Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Tiết 88 Lí luận văn học:
Ngày soạn: 2 - 4 - 2010
I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh:
1.Kiến thức : Nhận biết các tiêu chí của một văn bản văn học theo quan niệm
hiện nay. Hiểu rõ quá trình biến chuyển từ văn bản văn học đến tác phẩm văn học
trong tâm trí người đọc.
- Biết rõ các tầng của cấu trúc văn bản văn học và mối liên hệ giữa các tầng đó.
- Hiểu văn bản là một chỉnh thể không đơn giản, phải đi sâu tìm hiểu mới dần thấy rõ
hàm nghóa của nó.
2. Kó năng: Vận dụng những hiểu biết nói trên để tìm hiểu tác phẩm văn học.
3.Thái độ: Tạo sự hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển
con người toàn diện theo mục tiêu giáo dục.
II.Chuẩn bò:
1. Chuẩn bò của giáo viên:
-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng (tranh, mô hình, …)
2. Chuẩn bò của học sinh:
-Học sinh đọc bài, soạn bài, làm bài tập, trả lời hệ thống câu hỏi, chuẩn bò tài liệu
và đồ dùng học tập cần thiết.
III. Hoạt động d ạ y h ọ c:
1 . n đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, đồng phục .
2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút) Thế nào là lập luận trong văn bản nghò luận ?
3. Giảng bài m ớ i :
* Giới thiệu bài : (1phút) Ranh giới giữa những văn bản văn học và những văn bản
phi văn học không phải lúc nào cũng rõ ràng, cố đònh. Mỗi thời đại, mỗi quốc gia có
thể có quan niệm khác nhau. Tiêu chí phân đònh văn bản văn học là một vấn đề phức
tạp, trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ làm rõ vấn đề nầy.
-Tiến trình bài dạy:
Giáo án 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Giáo án 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
3’
5’
7’
Hoạt động 1 :
Giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc mục I và
nhận diện
Trong những văn bản
sau văn bàn nào là văn
bản văn học ? Vìsao ?
Chiếu dời đô (1) Bến
quê (2) Sóng (3) Sang
thu (4) Thông tin về
ngày trái đất (4) Tinh
thần yêu nước của
nhân dân ta (5)
Từ các ví dụ trên nêu
các tiêu chí của văn
bản văn học ?
Hoạt động 2:
Giáo viên hỏi:
Nan hoa kinh của triết
gia Trang Tử, Sử kí
của Tư Mã Thiên có
được xem là những
văn bản văn học
không?Giải thích?
Hoạt động 3:
Cấu trúc của văn bản
văn học gồm có mấy
tầng? Phân tích các ở
ví dụ sách giáo khoa:
-“Chú bé loắt choắt
…Cái đầu nghênh
nghênh”
-“Trong đầm gì đẹp
bằng sen…”
Hoạt động 1 :
Học sinh đọc mục I
và trả lời
1. So s¸nh v¨n b¶n
v¨n häc vµ v¨n b¶n
phi v¨n häc.
∗ C¸c v¨n b¶n 1,2,3,4,5
lµ v¨n b¶n v¨n häc.
∗ C¸c v¨n b¶n 6,7,8 lµ
v¨n b¶n nhËt dơng.
* V¨n b¶n lµ b¶n ghi
chÐp b»ng ng«n tõ dưíi
d¹ng ch÷ viÕt hc ch÷
in mét ph¸t ng«n hay
mét th«ng b¸o.
* V¨n b¶n v¨n häc ®ưỵc
x©y dùng b»ng nghƯ
tht ng«n tõ, cã h×nh
tưỵng, cã gi¸ trÞ thÈm
mÜ cao.
Hoạt động 2:
*C¸c v¨n b¶n ,2 vèn
®ưỵc viÕt nh»m mơc
®Ých chÝnh trÞ nhưng
vÉn lµ v¨n b¶n v¨n häc
v× quan niƯm thêi trung
®¹i lµ v¨n - sư - triÕt bÊt
ph©n.
Nan hoa kinh của triết
gia Trang Tử, Sử kí
của Tư Mã Thiên
được xem là những
văn bản văn học tuyệt
vời.
Hoạt động 3:
Học sinh trả lời :
* Tầng ngôn từ – từ
ngữ âm đến ngữ nghóa
- Đầu tiên ta tiếp xúc
với ngôn từ
- Hiểu ngôn từ là
hiểu các nghóa ( tường
minh, hàm ẩn ) của từ
ngữ, là hiểu các âm
thanh gợi ra khi đọc,
khi phát âm
- Các từ ngữ : Loắt
choắt, thoăn thoắt,
I/- Tiêu chí chủ yếu của
văn bản văn học:
1 /- Phản ánh và khám phá
cuộc sống, bồi dưỡng tư
tưởng và tâm hồn, thỏa mãn
nhu cầu thẩm nó của con
người.
Ví dụ : Đọc bài thơ Sóng của
Xuân Quỳnh chúng ta phải
suy nghó để tìm kiếm lời giải
đáp cho các câu hỏi :Tình
yêu là gì , hạnh phúc là gì ,
làm thế nào để giữ niềm tin
2/- Ngôn từ có nhiều tìm tòi
sáng tạo, có nhiều hình
tượng, có hàm nghóa sâu sắc,
phong phú.
3/- Được viết theo một thể
loại nhất đònh với những quy
ước thẩm mó riêng :truyện,
thơ, kòch,…
* trên đây là ba tiêu chí chủ
yếu của một văn bản văn
học theo quan niệm hiện nay
của Việt Nam và nhuều nước
trên thế giới , những văn bản
nào không hội đủ ba tiêu chí
trên thì không phải là văn
bản văn học.
II/- Cấu trúc của văn bản
văn học: (trọng tâm)
Cấu trúc của văn bản văn
học có ba tầng.
1/- Tầng ngôn từ – từ ngữ
âm đến ngữ nghóa .
Đọc văn bản, ta phải hiểu rõ
ngữ nghóa của từ, từ nghóa
tường minh đến hàm nghóa,
từ nghóa đen đến nghóa bóng.
Cùng với ngữ nghóa phải chú
ý đến ngữ âm.
2/- Tầng hình tượng.
Để phân biệt ngôn từ của
Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
4.Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: ( 3 phút)
- Ra bài tập về nhà : Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học ?
-Chuẩn bò bài : Thực hành các phép tu từ : phép điệp và phép đối
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Giáo án 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Giáo án 10 cơ bản - 4 - – Nguyễn Văn Mạnh