Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

Hóa trị liệu và chuyển hóa thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.38 MB, 53 trang )

THUỐC ĐIỀU TRỊ NẤM
Nhóm 2 – Dược 3 – SMP


THÀNH VIÊN NHÓM 2
1. Dương Thị Phương Thảo
2. Nguyễn Phương Thảo
3. Vũ Thị Ngọc Quỳnh
4. Cao Thị Xuân Quỳnh
5. Nguyễn Thị Minh Thúy
6. Lương Đình Đức
7. Nguyễn Minh Hiếu
8. Lê Nghĩa Hiệp
9. Trần Quang Hưng
10. Trần Ngọc Ánh


Thuốc chống nấm là gì???
Khái niệm
Là một loại dược phẩm nhằm tiêu diệt
nấm gây bệnh
 Sử dụng để điều trị và phòng bệnh
nhiễm nấm


PHÂN LOẠI THUỐC
KHÁNG NẤM
Thuốc kháng
nấm ngoài da

Thuốc kháng


nấm toàn thân




Có thuốc
amphotericin B
tiêm tĩnh mạch
Nhiễm đường hô
hấp và mắt cũng
có thể là tim, gan



Có 2 loại


Bệnh nhẹ và hạn
chế của từng
vùng da
Có thể điều trị
tại chỗ bằng
nhiều thuốc,…

HTTPS://BLOGCONGDONG.CO
M


Thay đổi nồng độ estrogen


Tác
dụng
phụ

Tổn thương gan
Gây ra phản ứng dị ứng


1. CÁC AZOL
- Do cơ chế tác dụng giống nhau, các dẫn chất imidazol
và triazol được gọi chung là các azol.
- Tác dụng: Chống nhiễm nấm bề mặt ở da và niêm mạc;
chống các loại nấm lây nhiễm toàn thân. Ở nồng độ cao
có tác dụng diệt, nồng độ thấp có tác dụng kìm hãm nấm.
- Cơ chế: ức chế các enzym cytochrom P450 của nấm.


CÁC AZOL
Cấu tạo hóa học: đều phải chứa nhân imidazol hoặc
1,2,4-triazol.


CÁC AZOL
- Tính chất hóa học:
+ Tính base yếu (pKa từ 6.5-6.8).
+ Các base tự do nói chung không tan trong nước nhưng
tan trong hầu hết các dung môi hữu cơ.
+ Các muối của acid như nitrat hơi tan trong nước, nhưng
tan trong các dung môi phân cực.
- Đại diện: Clotrimazol, Ketoconazol, Fluconazol…



CLOTRIMAZOLE
C22H17ClN2 


CLOTRIMAZOLE
1.Dạng thuốc và hàm lượng:
• Viêm ngậm 10 mg.
• Dùng ngoài: Kem 1%, dung dịch 1%, thuốc rửa 1%.
• Viên đặt âm đạo, bột bôi vào miệng trẻ em.
• Viên nén đặt âm đạo 100 mg, 200 mg.


CLOTRIMAZOLE
2. Tác dụng của clotrimazole là gì?
Clotrimazole, là một loại 
thuốc kháng nấm. Chúng được sử dụng để
điều trị nhiễm trùng nấm âm đạo, 
nấm miệng, phát ban tã, bệnh nấm lang
ben và các loại nấm ngoài da bao gồm
bệnh chân vận động viên và nấm bẹn.
3. Tính chất
Bột kết tinh trắng hay vàng nhạt, không
tan trong nước hay tan trong cồn và
methylene clorid


CLOTRIMAZOLE
Phổ tác dụng: phổ rộng được dùng điều trị tại chỗ các trường hợp bệnh

nấm trên da


Cơ chế tác dụng: + Tăng tính thấm của tế bào.
+ Ức chế hô hấp nội sinh, tương tác với phospholipid màng.
+ Ức chế sự chuyển đổi nấm men thành dạng sợi và sự hấp thu
purin, làm giảm triglycerid và / hoặc sinh tổng hợp phospholipid.
+ Ức chế sự chuyển động của ion canxi và kali qua màng tế bào
-> Tiêu diệt tế bào nấm
In vitro clotrimazole có tác dụng kìm hãm và diệt nấm, tùy theo nồng
độ, với các chủng Trichophyton rubrum, Trichophyton mentagrophytes,
Epidermophyton floccosum, Microsporum canis và các loài Candida



CLOTRIMAZOLE
 Chỉ định : Điều trị tại chỗ các bệnh nấm như: Bệnh nấm
Candida ở miệng, họng; bệnh nấm da, bệnh nấm Candida ngoài
da, nấm kẽ ngón tay, kẽ chân, cũng như bệnh nấm Candida ở âm
hộ, âm đạo, lang ben do Malassezia furfur, viêm móng và quanh
móng..
 Chống chỉ định :Chống chỉ định nếu người bệnh có mẫn cảm
với bất kỳ thành phần nào của thuốc.


KETOCONAZOL
 Công thức
C26H28Cl2N4O4
Khối lượng
phân tử: 531,


nhóm imidazol

 Cấu trúc
1-[4-[4-[[(2S,4R)-2-(2,4-dichlorophenyl)-2-(imidazol-1-ylmethyl)-1,3-dioxolan-4yl]methoxy]phenyl]piperazin-1-yl]ethanone


KETOCONAZOL
 Tính chất
- Bột kết tinh trắng hoặc hầu như trắng, thực tế
không tan trong nước
- Dễ tan trong dicloromethan, tan trong
methanol
- Hơi tan trong ethanol
- Nóng chảy ở 148°C-152°C.


KETOCONAZOL
 Dược động học
● Hấp thu nhanh ở đường tiêu hóa, tốt nhất là ở
pH acid
● Dạng muối (HCl) được hấp thu ở dạ dày
● Giảm hấp thu: pH kiềm
● Tăng hấp thu khi dùng với thức ăn
● Chuyển hóa một phần ở gan, thải trừ qua mật
rồi vào phân


KETOCONAZOL
 Tác dụng

- Nhiều loại nấm gây bệnh như Candida spp., Blastomyces
dermatitidis, Coccidioides immitis, Epidermophyton
floccosum, Histoplasma capsulatum, ...
- Một vài vi khuẩn Gram dương, bao gồm Staphylococcus
aureus, S. epidermidis, enterococci, Nocardia và Actinomadura
- Kháng thuốc


KETOCONAZOL
 Cơ chế tác dụng
● Thuốc chống nấm phổ rộng thuộc nhóm imidazol
● Ức chế hoạt tính của cytochrom P450
ngăn cản hình thành ergosterol là sterol chính của màng tế bào
nấm -> thay đổi tính thấm và chức năng của màng tế bào
ức chế tổng hợp steroid chủ yếu bằng ngăn cản một số hệ
enzym P450
● Diệt nấm ở nồng độ cao (tác dụng hóa lý trực tiếp trên màng tế
bào)


KETOCONAZOL
 Chỉ định
- Nấm ở da và niêm mạc
- Nhiễm nấm toàn thân
- Điều trị bệnh nấm do các loài Blastomyces gây ra (giống
itraconazol).
- Điều trị bệnh viêm phổi, viêm màng bụng, viêm đường tiết
niệu, bệnh nấm miệng-hầu, âm hộ-âm đạo do các loài nấm Candida
gây ra (giống fluconazol).
- Điều trị nấm phối, nấm móng, nấm huyết (giống fluconazol và

itraconazol).
- Ngoài ra, ketoconazol còn dùng điều trị ung thư biểu bì, hội
chứng Cushing; phụ nữ rậm râu.


KETOCONAZOL
 Tương tác
- Giảm sự hấp thu nếu dùng cùng với các thuốc làm giảm độ
acid hoặc làm tăng pH ở dạ dày (như các chất kháng acid,
cimetidin, ranitidin, các chất kháng muscarin)
- Hấp thu bị giảm khoảng 20% khi dùng cùng với sucralfat
- Độc tính cao với gan -> thận trọng ….


KETOCONAZOL
 Tác dụng phụ
- Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn (khoảng 3 - 10% người bệnh), đau
bụng, táo bón, đầy hơi, chảy máu đường tiêu hóa, ỉa chảy
- Da: Ngứa (khoảng 2% người bệnh), ngoại ban
- Thần kinh: Đau đầu, chóng mặt, kích động, ngủ gà hoặc sốt
- Quá mẫn, phản vệ (hiếm)
- Cơ xương: Chứng yếu cơ và đau cơ
- Gan: Tăng tạm thời nồng độ transaminase trong huyết thanh


FLUCONAZOL
Công thức hóa học


FLUCONAZOL

Tính chất:
Lý tính: Tinh thể hoặc bột kết tinh trắng, khó tan trong
nước và ethanol. Nóng chảy ở khoảng 139°c.
Hóa tính của fluconazol chủ yếu là hóa tính của nhân
thơm. Tuy có 6 nguyên tử nitơ trong 2 dị vòng triazol,
song fluconazol có tính base rất yếu (pKa khoảng 1,76).


FLUCONAZOL
Cơ chế hoạt động:
- Tương tác với 14-α demethylase, ức chế kết quả tổng hợp của
ergosteron trong tăng tính thấm tế bào gây rò rỉ nội dung tế
bào.
- Fluconazole cũng có thể ức chế hô hấp nội sinh, tương tác với
phospholipid màng, ức chế sự chuyển đổi nấm men thành dạng
sợi nấm, ức chế sự hấp thụ purine, và làm giảm sinh tổng hợp
triglycerid và / hoặc phospholipid.


FLUCONAZOL
Tương tác: giảm tác dụng khi dùng chung với các thuốc:

Vitamin A;
Thuốc chống nấm khác – amphotericin b hoặc voriconazole;
Thuốc trị tăng huyết áp – hydrochlorothiazide, losartan, amlodipine,
nifedipine, felodipine;
Thuốc chữa ung thư – cyclophosphamide, vincristine, vinblastine;
Thuốc trị HIV/AIDS – saquinavir, zidovudine và những người khác;
Thuốc trị tiểu đường dùng đường uống – glyburide, tolbutamide, glipizide;
Thuốc an thần- carbamazepine, phenytoin;

Thuốc trị lao – rifampin, rifabutin.


×