Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học tại các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG HUYỆN cát TIÊN, TỈNH lâm ĐỒNG THEO ĐỊNH HƯỚNG dạy học TÍCH hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.69 KB, 59 trang )

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG HUYỆN CÁT TIÊN, TỈNH
LÂM ĐỒNG THEO ĐỊNH HƯỚNG
DẠY HỌC TÍCH HỢP

1


- Những nguyên tắc đề xuất biện pháp
- Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lí và tính khoa học
Quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích hợp tại các trường
THPT huyện Cát Tiên được thực hiện trên cơ sở các nguyên
tắc mục đích của quản lý giáo dục. Do vậy, các biện pháp
quản lý hoạt động dạy học hướng tích hợp phải đảm bảo, tuân
thủ các nguyên tắc quản lý giáo dục của Đảng, Nhà nước và
Bộ giáo dục và đào tạo, nhất là không tách rời các văn bản,
quy định cụ thể về việc quản lý tích hợp nội dung trong các
môn học và nội dung trong một môn học ở trường trung học
phổ thông đã được ban hành trong thời gian qua. Biện pháp
quản lý phải đảm bảo tính khoa học, tức là phải phù hợp với
lý luận quản lý dạy học, các quy luật khách quan
- Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Việc đề xuất các biện pháp mới nhằm quản lý có hiệu
quả hoạt động dạy học theo định hướng dạy học tích hợp phải
dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt
động dạy học theo định hướng dạy học tích hợp tại ba trường
THPT huyện Cát Tiên tránh xa rời thực tế và khó thực hiện.

2




Việc đề xuất các biện pháp phải nằm trong điều kiện cho phép
về cơ sở vật chất, đội ngũ CBQL, GV và kinh phí của nhà
trường. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn đòi hỏi người lãnh
đạo phải tổng kết thực tiễn để đề xuất, không được áp đặt ý
kiến chủ quan của cá nhân đồng thời phải tận dụng các nguồn
lực trên cơ sở chấp hành đầy đủ quy định, quy chế của Bộ
giáo dục và đào tạo.
-Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng DHTH là
một bộ phận của quản lý nhà trường, quản lý dạy học. Các
biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định hướng DHTH
của HT các trường THPT đều có những đặc điểm riêng, có
những mặt mạnh riêng giúp HT nắm bắt tình hình dạy học
tích hợp để từ đó điều chỉnh quá trình quản lý của mình. Do
đó HT phải kế thừa những mặt mạnh, khắc phục những hạn
chế, thiếu sót để xây dựng các biện pháp mới phù hợp với địa
phương, trường học nơi mình công tác.
- Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ
Các biện pháp quản lý phải đảm bảo tính đồng bộ, nghĩa
là nằm trong một thể thống nhất, tác động lẫn nhau cùng phát
3


triển. Các biện pháp quản lý được xác lập trên cơ sở lý luận
và thực trạng quản lý dạy học của HT trường THPT, tất cả đều
nhằm mục đích để nâng cao chất lượng dạy học. Xây dựng kế
hoạch dạy học, tổ chức thực hiện dạy học phải được tiến hành
đồng bộ với các biện pháp về bồi dưỡng đội ngũ GV, xây

dựng các điều kiện phục vụ dạy học cũng như tạo ra môi
trường bên trong và bên ngoài nhà trường để thuận lợi cho
dạy học. Chỉ có đảm bảo tính đồng bộ mới phát huy được mặt
mạnh của từng biện pháp nhằm đạt được mục đích cuối cùng
là để nâng cao hiệu quả dạy học theo hướng DHTH cho học
sinh THPT.
- Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
Các biện pháp đề xuất không chỉ nâng cao hiệu quả
quản lý hoạt động dạy học của nhà trường mà còn góp phần
đổi mới phương pháp quản lý của ban giám hiệu các trường
THPT huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng đối với hoạt động dạy
của giáo viên và hoạt động học của học sinh.
Hiệu quả của các biện pháp được đề xuất được xác định
bằng tác dụng của những giải pháp này với việc giải quyết tốt

4


những tồn tại có trong công tác quản lý HĐDH theo hướng
tích hợp ở các trường THPT huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng.
- Một số biện pháp quản lý cụ thê
- Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản
lý và giáo viên về sự cần thiết và tầm quan trọng của quản
lý hoạt động dạy học theo định hướng dạy học tích hợp
-. Mục tiêu của biện pháp
Một quy luật trong việc triển khai thực hiện bất cứ một
hoạt động nào cũng phải xuất từ hoạt động nhận thức. Nhận
thức đúng đắn thúc đẩy hành động đúng và đạt kết quả cao.
Mục tiêu của biện pháp là làm cho đội ngũ cán bộ quản
lí, GV nhận thức sâu sắc hơn về vai trò, vị trí, tầm quan trọng

của hoạt động dạy học theo định hướng DHTH trong trường
THPT. Từ đó, có ý thức, quyết tâm, trách nhiệm, không
ngừng học hỏi để đáp ứng yêu cầu dạy học và quản lí dạy học
theo định hướng tích hợp góp phần thực hiện đổi mới nội
dung phương pháp giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
- Nội dung biện pháp

5


Tổ chức quán triệt, tuyên truyền, bồi dưỡng dưới nhiều
hình thức cho đội ngũ cán bộ quản lí và GV các trường THPT
huyện Cát Tiên nắm vững chủ trương đổi mới giáo dục, đổi
mới quản lí giáo dục trong đó chú trọng dạy học và quản lí
hoạt động dạy học theo định hướng DHTH. Qua đó đội ngũ
cán bộ quản lí và GV nâng cao tinh thần trách nhiệm trong
thực thi nhiệm vụ.
- Cách thức thực hiện biện pháp
Đối với đội ngũ CBQL:
Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lí về
DHTH và quản lí hoạt động DHTH thông qua một số các biện
pháp sau đây:
Bản thân HT phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, tự tìm
hiểu, cập nhật đầy đủ các văn bản quy định những yêu cầu
DHTH trong Chỉ thị thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ giáo
dục và đào tạo, Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng, hướng dẫn
thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở giáo dục và đào tạo Lâm
Đồng. Đồng thời triển khai các văn bản trên đến đội ngũ Phó
HT tạo nên đội ngũ cán bộ quản lí của trường nhận thức đồng
bộ và đồng thuận trong việc thực hiện nhiệm vụ. Cử cán bộ

6


quản lí tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về nghiệp vụ quản lí
do Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm
Đồng tổ chức.
Cấp uỷ chi bộ nhà trường tập trung chỉ đạo, ra nghị
quyết chỉ đạo việc dạy học và quản lí dạy học định hướng
DHTH phổ biến đến từng cán bộ quản lí và đảng viên, qua đó
nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí và đảng viên về
tầm quan trọng và cần thiết của dạy học theo định hướng tích
hợp. Bản thân HT xây dựng kế hoạch và chỉ đạo các phó HT
lập kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao nhận thức về quản lí hoạt
động DHTH. Yêu cầu công khai kế hoạch bồi dưỡng đồng
thời theo dõi, giám sát việc thực hiện kế hoạch của từng cán
bộ quản lí (các phó HT).
HT tổ chức cho cán bộ quản lí tham quan, học tập các
trường tiên tiến, trường chuẩn quốc gia trong và ngoài tỉnh có
triển khai DHTH để từ đó học tập và tổng kết kinh nghiệm áp
dụng vào trong hoạt động quản lí hoạt động dạy học theo
hướng tích hợp của đơn vị mình.
HT trang bị các tài liệu, sách, báo tạp chí, nghị quyết để
cán bộ quản lí nhà trường thường xuyên cập nhật bổ sung

7


kiến thức, nâng cao trách nhiệm trong việc quản lí hoạt động
dạy học theo định hướng dạy học tích hợp.
Đối với GV:

GV giữ vai trò quyết định trong việc tạo nên chất lượng
của nhà trường. Chất lượng đội ngũ GV quyết định chất lượng
giảng dạy, giáo dục của nhà trường. HT phải làm cho GV
nhận thức đúng đắn vai trò của mình. Từ đó không ngừng học
tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Đối với DHTH,
GV phải nhận thức đúng đắn, đầy đủ về vai trò, vị trí, tác
dụng của DHTH đồng thời tự học tập đáp ứng yêu cầu
DHTH.
Bước vào đầu năm học, HT cần tổ chức cho GV toàn
trường học tập các nghị quyết, chỉ thị năm học của Bộ giáo
dục và đào tạo, của Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng và văn
bản hướng dẫn của Sở Giáo dục và đào tạo Lâm Đồng về
nhiệm vụ trọng tâm của năm học, hướng dẫn dạy học các bộ
môn, đặc biệt nhấn mạnh nhiệm vụ DHTH và công tác quản lí
hoạt động dạy học theo hướng tích hợp làm cho GV nhận thức
rõ DHTH không chỉ là một nhiệm vụ mà còn là một trong
những giải pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng

8


tạo của học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy
học hiện nay.
HT ra quyết định thành lập ban chỉ đạo đổi mới phương
pháp dạy học, thành phần gồm thành viên ban giám hiệu và
các TTCM, đại diện Đoàn thanh niên và đại diện ban chấp
hành Công đoàn cơ sở. Ngoài việc thực hiện nhiệm vụ chung,
ban đổi mới phương pháp dạy học cần tuyên truyền đến các
nhóm GV về vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng và tính thiết yếu
của việc dạy học theo định hướng tích hợp.

Trang bị cho đội ngũ GV nhiều tài liệu cần thiết về
phương pháp dạy học hiện đại và sách báo, tạp chí về DHTH.
Một thức tế hiện nay là tài liệu viết về DHTH còn tương đối ít
và không phổ biến, do đó việc GV tiếp cận với nguồn tài liệu
DHTH là tương đối khó. Vì vậy, HT cần chỉ đạo mua sắm,
trang bị thêm các sách báo, tạp chí khoa học có liên quan đến
DHTH để GV có điều kiện tiếp cận, khai thác. Ngoài ra, HT
chỉ đạo GV cốt cán xây dựng các chủ đề DHTH hoặc tích hợp
nội dung vào các bài dạy cụ thể để các GV tham khảo.
Tổ chức cho GV tham quan học hỏi những đơn vị có
thành tích trong DHTH, học tập gắn với trải nghiệm và sản

9


xuất kinh doanh. Thực tế từ những năm học gần đây nhiều
trường đã chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo định
hướng DHTH, tạo hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao ý
thức trách nhiệm của GV. HT các trường THPT huyện Cát
Tiên nên tìm hiểu cụ thể các trường có thành tích trong việc
DHTH và quản lí DHTH để tổ chức cho đội ngũ GV tham
quan học tập kinh nghiệm. Qua tham quan, đội ngũ GV nhận
thức sâu sắc hơn vị trí, vai trò và cách thức thực hiện DHTH.
HT chỉ đạo đưa nội dung bồi dưỡng về DHTH trở thành
một trong những môđun bồi dường đối với GV. Trong số các
môđun bồi dưỡng thường xuyên hàng năm của nhà trường,
HT cần chỉ định rõ moodun dạy học tích hơp là môđun yêu
cầu tất cả các GV phải thực hiện bồi dưỡng. Qua tự bồi dưỡng
15 tiết bằng môđun, GV nhận thức rõ hơn về vai trò, vị trí,
những lợi ích DHTH.

HT tổ chức mời chuyên gia giáo dục, giảng viên các
trường sư phạm, chuyên viên Sở giáo dục và đào tạo tham gia
tọa đàm thảo luận về DHTH đối với GV trong trường.
- Điều kiện thực hiện biện pháp

10


Đội ngũ cán bộ quản lí của nhà trường phải nhiệt tình,
tâm huyết, trách nhiệm với công việc, xem quản lí hoạt động
dạy học theo định hướng DHTH là một nhiệm vụ quan trọng
tương đương các nhiệm vụ dạy học khác. Từ đó cán bộ quản
lí dành thời gian thích đáng trong quỹ thời gian quản lí của
mình phục vụ quản lí hoạt động DHTH. Tạo điều kiện cho
cán bộ quản lí, GV tham gia các khóa tập huấn bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu DHTH và quản lí
quản lý hoạt động dạy học theo định hướng DHTH.
Đội ngũ GV đồng thuận, nhiệt tình, chấp hành quy định
bồi dưỡng của trường, quy định quy chế chuyên môn của
trường của ngành, có tinh thần học hỏi, cầu tiến, luôn mong
muốn nâng cao trình độ về mọi mặt nhất là phương pháp, hình
thức tổ chức các tiết học theo định hướng DHTH.
HT các trường phải giành một khoản kinh phí nhất định
để phục vụ các hoạt động tham quan, mời chuyên gia tọa
đàm, thảo luận về DHTH, đầu tư mau sắm sách, tạp chí khoa
học có liên quan đến DHTH. Đây là điều kiện cần thiết để các
trường tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức và
hiểu biết của đội ngũ về DHTH.

11



Bên cạnh các điều kiện trên, việc nâng cao nhận thức về
hoạt động DHTH và quản lý hoạt động DHTH cũng đòi hỏi
phải có CSVS, TBDH, HT các trường cần đầu tư CSVC như
hội trường, máy tính, máy chiếu để tổ chức các buổi hội họp,
thảo luận, tọa đàm trao đổi chuyên môn cho GV.
- Biện pháp 2: Chỉ đạo giám sát chặt chẽ việc thực
hiện kế hoạch dạy học bộ môn theo định hướng tích hợp
của giáo viên
- Mục tiêu của biện pháp
Kế hoạch dạy học bộ môn theo hướng tích hợp là văn
bản thể hiện nội dung tích hợp thông qua các bài dạy, các chủ
đề dạy học. GV bộ môn xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn
theo định hướng tích hợp dựa vào phân phối chương trình do
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Lâm
Đồng ban hành, dựa vào văn bản quy định tích hợp các nội
dung vào các bộ môn cụ thể và dựa vào khả năng năng lực
của từng GV.
Giám sát chặt chẽ việc thực hiện kế hoạch bộ môn theo
định hướng tích hợp là việc làm nhằm quản lí việc thực hiện

12


nội dung tích hợp của GV, tránh sự tùy tiện cắt xén chương
trình, nội dung dạy học tích hợp.
Giám sát chặt chẽ kế hoạch dạy học theo định hướng
tích hợp còn giúp HT quản lí giám sát được chất lượng giờ
dạy trên lớp của GV, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả giáo

dục của nhà trường.
- Nội dung biện pháp
Thông qua các biện pháp khác nhau, HT giám sát việc
thực hiện kế hoạch dạy học bộ môn theo định hướng DHTH
của GVBM, ...
- Cách thức thực hiện biện pháp
Căn cứ chỉ thị thực hiện nhiệm vụ dạy học, hướng dẫn
thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học và văn bản hướng dẫn
dạy học các bộ môn, thông qua phó HT chuyên môn, HT chỉ
đạo TTCM và GVBM xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn
theo hướng tích hợp, quán triệt đầy đủ các yêu cầu của một kế
hoạch dạy học bộ môn theo định hướng tích hợp. Yêu cầu cụ
thể gồm mục đích yêu cầu, nội dung tích hợp, cách thực hiện,
phương tiện hỗ trợ. Phần nội dung tích hợp cần thể hiện rõ

13


tích hợp theo từng bài học dựa vào phân phối chương trình
hay tích hợp theo chủ đề dạy học.
HT cần chỉ đạo phó HT và TTCM quản lí tốt việc soạn
bài, chuẩn bị bài lên lớp của GV. Việc soạn giáo án đúng quy
định, chuẩn bị kỹ bài dạy quyết định phần lớn chất lượng giờ
dạy trên lớp của GV. Đối với hoạt động DHTH, GV cần dựa
vào kế hoạch dạy học bộ môn theo định hướng tích hợp soạn
bài một cách chu đáo, đảm bảo yêu cầu tích hợp. HT cần chỉ
đạo phó HT và TTCM quản lý tốt việc soạn bài, chuẩn bị bài
lên lớp của GV, quy định cụ thể việc ký duyệt giáo án và kiểm
tra giáo án (định kì 4 tuần nên kiểm tra 1 lần). Sau kiểm tra
phải tiến hành góp ý để GV được kiểm tra điều chỉnh bổ sung

cho phù hợp.
HT chỉ đạo phó HT và TTCM dự giờ định kỳ theo kế
hoạch và dự giờ đột xuất giờ dạy của GVBM. Trong quá trình
dự giờ cần đối chiếu nội dung dạy với kế hoạch dạy học bộ
môn theo định hướng tích hợp. Việc dự giờ thường xuyên
giúp HT, phó HT và TTCM quản lí tốt việc soạn bài cũng như
thực hiện kế hoạch dạy học của GVBM.

14



Tiên. Các biện pháp này có mối quan hệ chặt chẽ, tác động
qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau, biện pháp này làm tiền đề điểu
kiện cho biện pháp kia và ngược lại. Tuy nhiên mỗi biện pháp
có một vai trò vị trí tầm quan trọng riêng trong công tác quản
lý hoạt động dạy học theo định hướng dạy học tích hợp, trong
đó biện pháp " nâng cao nhận thức của các bộ quản lý và GV
về sự cần thiết, tầm quan trọng của quản lý hoạt động dạy học
theo định hướng dạy học tích hợp" là biện pháp quan trọng, là
nền tảng cơ bản để thực hiện các biện pháp còn lại.
Biện pháp "Chỉ đạo giám sát chặt chẽ việc thực hiện kế
hoạch dạy học bộ môn theo định hướng dạy học tích hợp của
GV", “Chỉ đạo cải tiến công tác tổ chức cuộc thi dạy học tích
hợp liên môn” thuộc nhóm biện pháp liên quan đến tổ chức,
chỉ đạo hoạt động dạy học theo định hướng dạy học tích hợp
là biện pháp giúp tăng hiện quả quản lý của HT.
Biện pháp "Chỉ đạo thường xuyên kiểm tra đánh giá giờ
dạy của GV theo định hướng dạy học tích hợp" thuộc nhóm
biện pháp liên quan đến công tác kiểm tra, đánh giá giúp HT

nắm bắt được tình hình dạy học tích hợp của GV, từ đó có
cách thức điều chỉnh cho phù hợp nhằm nâng cao chất lượng
dạy học tích hợp.
43


Biện pháp "Tích cực tổ chức bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ cho GV theo định hướng dạy học tích hợp" và
"Tăng cường đầu tư và quản lý hiệu quả việc sử dụng cơ sở
vật chất, TBDH đáp ứng nhu cầu dạy học tích hợp" thuộc
nhóm biện pháp liên quan đến nguồn nhân lực và vật lực,
quyết định đến hiệu quả dạy học tích hợp của nhà trường.
Do đó để từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả quản
lý hoạt động dạy học theo định hướng dạy học tích hợp tại các
trường Trung học phổ thông huyện Cát Tiên, HT các trường
khi sử dụng phải thực hiện đồng bộ các giải pháp, không coi
trong, tuyệt đối hóa biện pháp nào, cũng như không xem nhẹ
biện pháp nào đồng thời nghiên cứu, nắm vững tình hình điều
kiện của đơn vị mình để thực hiện cho phù hợp, có hiệu quả.
- Khảo sát về tính cần thiết và khả thi của các biện
pháp
- Mục đích
Nhằm khảo nghiệm giá trị khoa học của các biện pháp
quản lý hoạt động dạy học theo định hướng dạy học tích hợp
tại các trường THPT huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng đã đề
xuất.
44


- Nội dung và phương pháp

Khảo nghiệm về tính cần thiết, khả thi của các biện pháp
quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích hợp tại các trường
THPT huyện Cát Tiên mà đề tài đã đề xuất.
Tác giả sử dụng bảng hỏi để điều tra 104 người (8
CBQL, 96 giáo viên), nhằm thu thập thông tin đánh giá của
họ đối với biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo định
hướng DHTH tại các trường THPT huyện Cát Tiên.
- Kết quả đánh giá tính cần thiết và khả thi của các
biện pháp đề xuất
Trên cơ sở xác định các biện pháp quản lý hoạt động dạy
học theo hướng DHTH tại các trường THPT huyện Cát Tiên,
tỉnh Lâm Đồng, tác giả tiến hành thăm dò bằng phiếu hỏi kết
hợp với phỏng vấn CBQL, GV của các trường THPT, nhằm
đánh giá mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp luận
văn đã đề xuất.
Mức đánh giá cho mỗi biện pháp được xác định với
số điểm cụ thể như sau:
- Rất cần thiết/rất khả thi
45

:

3,0


điểm
:
- Cần thiết/khả thi

điểm


- Không cần thiết/không khả

:

thi

điểm

2,0

1,0

* Về mức độ cần thiết của các biện pháp
- Mức độ cần thiết của các biện pháp
Mức độ cần thiết
Tổn
T
T

Rất
Tên biện pháp

cần
thiế
t

1

Nâng cao nhận thức


SL 78

Cần
thiế
t

23

Khô
ng
cần

3

ĐT ứ

điê

B

m

22.1 2.88

quan trọng của quản

2

lý hoạt động dạy học

hướng
46

bậ
c

283

2.7
2

sự cần thiết và tầm % 75

định

g

thiết

của CBQL và GV về

theo

Th

1


DHTH
Chỉ đạo giám sát chặt SL 63


40

1

chẽ việc thực hiện kế
2

hoạch việc dạy học
bộ môn theo định

%

hướng tích hợp của

60.5 38.4
8

6

270

2.6

2

0.96

GV
Chỉ


đạo

thường SL 61

43

0

xuyên kiểm tra đánh
3

giá giờ dạy của GV
theo

định

hướng

%

58.6 41.3
5

5

269
0

2.5

9

3

DHTH
Tích cực tổ chức bồi SL 60

41

3

dưỡng chuyên môn
4

nghiệp vụ cho GV
theo

định

hướng

% 57.6

39.4
2

265
2.88

2.5

5

4

DHTH
5

Tăng cường đầu tư SL 46
và quản lý hiệu quả

49

9

% 44.2 47.1 8.65
47

245

2.3
6

6


3

2

việc sử dụng cơ sở

vật chất, thiết bị dạy
học
đáp cải
ứngtiến
yêucông
cầu SL 57
Chỉ đạo
6

45

2

tác tổ chức cuộc thi
54.8 43.2

Dạy học tích hợp liên %
1
môn

7

263
1.92

2.5
3

5


* Nhận xét:
Qua kết quả điều tra bằng phiếu hỏi đối với CBQL và
GV của ba THPT trên địa bàn huyện Cát Tiên đều cho rằng
các biện pháp luận văn đề xuất đều là rất cần thiết, thể hiện
điểm trung bình cả từng biện pháp đều lớn hơn 2.34, trong đó
biện pháp “Nâng cao nhận thức của CBQL và GV về sự cần
thiết và tầm quan trọng của quản lý hoạt động dạy học theo
định hướng DHTH” được đánh giá là rất cần thiết nhất với
75% CBQL, GV đánh giá là rất cần thiết, 22.12% đánh giá là
cần thiết và điểm trung bình đạt 2.72, xếp vị trí cần thiết thứ
nhất trong các biện pháp đề xuất. Bên cạnh đó, CBQL và GV
của ba trường THPT trên địa bàn huyện Cát Tiên cũng cho
48


rằng biện pháp “Chỉ đạo giám sát chặt chẽ việc thực hiện kế
hoạch việc dạy học bộ môn theo định hướng tích hợp của
GV” và biện pháp “Chỉ đạo thường xuyên kiểm tra đánh giá
giờ dạy của GV theo định hướng DHTH” là những biện pháp
rất cần thiết, quyết định đến hiệu quả quản lý của HT. Biện
pháp “Tích cực tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho
GV theo định hướng dạy học tích hợp” là biện pháp tạo điều
kiện, tiền đề để GV thực hiện DHTH một cách hiệu quả.
Kết quả bảng cũng chỉ ra vẫn còn một tỷ lệ nhỏ CBQL
GV cho rằng các biện pháp mà luận văn đề xuất thì chưa cần
thiết.. Thực tế thì đối với quản lý hoạt động dạy học theo định
hướng dạy học tích hợp cần phải có những biện pháp đột phá
quyết liệt và được ưu tiên theo thứ tự cần thiết như sau:

* Về mức độ khả thi của các biện pháp

-Mức độ khả thi của các biện pháp
TT Tên biện pháp

Mức độ khả thi
Rất Kh

Khô

khả ả

ng

49

Tổn ĐT Th
g
điê

B

ứ
bậc


thi
Nâng

cao

nhận S


thức của CBQL và L

59

thi

38

khả
thi

m

7

GV về sự cần thiết
1

và tầm quan trọng

260 2.5

của quản lý hoạt
động dạy học theo %
định

56.

36.


73

54

77

24

3

6.73

hướng

DHTH.
Chỉ đạo giám sát S
chặt chẽ việc thực L
2

3

hiện kế hoạch việc

282

dạy học bộ môn
theo định hướng

%


74.

23.

04

08

2.7
1

1

2.88

tích hợp của GV
3

Chỉ đạo thường S
xuyên

kiểm

57

38

9


% 54.

36.

8.65

tra L

đánh giá giờ dạy
của GV theo định

50

25

2.4
6

5


81

54

63

40

hướng DHTH

Tích cực tổ chức S
bồi dưỡng chuyên L
4

môn

nghiệp

vụ

270 2.6

cho GV theo định
hướng

dạy

1

học

%

60.

38.

58

46


44

52

2

0.96

tích hợp.
Tăng cường đầu tư S
và quản lý hiệu L

8

quả việc sử dụng
5

cơ sở vật chất,

244
42.

thiết bị dạy học %
31
đáp ứng yêu cầu

50

7.69


44

5

2.3
5

6

dạy học tích hợp

6

Chỉ đạo cải tiến S
công tác tổ chức L

55

cuộc thi Dạy học

52.

42.

88

31

tích hợp liên môn


%

258

51

4.81

2.4
8

4


Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp
quản lý hoạt động dạy học theo định hướng DHTH tại các
trường THPT huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng cho thấy: Các
biện pháp luận văn đề xuất là có tính khả thi tương đối cao,
thể hiện ở kết quả điểm trung bình của tất cả các biện pháp
đều đạt từ 2.35 trở lên. Biện pháp “Chỉ đạo giám sát chặt chẽ
việc thực hiện kế hoạch việc dạy học bộ môn theo định hướng
tích hợp của GV” có tính khả thi cao nhất với 74.04 % CBQL
và GV đánh giá rất khả thi và điểm trung bình là 2.71 xếp vị
trí thứ nhất về tính khả thi trong các biện pháp đề xuất. Biện
pháp “Tăng cường đầu tư và quản lý hiệu quả việc sử dụng
CSVC, TBDH đáp ứng yêu cầu DHTH” được đánh giá có
tính khả thi thấp nhất trong số các biện pháp đề xuất với điểm
trung bình là 2.35, xếp thứ 6 trong tổng số 6 biện pháp đề
xuất. Sở dĩ các biện pháp đều rất khả thi vì phù hợp với điều

kiện thực tiễn của các trường và phù hợp với nguyện vọng,
quyết tâm của CBQL và GV các trường THPT huyện Cát
Tiên, tỉnh Lâm Đồng.
Mức độ khả thi của từng biện pháp thể hiện qua biểu đồ
sau :

52


×