Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Hạch toán tài sản cố định(TSCĐ) và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty TNHH MTV thực phẩm FOODINCO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.98 KB, 54 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Kim Hương

LỜI MỞ ĐẦU
Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất cho
nền kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất của xã hội. Hoạt
động sản xuất thực chất là quá trình sử dụng các tư liệu lao động để tác động vào đối
tượng lao động để tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người. Đối với các
Doanh Nghiệp,TSCĐ là nhân tố đẩy mạnh q trình sản xuất kinh doanh thơng qua
việc nâng cao năng suất của người lao động. Bởi vậy TSCĐ được xem như là thước đo
trình độ cơng nghệ, năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trong những năm qua, vấn đề nâng cao hiệu quả của việc sử dụng TSCĐ đặc
biệt được quan tâm. Đối với một doanh nghiệp, điều quan trọng không chỉ là mở rộng
quy mơ TSCĐ mà cịn phải biết khai thác có hiệu quả nguồn tài sản cố định hiện có.
Do vậy một Doanh Nghiệp phải tạo ra một chế độ quản lý thích đáng và tồn diện đối
với TSCĐ, đảm bảo sử dụng hợp lý công suất TSCĐ kết hợp với việc thường xuyên
đổi mới TSCĐ.
Kế toán là một trong những công cụ hữu hiệu nằm trong hệ thống quản lý
TSCĐ của một Doanh Nghiệp. Kế toán TSCĐ cung cấp những thơng tin hữu ích về
tình hình TSCĐ của Doanh Nghiệp trên nhiều góc độ khác nhau. Dựa trên những
thơng tin ấy,các nhà quản lý sẻ có được những phân tích chuẩn xác đẻ ra những quyết
định kinh tế. Việc hạch toán kế toán TSCĐ phải tuân theo các quy định hiện hành của
chế độ tài chính kế tốn. Để chế độ tài chính kế tốn đến được với Doanh Nghiệp cần
có một q trình thích ứng nhất định. Nhà nước sẻ dựa vào tình hình thực hiện chế độ
ở các Doanh Nghiệp, tìm ra những vướng mắc để có thể sửa đổi kịp thời.
Cơng ty TNHH MTV thực phẩm FOODINCO là một công ty chuyên sản xuất chế
biến bột mỳ. Tài sản cố định (TSCĐ) đóng một vai trị quan trọng trong q trình sản
xuất kinh doanh của công ty. Do đặc thù của nghành sản xuất kinh doanh,các tài sản cố
định(TSCĐ) được sử dụng tại công ty hầu hết là các loại máy móc dây chuyền sản
xuất. Trong những năm qua,Công ty đã mạnh dạn đầu tư vốn vào các loại TSCĐ, đặc


biệt là các loại máy móc thiết bị dây chuyên sản xuất, đồng thời từng bước hồn thiện
q trinh hạch tốn kế tốn tài sản cố định(TSCĐ). Bên cạnh những thành quả đã đạt
được, công ty vẫn còn những mặt hạn chế cần khắc phục.
Từ những tìm hiểu của cá nhân trong quá trình thực tập tại công ty TNHH MTV
thực phẩm FOODINCO em nhận thức được tầm quan trọng của tài sản cố định(TSCĐ)
tại công ty, em quyết định đi sâu và nghiên cứu đề tài “Hạch tốn tài sản cố
định(TSCĐ) và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty TNHH MTV thực phẩm
FOODINCO”.
Nội dung chuyên đề gồm 3 phần:
SVTH: Bùi Quang Thọ

Trang 1


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Kim Hương

Phần I/ Cơ Sở Lý Luận Về Hạch Toán Tài Sản Cố Định(TSCĐ) Và Phân Tích Hiệu
Quả Sử Dụng Tài Sản Cố Định(TSCĐ) Tại Doanh Nghiệp
Phần II/ Thực Trạng Về Công Tác Hạch Tốn Tài Sản Cố Định(TSCĐ) Và Phân
Tích Hiệu Quả Sử Dụng Tài Sản Cố Định(TSCĐ) Tại Công Ty TNHH MTV Thực
Phẩm FOODINCO
Phần III/ Một Số Nhận Xét, Đánh Gía Về Cơng Tác Hạch Tốn Tài Sản Cố
Định(TSCĐ) Và Các Gỉai Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Qủa Sử Dụng TSCĐ Tại Công
Ty TNHH MTV Thực Phẩm FOODINCO

SVTH: Bùi Quang Thọ

Trang 2



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Kim Hương

PHẦN I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ PHÂN
TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI DOANH NGHIỆP
I. Khái niệm và đặc điểm tài sản cố định
1. Khái niệm
TSCĐ là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng
cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. Theo
Quyết định số 203/2009/QĐ-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ Tài Chính, các tài sản được
ghi nhận là TSCĐ phải thoả mãn đồng thời 3 tiêu chuẩn sau:
 Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.
 Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên.
 Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ
10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên.
2. Đặc điểm
 Tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau nhưng vẫn giữ nguyên
hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu cho đến lúc hư hỏng phải loại bỏ.
 Trong quá trình tham gia vào hoạt động SXKD, TSCĐ bị hao mòn dần và giá
trị hao mịn này được tính vào chi phí SXKD.
 TSCĐ hữu hình giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến khi bị hư hỏng cịn
TSCĐ vơ hình khơng có hình dạng vật chất nhưng lại có sự chứng minh sự hiện
diện của mình qua giấy chứng nhận, giao kèo và các chứng từ có liên quan.
II. Phân loại và tính giá TSCĐ
1. Phân loại TSCĐ
1.1. Phân loại theo hình thái biểu hiện
 TSCĐ hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm

giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Bao gồm:
 Nhà cửa, vật kiến trúc
 Máy móc, thiết bị
 Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
 Thiết bị, dụng cụ quản lý
 Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
 TSCĐ hữu hình khác
 TSCĐ vơ hình: Là những tài sản khơng có hình thái vật chất cụ thể nhưng xác
định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng cho hoạt động sản xuất

SVTH: Bùi Quang Thọ

Trang 3


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Kim Hương

kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác phù hợp với tiêu
chuẩn ghi nhận TSCĐ vơ hình. Bao gồm:
 Quyền sử dụng đất
 Quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế
 Nhãn hiệu hàng hóa, phần mềm máy vi tính
 Giấy phép & giấy phép nhượng quyền
 TSCĐ vơ hình khác
1.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu
Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ của đơn vị được chia thành 2 loại:
 TSCĐ tự có: là các TSCĐ hữu hình và vơ hình do mua sắm, xây dựng và hình
thành từ nguồn vốn ngân sách cấp hoặc các nơi cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn

liên doanh cũng như những TSCĐ được biếu, tặng…Đây là những TSCĐ của
đơn vị có quyền sử dụng lâu dài và được phản ánh lên BCTC của đơn vị.
 TSCĐ thuê ngoài: là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định
theo hợp đồng đã ký kết. Bao gồm: TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt
động.
1.3. Phân loại theo mục đích sử dụng
Theo cách phân loại này, TSCĐ trong doanh nghiệp được chia thành 4 loại:
 TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: là những TSCĐ đang thực tế sử dụng
trong các hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Những tài sản này bắt buộc phải
trích khấu hao tính vào chi phí SXKD.
 TSCĐ dùng trong mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng: là
những tài sản do doanh nghiệp quản lý sử dụng cho các mục đích phúc lợi, sự
nghiệp
 TSCĐ bảo quản, giữ hộ, cất giữ hộ nhà nước: bao gồm những TSCĐ doanh
nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cất hộ nhà nước theo quy
định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2. Tính giá TSCĐ
2.1. Ngun giá TSCĐ
Ngun giá là tồn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ tính đến
thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
2.1.1. Nguyên giá TSCĐ hữu hình
 TSCĐ hữu hình mua trả ngay (bao gồm cả mua mới và cũ)
Nguyên giá = Giá mua thuần + Các khoản th khơng được hồn lại + Các CP liên
quan trước khi sử dụng
SVTH: Bùi Quang Thọ

Trang 4


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: ThS. Nguyễn Thị Kim Hương

Trong đó:


Giá mua thuần: là giá mua trên hóa đơn do bên bán lập
sau khi trừ đi chiết khấu thương mại, giảm giá.



Các khoản thuế khơng được hồn lại gồm: thuế tiêu thụ
đặc biệt, thuế nhập khẩu, thuế GTGT của TSCĐ mua về dùng để sản
xuất sản phẩm dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, hoặc
chịu thuế GTGT.
TSCĐ hữu hình mua sắm theo phương thức trả chậm, trả góp



Nguyên giá = Giá mua thuần trả ngay + Các khoản thuế khơng được hồn lại + Các
CP liên quan trước khi sử dụng + Chi phí đi vay được vốn hóa
Trong đó:


Giá mua thuần trả ngay: là giá mua trên hóa đơn do bên
bán lập sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá.



Chi phí đi vay được vốn hóa: là lãi tiền vay và các khoản


chi phí khác phát sinh liên quan trực tiếp đến việc mua sắm hoặc đầu tư
xây dựng TSCĐ dở dang được tính vào giá trị của tài sản đó khi có đầy
đủ các điều kiện theo quy định.
 TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi


Trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự:

Ngun giá TSCĐ nhận về = Gía trị còn lại của TSCĐ đưa đi trao đổi


Trao đổi với một TSCĐ không tương tự hoặc tài sản khác:

Nguyên giá = Gía trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về + Các chi phí liên quan
trước khi sử dụng
Hoặc:
Nguyên giá = Giá trị hợp lý của TSCĐ đưa đi trao đổi +/ - Các khoản tiền hoặc
tương đương tiền trả thêm hoặc thu thêm
 TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức
giao thầu
Ngun giá=Gía quyết tốn cơng trình+Các chi phí liên quan trước khi sử dụng+Lệ
phí trước bạ(nếu có)
 TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế:
Nguyên giá = Gía thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế + Các chi phí liên quan
trước khi sử dụng - Các khoản lãi nội bộ, chi phí khơng hợp lý
 TSCĐ được cấp, được điều chuyển đến:

SVTH: Bùi Quang Thọ


Trang 5


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Kim Hương

Nguyên giá = Gía trị cịn lại hoặc giá trị đánh giá + Các chi phí liên quan trước khi
sử dụng + Lệ phí trước bạ (nếu có)
 TSCĐ được tài trợ, được biếu tặng:
Nguyên giá TSCĐ = Gía trị hợp lý của TSCĐ
 TSCĐ nhận và nhận lại vốn góp liên doanh:
Nguyên giá = Nguyên giá do hội đồng liên doanh xác định + Các chi phí liên quan
trước khi sử dụng
III. Kế toán tăng giảm TSCĐ
1. Chứng từ sử dụng
1.1. Chứng từ tăng
- Hóa đơn giá trị gia tăng (GTGT)
- Hợp đồng kinh tế
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
1.2. Chứng từ giảm
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Thanh lý hợp đồng
- Biên bản kiểm kê TSCĐ (TSCĐ phát hiện thiếu)
2. Kế tốn chi tiết TSCĐ
Căn cứ vào hồ sơ,phịng kế toán mở thẻ TSCĐ để hạch toán chi tiết TSCĐ theo mẩu
thống nhất, thẻ TSCĐ được lập và để lại phịng kế tốn để theo dỏi. Tồn bộ thẻ TSCĐ
được bảo quản tập trung tại hòm thẻ, tại hòm thẻ được tập trung thành nhiều nhóm,
mổi nhóm này được lập chung một phiếu hạch toán tăng, giảm hàng tháng trong năm.

Thẻ TSCĐ sau khi lập xong phải được đăng ký vào sổ TSCĐ.
 Sổ tài sản cố định

SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Năm 2010
Ghi tăng TSCĐ
Chứng từ
Stt

1

SH

NT

2

3

TSCĐ

Nước
sx

4


5



Thời gian

đưa vào
TSCĐ
sử dụng
6

7
…….





Nguyên
giá
TSCĐ
8


Khấu hao TSCĐ
Khấu hao
Khấu hao
Tỷ lệ
đã tính đến
Mức
KH
khi ghi
KH
(%)

giảm TSCĐ
9
10
11
...


....




SVTH: Bùi Quang Thọ

Ghi giảm TSCĐ
Chứng từ Lý do
ghi
SH NT
giảm
TSCĐ
12
13
14





Trang 6



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Kim Hương

Tổng

3. Kế toán tổng hợp biến động tăng giảm TSCĐ
3.1 Tài khoản sử dụng
 TK 211 “Tài sản cố định hữu hình”: phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến
động TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp theo chỉ tiêu
nguyên giá. Kết cấu của tài khoản này như sau:
Bên Nợ: phản ánh nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng trong kỳ.
Bên Có: phản ánh nguyên giá TSCĐ hữu hình giảm trong kỳ.
Dư Nợ: phản ánh nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có.
3.2 phương pháp hạch tốn
3.2.1 Kế tốn tổng hợp tăng TSCĐ
Nội dung các nghiệp vụ trên sơ đồ:
1a. Mua trả tiền ngay
1b. Mua trả chậm, trả góp, chịu lãi
2a. Tăng do XDCB hồn thành (Hạch tốn độc lập)
2b. Tăng do XDCB hồn thành (Hạch tốn chung)
3. Tăng do nhận vốn góp liên doanh
4. Tăng do được biếu tặng
5. Nhận lại vốn góp
6. BĐS đầu tư là quyền sử dụng đất chuyển thanh TSCĐ vơ hình

Sơ đồ 1.1: Hạch tốn tăng tài sản cố định hữu hình và vơ hình
SVTH: Bùi Quang Thọ


Trang 7


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Kim Hương
TK 211, 213

TK 111, 112

(1a)
TK 214

TK 111, 112 (331)

(1b)
TK 332

TK 111, 112
TK 214
(1a)

TK 811
(2a)

TK 142, 242
TK 111, 112

TK 711


(1b)
TK 241

TK 1332

TK 214

TK 3331
(2b)
(1c)
TK 128, 222

TK 411
(2a)

(3)
TK 214
(2b)

TK 711
(4)

TK 214
(2c)

(3a)
TK 221, 222, 223
TK 214

(5)

(3b)

TK 128

(4a)

TK 711

(6)

(4b)
TK 217

3.2.2 Kế toán
(5) tổng hợp giảm TSCĐ
 Sơ đồ hạch tốn giảm TSCĐ hữu hình và vơ hình
TK 412

(6a
)
SVTH: Bùi Quang
Thọ

Trang 8
(6b)


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Kim Hương


 Nội dung các nghiệp vụ:
1a. NG TSCĐ giảm do thanh lý, nhượng bán
1b. Thu về thanh lý, nhượng bán TSCĐ
1c. Chi phí về thanh lý, nhượng bán TSCĐ
2a. NG TSCĐ giảm do vốn góp liên doanh
2b. Giá trị hao mịn TSCĐ
SVTH: Bùi Quang Thọ

Trang 9


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Kim Hương

2c. Giá trị vốn góp nhỏ hơn giá trị cịn lại của TSCĐ
3a. NG TSCĐ giảm do vốn góp liên doanh liên kết
3b. Giá trị hao mịn TSCĐ
3c. Giá trị vốn góp lớn hơn giá trị còn lại của TSCĐ
4a. NG TSCĐ thiếu phát hiện khi kiểm kê
4b. Giá trị hao mòn TSCĐ thiếu khi kiểm kê
4c. Giá trị còn lại của TSCĐ thiếu
5. TSCĐ vơ hình là quyền sử dụng đất chuyển thành BĐS đầu tư
6a. Chênh lệch đánh giá giảm
6b. Chênh lệch đánh giá tăng
IV. Kế tốn hao mịn và khấu hao TSCĐ
1. Một số khái niệm
- Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ do tham gia vào
hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật…trong quá

trình hoạt động của TSCĐ .
- Giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ là tổng cộng giá trị hao mịn của TSCĐ tính đến
thời điểm báo cáo.
- Khấu hao TSCĐ là việc tính tốn, phân bổ một cách có hệ thống ngun giá của
TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong thời gian sử dụng TSCĐ.
2. Ngun tắc trích khấu hao
Theo thơng tư số 203/2009/TT-BTC ngun tắc trích khấu hao được quy định:
- Tất cả TSCĐ hiện có của doanh nghiệp liên quan đến hoạt động SXKD đều phải
trích khấu hao, mức trích khấu hao được hạch tốn vào chi phí SXKD trừ những
TSCĐ sau đây:
+ TSCĐ đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn đang sử dụng vào hoạt động SXKD
- Trường hợp TSCĐ chưa khấu hao hết bị mất, bị hư hỏng mà không thể sửa chữa,
khắc phục được, doanh nghiệp xác định nguyên nhân, trách nhiệm bồi thường
3. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ
Phương pháp khấu hao đường thẳng
- Xác định mức trích khấu hao trung bình:

Mức trích khấu hao trung bình năm:
Mức trích khấu hao trung
=
bình hằng năm của TSCĐ

Ngun giá của TSCĐ

Thời gian sử dụng
Theo phương pháp này thì tỷ lệ khấu hao TSCĐ được xác định như sau:

SVTH: Bùi Quang Thọ

Trang 10



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Kim Hương

1

Tỷ lệ khấu hao hằng năm
=
của TSCĐ



Thời gian sử dụng hữu ích TSCĐ

Mức trích khấu hao trung bình hằng tháng:
Ngun giá của TSCĐ

Mức trích khấu hao trung
=
bình hằng tháng của TSCĐ


Thời gian sử dụng x 12
Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng:

Mức trích khấu hao
Cho năm cuối cùng


=

Nguyên giá của
TSCĐ

-

Số khấu hao lũy kế đã thực hiện
đến năm trước năm cuối cùng

Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải
xác đinh lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ:
Giá trị cịn lại trên sổ sách của TSCĐ
Mức trích khấu hao trung
=
bình hằng năm của TSCĐ
Thời gian sử dụng xác định lại (Hoặc
thời gian sử dụng còn lại)
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Mức trích khấu hao trong các năm đầu:
Mức trích khấu hao
Giá trị cịn lại
Tỷ lệ khấu hao
hằng
năm
của =
X
Của TSCĐ
nhanh

TSCĐ
Trong đó:
Tỷ lệ khấu
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo
Hệ số
=
X
hao nhanh (%)
phương pháp đường thẳng
điều chỉnh
Tỷ lệ khấu hao theo
Phương pháp đường thẳng

1
=

X 100 %
Thời gian sử dụng

Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ được quy định:
Thời gian sử dụng của TSCĐ
Đến 4 năm (t ≤ 4 năm)

SVTH: Bùi Quang Thọ

Hệ số điều chỉnh (lần)
1,5

Trang 11



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Kim Hương

Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t ≤ 6 năm)

2,0

Trên 6 năm (t > 6 năm)

2,5

Mức trích khấu hao hằng tháng:



Nguyên giá của TSCĐ
Mức trích khấu hao
Hằng tháng của TSCĐ

=
Thời gian sử dụng x 12

4. Phương pháp kế toán khấu hao TSCĐ
4.1 Bảng tính khấu hao
Từ bảng tính và phân bổ khấu hao kế toán lập ra chứng từ ghi sổ và sau đó tiến hành
lên sổ cái

Bảng tính và phân bổ khấu hao


SVTH: Bùi Quang Thọ

Trang 12


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Kim Hương

ST
T

Chỉ tiêu

TK/T

1

I/Số KH trích tháng trước

/

2

II/Số KH tăng trong tháng

/

……..

……..
……..
3

III/Số KH TSCĐ giảm trong
tháng

Tồn DN

Nơi sử dụng

Ngun giá
/

Số khấu hao

TK627

TK641

……

…….

………

……

…….


……

……

…..

……

……

……

……

…....

/

/

/

/

……..

……..
……..
……..
4


IV/Số KH trích tháng này

/

……..

……

4.2 Kế toán chi tiết

Thẻ tài sản cố định

THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số .......
Ngày tháng ..... năm ...... lập thẻ
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số ngày........tháng............. năm
Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng):
Số hiệu: 09/CB
Nơi sản xuất: .............................................................................Năm sản xuất: 2003
Bộ phận quản lý sử dụng: ..... ........................................... Năm đưa vào sử dụng: 2003
Công suất thiết kế: …............................................................................
Địa điểm đặt: ........................................................................................
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày 25 tháng 07 năm 2009
Lý do đình chỉ: Quá cũ
Số hiệu
chứng từ
A
….


Nguyên giá TSCĐ
Ngày,
Diễn giải
tháng, năm
B
C
………..
………

Nguyên giá
1
……..

Năm
2
…..

Giá trị hao mòn
Giá trị hao
Cộng dồn
mòn
3
4
………
………

Cộng

……..
DỤNG CỤ PHỤ TÙNG KÈM THEO


STT
A

Tên quy cách dụng cụ phụ tùng
B

ĐVT
C

Số lượng
1

Giá trị
2

Ghi giảm TSCĐ chứng từ số: sổ TSCĐ ngày….tháng …. năm

SVTH: Bùi Quang Thọ

Trang 13


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Kim Hương

Lý do giảm: Thanh lý
Người lập
(ký, họ tên)




Ngày…. tháng … năm….
Giám đốc
(ký, họ tên)

Kế toán trưởng
(ký, họ tên)

Sơ đồ hạch toán

TK 211, 213

TK 627, 641, 241

TK 214

(3)

(1a)

(4a)

TK 122, 228, 222

TK 627, 641, 642, 241

TK 413, 466
(1b)


(4b)

TK 211, 213
(2)

TK 136

TK 411

TK 111, 112
(5b)
(5a)
(5c)

TK 138, 128, 228
(6a)

SVTH: Bùi Quang Thọ

Trang 14


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Kim Hương

 Nội dung các nghiệp vụ:
1a + 1b. Định kỳ trích khấu hao TSCĐ tính vào các chi phí SXKD đồng thời
phản ánh hao mòn TSCĐ

2. Nhận TSCĐ đã qua sử dụng do điều chuyển
3. Giảm hao mòn TSCĐ
4a + 4b. Nếu cần thiết phải điều chỉnh mức khấu hao
5a + 5b. Nộp vốn khấu hao cho cấp trên theo phương thức ghi giảm vốn
5c. Khi nhận được vốn khấu hao cơ bản của đơn vị cấp trên nộp lên
6.Nhận vốn khấu hao TSCĐ để bổ sung vốn đầu từ
V. Kế toán sửa chửa TSCĐ
1. Kế toán sửa chửa thường xuyên
Là hoạt động sữa chữa nhỏ mang tính bảo dưỡng,chi phí sữa chữa thường phát sinh thấp. Vì
vậy được hạch tốn vào CPSXKD của bộ phận sử dụng TSCĐ đó. Thường cơng việc sửa
chửa thương xuyên mang tính chất thường xuyên và chi phí thấp nên cơng việc ghi chép vao
sổ sách,chứng từ hạn chế và được phân bổ vào chi phí, bao gồm TK641,642,242.

TK sử dụng trong việc sữa chữa thường xun: Phần ghi tăng chi phí
TK627,641,642,TK242…
Phần ghi có các tài khoản liên quan TK111,112,152,153,334,338…
2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ
Là việc sửa chữa, thay thế những bộ phận, chi tiết bị hư hỏng trong q trình sử
dụng mà nếu khơng sửa chữa, thay thế thì TSCĐ sẽ khơng hoạt động được hoặc hoạt
động khơng bình thường. Chi phí sửa chữa thường phát sinh lớn, thời gian sửa chữa
kéo dài.
2.1 Chứng từ sử dụng
Nhiệp vụ sữa chữa TSCĐ được thực hiện qua các chứng từ:

Đơn đề nghị sữa chữa TSCĐ.

Dự toán chi phí sữa chữa TSCĐ (Chi phí
sữa chữa lớn).



Hợp đồng sữa chữa TSCĐ(Trường hợp

thuê ngoài).


Biên bản nghiệm thu TSCĐ sữa chữa bàn

giao.


Biên bản thanh lý hợp đồng.

Bảng tổng hợp chi phí.
2.2 Kế tốn chi tiết

Nếu cơng vệc sửa chữa được thuê ngoài:
SVTH: Bùi Quang Thọ

Trang 15


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Kim Hương

Phản ánh số tiền phải trả theo hợp đồng cho người nhận sửa chữa lớn khi hồn thành,
khi cơng trình được bàn giao kế tốn ghi Nợ TK 241,113. Và ghi có các TK331. Với
công việc sữa chữa do doanh nghiệp tự làm phần ghi nợ vào các TK241 và ghi có
TK111,112,152,214,334,338.
Kết chuyển quá trình sữa chữa: ghi Nợ TK335, 142. ghi có TK 241.

2.3 Kế tốn tổng hợp
 Sổ sách sử dụng
Hiện nay cơng ty sử dụng đang sử dụng hình thức chứng từ ghi sổ
 Phương pháp kế toán

 Sơ đồ hạch toán sửa chữa tài sản cố định
TK 152, 152, 334

TK 627, 641, 642…
(1)
TK 142
(2)

TK 142
(3b)

TK 131

TK 142
(3c)

(3a)

TK 133

(4)

SVTH: Bùi Quang Thọ

Trang 16



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Kim Hương

Nội dung các nghiệp vụ:
1. Chi phí sữa chữa thường xuyên ít theo phương pháp tự làm
2. Chi phí sữa chữa thường xuyên theo phương pháp tự làm cần bổ sung
3a, 3b, 3c. Sửa chữa lớn trường hợp thực hiện trích trước chi phí SCL TSCĐ
4. Sửa chữa TSCĐ theo phương thức th ngồi
VI. Phân tích hiệu quả sử dụngTSCĐ trong doanh nghiệp
1. Khái niệm phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
Tài sản chính là nguồn lực kinh tế có thể mang lại lợi ích trong tương lai và là yếu
tố ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả sử dụng
tài sản là dùng các phương pháp phân tích để phân tích các chỉ tiêu ảnh hưởng đến
hiệu quả sử dụng tài sản để làm sao cho tài sản được đưa vào sử dụng hợp lý mang lại
lợi nhuận cao nhất đồng thời đảm bảo các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra.
Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ
Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ là một phần của phân tích kết quả hoạt động kinh
doanh, nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để mang
lại hiệu quả cao nhất trong kinh doanh
Ý nghĩa của phân tích hiệu quả sử dụngTSCĐ
TSCĐ là tư liệu lao động để tạo ra sản phẩm sản xuất đặc biệt trong thời kỳ tiến bộ
khoa học kỹ thuật cơng nghệ như hiện nay, máy móc đang dần thay thế cho rất nhiều
công việc ma trước đây cần có con người. Điều này cho thấy việc phân tích hiệu quả
sử dụng tài sản sẽ góp phần đáng kể đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các doanh
nghiệp.
Trước hết phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ sẽ góp phần làm tăng doanh thu

cũng đồng thời tăng lợi nhận.
Ngồi ra việc phân tích để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ giúp doanh nghiệp
đổi mới, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường.
2. Phương pháp phân tích
Phương pháp so sánh
Là phương pháp xem xét một số chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh
với một chỉ tiêu gốc. để vận dụng phép so sánh cần quan tâm đến tiêu chuẩn, điều kiện
và kỹ thuật so sánh.
 Tiêu chuẩn so sánh: là chỉ tiêu gốc được lựa chon làm cơ sở. Khi phân tích người ta
thường lựa chọn các chỉ tiêu gốc sau:
 Sử dụng số liệu ở nhiều kỳ trước để đánh giá và dự báo xu hướng của các chỉ tiêu
cần phân tích
 Sử dụng số liệu kế hoạch, số dự tốn để đánh giá doanh nghiệp có đạt mục tiêu
cần đạt được trong năm hay không.

SVTH: Bùi Quang Thọ

Trang 17


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Kim Hương

 Điều kiện so sánh: yêu cầu các chỉ tiêu phân tích phải phải ánh cùng nội dung kinh
tế, có cùng phương pháp tính tốn và có đơn vị đo lường như nhau.
 Kỹ thuật so sánh:
 Phân tích theo chiều ngang: là việc so sánh đối chiếu tình hình biến động cả về số
tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu của báo cáo tài chính.


Phân tích theo chiều dọc: là xác định tỷ lệ của các khoản
mục, chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính và giữa các báo cáo tài chính.
4 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ
4.1Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
X 100%
Nguyên giá TSCĐ bình qn
Trong đó:
 Ngun giá TSCĐ bình qn = 1/2 ( giá trị TSCĐ đầu kỳ + giá trị TSCĐ ở cuối
kỳ)
Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra được bao nhiêu doanh
thu hoặc doanh thu thuần. Hiệu suất càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ càng
cao.
4.2Chỉ tiêu sức sinh lời TSCĐ
LNTT
Sức sinh lời TSCĐ =

X 100%

Nguyên giá TSCĐ bình quân
Ý nghĩa: chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng tài sản cố định của doanh nghiệp bỏ ra thu
được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng
hiệu quả TSCĐ.

SVTH: Bùi Quang Thọ

Trang 18


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD: ThS. Nguyễn Thị Kim Hương

PHẦN II/ THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC HẠCH TỐN TSCĐ VÀ PHÂN TÍCH
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CƠNG TY TNHH MTV THỰC PHẨM FOODINCO

A. Khái quát chung về công ty TNHH MTV thực phẩm FOODINCO
I. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty TNHH MTV thực phẩm
FOODINCO
1. Q trình hình thành
Kể từ khiChính phủ đồng ý thực hiện việc phân cấp,cấp phép đầu tư cho các tỉnh thành,các
khu công nghiệp trong cả nước,theo đó, hàng loạt các dự án nhà máy,công ty bột mỳ được cấp
phép hoạt động. Căn cứ vào tơng báo của Chính phủ với các bộ nghành về quy hoạch và xây
dựng ba cụm bột mỳ Bắc - Trung - Nam. Ngày 31/12/1998 được sự ủy quyền của công ty
lương thực Miền nam, công ty lương thực và công nghiệp thực phẩm đã phối hợp với UBND
thành phố Đà Nẵng nghiên cứu và tiến hành xây dựng nhà máy bột mỳ Việt-Ý. Nay là công ty
TNHH MTV thực phẩm FOODINCO.
Tên gọi chính thức
: Nhà máy bột mỳ Việt-Ý.
Tên giao dịch
: Việt-Ý Flour Mill.
Mã số thuế
: 0400101700012
Tài khoản số
:
0041000209518. Ngân hàng giao dịch: Ngân hàng ngoại
thương Thành phố Đà Nẵng.
Điện thoại
: (0511)3920064 - 3921641 - 3921642
Fax

: (0511)3921105
Email
:
Website
: http:/www.foodinco.com.vn
Trụ sở
: 51 Yết Kiêu,Thọ Quang, Quân Sơn Trà, TP.Đà Nẵng
Giấy chứng nhận kinh doanh số 078393 ngày 25/08/2001 do Sở kế hoạch và đầu tư TP.Đà
Nẵng cấp năm 2001 với:
Tổng vốn đầu tư
: 72.000.000.000 đ
- Vốn cố định
:
55.000.000.000 đ
+ Xây lắp
: 18.592.050.000 đ
+ Thiết bị
:
35.000.000.000 đ
+ Các chi phí khác
:
1.407.950.000 đ
- Vốn lưu động
:
17.000.000.000 đ
Hiện năy,số lao động trực tiếp của nhà máy là 100 người, số lao động gián tiếp là 150 người.

2. Quá trình phát triển
Ngày 05/12/1999, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành quyết định số 46/QĐBNN-ĐTXD về việc đầu tư xây dựng nhà máy xay xát lúa mỳ với tổng vốn đầu tư là:72 tỷ
đồng.

Nhà máy được khởi công xây dựng vào quý 4 năm 1999, hoàn thành và đi vào hoạt động năm
2001. Nhà máy hoạt động với mục đích chế biến ra sản phẩm có chất lượng và nghiên cứu ra

SVTH: Bùi Quang Thọ

Trang 19


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Kim Hương

những sản phẩm mới đưa ra thị trường. sau một quá trình đi vào hoạt động, nhà máy đã nắm
bắt được công tác quản lý và quy trình sản xuất,cũng như có những kinh nghiệm trong việc
điều hành bộ máy chuyên môn của công ty và phát triển được những SXKD của đơn vị mình,
tuy mới ra đời nhưng sản phẩm của cơng ty sản xuất ra có chất lượng tốt, ổn định và được
khách hàng trong nước đón chào.
Trong giai đoạn đầu, chức năng của công ty chủ yếu là sản xuất chế biến ra sản phẩm và
nghiên cứu phát triển giàn sản phẩm mới đạt tiêu chuẩn đưa ra thị trường, còn khung cung
ứng nguyên liệu đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra thì cơng ty cổ phần đầu tư và xuất nhập
khẩu FOODINCO đảm nhiệm, cơ cấu tổ chức của nhà máy gọn nhẹ chỉ có một số phịng ban
cơ bản, bao gồm: Ban Gíam đốc,Phịng kế hoạch-Tài chính,phịng vật tư tổng hợp và phịng
kỹ thuật.
Năm 2002, với sự cố gắng không mệt mỏi của cán bộ công nhân viên nhà máy đã tạo ra nhiều
sản phẩm có chất lượng cao và tạo tên tuổi trên thị trường.
Trên cơ sở đó,Cơng ty lương thực thực phẩm đã chủ động chuyển giao công tác kế hoạch hoạt
động SXKD cho nhà máy phụ trách.
Ngày 01/04/2005 công ty lương thực và thực phẩm đã chính thức cổ phần hóa và đã chính
thức đổi tên thành cơng ty cổ phần lương thực-công nghiệp thực phẩm-FOODINCO.
Ngày 28/09/2007 công ty CP.lương thực-công nghiệp thực phẩm FOODINCO tổ chức đại hội

cổ đông thương niên.Tại đại hội,100% cổ đơng đã thơng qua tình hình hình sản xuất và đổi
tên công ty thành công ty TNHH MTV thực phẩm FOODINCO theo văn bản số 951/KHĐTĐKKD của sở kế hoạch Thành Phố Đà Nẵng.
Trãi qua hơn 9 năm hoạt động,nhà máy đã không ngừng phát triển lớn mạnh,ngày càng
nhiều sản phẩm mới có chất lượng cao tung ra thị trương được người tiêu dùng đón chào và
hài lịng như:Bột mỳ Non Nước,Bột mỳ Tiên Sa,Bột mỳ sơng hàn, Bột mỳ Hải Vân…Đặc
biệt,qua qua các năm 2007,2008,2009 hoạt động kinh doanh của nhà máy được đánh giá là
một trong năm đơn vị trên tổng số 16 đơn vị trực thuộc có kết quả hoạt đơng sản xuất cao
nhất.

II. Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty
1. Tổ chức bộ máy kế toán

SVTH: Bùi Quang Thọ

Trang 20


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Kim Hương

1.1 sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty
KẾ TỐN TRƯỞNG
Kiêm kế tốn tổng hợp

Kế tốn vật tư kiêm kế tốn
thanh tốn và báo cáo thuế

Kế tốn cơng nợ kiêm kế
tốn ngân hàng


Chú thích:

Kế tốn tiêu thụ kiêm kế
tốn kho hàng

: Quan hệ trực tuyến

: Quan hệ chức năng
1.2 chức năng,nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán.

Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp( 1 người):
 Là người đứng đầu tại phịng kế tốn-Tài chính,có nhiệm vụ quản lý,chỉ đạo
tồn bộ cơng tác kế hoạch của các nhân viên trong phịng, đồng thời giám sát
và kiểm tra tồn bộ tình hình tài chính tại cơng ty.


Kế tốn trưởng có trách nhiệm tập hợp tồn bộ chi phí sản xuất, tính giá thành

sản phẩm,tổng hợp và xác định kết quả kinh doanh sau đó lập báo cáo tài
chính( BCTC)

Kế toán thanh toán,kế toán vật tư và báo cáo thuế(1 người)


Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình xuất nhập vật tư, tình hình tăng giảm

TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ.



Theo dõi tình hình phát sinh tiền mặt hàng ngày, các khoản tạm ứng của

cơng nhân viên, các chứng khốn có giá trị,thực hiện thu,chi quỹ tiền mặt tại công ty,
kê khai các hóa đơn giá trị gia tăng hàng tháng rồi lên báo cáo thuế.



Thực hiện việc đối chiếu số dư tiền mặt với thủ quỹ.
Kế toán tiêu thụ thành phẩm kiêm kế toán kho hàng(1 người)

SVTH: Bùi Quang Thọ

Trang 21


Chuyên đề tốt nghiệp



GVHD: ThS. Nguyễn Thị Kim Hương

Chịu trách nhiệm kiểm tra số lượng tiêu thụ sản phẩm ra bên ngoài thị

trường rồi báo cáo lại Giám đốc.


Hàng ngày,kế tốn phải xuống kho ghi chép đầy đủ hàng hóa nhập xuất

trong ngày rồi vào sổ sách kế toán để báo cáo lại với kế tốn trưởng.


Kế tốn cơng nợ kiêm kế tốn ngân hàng(1 người)


Có nhiệm vụ quan hệ với ngân hàng và các tổ chức tín dụng,thường xuyên

đối chiếu số dư tài khoản với các tổ chức ấy, gửi tiền vào ngân hàng và rút ra trên cơ
sở các chứng từ thu,chi hợp lý.


Theo dõi các khoản phải thu,phải trả của cơng ty.

2. Hình thức sổ kế tốn áp dụng tại công ty
 Việc lựa chọn và áp dụng hình thức kế tốn có ảnh hưởng rất lớn đến mơ hình
hoạt động và hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp. Hiện nay công ty
TNHH MTV thực phẩm FOODINCO đang áp dụng hình thức “chứng từ ghi
sổ”.
Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức chứng từ ghi sổ

Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng

SVTH: Bùi Quang Thọ

Trang 22


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Kim Hương


Đối chiếu, kiểm tra

 Theo hình thức này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã được phản ánh ở chứng
từ gốc đều được phân loại thành các loại chứng từ có cùng nội dung sau đó
được dùng để ghi vào sổ cái. Cuối tháng, kế toán lập bảng cân đối tài khoản để
kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép kế toán tổng hợp và lập các bảng tổng
hợp chi tiết từng tài khoản.
Cuối năm, căn cứ vào bảng tổng hợp chi tiết và bảng cân đối tài khoản, kế toán lập
bảng cân đối kế toán và các báo cáo tài chính khác.
B. Thực tế về cơng tác hạch tốn TSCĐ tại công ty TNHH MTV thực phẩm
FOODINCO
I. Đặc điểm phân loại và đánh giá TSCĐ tại công ty
1. Đặc điểm TSCĐ
TSCĐ hữu hình của Cơng ty TNHH MTV thực phẩm FOODINCO được hình
thành từ nguồn vốn chính do Cơng ty tự đầu tư xây dựng và mua sắm bao gồm: Nhà
cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải,cửa hàng bán và giới thiệu sản
phẩm...
2. Phân loại theo nội dung
BẢNG KÊ TSCĐ PHỤC VỤ CHO KINH DOANH TẠI CÔNG TY
STT

Tên TS

Mã TS

I.

Dụng cụ đo lường và
máy móc thiết bị

Cân điện tử
Dây chuyền thiết bị
Trạm biến áp
Hệ thống điện
Máy potocopy
Kho chứa hàng
Nhà kho BM 01
Nhà kho BM 02
Kho nguyên liệu
Kho chứa bao bì
Phương tiện vận tải
Xe nâng hàng
KOMATSU
Xe xúc lật KOMATSU
WA40
Nhà vật kiến trúc
Hố nạp lúa và đường mở
rộng
Hệ thống cấp thoát nước

DCSX

1.
2
3
4
5
II.
1.
2.

3.
4.
III.
1.
2.
IV.
1.
2.

SVTH: Bùi Quang Thọ

ĐVT

S.lượ
ng

Năm sử
dụng

Nguyên giá
3.123.000.000

405MM
411D
404BA
402HĐ
401MM
NHAKH
204NC
214NC

206NL
216BB

Cái
......
.......
.......
Chiếc

……
……
……
……
……

Căn
Căn
Căn
Căn

3
2
1
1

503PT

Chiếc

1


01/10/2010
60.000.000
01/10/2010 2.000.000.000
01/10/2010
468.000.000
01/10/2010
315.000.000
01/10/2010
280.000.000
1179.498.000
01/10/2010
800.000.000
01/10/2010
299.540.000
01/10/2010
39.690.000
01/10/2010
40.268.000
1.005.000.000
01/10/2010 525.000.000

505PT

Chiếc

1

01/10/2010 480.000.000


NHAVT
302NC

….

…....

960.000.000
01/10/2010 50.320.000

305NT

….

……

01/10/2010 959.680.000
Trang 23


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Kim Hương

TỔNG
CỘNG

6.267.498.000

3.Đánh giá TSCĐ tại công ty

Ở công ty TNHH MTV thực phẩm FOODINCO với nguồn hình thành tài sản do mua sắm
mới và việc đánh giá tài sản của công ty được tiến hành theo nguyên tắc chung của chế độ kế
toán.

 Phân loại theo hình thái biểu hiện tại cơng ty
-

TSCĐ hữu hình:
+ Nhà văn phịng,xưởng sản xuất của cơng ty,bến bãi…
+ Các trang thiết bị máy móc như cân điện tử,máy photocopy.
TSCĐ vơ hình:
+ Quyền sử dụng đất của cơng ty
+ Quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế,giấy phép kinh doanh
 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu
Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ của công ty được chia thành 2 loại:
- TSCĐ tự có: do cơng ty mua sắm, xây dựng như: nhà cửa, xe tải hàng,và các
trang thiết bị.Đây là những TSCĐ của đơn vị có quyền sử dụng lâu dài và được phản
ánh lên BCTC của đơn vị.
 Phân loại theo mục đích sử dụng
- TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: như dây chuyền thiết bị xe tải, nhà văn
phòng.Những tài sản này đều được trích khấu hao tính vào chi phí SXKD.
- TSCĐ chờ xử lý: hiện tại cơng ty có một số trang thiết bị đã khấu hao hết và đang
tiến hành nhượng bán.
II. Kế toán tăng giảm TSCĐ
1. Chứng từ tăng giảm tại công ty
1.1. Chứng từ tăng
 Căn cứ vào các hồ sơ trên kế toán lập chứng từ hạch toán tăng TSCĐ, vào thẻ
TSCĐ, sổ theo dõi TSCĐ, tính hao mịn và trích khấu hao theo quy định.
Ngày 01/10/2010 Cơng ty TNHH MTV thực phẩm FOODINCO mua một Xe tải
KOMASU WA40 Biển KS 43H- 6806, giá mua chưa thuế VAT (Thuế GTGT 10%) là

480.000.000đ đã trả bằng chuyển khoản, chi phí lắp đặt và chạy thử do bên bán chịu.
Thời gian sử dụng là 8 năm.
 Khi cơng việc hồn thành kế tốn tập hợp các chứng từ có liên quan để từ đó
thành lập hồ sơ.
Dựa trên HĐ GTGT số 50863 kế toán thực hiện lập ủy nhiệm chi để thanh tốn cho
Cơng ty TRƯỜNG HẢI Đà Nẵng.

SVTH: Bùi Quang Thọ

Trang 24


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Kim Hương

CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 01 năm 2010
Số 02
ĐVT: VNĐ
Số hiệu tài khoản

Trích yếu

Nợ
Xe KOMASU
Thuế GTGT được khấu trừ
Cộng

211

133(2)

Số tiền

Ghi chú


112
112

480.000.000
48.000.000
528.000.000

Kèm theo 01 chứng từ gốc.
Ngày … tháng… năm 2010
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Người lập
(Ký, họ tên)
1.2 Chứng từ giảm
Ở công ty giảm TSCĐ chủ yếu do: Thanh lý nhượng bán các tài sản hoạt động
khơng cịn hiệu quả. Giảm do đất đai của Công ty nằm trong khu quy hoạch giải tỏa và
UBND thành phố Đà Nẵng yêu cầu di dời và các điều chỉnh khác.
- Căn cứ vào hồ sơ thanh lý TSCĐ của Hội đồng thanh xử lý TSCĐ của đơn vị,
kế toán tiến hành hạch toán giảm TSCĐ và các nghiệp vụ có liên quan.
Ngày 01 tháng 10 năm 2010 Cơng ty TNHH MTV thực phẩm FOODINCO có
thanh lý Dây chuyền thiết bị nguyên giá là 2.000.000.000 đ. Đã khấu hao được
1.846.259.600 đ

- Căn cứ vào chứng từ gốc là hoá đơn GTGT, hợp đồng kinh tế và biên bản thanh lý
TSCĐ kế toán tiến hành ghi vào chứng từ ghi sổ.

CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 10 năm 2010
Số: 07
ĐVT: VNĐ

Trích yếu

Số hiệu tài khoản

SVTH: Bùi Quang Thọ

Số tiền

Ghi chú
Trang 25


×