ, tiếng tim bất thường, mạch khổ
phảng, rối loạn nhịp tim
Da: tái, lạnh, ẩm, nổi da gà, mề đay, nổi mẩn
Tiết niệu: nc tiểu giảm, vô niệu
Hô hấp: Thở nhanh, khò khè, ran nổ, mất tiếng thở, nghẹt thở, ho
Tiêu hóa: ói, tăng, giảm nhu động ruột
- Thực hiện các XN:
Rối loạn cân bằng điện giải, Hb giảm, SpCO2 tăng, SpO2 giảm
XQ, và điện tim
- Thu thập tt: qua hồ sơ bệnh án, thuốc sử dụng, cách điều trị BN. Qua gđ người bệnh
Chuẩn đoán chăm sóc:
- NB có nguy cơ choáng do thiếu máu
- NB có nguy cơ trụy tim mạch

- Giảm trao đổi khí
- Dễ bị nhiễm khuẩn
- Lo lắng, sợ hãi do thiếu kiến thức về bệnh
Câu 8: Anh (chị) hãy trình bày lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh sau mổ viêm tụy cấp ?
Lâp KHCS:
- DHST
- Thực hiện y lệnh điều trị, hoàn thành các XN
- Chế độ dinh dưỡng
- GDSK
Thực hiện:
- Viêm tụy cấp ít can thiệp ngoại khoa mà điều trị nội khoa là chủ yếu (ung thư)
- BN vào viện thực hiện y lệnh hồi sức phòng chống sốc:
+ Theo dõi sát DHST, bất thường báo BS
+ Thực hiện tốt y lệnh truyền dịch: Thường truyền huyết thanh đẳng trương NaCl 0,9% , glu 10%,
dd keo, truyền đạm or Albumin (có tác dụng tăng kluong tuần hoàn, nâng cao thể trạng)
- Thực hiện Y lệnh thuốc giảm đau, giảm co thắt: Atropin, Nospa (có td giảm cơ thắt oddi)
- Thực hiện y lệnh thuốc ức chế bài tiết dịch vị dd, giảm bài tiết dịch tụy như: thuốc kháng axit,
cimetidine (có td đến sự giảm bài tiết d tụy)
- Đặt xông dd: Hút liên tục (td giảm áp lực dd)
- Phòng biên chứng nhiễm khuẩn: Thực hiện y lệnh thuốc kháng sinh
- Trong khi NB bị viêm tụy cấp k nên cho ăn uống, thực hiện nuôi dưỡng bằng đường truyền
- VTC thể hoại tử chảy máu tiên lượng nặng (tử vong)
- HD người bệnh và người nhà những kiến thức cần thiết để chăm sóc đạt kết quả tốt nhất, trấn an,
động viên giải thích bệnh nhân hiểu về bệnh


Câu 9 : Anh (chị) hãy trình bày chăm sóc nhiễm trùng ngoại khoa ?
Nhận định tình trạng người bệnh:
- Người bệnh có biểu hiện nhiễm trùng - nhiễm độc toàn thân hay không? (sốt, mặt hốc hác, môi
khô, lưỡi bẩn, li bì, vẻ mặt xanh tái, da vàng, mắt vàng, mạch nhanh, huyết áp hạ...).

- Tại chỗ vết thương có sưng, nóng, đỏ, đau không?
+ Vết thương sạch hay nhiễm bẩn?
+ Nguyên nhân gây nên vết thương là gì (vết thương hoả khí hay, dao ...)?
+ Vết thương có nguy cơ nhiễm khuẩn do các vi khuẩn kỵ khí (hoại thư, uốn ván...) và nhiễm
khuẩn mủ xanh hay không?
- Vết mổ cấp cứu hay mổ phiên?
- Đối với vết mổ, người điều dưỡng phải thường xuyên xem vết mổ có xuất tiết dịch, có máu thấm
băng không? Có sưng nề không?
- Ấn vết mổ có lõm không, có bùng nhùng không?
Những vấn đề cần chăm sóc
- Nhiễm khuẩn vết mổ.
- Nhiễm khuẩn mủ xanh.
- Sốt cao.
- Người bệnh bị nhiễm độc do nhiễm khuẩn.
- Người bệnh tiểu tiện ít.
- Nguy cơ nhiễm khuẩn kỵ khí.
Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc
- Nếu là nhiễm trùng vết mổ thì người Đ D phải cắt chỉ sớm, cách quãng, tách rộng 2 mép vết mổ
để mủ thoát dễ dàng, cần thực hiện y lệnh sử dụng kháng sinh đầy đủ, tiến hành thay băng 2 - 3
lần/ngày nếu vết mổ thấm băng, kiểm tra và tìm nguyên nhân tại chỗ gây nhiễm trùng.
- Khi nhiễm trùng mủ xanh: tại chỗ đắp dung dịch nitrat 0,5%, lactat bạc, dung dịch cloramin 0,1%
hoặc dung dịch axit nhẹ (axit boric 0,1% hoặc dùng các dung dịch 0,4%).
- Khi người bệnh sốt cao (39 - 40*C), giảm sốt bằng nhiều cách:
+ Chườm mát vùng trán, nách, bẹn.
+ Dùng thuốc hạ sốt.
+ Tắm nước ấm.
- Người bệnh có biểu hiện nhiễm độc, mất nước cần bù dịch bằng đường uống hoặc đường tiêm
tĩnh mạch, theo dõi sát mạch, huyết áp, nước tiểu hằng giờ, tình trạng thần kinh để kịp thời xử trí,
báo cáo tình trạng người bệnh cho bác sỹ phụ trách điều trị.
- Khi có nguy cơ nhiễm khuẩn kỵ khí cần tiêm phòng huyết thanh chống uốn ván SAT, theo dõi sát

người bệnh, cắt lọc, để hở vết thương, dùng kháng sinh theo y lệnh.
- Biện pháp để phòng ngừa nhiễm khuẩn ngoại khoa trong bệnh viện:
+ Cần làm tốt biện pháp sát khuẩn và vô khuẩn.
+ Khử khuẩn da khi mổ, dùng cồn etylic 700 và cồn iốt làm hạn chế nhiễm khuẩn sau mổ, khử
khuẩn tay bằng iốt có thể diệt được 80-90% tổng số vi khuẩn có ban đầu. Dùng iốt vừa diệt được vi
khuẩn vừa diệt được nấm.
+ Cần cách ly tốt những trường hợp có mủ xanh, nhiễm khuẩn mủ xanh thường xuất hiện ở tuần lễ
thứ hai sau mổ hoặc sau khi bị thương hoặc bị bỏng (nhất là những trường hợp bị bỏng do vôi tôi).
+ Có khu cách ly riêng cho những người bệnh mổ vô trùng và nhiễm trùng.
+ Dụng cụ và bàn tay của nhân viên phục vụ thường là vật trung gian truyền bệnh. Do đó cần làm
tốt công tác vô khuẩn và tiệt khuẩn (rửa tay vô khuẩn...) trước khi tiến hành làm thủ thuật để tránh
gây nhiễm khuẩn chéo trong bệnh viện.


+ Khi thay băng, phải tuân thủ nguyên tắc thay băng:
+ Phải làm vệ sinh kỹ người bệnh trước khi vào phòng mổ, phải thay toàn bộ bằng quần áo hấp vô
khuẩn trước khi lên bàn mổ, người ta thấy rằng trước mổ càng nằm lâu trong bệnh viện bao nhiêu
thì tỷ lệ nhiễm khuẩn sau mổ càng lớn bấy nhiêu.
+ Trường hợp vùng nhiễm khuẩn ngày càng đau tăng, da bị rộp, xám loang lổ, để đề phòng người
bệnh bị hoại thư, người điều dưỡng cần theo dõi sát hằng giờ báo bác sỹ để xử trí kịp thời.
+ Chế độ nghỉ ngơi: người bệnh nhiễm khuẩn ngoại khoa nên hạn chế tối đa vận động vì khi vận
động gây đau và sưng nề tăng.
+ Chế độ ăn: cần được ăn chế độ cao đạm, tăng cường vitamin để tăng cường sức đề kháng của cơ
thể chống nhiễm trùng.
+ Khi nhiễm khuẩn nặng: sốt cao (39- 41oC), người điều dưỡng phải kiểm soát nghiêm ngặt lượng
nước đưa vào và thải ra của người bệnh, theo dõi nước tiểu phát hiện tình trạng thiểu niệu, vô niệu,
đồng thời bù đủ nước điện giải cho người bệnh qua đường uống hoặc truyền tĩnh mạch, dùng các
biện pháp giảm sốt nếu sốt cao (39- 41oC) như dùng thuốc hạ sốt hoặc chườm lạnh, tắm nước ấm.
Trường hợp sốt nhẹ 37,5 - 38oC không cần sử dụng các biện pháp giảm số
Câu 10 : Anh (chị) hãy trình bày nhận định, chẩn đoán chăm sóc người bệnh sau mổ thoát vị bẹn ?

Nhận định về dấu hiệu sinh tồn
– Xem vết mổ có bị chảy máu, có bị nhiễm khuẩn không?
– Người bệnh có bí tiểu tiện không?
– Nhận định về lưu thông tiêu hoá: người bệnh trung tiện, đại tiện chưa? nếu đã đại tiện có táo bón không?
- Nhận định NB đau sau mổ: Khi ho, hắt hơi đau bụng k
Chuẩn đoán ĐD
– Người bệnh đau nhiều vùng bẹn do thoát vị bẹn
– Người bệnh sốt cao do nhiễm trùng, nhiễm độc
– Nguy cơ bí tiểu sau mổ
– Nguy cơ táo bón do uống ít nước sau mổ
– Nguy cơ thoát vị bẹn tái phát do k thực hiện tốt lời dặn dò của BS


Câu 11 : Anh (chị) hãy trình bày lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh sau mổ trĩ ?
- Theo dõi DHST theo y lệnh
- Theo dõi chảy máu vết băng ở hậu môn, chảy nhiều báo BS
- Thực hiện y lệnh thuốc truyền dịch, KS, thuốc giảm đau sau mổ
- NB bí tiểu tiện: chườm nóng ấm, nếu cần đặt xông BQ, đảm bảo vô khuẩn
- CS tại chỗ: Tại chỗ vết thương có chảy mủ dịch, máu k?
- DD: cho người bệnh ăn 24h sau mổ (ăn lỏng, đủ dd, thức ăn mềm phòng táo bón)
Tránh các chất kích thích (ớt, bia, rượu, café, thuốc lá). Cần thiết dùng nhuận tràng
- Nếu có ống dẫn lưu rút theo chỉ định
- Hằng ngày sau khi đi vs, ngâm hậu môn bằng nước ấm (trong lúc ngâm có thể cho them dd betadin or lá
trầu không, sau khi ngâm xong lau khô, băng lại)
- Người bệnh mổ trĩ cần nông hậu môn sớm sau 2 ngày, 1 lần/ngày
Chú ý nông nhẹ nhàng, tránh thô bạo gây đau đớn, tùy theo thể trạng từng người nông đến khi nào đại tiện
thành khuôn thì thôi
GDSK: Hướng dẫn NB các kỹ năng để chăm sóc đc tốt nhất, chế độ ăn lành mạnh, giữ gìn sạch sẽ tầng
sinh môn và vùng hậu môn, tránh táo bón, tập đi ỉa đúng giờ
Câu 12 : Anh (chị) hãy trình bày nhận định, chẩn đoán chăm sóc người bệnh sau mổ ung thư đại tràng ?

Nhận định
- Tổng quát : NB có dấu hiệu mệt mỏi , da khô
- Tinhg trạng bụng : có đau bụng không và đau như thế nào ? tính chất cơn đau
- Tình trạng nhu đường ruột đax có chưa
- Hậu môn nhân tạo , màu sắc niêm mạc ruột đã mở ra chưa? phân có ra không ?
- Dẫn lưu dẫn lưu từ vị trí nào trong ổ bụng, số lượng, màu sắc, tính chất dịch, hệ thống hoạt động
không, cầu nối đúng chưa
- Vết mổ : chiều dài , vị trí vết mổ , tình trạng vết mổ ntn ?
- DHST
- Nước tiểu:số lượng , màu sắc , tính chất ntn ? vết thương tầng sinh môn
Chuẩn đoán chăm sóc: Suy kiệt sau phẫu thuật do mất nước , mất máu và ăn kém
Chướng bụng do dính ruôt và tắc đường ruột
Xì , dò miệng nối sau mổ
Tắc tĩnh mạch do lười vận động
Nguy cơ nhiễn trùng vết mổ do vị trí mổ gần hậu môn nhân tạo
Nguy cơ vết dò , dịch tầng sinh môn do dịch nước tiểu và phân
Người bệnh thiếu ý thức về bệnh


PHẦN 2 CÂU 4 ĐIỂM
Câu 13 : Anh (chị) hãy trình bày nhận định, chẩn đoán chăm sóc người bệnh sau mổ sỏi mật ?
Nhận định
- Theo dõi chung : mạch , huyết áp , phát hiện sớm sốc mật
- Tình trạng vết phẫu thuật
- Ôngs dẫn lưu
- Bụng có chướng , có đau không ?
- Đã đại tiện chưa
- Đánh giá lượng nước tiểu sau phẫu thuật
Chuẩn đoán
- Đau vết mổ

- Nguy cơ xảy ra các biến chứng : chảy máu , rò mật
- Nhiễm trùng vết mổ
- Dinh dưỡng kém do giảm chức năng gan -mật
- Người bệnh lo lắng do chưa hiểu biết về bệnh
Câu 14 : Anh (chị) hãy trình bày lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh sau mổ dạ dày ?
Chăm sóc sau mổ 24 h
- Đặt bệnh nhân nằm ngửa đầu nghiêng sang một bên tránh tụt lưỡi và sặc do đờm dãi và dịch dạ dày
trào ngược
- Theo dõi dấu hiệu sinh tồn theo y lệnh
- Theo dõi nước tiểu , vết mổ , ống đẫn lưu ổ bụng theo y lệnh
- Theo dõi tình trạng suy hô hấp
- Theo dõi tình trạng chảy máu vết mổ và chảy máu trong ổ bụng sau mổ
Chăm sóc theo dõi những ngày sau mổ
Ngày thứ 2-3 sau mổ: hỏi bệnh nhân đã trung tiện chưa ,bệnh nhân đã trung tiện tiến hành hút sông dạ
dày, cho bệnh nhân ăn lỏng và dễ tiêu và ăn đặc dần
- Rút sông bang quang, rút ống dãn lưu ổ bụng theo y lệnh
- Thay bang cát chỉ hằng ngày
- Giups người bệnh vận động sớm , nhẹ nhàng tập thở sâu
Ngày thứ 4-5 sau mổ
- Chăm sóc theo dõi xuất hiện bbiến chứng nhiễm trùng vết mổ
- Viêm phúc mạc sau mổ do bục vết khâu
- Cho người bện vận động nhẹ nhàng tằng dần phù hợp với sức khỏe từng người
- Căt chỉ vết mổ 7-8 ngày
Chăm sóc SKNB và gia đình
- Có chế độ lao động phù hợp
- Tiếp tục điều trị thuóc nội khoa theo chỉ định của bác sĩ
- Tái khám định kỳ
- Hạn chế đồ kích thích



Câu 15 : Anh (chị) hãy trình bày nhận định, chẩn đoán chăm sóc người bệnh sau mổ viêm ruột thừa ?
Nhận định
- Theo dõi DHST : xem NB có sôt , mạch có nhanh không ?
- Vết mổ ; có đau vết mổ không ? có chảy máu nhiễm trùng không ?
- Màu sắc da
- Có đau bụng không ? bụng có chướng không ?
- Đã trung tiện chưa ?
Chuẩn đoán
- Sốt cao do viêm phúc mạc ruột thừa
- Nhiễm trùng vết mổ do viêm phúc mạc
- Nguy cơ chảy máu vết mổ do để hở da
- Vệ sinh than thể kém do không thể tự vệ sinh được
- Nguy cơ đau đầu do gây tê tủy sống
Câu 16 : Anh (chị) hãy trình bày lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh sau mổ viêm phúc mạc ?
Sau mổ 24h đầu
- Theo dõi dấu hiệu sinh tồn đặc biẹt là hô hấp nhằm tránh suy hô hấp sau mổ
- Người bệnh nằm ở tư thế ngửa , đầu nghiêng một bên
- Lau sạch mũi miệng cho người bệnh . Nếu ngươig bệnh không đáp ứng õy để thở cần thiết cho
người bệnh thở oxy
- Nối ống dẫn lưu ổ bụng vào lọ sạch theo dõi dịch chảy ở ống dẫn lưu , nếu có chảy máu báo bác sĩ
- Theo dõi trực tiếp vết mổ xem băng thấm dịch có nhiều máu không -> Phat5s hiện chảy máu vết
mổ
- Theo dõi lượng nước tiểu trong bang quang phát hiện biến chứng suy thận sau mổ
- Thực hiện tốt y lệnh truyền dịch , tiêm thuốc của bác sĩ điều trị
Theo dõi những ngày sau
- Bệnh nhân bắt đầu tỉnh nên cho nằm tư thế fule -> giúp người bệnh thở dễ dàng
- Theo dõi sát dấu hiệu sịnh tồn theo y lệnh hằng ngày
- Kiểm tra và hút ngắt quãng dịch dạ dày ( có tác dụng giảm áp lực trong dạ dày )
- Khi bệnh nhân có chung tiện rút ống xông dạ dày
- Thay bang hằng ngày theo dõi sát tình trạng nhiễm trùng (nếu có )

- Đảm bảo chế độ dinh dưỡng
+ bệnh nhân chưa chung tiện thực hiện y lệnh truyền dịch: truyền đường ưu trương, đạm, các loại
vitamin
+ Bệnh nhân chung kiện cho ăn lỏng, nhạt dần, chế độ ăn giàu dinh dưỡng
+ Thực hiện thuốc theo y lệnh
+Hướng đẫn người bệnh ngồi dậy vận động nhẹ nhàng, tập thở sâu, người bệnh nặng thay đổi tư
thế 3-4 h/lần
- Vệ sinh than thể sạch sẽ


Câu 17 : Anh (chị) hãy trình bày nhận định, chẩn đoán chăm sóc người bệnh sau mổ tắc ruột ?
Nhận định toàn trạng
- Xem NB đã tỉnh chưa
- NB có dấu hiệu mất nước , nhiễm trùng , ủ dột không ? (da xanh , niêm mạc nhạt , môi khô , …)
- DHST
Nhận định vết mổ : xem vết mổ có chảy máu , nhiễm trùng không
- Số lượng nước tiểu , màu sắc , tính chất
- Sonde dẫn lưu : số lượng , tính chất dịch chảy ra
- Xem bụng người bệnh còn chướng không ?
- Nhận định về lưu thong tiêu hóa: xem người bệnh đã tự đại tiện được chưa
Chuẩn đoán
- Chảy máu vết mổ
- Đau bụng dũ dội do tắc , sau mổ
- Nguy cơ xuất huyết nội do bục chỉ khâu
- Apxe viêm tấy thành bụng do kỹ thuật không đảm bảo vô khuẩn
- Rò phân
- NB lo lắng do chưa hiểu biết về bệnh
Câu 18 : Anh (chị) hãy trình bày lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh sau mổ ung thư gan?
- Tư thế nằm ngửa,mặt hơi ngiêng,hạn chế vận động để tránh tụt lưỡi vào các ống thong theo tạo
đièu kiện dịch tiết không bị trào ngược

- Theo dõi quan sát dấu hiệu sinh tồn, đặc biệt là nhịp thở để nphát hiện suy hô hấp.Mạch
nhanh,huyết áp hạ để phát hiện chảy máu và hạ đường huyết
- Nếu cần thực hiện theo y lệnh truyền máu và truyền dịch Destrose 10%
- Người bệnh sau mổ 24h theo dõi sát nước tiểu để phát hiện tình trạng suy thận->thực hiện y lệnh
truyền dịch để cân bằng nước và điện giải
- Hướng dẫn người bệnh nằm nghiêng để tránh hút phải dịch dạ dày trào ngược,theo dõi số liệu chất
nôn dịch nôn ống levin theo chỉ định của bác sĩ
- Theo dõi ống dẫn lưu dưới gan : tính chất ,màu sắc,số lượng dịch->bất thường báo bsĩ
- Hằng ngày thay bang vết mổ
- Thực hiện y lệnh truyền đạm và chế độ ăn uống theo y lệnh (khi người bệnh đã chu kiện)
- Giaó dục sức khỏe
• Hướng dẫn người bệnh tuân thủ y lệnh thăm tái khám định kỳ
• Tránh lao động mạnh , gắng sức
• Không ăn nhiều đạm , lip và các chất kích thích
• Theo dõi phát hiện sớm những dấu hiệu bất thường và biến chứng sau khi mổ bệnh
---------------------------o0o--------------------------



×