1
Mục Lục
phần I: lời mở đầu................................................................4
Phần II : thực trạng việc hạch toán nguyên vật liệu với việc
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty cao su
Sao Vàng...............................................................................7
I. Đặc điểm, phân loại và tính giá nguyên vật liệu tại
công ty cao su Sao Vàng...........................................................7
1. đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu tại công ty 7
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao
Vàng..................................................................................7
1.2. Phân loại nguyên vật liệu...........................................8
2. Tính giá nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao Vàng
..............................................................................................9
2.1. Tính giá nguyên vật liệu nhập kho.............................9
2.2. Tính giá nguyên vật liệu xuất kho...........................10
II. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao
Vàng........................................................................................11
1.Thủ tục, chứng từ nhập, xuất kho vật liệu................11
1.1.Thủ tục, chứng từ nhập kho.......................................11
1.2.Thủ tục, chứng từ xuất kho........................................17
2. Phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đang
áp dụng tại công ty:.............................................................24
III. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu tại công ty cao su
Sao Vàng.................................................................................27
1. phơng pháp hạch toán hàng tồn kho và phơng pháp
tính thuế GTGT..................................................................27
1.1. Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho........................27
1.2. Phơng pháp tính thuế giá trị gia tăng tại công ty. . .27
2. Tài khoản và sổ sách sử dụng.................................28
3. Hạch toán tổng hợp nhập kho nguyên vật liệu tại công
ty cao su Sao Vàng.............................................................30
3.1. Trờng hợp mua ngoài cha thanh toán........................30
3.2. Nghiệp vụ mua vật liệu thanh toán bằng tiền mặt 34
2
3.3. Nghiệp vụ nhập mua nguyên vật liệu thanh toán
ngay bằng tiền gửi ngân hàng.......................................35
3.4. Đối với hàng mua đang đi đờng..............................36
3.5. Đối với vật liệu xuất dùng không hết.........................38
3.6. Trờng hợp vật liệu tự sản xuất nhập kho..................38
4. hạch toán tổng hợp xuất và phân bổ nguyên vật liệu
tại công ty............................................................................39
5. hạch toán nguyên vật liệu thừa, thiếu khi kiểm kê. .43
II. Hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn lu động tại công ty cao su Sao Vàng..................45
1. Hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty :.............45
2. Mối quan hệ giữa hạch toán nguyên vật liệu với việc
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty:........48
2.1. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu
động...............................................................................48
2.2. Mối quan hệ giữa hạch toán nguyên vật liệu với việc
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động:......................49
3. Phân tích tình hình cung cấp, sử dụng, và dự trữ
nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu
động tại công ty cao su Sao Vàng......................................51
3.1. Phân tích tình hình cung cấp nguyên vật liệu.....51
3.2. Phân tích quá trình dự trữ, bảo quản...................52
3.3. Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu tại
công ty cao su Sao Vàng.................................................53
Phần III: Phơng hớng hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu
tại công ty cao su Sao Vàng................................................55
I. Nhận xét đánh giávề tình hình quản lí, sử dụng và
hạch toán nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao Vàng:.........55
1. Ưu điểm:...................................................................55
2. Hạn chế:....................................................................56
II. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán nguyên
vật liệu :.................................................................................61
1. ý kiến đề xuất đối với công ty cao su Sao Vàng về
quản lí, sử dụng và hạch toán nguyên vật liệu :.................61
1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu
tại công ty:.......................................................................61
3
1.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lí,
sử dụng và hạch toán nguyên vật liệu:............................62
2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu
động tại công ty cao su Sao Vàng:.....................................74
2.1. Xây dựng kế hoạch về nhu cầu sử dụng vốn và huy
động vốn:........................................................................74
2.2. Nâng cao hiệu quả quá trình sử dụng và quản lí
nguyên vật liệu................................................................75
3.3. Tăng tốc độ lu chuyển của vốn lu động.................76
2.4. áp dụng khoa học kĩ thuật, cải tiến công nghệ......78
3. ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện chế độ kế toán,
chế độ quản lí kinh tế tài chính về hạch toán nguyên vật
liệu trong doanh nghiệp.....................................................78
Phần IV: Kết luận................................................................85
Tài liệu tham khảo...........................................................87
4
phần I: lời mở đầu
Nguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng của quá
trình sản xuất, trực tiếp cấu tạo nên sản phẩm. Chính vì
vậy, nguyên vật liệu chính là một nhân tố quyết định giá
thành sản phẩm và kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Ngoài ra, đây là yếu tố thờng xuyên biến
động nên việc hạch toán và quản lí tốt nguyên vật liệu sẽ
giúp cho các nhà quản trị đề ra các chính sách đúng
đắn đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp. Mặt khác,
sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu sẽ làm giảm chi phí sản
xuất, tăng hiệu quả sử dụng vốn lu động. Do đó, công tác
tổ chức hạch toán và quản lí vật liệu trong các doanh
nghiệp là vô cùng quan trọng.
Công ty cao su Sao Vàng là một đơn vị sản xuất có
quy mô lớn, số lợng và chủng loại sản phẩm nhiều. Sản phẩm
của công ty chủ yếu là các sản phẩm chế biến từ cao su.
Chính vì vậy, nguyên vật liệu của công ty rất đa dạng về
chủng loại và số lợng từ những loại nguyên vật liệu chiếm tỉ
trọng lớn nh các loại cao su thiên nhiên, cao su tổng hợp...
đến những loại vật liệu chiếm tỉ trọng nhỏ nh chất xúc
tác, nhựa thông... Chính vì vậy, công tác tổ chức hạch toán
nguyên vật liệu rất đợc coi trọng.
Xuất phát từ những nhận thức về tầm quan trọng của
công tác hạch toán nguyên vật liệu nên qua một thời gian
đi sâu tìm hiểu thực tế hoạt động kế toán tại công ty cao
su Sao Vàng cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo Trần
Thị Phợng, em chọn đề tài cho chuyên đề của mình là:
Hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn lu động tại công ty cao su Sao
Vàng .
5
Trong chuyên đề này em xin trình bày các vấn đề
sau:
Phần I: Mở đầu
Phần II: Thực trạng việc hạch toán nguyên vật liệu với
việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty
cao su Sao Vàng
Phần III: Phơng hớng hoàn thiện hạch toán nguyên vật
liệu tại công ty cao su Sao Vàng
Phần IV: Kết luận
Do thời gian thực tập tại công ty không nhiều, cùng với
trình độ kiến thức còn hạn chế, nên chuyên đề của em
không thể trách khỏi thiếu sót. Vì vậy, em mong nhận đợc
sự góp ý của thầy cô và các cô chú phòng tài chính kế toán
tại công ty cao su Sao Vàng để chuyên đề của em đợc
hoàn thiện hơn.
6
7
Phần II : thực trạng việc hạch toán nguyên
vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn lu động tại công ty cao su Sao Vàng
I. Đặc điểm, phân loại và tính giá nguyên vật
liệu tại công ty cao su Sao Vàng.
1. đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu tại công ty
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty cao
su Sao Vàng
Công ty cao su Sao Vàng là một doanh nghiệp sản xuất
có quy mô lớn với số lợng sản phẩm nhiều. Chính vì vậy,
chủng loại và số lợng nguyên vật liệu của công ty rất đa
dạng và phong phú. Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất
và chế biến các sản phẩm bằng cao su nên nguyên vật liệu
của công ty bao gồm nhiều loại trong đó chiếm tỉ trọng lớn
là các loại cao su nh cao su loại 1, cao su loại 2, cao su
Buna...,hay các loại hoá chất, vải mành, dây thép tanh..,
đến các loại nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng nhỏ nh xăng
công nghệ, nhựa thông, chất xúc tiến...
Nguyên vật liệu của công ty đợc nhập từ nhiều nguồn
khác nhau, chủ yếu gồm hai nguồn chính là mua trong nớc
và nhập khẩu. Nguồn trong nớc chủ yếu đợc cung cấp bởi
các tỉnh miền Trung và miền Nam nhng chỉ là cao su
thiên nhiên. Còn lại công ty phải nhập từ nớc ngoài do nguồn
trong nớc cha có hoặc không đảm bảo chất lợng. Các loại
nguyên vật liệu phải nhập ngoại bao gồm: vải mành, cao su
tổng hợp, cát kĩ thuật, chất xúc tiến...Nguồn nhập chủ yếu
của công ty là Triều Tiên, Đài Loan, Trung Quốc, Bỉ....
Các nguyên vật liệu thuộc hàng hoá chất của công ty có
tính chất lí, hoá rất khác nhau. Hơn thế nữa, những loại
nguyên vật liệu này rất dễ cháy, dễ bị h hao, dễ bị tác
động bởi thời tiết. Những điều kiện này đòi hỏi cần phải
có những biện pháp hợp lí để bảo quản tốt nguyên vật
8
liệu. Hiện nay, dựa vào đặc điểm lí hoá của nguyên vật
liệu cũng nh để tiện cho quá trình quản lí, theo dõi, hệ
thống kho bãi của công ty gồm những kho sau:
- Kho cao su : dùng để dự trữ các loại cao su nh cao su
Buna EPT, cao su L1, cao su L2...
- Kho hoá chất: gồm kho hoá chất 1 chứa các loại hoá
chất là nguyên vật liệu chính và kho hoá chất 2 dùng để
chứa các loại nguyên vật liệu phụ.
- Kho bán thành phẩm: là kho dùng để dự trữ các loại
bán thành phẩm đợc nhập kho từ quá trình sản xuất.
-Kho vải: đây là kho dùng để chứa các loại vải mành,
vải phin- là các loại nguyên vật liệu chính cho quá trình
sản xuất.
- Kho kim khí: chứa phụ tùng thay thế
- Kho chứa nhiên liệu : bao gồm kho than và kho xăng
dầu
- Kho tạp phẩm: chứa các loại nguyên vật liệu phụ phục
vụ cho quá trình sản xuất.
Việc phân chia kho bãi một cách hợp lí theo tính chất
hoá lí và chức năng của nguyên vật liệu trong quá trình
sản xuất đã góp phần giúp cho việc bảo quản, sử dụng
nguyên vật liệu đợc tiến hành một cách hiệu quả.
Có thể khẳng định rằng, những đặc điểm cơ bản
trên là điểm xuất phát cho kế toán của công ty xác định
phơng pháp tính giá cũng nh lựa chọn hình thức hạch toán
chi tiết, hạch toán tổng hợp một cách phù hợp nhất. Qua đó,
kế toán vật liệu trở thành công cụ đắc lực cho hoạt động
quản lí nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao Vàng.
1.2. Phân loại nguyên vật liệu
Do chủng loại nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao
Vàng rất đa dạng, phong phú nên việc phân loại nguyên
vật liệu rất quan trọng cho việc hạch toán nguyên vật liệu.
Dựa vào vai trò và công dụng của vật liệu trong quá trình
9
sản xuất, công ty phân loại nguyên vật liệu tại công ty
thành các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính: là đối tợng lao động chủ yếu
hình thành nên sản phẩm hoàn thành, bao gồm các loại :
+ Cao su các loại: cao su L1, L2, L3, cao su Buna EPT
4969...
+ Hoá chất: nh chất xúc tiến D, lu huỳnh, bột silica...
+ vải mành: vải phin trắng 3454, vải mành Poly Amit...
+ Tanh các loại: tanh 0,75, tanh ô tô...
- Nguyên vật liệu phụ: là đối tợng lao động không cấu
thành nên thực thể sản phẩm nhng có tác dụng nhất định
và cần thiết cho quá trình sản xuất sản phẩm, gồm: than
đen, nhựa thông, bột than chống dính cao su,...
-Nhiên liệu: là loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt
cho quá trình sản xuất nh : xăng dầu, than đốt lò, củi
đốt...
- Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại phụ tùng để thay
thế, sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận
tải
- Nguyên vật liệu khác: nh phế liệu thu hồi trong quá
trình sản xuất
2. Tính giá nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao
Vàng
2.1. Tính giá nguyên vật liệu nhập kho
Nguyên vật liệu nhập kho của công ty chủ yếu là mua
ngoài từ hai nguồn chính là nhập khẩu và mua trong nớc.
- Đối với nguyên vật liệu mua trong nớc : giá trị nguyên
vật liệu nhập kho là giá mua ghi trên hoá đơn của ngời
bán(không bao gồm thuế GTGT) cộng (+) chi phí vận
chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và
các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến quá trình mua
10
nguyên vật liệu trừ đi (-) các khoản chiết khấu thơng mại,
giảm giá nguyên vật liệu.
- Đối với nguyên vật liệu nhập mua từ nớc ngoài: công ty
nhập khẩu thông qua hai hình thức, đó là nhập khẩu trực
tiếp và nhập khẩu thông qua ủy thác.
+ Đối với nguyên vật liệu nhập khẩu trực tiếp:
Giá nguyên vật liệu nhập kho = Giá mua ghi trên hoá
đơn của ngời bán + Thuế nhập khẩu + Chi phí mua thực
tế - khoản chiết khấu thơng mại, giảm giá nguyên vật liệu
+ Đối với nguyên vật liệu nhập khẩu thông qua uỷ thác:
Giá nguyên vật liệu nhập kho = giá mua trên hoá đơn
của đơn vị nhận uỷ thác chuyển đến + Hoa hồng uỷ thác
nhập khẩu + chi phí thu mua khác
- Đối với nguyên vật liệu tự sản xuất: nguyên vật liệu
công ty tự sản xuất là các bán thành phẩm. Giá nhập kho
của bán thành phẩm bằng giá thành bán thành phẩm. Tuy
nhiên, giá thành bán thành phẩm chỉ bao gồm chi phí
nguyên vật liệu chính và chi phí nguyên vật liệu phụ xuất
dùng để sản xuất bán thành phẩm. Đây chính là một
điểm còn tồn tại trong công tác tính giá vật liệu nhập kho
của công ty.
- Đối với phế liệu nhập kho : giá nhập kho đợc xác định
dựa trên giá ớc tính hoặc giá bán trên thị trờng.
2.2. Tính giá nguyên vật liệu xuất kho
Do nghiệp vụ Nhập xuất nguyên vật liệu ở công ty
cao su Sao Vàng phát sinh với tần suất lớn và khối lợng Nhập
Xuất nhiều, nên tại công ty giá nguyên vật liệu xuất kho
đợc xác định theo phơng pháp bình quân cả kì dự trữ.
Giá bình
quân của 1
đơn vị
Giá trị thực tế
vật liệu tồn kho
đầu kì
=
+
Giá trị thực tế vật
liệu nhập kho
trong kì
11
nguyên vật
liệu xuất kho
Số lợng vật liệu
thực tế tồn kho
đầu kì
+
Số lợng vật liệu
thực tế nhập kho
trong kì
Căn cứ vào giá đơn vị bình quân tính đợc ở cuối kì
và số lợng nguyên vật liệu xuất kho trong kì, kế toán xác
định đợc giá thực tế nguyên vật liệu xuất trong kì:
Giá thực tế
Số lợng nguyên vật
Giá đơn
=
nguyên vật liệu
liệu xuất kho trong X
vị bình
xuất kho
kì
quân
Ví dụ : tính giá xuất kho cho loại cao su L1 trong tháng
10/2003 nh sau
-Tồn đầu tháng 10 là với lợng thực tế là: 13.539,7 kg với
giá thực tế là 107.940.022 đồng
- Số lợng vật liệu thực tế nhập trong kì là 55.000kg với
giá thực tế là: 441.048.827 đồng
áp dụng công thức tính giá đơn vị bình quân cả kì
dự trữ, ta có giá bình quân của một kg cao su L1 là:
Giá bình quân
107.940.022 + 441.048.827
=
của 1 kg cao su
13.539,7
55.500
+
L1 xuất kho
Vậy, giá bình quân 1 kg cao su L1 xuất kho là 7952
đồng/kg
Việc tính giá theo phơng pháp này cho phép kế toán
tính giá xuất nguyên vật liệu một cách đơn giản và giảm
nhẹ đợc khối lợng công việc cho kế toán.
II. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại công
ty cao su Sao Vàng
1. Thủ tục, chứng từ nhập, xuất kho vật liệu
1.1.Thủ tục, chứng từ nhập kho
Sơ đồ luân chuyển chứng từ
12
Nghiệp vụ nhập
kho
Ngời giao hàng
Đề nghị nhập vật
liệu
Ban kiểm nghiệm
Lập biên bản kiểm
nghiệm
Phòng kế hoạch
vật t
Lập phiếu nhập
kho
Thủ kho
Ktra chứng từ,
nhập kho, ghi thẻ
tho
Kế toán nguyên
vật liệu
Ktra chứng từ, ghi
sổ kế toán
Lu
Tại công ty cao su Sao Vàng, căn cứ vào kế hoạch sản
xuất kinh doanh, phòng kế hoạch vật t sẽ xác định chủng
loại vật liệu cần dùng trong kì, sau đó kết hợp với phòng kế
toán để kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu, từ đó lập kế
hoạch thu mua và sản xuất nguyên vật liệu.
Nguyên vật liệu nhập kho tại công ty chủ yếu do mua
ngoài. Việc mua nguyên vật liệu đợc thực hiện thông qua
hợp đồng mua bán do Giám đốc kí duyệt. Phòng kiểm tra
chất lợng sản phẩm (KCS) và Phòng kĩ thuật cao su sẽ kiểm
tra chất lợng, quy cách vật liệu nhập kho thông qua việc
thành lập Ban kiểm nghiệm. Ban kiểm nghiệm có trách
nhiệm lập Biên bản kiểm nghiệm. Những vật liệu không
đúng quy cách sẽ đợc trả lại cho nhà cung cấp.
Biểu số 1
Bộ công nghiệp
13
Công ty cao su Sao Vàng
Biên bản kiểm nghiệm
Ngày 20 tháng 10 năm 2003
Số : 4527
Căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng số 1478 ngày 04
tháng 10 năm 2003 của công ty cao su Việt Trung
Ban kiểm nghiệm gồm:
Ông, bà
trởng ban
Ông, bà
Uỷ viên
Ông, bà
Uỷ viên
Đã kiểm nghiệm các loại:
ST Tên,
Phơng Đơn Số lợng Kết quả kiểm Ghi
T
nhãn
thức
vị
theo
nghiệm
chú
hiệu,
quy
cách
vật liệu
1
Cao
L1
kiểm
nghiệ
m
su Chọn
mẫu
tính chứng
từ
Số lợng
đúng
quy
cách,
phẩm
chất
Kg
10.000
10.000
Số lợng
không
đúng
quy
cách,
phẩm
chất
0
ý kiến của ban kiểm nghiệm: hàng đủ tiêu chuẩn về
số lợng, chất lợng.
Đại diện kĩ thuật
Thủ kho
Trởng ban
(kí, họ tên)
(Kí, họ tên)
(Kí, họ tên)
Nguyên vật liệu sau khi kiểm tra chất lợng đợc nhập
kho. Dựa trên hoá đơn GTGT của ngời bán cùng các chứng từ
có liên quan khác nh biên bản kiểm nghiệm, Phòng kế
hoạch vật t lập Phiếu nhập kho; gồm 2 liên:
- Liên 1: Giữ lại phòng kế hoạch vật t
14
- Liên 2: Dùng để luân chuyển nội bộ đây là căn cứ
để thủ kho ghi
thẻ kho. Sau đó liên này đợc chuyển về phòng kế toán cùng
các chứng từ có liên quan khác để ghi đơn giá, thành tiền
và ghi sổ kế toán.
Biểu số 2
Bộ công nghiệp
Công ty cao su Sao Vàng
Phiếu nhập kho
Ngày 04/10/2003
M 027
Số : 34918
Nợ : TK 1522
Có : TK 331
Họ tên ngời giao hàng: Nguyễn Văn Thọ
Đơn vị: Công ty cao su Việt Trung
Theo HĐ GTGT số 1478
ngày 04 tháng 10 năm 2003
của công ty cao su Việt Trung
Nhập tại kho cao su
Đơn
ST Tên,
Số lợng
Đơn
Thành tiền
nhãn
Theo
Thực
vị
T
giá
hiệu quy tính
chứng nhập
cách
từ
phẩm
chất vật
t
1
Cao su Kg
L1
Cộng
10.000 10.000 7900
79.000.000
79.000.000
Ngời
viết Ngời
giao Thủ kho
Kế toán Thủ trởng đơn vị
phiếu
hàng
(kí, họ (kí, họ nhập
(kí, họ tên)
(kí, họ tên)
tên)
tên)
(kí, họ tên)
15
* Đối với phế liệu nhập kho: Phòng kế hoạch vật t sẽ lập
phiếu nhập kho nh các trờng hợp nhập kho thông thờng dựa
trên baó cáo về phế liệu thu hồi của các đơn vị.
* Trờng hợp bán thành phẩm tự sản xuất nhập kho
Vật liệu tự sản xuất của công ty chính là các bán
thành phẩm do các phân xởng nhiệt luyện, hỗn luyện và
Chi nhánh xí nghiệp sản xuất bán thành phẩm Xuân Hoà
sản xuất. Cao su sống sau khi đợc nhiệt luyện hỗn luyện sẽ
đợc chuyển cho các phân xởng khác để tiếp tục quá trình
chế tạo sản phẩm. Do đó, bán thành phẩm cũng đợc coi là
một loại nguyên vật liệu chính tại công ty.
Khi các bán thành phẩm nhập kho, phòng kế hoạch vật
t cũng sử dụng Phiếu nhập kho. Phiếu này đợc lập thành 2
liên, một liên giữ lại phong kế hoạch vât t, một liên giao cho
thủ kho để ghi thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán vật
liệu.
Biểu số 3
Bộ công nghiệp
Công ty cao su Sao Vàng
Phiếu nhập kho
Ngày 20/10/2003
M 027
Số : 34918
Nợ : TK 1521
Có : TK 154
Họ tên ngời giao hàng: Nguyễn Văn Nam
Đơn vị: vận chuyển
Theo.................. ngày tháng .....năm ..... của .............
Nhập tại kho : kho bán thành phẩm
ST Tên, nhãn hiệu Đơn Số lợng
Đơn Thành
quy cách phẩm vị
Theo
Thực
T
giá
tiền
chất vật t
tính chứng nhập
từ
1
Cao su bán Kg
77.343 77.343
thành phẩm
(01S)
2
Cao su BT P Kg
54.310 54.310
16
(09)
Cộng
Ngời
phiếu
viết Ngời
hàng
giao Thủ kho
Kế Thủ trởng đơn vị
toán
nhập
Cuối kì, kế toán tập hợp các phiếu nhập kho vào Bảng
Tập hợp chi tiết phiếu nhập kho (Biểu số 4)
* Đối với trờng hợp vật liệu xuất kho dùng không hết:
Cuối kì các xí nghiệp sẽ lập Báo cáo vật t sau đó gửi về
phòng kế toán
Biểu số 5
xí nghiệp cao su số 1
Báo cáo vật t
Tháng 10 năm 2003
ST
T
Tên vật t
1
2
3
4
5
Cao su TN L1
Cao su TN L3
Cộng cao su TN
Cao su TH SBR 1712
Cao su TH SBC 1502
.....
Đơ
n
vị
tín
h
Kg
Kg
Kg
Kg
Tồn
đầu
kì
Lĩnh Sử
Tồn
dụng cuối
kì
0 1400 1200
200
700
0 700
0
700 1400 1900
200
50 105
40
115
420
0
0
420
....
...
...
...
17
Ngời lập biểu
đốc xí nghiệp
Giám
Do nguyên vật liệu sử dụng không hết tại công ty cao su
Sao Vàng không đợc gửi trả về kho của công ty mà giữ lại
kho của xí nghiệp nên không lập phiếu nhập kho. Báo cáo
vật t có chức năng tơng tự nh Phiếu báo vật t còn lại cuối
kỳ theo mẫu 07-VT ban hành theo quyết định 1141TC/QĐ/CĐKT của Bộ tài chính .
Dựa vào báo cáo này, kế toán sẽ lập bảngTập hợp chi
tiết phiếu nhập riêng cho trờng hợp xuất dùng không hết.
(Biểu số 6)
1.2.Thủ tục, chứng từ xuất kho
Nghiệp vụ xuất
kho
Ngời có nhu cầu
sử dụng vật liệu
Xin lệnh xuất
Thủ trởng
Kí duyệt lệnh
xuất
Phòng kế hoạch
vật t
Lập phiếu xuất
kho
Thủ kho
Ktra chứng từ,
xuất kho, ghi thẻ
kho
Kế toán nguyên
vật liệu
Ktra chứng từ, ghi
sổ kế toán
Lu
18
Tại công ty cao su Sao Vàng, nguyên vật liệu xuất kho
chủ yếu để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh,
ngoài ra còn để tiêu dùng nội bộ hoặc xuất bán ra ngoài.
Tuỳ từng trờng hợp mà công ty sử dụng loại chứng từ phù hợp.
Đối với nguyên vật liệu xuất kho dùng cho hoạt động
sản xuất: để kiểm soát đợc mức tiêu hao nguyên vật liệu,
phòng Kế hoạch vật t sẽ lập Phiếu xuất vật t theo hạn
mức. Phiếu này đợc lập trên hạn mức đợc duyệt trong
tháng do Phòng kĩ thuật cao su lập cho từng loại vật liệu,
cho từng phân xởng, xí nghiệp. Trong đó, hạn mức đợc
duyệt trong tháng là số lợng vật t đợc duyệt trên cơ sở khối
lợng sản xuất sản phẩm trong tháng theo kế hoạch và định
mức tiêu hao vật liệu cho một đơn vị sản phẩm.
Hạn mức
Số lợng sản phẩm sản
Định mức sử dụng
đợc
= xuất theo kế hoạch
X
vật t cho 1 đơn
duyệt
trong tháng
vị sản phẩm
Số lợng thực xuất trong tháng đợc thủ kho ghi căn cứ vào
hạn mức đợc duyệt và số thực xuất cho từng lần.
Phiếu xuất vật t theo hạn mức đợc lập làm 2 liên:
- Một liên đợc giữ lại ở bộ phận sử dụng vật t.
- Một liên giao cho thủ kho giữ.
Cuối tháng, thủ kho thu cả hai phiếu, cộng số thực nhập
trong tháng để ghi thẻ kho và kí tên vào phiếu, sau đó
chuyển 1 liên về Phòng kế hoạch vật t, 1 liên về Phòng Tài
chính kế toán để kế toán vật liệu ghi sổ.
19
Trờng hợp cha hết tháng mà hạn mức đợc duyệt đã lĩnh
hết, thì số xin lĩnh thêm đợc ghi vào dới phiếu đó chứ
không lập phiếu khác.
Biểu số 7
Bộ công nghiệp
Công ty cao su Sao Vàng
Phiếu lĩnh vật t theo hạn
mức
Tháng 10/2003
Số : 3780
Nợ : TK 621
Có : TK 1522
Tên đơn vị: XN cao su 1
Tên vật t: cao su TH Buna EPT 4969
Ngày
Nhu
Thực lĩnh
Số lợng đơn giá
Thành tiền
cầu
420
30.976,5 13.010.130
03/10/03
125
10/10/03
112
21/10/03
102
27/10/03
79
Cộng
418
12.948.177
Phụ trách bộ phận sử Trởng phòng kế hoạch
dụng
vật t
(Kí, họ tên)
(Kí, họ tên)
kí
nhận
Thủ kho
(Kí, họ tên)
Khi có nghiệp vụ xuất kho nguyên vật liệu không dùng
cho hoạt động sản xuất, Phòng kế hoạch vật t sẽ lập phiếu
xuất kho trên cơ sở đơn xin xuất của bộ phận sử dụng vật
t. Phiếu xuất kho đợc lập thành 3 liên:
Liên 1: Lu tại Phòng kế hoạch vật t.
Liên 2: Thủ kho giữ để ghi thẻ kho và sau đó chuyển
cho kế toán để kế toán ghi vào cột đơn giá, thành tiền và
ghi sổ kế toán.
Liên 3: Giao cho nhận để ghi sổ kế toán tại bộ phận sử
dụng.
20
Phiếu xuất kho dùng để theo dõi chặt chẽ số lợng vật t
xuất cho bộ phận sử dụng trong công ty và kiểm tra việc sử
dụng, thực hiện định mức tiêu hao vật t
Biểu số 8
Bộ công nghiệp
Phiếu xuất kho
M 028
Công ty cao su Sao Vàng
Số : 2502
Ngày 15/ 10/2003
Nợ : TK 1368
Có : TK 1522
Họ tên ngời nhận hàng:
Tên đơn vị: Công ty cao su Thái Bình
Lí do xuất kho: điều chuyển nội bộ
Xuất tại kho : cao su
S Tên, quy
T cách,
T phẩm
chất vật
t
su
1 Cao
đơ Số lợng
Thực
n vị Yêu
cầu
xuất
tính
Kg
L3
su Kg
2 Cao
TH SBR
1712
...
Cộng
Ngời
nhận
(Kí,
tên)
đơn
giá
Thành tiền
7859 78.593 8.236
647.271.201
3
3.850 3.850
10.456 40.254.746
687.525.949
Thủ trởng đơn vị Phòng kế hoạch Thủ kho
Kế toán
nhận
vật t
(Kí,
họ (Kí,
họ
họ (Kí, họ tên)
(Kí, họ tên)
tên)
tên)
Khi cần vận chuyển vật liệu từ kho này sang kho khác
trong công ty hoặc từ kho của xí nghiệp này sang kho của
21
xí nghiệp khác, công ty sử dụng Phiếu xuất kho kiêm vận
chuyển nội bộ. Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ do
phòng kế hoạch vật t lập thành 3 liên:
Liên 1: Đợc lu tại phòng kế hoạch vật t.
Liên 2: Dùng để vận chuyển hàng.
Liên 3: Dùng để làm căn cứ để thủ kho ghi thẻ kho sau
đó chuyển cho kế toán để ghi sổ kế toán .
Biểu số 9
Bộ công nghiệp
Phiếu xuất kho kiêm vận
Công ty cao su Sao Vàng
chuyển nội bộ
Ngày 25/ 10/2003
Liên 1: Lu
Căn cứ vào lệnh điều động số 107 ngày 20 tháng 10
năm 2003 của ....về việc.............
Họ tên ngời vận chuyển: Nguyễn Đức Quyết
Phơng tiện vận chuyển: ô tô
Xuất tại kho: kho cao su
Nhập tại kho: Kho xí nghiệp 2
S
T
T
1
Tên,
quy Mã đơ
cách, phẩm số n vị
chất vật t
tính
Cao su L1
Kg
2 Cao su L3
Kg
Số lợng
đơn
giá
Thành tiền
7570
7952
60.196.640
5798
8.236 47.752.328
Yêu
cầu
Thực
xuất
757
0
578
9
Cộng
107.948.96
8
Xuất, ngày 25 tháng 10 Nhập, ngày 25tháng 10 năm
năm 2003
2003
Ngời viết
Thủ k ho
Ngời vận
Thủ kho nhập
22
phiếu
(kí, họ tên)
xuất
(kí, họ tên)
chuyển
(kí, họ tên)
(kí, họ tên)
Đối với trờng hợp xuất bán nguyên vật liệu: Căn cứ vào
hợp đồng hoặc thoả thuận với khách hàng, phòng tiếp thị
và bán hàng sẽ viết Lệnh xuất kho sau đó chuyển sang
phòng tài chính kế toán để kế toán lập Hoá đơn giá trị
gia tăng.
Biểu số 10
Bộ công nghiệp
Lệnh xuất kho
Ngày 19/ 10/2003
Thuế GTGT : 10%
Mã: 064
Số : 3128
Công ty cao su Sao Vàng
Mã số: M154
Họ tên ngời nhận hàng: Lê Lan Phơng
Đơn vị bán hàng:
Xuất tại kho : Kho bán thành phẩm
Ghi chú:
ST Tên hàng và Đơn Số lợng Đơn giá
T
quy cách
vị
1
Cao
41S
su
BT
P Kg
2500
11.570
Cộng
Thành tiền
28.925.000
28.925.000
Tiền Thuế GTGT: 2.892.500
Tổng tiền thanh toán: 31.817.500
Ngời nhận
(kí, họ tên)
Ngời viết phiếu
(kí, họ tên)
Thừa lệnh thủ trởng
đơn vị
(kí, họ tên)
23
Hoá đơn giá trị gia tăng đợc lập làm 3 liên:
Liên 1: Lu tại phòng kế toán .
Liên 2: Giao cho khách hàng.
Liên 3: Dùng thanh toán.
Biểu số 11
Hoá đơn giá trị gia tăng
Liên 2 : Giao cho khách
AB/2003T
Ngày 24 tháng 10 năm No : 038291
2003
Số: 38291
Đơn vị bán hàng: công ty cao su Sao Vàng
Địa chỉ: 231 đờng Nguyễn TK số : 710A0013 NH công
Trãi
thơng khu vực Đống Đa- Hà
Nội
Điện thoại:
MS:
Họ tên ngời mua: công ty Phơng Nam
Địa chỉ:
Số TK:
Hình thức thanh toán:
MS:
ST Tên
hàng, Đơn vị Số lợng
đơn
Thành tiền
T
dịch vụ
tính
giá
1
Cao su BT P Kg
2500
11570
28.925.000
41S
Cộng tiền hàng :
28.925.000 đ
24
Thuế GTGT: 10%
2.892.500 đ
Tiền thuế GTGT:
Tổng tiền thanh
toán: 31.817.500đ
Số tiền viết bằng chữ: ba mơi mốt triệu tám trăm mời bảy
nghìn năm trăm đồng chẵn.
Ngời mua hàng
Kế toán trởng
Thủ trởng đơn
(kí, họ tên)
(kí, họ tên)
vị
(kí, họ tên)
Cuối tháng kế toán tiến hành tập hợp các phiếu xuất
kho, phân loại theo loại sản phẩm và đơn vị sử dụng vật
liệu cho từng loại vật liệu chính, phụ trên máy vi tính và in
ra Tập hợp chi tiết phiếu xuất( Biểu số 12)
2. Phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
đang áp dụng tại công ty:
Tại công ty cao su Sao Vàng, do số lọng và chủng loại
nguyên vật liệu lớn, các nghiệp vụ xuất nhập nguyên vật
liệu phát sinh nhiều nên kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại
công ty áp dụng phơng pháp Sổ số d.
- Tại kho, thủ kho mở thẻ kho để theo dõi số lợng nhậpxuất- tồn cho từng thứ vật liệu ở từng kho về mặt số lợng.
Thủ kho mở theo kho theo từng thứ vật liệu và sắp xếp thẻ
kho theo từng loại vật liệu để tiện quản lí, ghi chép. Thẻ
kho ghi chép số lợng, phản ánh tình hình biến động của
từng loại vật liệu trên cơ sở phiếu nhập kho, xuất kho.
Mỗi chứng từ đợc ghi vào thẻ kho trên một dòng dựa trên
cơ sở số lợng thực nhập, thực xuất. Cuối tháng thủ kho tính
ra số tồn kho trên từng thẻ kho.
Biểu số 13
Thẻ kho
Lập ngày 1 tháng 10 năm 2003
Tên, nhãn hiệu, quy cách vật t: cao su L2
Đơn vị tính: kg
25
Kho :cao su
Ngày
nhập
xuất
1
Chứng từ
Số phiếu
8/10
9/10
14/1
0
Diễn giải
Nhậ
p
Xuấ Ngày
t
2
3
2/10
178
0
167
8
181
5
184
7
Cộng
Tồn cuối tháng
Tờ số 1
4
Số lợng
Nhập
Xuất
Tồn
5
6
Tồn
đầu
tháng
Xuất cho XN
2
Nhập
của 5.440
cty Sao Mai
Anh
Xuất cho XN
3
Xuất cho XN
1
7
8
20.00
0
18.65
0
24.09
0
...
...
50.48
3
...
38.44
0
1350
2760
5890
Xác
nhậ
n
của
kế
toán
9
21.33
0
15.44
0
...
7957
-Tại phòng tài chính kế toán, định kỳ, kế toán vật liệu
phải xuống kho để kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ
kho và thu nhận chứng từ. Kế toán sẽ phân loại và định
khoản cho từng chứng từ rồi nhập số liệu vào máy vi tính.
Cuối tháng, máy sẽ tính đơn giá cho từng loại vật liệu từ đó
kế toán sẽ ghi vào cột đơn giá và thành tiền của các chứng
từ. Căn cứ vào thẻ kho nhận đợc từ thủ kho, kế toán lập Sổ
số d.
Sổ số d (biểu số 14) của công ty đợc mở theo tháng
cho từng kho và chi tiết theo từng loại vật liệu về mặt giá
trị và số lợng. Sổ số d của công ty không chỉ theo dõi số d