Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

bài thu hoạch kiến trúc trong môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN MÔI TRƯỜNG VÀ THẾT KẾ
BỀN VỮNG

CHUYÊN ĐỀ KIẾN TRÚC VÀ MÔI TRƯỜNG

BÀI THU HOẠCH
ĐÈ TÀI: BẠN HÃY THAM KHẢO CÔNG TRÌNH TRƯỜNG ĐẠI
HỌC KIẾN TRÚC TẠI CƠ SỞ CẦN THƠ, NƠI BẠN ĐANG HỌC ĐỂ
ĐƯA RA CÁC VẤN ĐỀ THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ TỪ
ĐÓ ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỄN 10 GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC GIÚP
CÔNG TRÌNH THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG

1


MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU
1. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TRÌNH
2. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
3. LỊCH SỬ THÀNH LẬP
4. MÔI TRƯỜNG KHÍ HẬU
II. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
1. GIẢI PHÁP VỀ ĐỊA ĐIỂM, SINH THÁI VÀ CẢNH QUAN
2. GIẢI PHÁP SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG HIỆU QUẢ
3. GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VẬT LIỆU VÀ HẠN CHẾ PHẾ
THẢI
4. GIẢI PHÁP SỬ DỤNG NƯỚC HIỆU QUẢ
5. GIẢI PHÁP CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TRONG NHÀ
III. KẾT LUẬN



2


I GIỚI THIỆU
1. SƠ LƯỢC CÔNG TRÌNH:

Cơ sở Cần Thơ trường đh kiến trúc TP Hồ Chí Minh
Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh - cơ sở Cần
Thơ là một cơ sở đào tạo của thương hiệu trường Đại học Kiến Trúc
tại Thành phố Cần Thơ.
Cũng như cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố Đà Lạt, cả
ba cơ sở đều dùng chung nguồn giảng viên và giáo trình, vì thế chất
lượng đào tạo tại ba cơ sở đều tương đương nhau.
Trường có nguồn gốc phát triển ban đầu tại Thành phố Vĩnh Long từ
năm 2005, được chính thức thành lập theo quyết định 564/QĐ-ĐHKT
ngày 15/6/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Nguồn
/>n_Thơ

3


2. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ:

Vị trí công trình nghiên cứu
Trường ĐH kiến trúc TP Hồ Chí Minh toạ lạc đường số 1, Khu dân
cư Hoàng Quân, phường Thường Thạnh, quận Cái Răng.
- Phía đông bắc giáp Hưng Thạnh.
- Phía tây nam giápThường Thạnh.

- Phía tây bắc giáp Lê Bình.
- Phía đông nam giáp Thường Thạnh.
3. LỊCH SỬ THÀNH LẬP:
Năm 2005: trường Đại học Kiến Trúc mở thêm cơ sở đào tạo tại Vĩnh
Long, trường lúc này có địa chỉ tại 20B Phó Cơ Điều, phường 3, Thành
phố Vĩnh Long, mà sau này trở thành trường Trường Đại học Xây dựng
Miền Tây.
Ngày 8/5/2009: Quyết định số 1452/QĐ-UBND của Ủy ban nhân
dân Thành phố Cần Thơ, quyết định giao đất cho trường Đại học Kiến
4


Trúc xây dựng cơ sở đào tạo tại Khu đô thị mới Hưng Phú, quận Cái
Răng, mà sau này trở thành cơ sở đào tạo thứ 2 của trường tại Thành phố
Cần Thơ.
Ngày 16/10/2010: Trường Đại học Kiến trúc TP. HCM khai giảng
khóa đầu tiên tại Cần Thơ, tuyển sinh gần 200 sinh viên, trường lúc này
có địa chỉ tại khu 201, đường Lê Hồng Phong, quận Bình Thủy, Thành
phố Cần Thơ
Ngày 15/6/2015: Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh,
cơ sở Cần Thơ được chính thức thành lập theo quyết định 564/QĐ-ĐHKT
của Bộ Xây dựng. Đồng thời xây dựng phòng thư viện và bổ nhiệm ông
Phạm Văn Tuế làm Giám đốc (Hiệu trưởng danh dự)
Ngày 17/2/2017: Ủy ban nhân dân Thành phố Cần Thơ giao quyền
xây dựng cơ sở 2 tại Thành phố Cần Thơ cho trường Đại học Kiến Trúc
tại Khu đô thị mới Hưng Phú, phường Hưng Thạnh, Quận Cái Răng.
Ngày 13/12/2017: Theo thông báo số 97/TB-ĐT&CTSV, cơ sở Cần
Thơ sẽ được dời qua Khu đô thị và đại học Đồng bằng sông Cửu Long có
địa chỉ tại Khu dân cư Hoàng Quân, phường Thường Thạnh, quận Cái
Răng.

Nguồn
/>n_Thơ

mặt bằng trệt công trình

5


Mặt đứng công trình
4. MÔI TRƯỜNG KHÍ HẬU:
Cần Thơ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ít bão, quanh
năm nóng ẩm, không có mùa lạnh. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng
11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm
khoảng 28 °C, số giờ nắng trung bình cả năm khoảng 2.249,2 h, lượng
mưa trung bình năm đạt 2000 mm. Độ ẩm trung bình năm dao động từ
82% - 87%. Do chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có lợi thế về
nền nhiệt độ, chế độ bức xạ nhiệt, chế độ nắng cao và ổn định theo hai
mùa trong năm.

6


Biểu đồ hoa gió cần thơ

Biểu đồ lượng mưa cần thơ
Thuận lợi: Chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có lợi thế về
nền nhiệt độ, chế độ bức xạ nhiệt, chế độ nắng cao và ổn định theo hai
mùa trong năm. Các lợi thế này rất thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển
của sinh vật, có thể tạo ra 1 hệ thống nông nghiệp nhiệt đới có năng suất
cao, với nhiều chủng loại cây con, tạo nên sự đa dạng trong sản xuất và

trong chuyển dịch cơ cấu sản xuất.
Hạn chế : Mùa mưa thường đi kèm với ngập lũ ảnh hưởng tới khoảng
50% diện tích toàn thành phố ; mùa khô thường đi kèm với việc thiếu
nước tưới, gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt, nhất là khu vực bị
ảnh hưởng của mặn, phèn làm tăng thêm tính thời vụ cũng như nhu cầu
dùng nước không đều giữa các mùa của sản xuất nông nghiệp.
Nguồn: />
7


II GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
1. GIẢI PHÁP VỀ ĐỊA ĐIỂM, SINH THÁI VÀ CẢNH QUAN:
- Vấn đề 1: Sân bóng trường khá gần sảnh chính và lối vào
nhà xe của công trình nên có nhiều bất lợi như: gây ồn, bụi cát
và ảnh hưởng đến giao thông nội bộ trong công trình.
 Giải pháp: tạo không gian đệm giữa công trình và sân bóng,
có thể trồng dãy cây xanh giúp giảm tiếng ồn, bụi cát giữa
sân bóng với công trình. Đồng thời hạn chế sự nguy hiễm
giữa người tham gia sân bóng và giao thông của sinh viên.

8


Hàng rào cây xanh tham khảo

- Vấn đề 2: Công trình thuộc khu dân cư Hoàng Quân tuy nhiên vị trí
ngôi trường lại thưa thớt dân cư cũng như cảnh quan, đất xung quanh
chưa được quy hoạch.
 Giải pháp: Cần quy hoạch lại tổng mặt bằng cảnh quan xung quanh
trường, trồng nhiều cây xanh, có thể tăng thêm mặt nước,…

9


Mặt bằng bố trí cảnh quan điển hình
2. GIẢI PHÁP VỀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG HIỆU QUẢ:
- Vấn đề 3: Về vấn đề thông gió trong công trình thì chưa được hiệu
quả lắm vì cấu tạo cửa sổ lùa chưa lấy gió hiệu quả nhất, đặc biệt cửa có
khuông dưới làm hạn chế việc lấy gió tự nhiên tạo thông thoáng cho lớp
học,
 Giải pháp: Cải tạo sửa chửa lại hệ thống cửa sổ hợp lí để lấy gió cho
lớp học tạo sự thông thoáng tối ưu nhất, có thể sử dụng cửa sổ không
khung dưới hoặc cửa mở ( có thể sử dụng cửa sổ mở vào trong để
tránh không gài được gió thổi dập cửa gây bể vở)

10


11


Hiện trang cửa sổ lớp học

Cửa sổ đề xuất

12


- Vấn đề 4: Về chiếu sáng công trình được đãm bảo tuy nhiên mặt
bên công trình hướng đông tây nên khá bị chói nắng, Trường có bố trí
rèm che nhưng chưa giải quyết được triệt để

 Giải pháp: bổ sung hệ thống lam che nắng cho công trình, có thể sử
dụng lam che bằng vật liệu tự nhiên thân thiện với môi trường.

Giải pháp che nắng bằng cây xanh
3. GIẢI PHÁP SỬ DỤNG VẬT LIỆU VÀ HẠN CHẾ PHẾ THẢI:
- Vấn đề 5: công trình chủ yếu sử dụng vật liệu nặng, khả năng tái
chế thấp, không gần gũi tự nhiên, chưa tối ưu hóa đa dạng vật liệu. Điển
hình như gạch lát sàn
 Giải pháp: tấm lót sàn Linoleum được sản xuất hoàn toàn từ các
nguyên liệu tự nhiên gồm: dầu hạt lanh, nhựa tự nhiên, bụi gỗ bần, bộ
gỗ và bột đá vôi – tất cả tạo nên một vật liệu có thể phân hủy sinh
học, bên cạnh đó, khi được loại bỏ và không sử dụng đến, Linoleum
13


còn được tận dụng làm chất đốt tự nhiên, cung cấp một nguồn năng
lượng sạch

Tấm lát sàn đề xuất
-Vấn đề 6: công trình sử dụng hệ thống lang cang bằng sắt, đây là vật
liệu kim loại nặng, có khả năng rỉ sét cao, ảnh hưởng đến sức khỏe con
người, khả năng thái sử dụng thấp.
 Giải pháp: có thể sử dụng vật liệu gỗ làm hệ thống lang cang. gỗ
chính là một vật liệu hoàn toàn thuần tự nhiên với đầy đủ các đặc tính
sinh học với khả năng tái tạo cao nếu được khai thác đúng mực và
đúng cách. Vật liệu gỗ còn gần gũi với tự nhiên, dễ sử dụng và có khả
năng tái tạo cao

14



Lang cang hiện trạng trong công trình

Hệ thống lang cang gỗ đề xuất
4. GIẢI PHÁP SỬ DỤNG NƯỚC HIỆU QUẢ:
15


- Vấn đề 7: là công trình trường học nên khối lượng nước được sử dụng
khá lớn
 Giải pháp: tái sử dụng nước thải trong sinh hoạt nhằm giảm chi phí
sinh hoạt, giảm lượng nước thải công trình ra môi trường

Sơ đồ xử lí nước mưa tham khảo
- Vấn đề 8: công trình chỉ thu nước mưa chủ yếu thải trực tiếp xuống
hệ thống cống thoát nước
 Giải pháp: Bằng kỹ thuật đơn giản, chúng ta có thể tăng hiệu quả
chất lượng nguồn nước mưa đã được thu hứng như việc áp dụng các
công nghệ tự nhiên: công nghệ trọng lực và bio-film,… sử dụng ngay
trong bể chứa nước mưa. Một số công nghệ cải tiến có thể được áp
dụng để nâng cao chất lượng nguồn nước mưa như kĩ thuật loại bỏ
cặn, first flush, khử trùng bằng năng lượng mặt trời. Việc tận dụng

16


nguồn nước mưa thiên nhiên nhằm giảm chi phí sinh hoạt, gần gũi với
môi trường

Hệ thống xử lí nước mưa tham khảo

5. CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TRONG NHÀ
- Vấn đề 9: vì công trình nằm trong khu dân cư nên tình trạng gây ồn
đến lớp học không tránh khỏi nên vấn đề cách âm rất đáng được quan tâm
 Giải pháp: thiết kế cây xanh, thảm cỏ cống ồn giữa khu dân cư và
công trình cũng đồng thời tạo cảnh quan xanh cho công trình

17


-Vấn
đề
10: che
mưa cho công trình còn hạn chế, sân trong của công trình chưa giải quyết
vấn đề che mưa, sảnh đón, sảnh nghỉ ở các tầng còn bị mưa tạt gây ảnh
hưởng đến chất lượng công trình
 Giải pháp: tăng mái che cho sân trong và sảnh đón

Hiện trạng tạt nước mưa trong công trình

18


Đề xuất mái che sân trong

19


Đề xuất dàn cây leo cho sảnh đón

III KẾT LUẬN

Thông qua môn học cũng như các bài tiểu luận, tham khảo thì em nhận ra
thực tế đáng báo động của ảnh hưởng ngành công nghiệp xây dựng với
môi trường sống, vấn đề sụt giảm nghiêm trọng các nguồn năng lượng,
điều cấp bách hiện tại là nhu cầu cần tìm ra hướng đi mới cho ngành công
nghiệp xây dựng theo xu hướng phát triển bền vững. Cần nâng cao kiến
trúc xanh, đẩy mạnh các yếu tố tự nhiên môi trường, con người nên tối ưu
hóa vật liệu tự nhiên có yếu tố tái tạo cao và dễ phân hủy để tránh ảnh
hưởng đến môi trường. Cần nên học và tìm hiểu thêm về bộ môn kiến
trúc môi trường để nâng cao trình độ, ý thức bản thân đối với ngành kiến
trúc và môi trường, cần áp dụng tốt các yếu tố nghiên cứu vào đồ án cũng
như các thiết kế của bản thân. Chúng ta cần nâng cao vấn đề sử dụng
năng lượng tự nhiên lên hàng đầu.

20



×