Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Tổng hợp đề kiểm tra học kỳ 1 tất cả các môn lớp 6 năm 2018 2019 ( kèm đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.02 KB, 31 trang )

Đề thi học kỳ 1 môn Vật lý lớp 6 năm học 2018 - 2019, có đáp án kèm theo. Mời
các bạn cùng tham khảo.
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN……………………..
TRƯỜNG THCS …………………………
Họ và tên:……………………….
Lớp: 6 - ……..

Điểm:

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: VẬT LÍ – 6 (NĂM HỌC: 2018 – 2019)
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)
Lời phê:
Chữ kí GT:

A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là
đúng nhất:
Câu 1: Trong các số liệu sau, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hóa:
A. Trên nhãn của chai nước có ghi: 300 ml
B. Trên vỏ hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén
C. Ở một số cửa hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99
D. Trên vỏ túi bột giặt có ghi: Khối lượng tịnh 1kg
Câu 2: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt
B. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
C. Trọng lượng của một quả nặng
D. Lực kết dính giữa băng keo với một mặt ph ẳng.
Câu 3: Trong các vật sau đây vật nào không phải là đòn bẩy?
A. Cái cân đòn
B. Cái kéo


C.Cái búa nhổ đinh
D.Cái cầu thang gác
Câu 4: Nên chọn bình chia độ nào trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của
một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5l?
A. Bình 1000ml có vạch chia tới 5ml.
B. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml.
C. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml.
Câu 5: Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào d ưới đây ?
A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ.
B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.
C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.
D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương th ẳng đứng.
Câu 6: Người ta dùng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là cm3 và chứa 50cm3 nước để
đo thể tích của một vật. Khi thả vật ngập vào nước trong bình thì mực nước dâng lên
đến vạch 84 cm3. Vậy thể tích của vật là:


A. 50cm3
B. 84cm3
C.34cm3
D. 134cm3
Câu 7: Lọ hoa nằm yên trên mặt bàn vì nó:
A. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
B. Không chịu tác dụng của lực nào.
C. Chịu tác dụng của trọng lực.
D. Chịu lực nâng của mặt bàn
Câu 8: Kéo vật trọng lượng 10N lên theo phương thẳng đứng phải dùng l ực nh ư th ế
nào?
A. Lực ít nhất bằng 10N.
B. Lực ít nhất bằng 1N.

C. Lực ít nhất bằng 100N.
D. Lực ít nhất bằng 1000N.
Bài 2: Điền từ hoặc cum từ thích hợp vào chỗ trống (…) 1 điểm
Câu 9: Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi….….….….của vật đó hoặc làm
nó………….….
Câu 10: Trọng lực là…………….……..của Trái Đất.
Câu 11: Khi dùng thước đo, cần biết GHĐ và……………..…..của thước.
Bài 3: Nối mỗi mệnh đề ở cột A với mỗi mệnh đề ở cột B sao cho thành một câu
đúng. 1 điểm
Cột A
12. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là
13. Dụng cụ dùng để đo thể tích là
14. Dụng cụ dùng để đo lực là
15. Dụng cụ dùng để đo chiều dài là

A với B

Cột B
a. lực kế
b. thước
c. cân
d. bình chia độ, bình tràn

B – TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 16: (1đ) Đổi các đơn vị sau.
a. 0,5m3 =…………………dm3.
b. 150mm = ……………...m.
c. 1,2m3 = ………………...lít.
d. 40 lạng =……………....kg.
Câu 17: (1,5đ)

a. Hãy nêu lợi ích của máy cơ đơn giản.
b. Muốn đưa một thùng dầu nặng 120kg từ dưới đất lên xe ô tô. Chúng ta nên sử dụng
loại máy cơ đơn giản nào?
Câu 18: (1,5đ) Một vật có khối lượng 600g treo vào một sợi dây cố định.
a. Giải thích vì sao vật đứng yên?
b. Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao?
Câu 19: (2đ)
Một vật có khối lượng 180 kg và thể tích 1,2 m3.
a. Tính khối lượng riêng của vật đó.
b. Tính trọng lượng của vật đó.
BÀI LÀM:
………………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
…………
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN : VẬT LÍ – LỚP 6
NĂM HỌC: 2018-2019
A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là
đúng nhất:
Câu
Đáp án

1
D


2
B

3
B

4
C

5
B

6
C

7
A

8
A


Bài 2: Điền từ hoặc cum từ thích hợp vào chỗ trống (…)
Câu 9: chuyển động ; biến dạng.
Câu 10: lực hút.
Câu 11: ĐCNN
Bài 3: Nối mỗi mệnh đề ở cột A với mỗi mệnh đề ở cột B sao cho thành một câu
đúng.
12 - c
13 - d

14 - a
15 - b
B – TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 16: (1đ) Đổi các đơn vị sau.
a. 0,5m3 = 500 dm3.
b. 150mm = 0,15 m.
c. 1,2m3 = 1200 lít.
d. 40 lạng = 4 kg.
Câu 17: (1,5đ)
a. Lợi ích của máy cơ đơn giản: Các máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc nh ẹ
nhàng và dễ dàng hơn.
(1đ)
b. Muốn đưa một thùng dầu nặng 120kg từ dưới đất lên xe ô tô, chúng ta nên s ử dụng
loại máy cơ đơn giản là: mặt phẳng nghiêng. (0,5đ)
Câu 18: (1,5đ)
a. Vật đứng yên vì: Lực kéo của sợi dây bằng với trọng lượng của vật. (0,5 đ)
b. Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống vì: Cắt đứt sợi dây,vật không còn chịu l ực kéo c ủa s ợi
dây nữa. Lúc đó vật chỉ còn chịu tác dụng của trọng lực có chiều từ trên xu ống d ưới
nên rơi xuống. (1đ)
Câu 19: (2đ)
Tóm tắt: (0,5đ)
m = 180kg
V = 1,2 m3
D=?
P=?
Giải:
Khối lượng riêng của vật là:
D=
= 150 (kg/m3) (0,75đ)
Trọng lượng của vật là:

P = 10.m = 10.180 = 1800 (N) (0,75đ)

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật Lý lớp 6 có đáp án kèm theo. Mời các bạn cùng tham
khảo.


I. Trắc nghiệm (3,0 điểm):
Hãy viết chữ cái đứng trước ý đúng trong các câu sau:
Câu 1 (0,5 điểm). Độ chia nhỏ nhất của thước là
A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
B. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. Độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.
D. Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.
Câu 2 (0,5 điểm). Có thể dùng bình tràn và bình chia độ để đo thể tích của vật nào
dưới đây?
A. 1 bát gạo.
B. 1 viên phấn.
C. 1 hòn đá.
D. 1 cái kim.
Câu 3 (0,5 điểm). Trọng lực là
A. Lực đẩy của vật tác dụng lên Trái Đất.
B. Lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia.
C. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
D. Lực đẩy của Trái Đất tác dụng lên vật.
Câu 4 (0,5 điểm). Trên một hộp thịt có ghi 500g. Số đó chỉ
A. Sức nặng của hộp thịt.
B. Thể tích của thịt trong hộp.
C. Khối lượng của cả hộp thịt.
D. Khối lượng của thịt trong hộp.



Câu 5 (0,5 điểm). Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng người ta thấy một bên đĩa cân có
2 quả 200g, 1 quả 500g, bên đĩa cân còn lại là hai túi bột ngọt như nhau. Vậy khối
lượng của 1 túi bột ngọt là
A. 450g.
B. 900g.
C. 500g.
D. 200g.
Câu 6 (0,5 điểm). Số liệu nào dưới đây phù hợp với một học sinh THCS?
A. Khối lượng 400g.
B. Trọng lượng 400N.
C. Chiều cao 400mm.
D. Vòng ngực 400cm.
II. Tự luận (7,0 điểm):
Câu 7 (1,0điểm). Hãy tìm cách xác định đường kính trong của một ống tre.
Câu 8 (2,0 điểm). Hãy so sánh trọng lượng của hòn gạch có khối lượng 2kg với trọng
lượng của hòn đá có khối lượng 10kg?
Câu 9 (2,0 điểm). Nêu 1 ví dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển
động của vật đó, và một ví dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm cho vật bị biến
dạng ?
Câu 10 (2,0 điểm). Hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết? Tại sao người
ta lại sản xuất nhiều loại thước như vậy? ............................................................

ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm (3 điểm chọn đúng đáp án mỗi câu 0,5 điểm)

Câu hỏi

Câu 1


Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6


Đáp án

A

C

C

D

A

B

II. Tự luận (7 điểm)

Câu

Ý


Đáp án

- Ta dùng mực bôi lên miệng ống tre rồi in ra giấy.
Câu 7
(1 điểm)

- Dùng kéo cắt theo đường tròn vừa in ra giấy.

m2= 10kg => P2= 100N

(2 điểm)

Câu 9
(2 điểm)

0,25 điểm
0,25 điểm

- Gập đôi hình tròn vừa cắt được, đo độ dài đường gấp đó là
0,5 điểm
độ dài cần xác định.

Ta có: m1= 2kg => P1= 20N

Câu 8

Thang điểm

20N < 100N (P1

Vậy trọng lượng của hòn gạch có khối lượng 2kg nhỏ hơn
trọng lượng của hòn đá có khối lượng 10kg.

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

- Ví dụ về tác động của lực làm vật biến đổi chuyển động:
Một học sinh đạp xe đã tác dụng vào bàn đạp một lực làm 1,0 điểm
quay bánh xe, nhờ đó xe đạp đang từ đứng yên sang
chuyển động, hoặc khi xe đã chuyển động thì chuyển động
nhanh hơn.
1,0 điểm
- Ví dụ về tác động của lực làm vật biến dạng: Dùng tay
uốn cong một cành cây. Lực của tay tác dụng vào cành cây
làm nó bị biến dạng (bị cong).

- Thước kẻ có GHĐ là 30cm, ĐCNN là 1 mm dùng để đo
chiều dài, chiều rộng của cuốn sách.

0,5 điểm


- Thước dây có GHĐ là 5m, ĐCNN là 5mm dùng để đo chiều
dài, chiều rộng mảnh đất.

Câu 10
(2 điểm)


Tổng

0,5 điểm

- Thước mét dcó GHĐ 1m, ĐCNN 1mm dùng để đo chiều dài
0,5 điểm
của bàn học.
- Có nhiều loại thước như vậy để có thể chọn thước phù hợp
với độ dài và đối tượng cần đo trong thực tế.

0,5 điểm

7,0 điể


Đề thi học kỳ 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm học 2018 - 2019, có đáp án kèm theo. Mời
các bạn cùng tham khảo.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
.……………

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018-2019
Môn NGỮ VĂN, lớp 6

Đề chính thức

Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 đ) - Thời gian làm bài 10 phút
Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào t ờ giấy làm bài.
Câu 1: Văn bản Sự tích Hồ Gươm có nội dung liên quan đến giai sự kiện lịch sử nào ở

nước ta?
A. Chống giặc Ân
B. Chống giặc Mông-Nguyên
C. Chống giặc Minh
D.Chống giặc Thanh
Câu 2: Trong các văn bản sau, văn bản nào có nội dung đề cao ân ngh ĩa trong đạo
làm người?
A. Thánh Gióng
B. Mẹ hiền dạy con
C. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
D. Con hổ có nghĩa
Câu 3: Văn bản nào sau đây không thuộc thể loại truyện ngụ ngôn?
A. Thầy bói xem voi
B. Ếch ngồi đáy giếng
C. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
D. Ông lão đánh cá và con cá vàng
Câu 4: Nhân vật Mã Lương trong truyện Cây bút thần thuộc kiểu nhân vật nào sau
đây?
A. Nhân vật thông minh
B. Nhân vật dũng sĩ
C. Nhân vật bất hạnh
D. Nhân vật có tài năng kỳ lạ
Câu 5: Câu ca dao sau đây dùng phương thức biểu đạt nào?
Trúc xinh trúc mọc đầu đình
Em xinh em đứng một mình cũng xinh.
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm

D. Nghị luận


Câu 6: Trường hợp nào dưới đây có từ tay được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Chị ấy có tay chăn nuôi
B. Mai có đôi bàn tay rất đẹp
C. Nó vừa trao tay tôi chiếc khăn
D. Làm việc nhiều hai tay rất mỏi
Câu 7: Tập hợp các từ nào sau đây có thể đứng trước danh từ trung tâm trong cụm
danh từ?
A. này, nọ, lắm
B. cả, toàn thể, mấy
C. kia, đó, những
D. các, quá, nọ


Câu 8: Từ loại nào khi làm vị ngữ cần có từ là đứng trước?
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
Câu 9: Từ nào dưới đây là từ mượn gốc Hán?
A. Xà phòng
B. Cà phê
C. Đồng chí
Câu 10: Động từ nào sau đây cần có động từ khác đi kèm?
A. đọc
B. dám
C. ghét

D. Chỉ từ

D. Ni lông


D. đứng

Câu 11: Dòng nào dưới đây chứa những từ bổ sung cho động từ về quan h ệ thời gian
trong cụm động từ?
A. đừng, đang, vẫn
B. chớ, cũng, sẽ
C. đã, sẽ, đang
D. hãy, đừng, chớ
Câu 12: Thế nào là chủ đề trong văn bản?
A. Là nội dung mà văn bản biểu thị
B. Là vấn đề chủ yếu được đặt ra trong văn bản
C. Là đề tài mà văn bản thể hiện
D. Là nhân vật và sự việc được nói tới trong văn bản
Treo biển là một truyện cười. Em hãy nêu khái niệm truyện cười.
II - PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 đ) - Thời gian làm bài 80 phút
Câu 1:(3.0 đ) Học sinh đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu a, b, c, d.
TREO BIỂN
Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng:
“ Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”
Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
- Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ ph ải đề bi ển là cá “t ươi”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ “tươi” đi.
Hôm sau, có người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, c ười bảo:
- Người ta chẳng nhẽ ra hàng hoa mua cá hay sao mà ph ải đề là “ ở đây”?
Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay hai chữ “ở đây” đi.
Cách vài hôm, lại có một người khách đến mua cá, cũng nhìn lên biển, c ười b ảo:
- Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe bay sao mà ph ải đề là “có bán”?
Nhà hàng nghe nói lại bỏ ngay hai chữ “có bán” đi. Thành ra bi ển ch ỉ còn có m ỗi m ột
chữ “cá”. Anh ta nghĩ trong bụng chắc từ bây giờ không còn ai bắt b ẻ gì n ữa.

Vài hôm sau, người láng giềng sang chơi, nhìn cái biển, nói:
- Chưa đi đến đầu phố đã ngửi mùi tanh, đến gần nhà thấy đầy nh ững cá, ai ch ẳng bi ết
là bán cá, còn đề biển làm gì nữa?
Thế là nhà hàng cất nốt cái biển!
(Theo Trương Chính)


a. Giải thích nghĩa từ bắt bẻ trong văn bản.
b. Gạch chân các cụm danh từ trong phần trích sau:
Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng:
c. Viết một câu hoàn chỉnh nêu nhận xét của em về nhân vật ông ch ủ nhà hàng trong
truyện.
Câu 2:(4.0 đ)
Hãy viết bài văn tự sự kể tóm tắt một truyện cổ tích mà em biết.
BÀI LÀM
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Câu
1
2
Kết quả
II - PHẦN TỰ LUẬN:

3

4

5

6


7

8

9

10

11

12

6
A

7
B

8
A

9
C

10
B

11
C


12
B

ĐÁP ÁN
I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 đ)
Câu
Kết quả

1
C

2
D

3
D

4
D

5
C

II - PHẦN TỰ LUẬN : (7,0 đ)
Câu 1:(3,0 đ)
a. Khái niệm truyện cười: loại truyện kể về những hiện tượng đáng c ười trong cu ộc
sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, t ật x ấu trong xã
hội.(0,5 đ)
b. Bắt bẻ: vặn hỏi, gây khó khăn cho người bị hỏi.(0,5 đ)
c. Gạch chân các cụm danh từ (1,0 đ)

Một cửa hàng bán cá làm cái biển đề mấy chữ to tướng
(Xác định đúng mỗi cụm danh từ 0,5 đ)
d. Học sinh viết được 1 câu nêu nhận xét về chủ nhà hàng (có th ể nêu câu : Ông ch ủ
nhà hàng là người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe nh ững ý ki ến
khác)(1,0 đ)


Câu 2:(4,0 đ)
Viết bài văn kể tóm tắt một câu chuyện cổ tích.
1. Yêu cầu:
a) Hình thức: Học sinh viết được một baì văn tự sự có bố cục rõ ràng; diễn đạt trong
sáng, dễ hiểu; không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả ...
b) Nội dung: kể tóm tắt một câu chuyện cổ tích .
2.Tiêu chuẩn cho điểm:
A. Mở bài (0,5 đ): Giới thiêu
̣ câu chuyện
B. Thân bài(3,0 đ) Kể diễn biến câu chuyện
- Câu chuyện mở đầu như thế nào? (0,5 đ)
- Các sự việc phát triển ra sao? (2,0 đ)
- Kể kết thúc câu chuyện (0,5 đ)
C. Kết bài (0,5đ): Ý nghĩa của câu chuyện
* Lưu ý: Do đặc trưng bộ môn Ngữ văn, giáo viên cần vận dụng linh hoạt hướng dẫn
chấm; nên khuyến khích những bài làm sáng tạo.

Sở GD&ĐT ……..
Trường………………………
ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2018 – 2019

Môn: Địa Lí 6
Thời gian: 45 phút

Họ và tên:………………………………….. Lớp: ……
I. MA TRẬN
Mức độ

Cộng
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng


nhận thức
Chủ đề
(nội dung)

TNKQ

TL

TN
KQ

TL

TN
KQ


TL

- Biết được chuyển
động tự quay quanh
Mặt Trời của Trái Đất:
tính chất của chuyển
động.
- Nêu được tên các
lớp cấu tạo của Trái
Đất và đặc điểm của
từng lớp : lớp vỏ, lớp
trung gian và lõi Trái
Đất.

- Trình bày được
chuyển động tự
quay quanh trục
Trái Đất và hệ quả
của chuyển động
đó.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

2
1,0
10%


1
3,0
30%

II. ĐỊA HÌNH

- Nêu được đặc điểm
hình dạng, độ cao của
bình nguyên, cao
nguyên, đồi, núi
- Hiểu được khái niệm
nội lực, ngoại lực.
- Nêu được hiện
tượng động đất, núi
lửa và tác hại của
chúng.

- Hiểu được các
đặc điểm khác
nhau giữa núi già
và núi trẻ.

- Liên hệ thực
tế ở Việt Nam.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

4

3,0
30%

1/2
2,0
20%

1/2
1,0
10%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

6
4,0
40%

I. TRÁI ĐẤT

1,5
5,0
50%

3
4,0
40%

0,5

1,0
10%

II. ĐỀ THI
I. Trắc nghiệm :(4,0đ)
A. Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em cho là đúng. (2,0 đi ểm)
Câu 1: Trong ngày 22-6 (hạ chí ) nửa cầu nào ngả nhiều về phía M ặt Trời:
A. Nửa cầu Nam
B. Nửa cầu Bắc
C. Bằng nhau
D. Xích đạo
Câu 2: Độ cao tuyệt đối của núi A là 1500m. Nó thuộc loại núi nào?

5
6,0
60%

8
10
100%


A. Núi thấp
B. Núi cao
C. Núi trung bình
D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Điểm giống nhau giữa Bình nguyên và Cao nguyên là gì?
A. Có độ cao tuyệt đối trên 500m
B. Địa hình thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
C. Có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.

D. Cả B và C.
Câu 4: Lớp vỏ Trái đất có độ dày là bao nhiêu km?
A. Từ 5km – 70km.
B. Trên 3000km.
C. Gần 3000km.
D. Trên 5000km.
B. Điền vào chổ trống: (1,0 điểm)
Hoàn thành khái niệm sau đây:
- Nội lực là những lực…………………………………………………………
- Ngoại lực là những lực………………………………………………………
C. Nối cột A với B sao cho phù hợp: (1,0 điểm)
A

B

1.Động đất
2.Núi lửa

Là hình thức phun trào mắc ma từ dưới sâu lên mặt đất.
Là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển

B. Tự luận:(6,0đ)
Câu 1:(3,0đ)
Hãy trình bày sự chuyển động và nêu hệ quả sự chuyển động tự quay quanh tr ục c ủa
Trái Đất?
Câu 2:(3,0đ)
Hãy nêu đặc điểm của núi già và núi trẻ? Ở Việt Nam ngọn núi nào cao nh ất? Thu ộc
núi già hay núi trẻ?
HẾT.
ĐÁP ÁN

Câu

ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM

I. Trắc nghiệm
A. Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
C
D
A
B. Điền:
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất: 0,5 đ
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất: 0,5 đ
C. Nối:
1. B - 0,5 đ.
2. A - 0,5 đ.
II. Tự luận.

BIỂU ĐIỂM

4,0 điểm
(Mỗi câu đúng
được 0,5 đ)


6,0 điểm


1
(3,0 đ)

* Sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
- Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền 2 cực bắc ,nam và
nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo
- Hướng tự quay: từ Tây sang Đông
- Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục là 24 giờ
- Bề mặt Trái Đất được chia ra thành 24 khu vực giờ,mỗi khu vực có một
giờ riêng.
*Hệ quả:
-Do trái đất tự quay quanh trục từ Tây sang đông nên khắp mọi nơi trên
trái đất lần lượt có ngày và đêm.
-Sự chuyển động của trái đất quanh trục còn làm cho các vật chuyển động
trên bề mặt trái đất bị lệch hướng.Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động
thì ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về bên phải còn ở nửa cầu Nam
vật chuyển động lệch về bên trái.

1,0 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

* Cấu tạo Trái Đất: Có 3 lớp: Lớp vỏ, lớp trung gian và lớp nhân.
Đặc điểm

Thời gian hình thành
2
(3,0 đ)

Đỉnh
Sườn
Thung lũng


Núi già
Cách đây hàng trăm triệu
năm
Tròn
Thoải
Cạn, rộng

Núi trẻ
Cách đây vài chục triệu năm
Nhọn
Dốc
Sâu, hẹp

1,0 điểm
1,0 điểm

Ở Việt Nam ngọn núi cao nhất là đỉnh núi Phanxi păng cao 3143m. 1,0 điểm
Thuộc núi trẻ.


Đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 6 năm học 2018 - 2019, có đáp án kèm theo. Mời các

bạn cùng tham khảo.
PHÒNG GD & ĐT ………..
TRƯỜNG
THCS………..

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Toán 6
NĂM HỌC: 2018 - 2019
Thời gian: 90’ (không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Em hãy ghi vào bài làm chỉ một chữ cái trước đáp án đúng.
Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên chia cho 5 dư 2 và nhỏ hơn 200 có số phần tử là:
A. 39
B. 40
C. 41
Câu 2: Số nào sau đây chia hết cho tất cả các số 2; 3; 5; 9.

D. 100

A. 723654
B. 73920
C. 278910
Câu 3: Tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:

D. 23455

A. {1; 2; 3; 5; 7}
B. {2; 3; 5; 7}
C. {3; 5; 7}
Câu 4: Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là:


D. {2; 3; 5; 7; 9}

A. -999
B. -111
Câu 5: Kết quả nào sau đây không bằng 24. 42

D. -100

C. -102

A. 28
B. 162
C. 82
Câu 6: Các số nguyên a và b được biểu diễn trên trục số như sau:

D. 44

Khẳng định nào sau đây là sai:
A. a < 0 < b
B. - a > - b
C. ½a½ < ½b½
D. - b < 0 < - a
Câu 7: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB, N là trung điểm của đoạn thẳng AM. Biết rằng
MB = 12cm. Vậy độ dài đoạn thẳng BN là:
A. 12cm
B. 6cm
C. 24cm
Câu 8: Cho hình vẽ, khẳng định nào sau đây là sai:


A. Hai tia AB và AC đối nhau.
B. Hai tia BC và AC trùng nhau
C. Trên hình có 4 đoạn thẳng.

D. 18cm


D. Trên hình có 2 đường thẳng.
II. TỰ LUẬN (8 điểm):
Câu 9 (1,5 điểm): Tính
a. -54 + 75 - ½-79 - 42½
b. 2028 – {[39 – (2³.3 – 21)²] : 3 + 20170}
Câu 10 (1,5 điểm): Tính nhanh:
a) 47. 134 – 47.35 + 47
b) -(-2017 + 2789) + (1789 – 2017)
Câu 11 (1,5 điểm): Tìm x Î Z biết:
a) (|x| + 3). 15 - 5 = 70
b) 86: [2. (2x - 1)2 – 7] + 42 = 2.32
Câu 12 (1 điểm): 315 quyển vở, 495 chiếc bút và 135 cục tẩy phát thưởng đều cho một số học
sinh. Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu học sinh được nhận thưởng?
Câu 13 (2 điểm): Trên tia Am lấy hai điểm Q, H sao cho AQ = 2cm, AH = 8cm.
a) Tính QH?
b)Trên tia An là tia đối của tia Am lấy điểm P sao cho AP = 4cm. Giải thích tại sao Q là trung
điểm của đoạn thẳng PH.
c) Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AQ. Tính OH.
Câu 14 (0,5 điểm): Học sinh được chọn một trong hai ý sau:
a. Số tự nhiên a khi chia cho 17 dư 11, chia cho 23 dư 18, chia cho 11 dư 3. Hỏi a chia cho 4301
dư bao nhiêu?
b. Tìm chữ số tận cùng của tổng A = 11 + 25 + 39 + 413 + … + 5042013 + 5052017
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Mỗi ý đúng 0,25 điểm
Câu
Đáp án

1
B

2
C

3
B

4
A

5
C

6
C

7
D

a. 47. 134 – 47.35 + 47= 47. (134 – 35 + 1)
= 47. 100
a.
-54 + 75 - ½-79 - 42½= 21 - ½-121½
= 4700

= 21 – 121
=
b. -100
-(-2017 + 2789) + (1789 – 2017) = 2017
– 2789 + 1789 – 2017
b.
2028 –– {[39
– 21)²]
: 3 + 20170} = 2028 – {[39 – 9]:3 + 1}
= (2017
2017)– +(2³.3
(1789
– 2789)
=
= 2028
- 1000– 11
=
2017
Câu
11: 1,5 điểm

II. TỰ LUẬN (8
0,25 đ điểm):
0,25 đ Câu 9: 1,5 điểm
0,25 đđ
0,25
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đđ
0,25

0,25 đđ
0,25
0,25 đđ
0,25

a. (|x| + 3). 15 - 5 = 70 (|x| + 3). 15 = 70 + 5 = 75
|x| + 3 = 75 : 15 = 5
|x| = 5 – 3 = 2
x= 2

0,25 đ Câu 10: 1,5 điểm
0,25 đ
0,25 đ

b) 86: [2. (2x - 1)2 – 7] + 42 = 2.32
86: [2. (2x - 1)2 – 7] = 18 – 16 = 2
2. (2x – 1)2 – 7 = 86: 2 = 43
2. (2x – 1)2 = 43 + 7 = 50
(2x – 1)2 = 50: 2 = 25
2x – 1 = 5
x=3

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

8
B



Câu 11: 1 điểm
Gọi số học sinh được nhận thưởng là a (a Î N*)
Lập luận để a = ƯCLN(315, 495, 135)
Tìm được a = 45

0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ

Câu 12: 2 điểm
a) Lập luận tính được QH = 6cm.
b) Lập luận được Q nằm giữa P, H và QP = QH
Þ M là trung điểm của PN
c) Lập luận tính được OH = 7cm.
Câu 13: 0,5 điểm
Tìm được dư là 4227
Nhận xét: Số mũ của các số hạng có dạng 4k + 1 (k Î N)
Chữ số tận cùng của A là chữ số tận cùng của tổng 1 + 2 + 3 + … + 505
Vậy A có tận cùng là 5.

0,5đ
0, 5đ
0,5đ
0,5đ


Đề thi học kỳ 1 môn GD Công dân lớp 6 năm học 2018 - 2019, có đáp án kèm
theo. Mời các bạn cùng tham khảo.
KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2018 - 2019

MÔN: GDCD LỚP 6
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể phát đề)
1. MUC
̣ TIÊU
a. Về kiên
́ thức:
- Nhớ và nắm vững các kiến thức cơ bản. Qua đó đánh giá năng l ực h ọc tập c ủa
học sinh từ đầu năm đến nay.
b. Về kĩ năng:
- Rèn kỹ năng làm bài, ghi nhớ.
- Kĩ năng giải quyết tình huống trong cuộc sống.
c. Về thaí đô:̣
- Phải sống chan hòa, hòa nhã với mọi người. Biết ơn những người có công với
mình.Tích cực tham gia các hoạt động của trường lớp.
- Giáo dục ý thức học tập cao.
2. CHUÂN
̉ BỊ:
a. Chuẩn bị của học sinh: Hoc̣ baì ở nhà
b. Chuẩn bị của giáo viên: Ma trân
̣ đê,̀ đề bai,̀ thang điêm,
̉ đap
́
an.
́
+ MA TRÂN
̣ ĐỀ
Mức độ
Chủ đê

Nhận biết


Biết được thế nào
Yêu thiên nhiên,
là yêu thiên nhiên,
sống hòa hợp với
sống hòa hợp với
thiên nhiên
thiên nhiên.
Số câu
Số câu: ½
Số điểm
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ:15 %
Tỉ lệ

Thông hiểu

Vận dụng
thấp

cao

Cộng

Hiểu được vì sao
phải yêu quý và
bảo vệ thiên nhiên.
Số câu: ½
Số điểm: 1.5
Tỉ lệ: 15 %


Số câu: 1
Số điểm:
3
Tỉ lệ: 30 %

Nhớ khái niệm và
Sống chan hòa với ý nghĩa của việc
mọi người
sống chan hòa với
mọi người.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%

Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30 %


Biết ơn

Vận dụng kiến
thức đã học để giải
thích câu tục ngữ.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %

Số câu: ½
Số điểm: 4.5

Số câu: ½
Số điểm: 1.5

Số câu:1
Số điểm: 1

Vận dụng kiến
thức đã học để
giải quyết tình
huống trong
thực tế.
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ:
30 %
Số câu: 1
Số điểm: 3

Tỉ lệ:

45 %

Tỉ lệ:
15 %

Tỉ lệ: 10 %

Tỉ lệ:
30 %

Lễ độ

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ

Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %

Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30 %
số câu: 4
số điểm: 10
Tỉ lệ:

100 %

ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: (3 điểm)
a. Thế nào là yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên?
b. Vì sao con người cần phải yêu quý và bảo vệ thiên nhiên?
Câu 2: (3 điểm) Thế nào là sống chan hòa? Ý nghĩa của việc sống chan hòa đối với
bản thân và xã hội?
Câu 3: (1 điểm) Giải thích câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ
nguồn”?
Câu 4: (3 điểm) Cho tình huống sau:
Bạn Thanh có mẹ là giám đốc một doanh nghịêp. Một hôm đi học về, Thanh rẽ vào c ơ
quan của mẹ để lấy chìa khoá. Khi đi qua cổng, chú bảo vệ gọi Thanh l ại và h ỏi: “ Cháu
muốn gặp ai ?”. Bạn Thanh dừng lại trả lời: “Cháu vào chỗ mẹ cháu! Thế chú không
biết cháu à?”.
a. Tại sao chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi như vậy? Em nhận xét gì về câu trả lời
của bạn Thanh?
b. Nếu em là Thanh em sẽ nói như thế nào với chú bảo vệ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


Câu

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4


Đáp án
a.
- Là sống gần gũi, gắn bó với thiên nhiên, tôn trọng và bảo vệ thiên
nhiên, không làm những điều có hại cho thiên nhiên.
- Biết khai thác từ thiên nhiên những gì có lợi cho con người và
khắc phục, hạn chế những tác hại do thiên nhiên gây ra.
b. Con người phải yêu quý, bảo vệ thiên nhiên bởi vì:
- Thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con người.
- Thiên nhiên cung cấp cho con người các phương tiện, điều kiện để
sinh sống như: nước để uống, không khí để thở, rừng cây để chắn
gió, ngăn lũ.
- Nếu thiên nhiên bị tàn phá thì cuộc sống của con người sẽ bị đe
doạ, như: lũ lụt, hạn hán…
- Sống chan hòa là sống hòa hợp với mọi người, và sẵn sàng tham
gia các hoạt động chung có ích.
- Ý nghĩa: Sống chan hòa sẽ được mọi người yêu quí và giúp đỡ,
góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp.
- Khi ăn một quả thơm trái ngọt, hưởng thụ một thành quả mà người
đi trước, thế hệ trước để lại, chúng ta phải nhớ ơn.
- Đền ơn xứng đáng những người đã đem lại thành quả mà mình
đang được hưởng thụ.
a.
- Chú bảo vệ gọi Thanh lại như vậy vì Thanh vào cổng mà chưa xin
phép chú bảo vệ.
- Câu trả lời của Thanh thiếu lễ độ và chưa lễ phép với người lớn.
b. Nếu em là Thanh, em sẽ nói:
- Chú ơi cho cháu xin phép vào cổng gặp mẹ để lấy chìa khóa ạ.

Điểm


0.75
0.75
0.5
0.75
0.25

1.5
1.5

0.5
0.5

1
1
1

Đề cương ôn tập thi học kỳ 1 môn Sinh học 6 năm học 2018 - 2019
Chương 1. Tế bào Thực vật
Câu 1. Tế bào thực vật gồm những bộ phận chủ yếu nào? Nêu chức năng của từng b ộ
phận đó.
Trả lời:
Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
- Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
- Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
- Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (ch ứa ch ất di ệp lục
ở tế bào thịt lá),…


Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:

- Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng đi ều khi ển m ọi ho ạt
động sống của tế bào.
- Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
Câu 2: Em hãy trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào? T ế bào ở b ộ ph ận nào
của cây có khả năng phân chia? Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia c ủa t ế bào?
Trả lời :
- Sự lớn lên của tế bào: tế bào non mới hình thành có kích thước bé, sau đó nh ờ quá
trình trao đổi chất tăng dần về kích thước, các bào quan lớn dần lên, thành t ế bào
trưởng thành.-Sự phân chia tế bào: đầu tiên từ 1 nhân hình thành 2 nhân tách xa nhau.
Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện 1 vách ngăn,ngăn đôi tế bào c ũ thành 2
tế bào con.
-Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
-Ý nghĩa: sự lớn lên và phân chia liên tiếp của tế bào giúp cây l ơn lên, sinh tr ưởng và
phát triển.
Chương 2. Rễ
Câu 3: a) Phân biệt rễ cọc và rễ chùm? Mỗi loại lấy ba ví dụ?
b) Rễ gồm mấy miền? Chức năng của mỗi miền?
Trả lời :
a) - rễ cọc có rễ cái to khoẻ, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ
con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa.
Ví dụ : bưởi, Nhãn, xoài…-Rễ chùm gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc
toả ra từ gốc thân thành 1 chùm
Ví dụ : Lúa, ngô, hành…
b) * Rễ gồm có 4 miền chính
- miền trưởng thành :dẫn truyền
- miền hút : hấp thụ nước và muối khoáng hoà tan
- Miền sinh trưởng : làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ : che chở cho đầu rễ
Câu 4: Nêu các bộ phận của miền hút và chức năng các bộ phận của miền hút? Có
phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không ? Vì sao?

Trả lời:
* Cấu tạo miền hút:
- Miền hút của rễ gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa


Ch ức năng các b ộ phận c ủa mi ền hút:
- Vỏ:
+ Bi ểu bì: b ảo v ệ, hút n ước và mu ối khoáng.
+ Thịt v ỏ: Chuy ển các ch ất t ừ lông hút vào tr ụ gi ữa.
- Trụ giữa:
+ M ạch g ỗ: Chuy ển n ước và mu ối khoáng t ừ r ễ lên thân, lá.
+ M ạch rây: Chuy ển ch ất h ữu c ơ đi nuôi cây.
+ Ruột: Ch ứa ch ất d ự tr ữ.
* Không ph ải t ất c ả các r ễ cây đề u có mi ền hút vì đối v ới nh ững cây mà r ễ ng ập trong
n ước thì r ễ không có mi ền hút, nu ớc và mu ối khoáng hoà tan trong nu ớc ng ấm tr ực ti ếp
qua l ớp bi ểu bì c ủa r ễ.
Câu 5. Nêu vai trò c ủa n ước và mu ối khoáng đối v ới cây? Theo em nh ững giai đo ạn
nào cây cần nhi ều n ước và mu ối khoáng ?
Vì sao b ộ r ễ th ường ăn sâu, lan r ộng, s ố l ượng r ễ con nhi ều?
Trả l ời:
-Vai trò c ủa n ước :n ước r ất c ần cho s ự s ống c ủa cây, thi ếu n ước, cây b ị héo và có th ể
bị ch ết. Nhu c ầu n ước c ủa cây thay đổi tu ỳ theo lo ại cây, theo t ừng giai đo ạn c ủa cây
và theo đi ều ki ện th ời tiết
-Vai trò mu ối khoáng :Mu ối khoáng c ần thi ết cho s ự sinh tr ưởng, phát tri ển và sinh s ản
c ủa cây. Cây cần nhi ều loại mu ối khoáng khác nhau ( mu ối lân, mu ối đạm, mu ối kali…)
và m ỗi lo ại có vai trò riêng trong cây.
Nhu c ầu mu ối khoáng thay đổi tu ỳ theo t ừng lo ại cây, các giai đo ạn khác nhau trong chi
kì sống c ủa cây
* B ộ r ễ th ường ăn sâu, lan r ộng, s ố l ượng r ễ con nhi ều vì: cây m ọc c ố đị nh ở 1 ch ỗ nên
h ệ r ễ phát tri ển nhi ều, đào sâu, lan r ộng m ới hút đủ n ước và mu ối khoáng c ần thi ết để

sống.
Câu 6. K ể tên các lo ại r ễ bi ến d ạng và ch ức n ăng c ủa chúng? T ại sao ph ải thu ho ạch
các cây r ễ c ủ tr ước khi chúng ra hoa?
Trả l ời :
- R ễ c ủ r ễ phình to ch ứa ch ất d ự tr ữ dùng cho cây lúc ra hoa, t ạo qu ả.
- R ễ móc có các r ễ ph ụ m ọc ra t ừ đố t thân giúp cây bám vào tr ụ để leo lên
-R ễ th ở m ọc ng ược lên m ặt đấ t l ấy không khí cho r ễ hô h ấp


-Giác mút r ễ bi ến thành giác mút đâm vào cây khác để hút th ức ăn.
-S ản ph ẩm thu ho ạch là c ủ. c ủ là ph ần r ễ phình to ch ứa ch ất d ự tr ữ để cây dùng lúc ra
hoa, t ạo qu ả vì v ậy ph ải thu ho ạch tr ước khi ra hoa để thu đượ c c ủ có nhi ều ch ất h ưu
c ơ nhất. Nếu thu hoạch ch ậm, sau lúc cây ra hoa thì 1 ph ần ch ất h ữu c ơ c ủa c ủ đã
dùng tạo các bộ ph ận c ủa hoa nên thu ho ạch th ấp
Chương 3. Thân
Câu 7. Thân cây g ồm nh ững b ộ ph ận nào? Có m ấy lo ại thân? K ể tên 1 s ố cây có
những loại thân đó.
Trả l ời:
- Thân cây g ồm : Thân chính, cành, ch ồi ng ọn, ch ồi nách. Ch ồi nách có 2 lo ại: ch ồi lá
và chồi hoa ngoài ra trên thân và cành còn có lá.
-Có 3 lo ại thân : Thân đứ ng (Thân g ỗ, thân c ột, thân c ỏ ); Thân leo( thân qu ấn, tua
cuốn); Thân bò
-Ví dụ : Nhãn,cau,c ỏ mần tr ầu, bí, m ồng t ơi, mu ời gi ờ…
Câu 8. Thân dài ra do đâu ? B ấm ng ọn t ỉa cành có l ợi gì? Nh ững lo ại cây nào thì b ấm
ngọn, nh ững lo ại cây nào thì t ỉa cành ? cho ví d ụ.
Trả l ời:
-Thân cây dài ra do s ự phân chia t ế bào ở mô phân sinh ng ọn.
- Bấm ngọn : đối v ới cây lấy hoa, qu ả giúp ra nhi ều ch ồi non và sai qu ả ví d ụ m ồng t ơi,
cà chua.
- Tỉa cành : đố i v ới cây l ấy g ỗ, l ấy s ợi giúp cây m ọc th ẳng, thân to, g ỗ t ốt, ch ất dinh

du ỡng t ập trung vào các cành không b ị sâu phát tri ển t ốt h ơn.
Câu 9. Nêu các bộ ph ận của thân non và ch ức n ăng các b ộ ph ận c ủa thân non ?


Câu 10. So sánh c ấu t ạo trong c ủa thân non và r ễ (mi ền hút)?
Trả l ời:
Giống nhau:
- Có cấu tạo t ừ tế bào.
- G ồm các b ộ ph ận: v ỏ ( bi ểu bì, th ịt v ỏ ) ; tr ụ gi ữa ( bó m ạch, ru ột )
Khác nhau:

Câu 11. Thân cây g ỗ to ra do đâu ?có th ể xác đị nh tu ổi c ủa cây thân g ỗ b ằng cách
nào?
Trả l ời:
-Thân cây dài ra do s ự phân chia t ế bào ở mô phân sinh ng ọn.
-Thân to ra nh ờ s ự phân chia t ế bào mô phân sinh t ầng sinh v ỏ và t ầng sinh tr ụ.
-T ầng sinh v ỏ n ằm trong l ớp th ịt v ỏ, h ằng n ăm sinh ra phía ngoài 1 l ớp t ế bào v ỏ và
phía trong 1 l ớp thịt v ỏ.


×