Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề cương môn học giải phẫu thể dục thể thao (anatomy)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.61 KB, 6 trang )

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC GIẢI PHẪU TDTT
I. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
1. Tên môn học: Giải phẫu thể dục thể thao (Anatomy)
2. Thời lượng: 60t
3. Loại môn học: Bắt buộc
4. Đối tượng: Sinh viên đại học năm thứ nhất hệ chính quy ngành giáo dục thể
chất
5. Mục tiêu của môn học:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hình thái và cấu tạo cơ thể
người, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu kiến thức các môn cơ sở và chuyên ngành.
5.1. Về kiến thức:
Nắm được những kiến thức cơ bản về hình thái, cấu tạo cơ thể và những biến đổi
của chúng dưới tác dụng của hoạt động thể lực.
5.2. Về kỹ năng:
Biết vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức ấy vào các môn học cơ sở,
chuyên ngành và trong thực tiễn cuộc sống hàng ngày.
5.3. Về thái độ:
Say mê, hứng thú, tự giác trong học tập. Biết minh hoạ những chi tiết quá phức tạp
bằng suy nghĩ riêng của mình và biết vận dụng phương pháp trực quan để học tốt hơn.
6. Điều kiện tiên quyết:
Bố trí môn học vào học kỳ I năm học thứ nhất, là môn học đầu tiên của chương
trình các môn y sinh học.
7. Cấu trúc của môn học:
Được chia thành 3 phần cơ bản:
Phần I: Giới thiệu sơ lược về lịch sử của ngành giải phẫu, tư thế giải phẫu và các
mặt phẳng giải phẩu (1t lý thuyết, 1t thảo luận thực hành)
Phần II: Giới thiệu về hình thái, cấu tạo của hệ cơ xương khớp (14t lý thuyết, 10t
thảo luận thực hành, 4t tự học, 2t ôn tập, 2t kiểm tra kiểm tra nhóm)
Phần III: Giới thiệu về hình thái, cấu tạo của hệ thần kinh, giác quan và nội tạng
(11t lý thuyết, 5t thảo luận thực hành, 4t tự học, 2t ôn tập, 4t kiểm tra)
8. Nhiệm vụ sinh viên:


- Nghiên cứu giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi về các vấn đề liên quan. Sưu tầm
thêm tranh ảnh phục vụ cho việc học giải phẫu.
- Cố gắng nghiên cứu trước bài giảng dưới sự hướng dẫn của giảng viên.
- Tham dự các buổi thực hành thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định.
9. Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10
1


10. Phương pháp – Phương tiện dạy học
10.1. Phương pháp:
Hướng dẫn sinh viên đọc tài liệu, thực tập trên mô hình, tranh ảnh, phim X quang.
Hướng dẫn tự học, thảo luận và kiểm tra theo nhóm.
10.2. Phương tiện:
Mô hình, tranh ảnh, phim X quang; Computer và Projector
* Tài liệu tham khảo:
1. Đỗ Xuân Hợp: "Giải phẫu người" NXB Y học 1978.
2 .Nguyễn Quang Quyền: Hai tập "Giải phẫu người" NXB TP HCM 1986.
3. Nguyễn Thị Hiếu: Chương trình Giải phẫu dùng cho hệ Đại học TDTT - 1996.
4 .Ivannhitxki: "Giải phẫu người" NXB Y học TDTT -1975.
5 .Hoàng Văn Cúc: "Bài giảng giải phẫu" NXB Y học- 2004.
6 .Đinh Quế Châu- Dương Hữu Long: "Giải phẫu - Sinh lý" NXB Y học 2004.
7. Trịnh Văn Minh: tập tranh Giải phẫu người NXB Y học 1996.
11. Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
11.1. Kiểm tra – đánh giá quá trình: Trọng số 30%
- Điểm chuyên cần : 10%
- Kiểm tra giữa kỳ : 20% (trung bình cộng kiểm tra nhóm và kiểm tra cá
nhân)
11.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: trọng số 70%
- Hình thức thi: trắc nghiệm 90% nội dung, tự luận 10% nội dung
- Thời gian 45 phút

- Sinh viên không được sử dụng tài liệu
- Nội dung: tất cả nội dung đã học
II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Thực hành,
thí nghiệm,

Thảo luận

Kiểm tra, thi HP

1
2

Chương 1
Bài 1: Đại cương về Giải phẫu học
1
Chương 2
Bài 2: Xương chi trên
2
Bài 3: Khớp chi trên
1

Tự học, tự nghiên cứu

1

Nội dung

Bài tập


TT

Lý thuyết

Thời gian và hình thức giảng dạy

2
2

2
2

Tổng

1
4
4

2


3
4
5
6
7
8
9
10


Bài 4: Cơ chi trên
Bài 5: Xương chi dưới
Bài 6: Khớp chi dưới
Bài 7: Cơ chi dưới
Bài 8: Xương khớp cơ đầu mặt
Bài 9: Xương khớp thân mình
Bài 10: Cơ thân mình
Bài 11: Ảnh hưởng của rèn luyện TDTT
lên hệ cơ, xương khớp

1
2
3
4
5
6
7
8

2
2
1
1
1
1
1

4
4
4

4
2
2
2

2
2
2
2
2
2
2

2
2
2
2
2
2
2

2

2

2

2

1

1

2
2

2
2

1
1
1
3
3
3

2
2
2
2
2
2

2
4
4
4
4
4

Chương 3

Bài 12: Hệ thần kinh trung ương
2
Bài 13: Đường dẫn truyền thần kinh - Hệ
1
thần kinh ngoại biên
Bài 14: Hệ thần kinh thực vật
1
Bài 15: Giác quan
2
Bài 16: Hệ tim mạch
2
Bài 17: Hệ hô hấp
1
Bài 18: Hệ tiêu hoá
1
Bài 19: Hệ tiết niệu
1

III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
Nội dung giảng dạy
Chương 1
BÀI MỞ ĐẦU
BÀI 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ GIẢI PHẪU HỌC
I. ĐỊNH NGHĨA, NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU MÔN HỌC
II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
MÔN GIẢI PHẪU HỌC
III. TẦM QUAN TRỌNG CỦA MÔN GIẢI PHẪU HỌC ĐỐI VỚI
TDTT
IV. TƯ THẾ GIẢI PHẪU VÀ ĐỊNH HƯỚNG VỊ TRÍ GIẢI PHẪU
V. PHƯƠNG PHÁP HỌC MÔN GIẢI PHẪU

Chương 2
HỆ VẬN ĐỘNG
BÀI 2. XƯƠNG CHI TRÊN
- Đại cương về hệ xương: định nghĩa, chức năng, số lượng, phân chia,
hình thể ngoài nói chung
- Thành phần xương chi trên; Hình dáng, vị trí, cấu tạo, cách định hướng
của xương đai vai, xương cánh tay, xương quay, xương trụ, xương cổ tay, xương
bàn tay, xương đốt ngón tay.
BÀI 3. KHỚP CHI TRÊN

Số giờ

Lên
lớp:1,
thảo
luận:1

Lên
lớp:14;
Thảo
luận,
thực
hành:
10; Tự
học:4;
Ôn
3


- Đại cương về Hệ khớp: định nghĩa, phân loại khớp.

- Đặc điểm, diện khớp, phương tiện nối khớp và hoạt động của các khớp
đai vai, khớp vai, khớp khuỷu, khớp quay- trụ dưới, khớp quay cổ tay, khớp giữa
các xương cổ tay, khớp giữa cổ tay và bàn tay, khớp giữa các xương bàn và
xương ngón, khớp giữa các đốt ngón tay.
BÀI 4. CƠ CHI TRÊN
- Đại cương về hệ cơ: Phân loại, hình thể, tên gọi các cơ; Khái niệm
nguyên uỷ và bám tận; Biên độ và lực co cơ.
-Vị trí, nguyên uỷ, bám tận và tác dụng của cơ chi trên:
+ Cơ vùng đai vai: cơ ngực to; cơ ngực bé; cơ dưới đòn; cơ răng trước;
cơ Delta; cơ trên gai; cơ dưới gai; cơ dưới vai; cơ nâng vai; cơ tròn to; cơ tròn
bé; cơ thang; cơ rộng lưng; cơ trám.
+ Cơ vùng cánh tay: cơ nhị đầu cánh tay; cơ quạ cánh tay; cơ cánh tay
trước; cơ tam đầu cánh tay.
+ Cơ vùng cẳng tay:
* Khu trước: cơ sấp tròn; cơ quạ cánh tay; cơ cánh tay trước; cơ gấp cổ
tay trụ; cơ gấp chung nông các ngón tay; cơ gấp chung sâu các ngón tay; cơ gấp
dài ngón cái; cơ sấp vuông.
* Khu ngoài: cơ cánh tay quay; cơ duỗi cổ tay quay dài; cơ duỗi cổ tay
quay ngắn; cơ ngữa.
* Khu sau: cơ khuỷu; cơ duỗi chung các ngón tay; cơ duỗi ngón út; cơ duỗi
cổ tay trụ; cơ giạng dài ngón cái; cơ duỗi dài ngón cái; cơ duỗi ngắn ngón cái;
cơ duỗi ngón trỏ.
BÀI 5. XƯƠNG CHI DƯỚI
- Thành phần xương chi dưới. Hình dáng, vị trí, cấu tạo, cách định hướng
của các xương: xương chậu; xương đùi; xương bánh chè; xương chày; xương
mác; xương cổ chân; xương đốt bàn chân; xương đốt ngón chân.
BÀI 6. KHỚP CHI DƯỚI
- Đặc điểm, diện khớp, phương tiện nối khớp và hoạt động của các khớp:
khớp cùng chậu; Khớp háng; Khớp gối; khớp cẳng cổ chân ; khớp gian cổ chân;
khớp cổ - bàn chân; khớp gian đốt - bàn chân; khớp bàn- ngón chân; khớp gian

đốt ngón chân.
BÀI 7. CƠ CHI DƯỚI
-Vị trí, nguyên uỷ, bám tận và chức năng của các cơ:
+ Cơ vùng mông: cơ mông to; cơ mông nhỡ; cơ mông bé; cơ tháp; cơ
sinh đôi; cơ bịt trong; cơ bịt ngoài; cơ vuông đùi; cơ căng cân đùi.
+ Cơ vùng đùi: cơ thắt lưng chậu; cơ tứ đầu đùi; cơ khép lớn; cơ nhị

tập:2 ;
Kiểm
tra:2

4


đầu đùi; cơ may; cơ lược; cơ bán gân; cơ bán mạc; cơ khép nhỡ; cơ khép bé; cơ
thẳng trong.
+ Cơ vùng cẳng chân :cơ chày trước; cơ duỗi dài ngón cái; cơ duỗi dài
các ngón chân; cơ tam đầu; cơ gan chân; cơ khoeo; cơ gấp dài ngón chân cái; cơ
gấp dài các ngón chân; cơ chày sau; cơ mác ngắn.
BÀI 8. XƯƠNG, KHỚP, CƠ ĐẦU MẶT
- Hình dáng, vị trí , cấu tạo các xương vùng đầu mặt.
- Khối xương sọ, mặt; Sọ nhìn chung.
- Các khớp sọ não; Sọ mặt.
- Cơ vùng đầu mặt: nhóm cơ nhai; nhóm cơ nét mặt
BÀI 9. XƯƠNG; KHỚP THÂN NGƯỜI
- Hình dáng, vị trí, cấu tạo của cột sống; Đặc điểm hình thể chung của các
đốt sống; Hoạt động của cột sống.
- Hình dáng, vị trí, cấu tạo của xương ức, xương sườn.
- Đặc điểm liên kết giữa các đốt sống.
- Đặc điểm liên kết và hoạt động của lồng ngực.

BÀI 10. CƠ THÂN NGƯỜI
- Nguyên uỷ, bám tận, tác dụng của các cơ thân người: cơ vùng lưng; cơ
vùng ngực; Nhóm cơ ap lực bụng; Nhóm cơ hô hấp.
BÀI 11. ẢNH HƯỞNG CỦA TẬP LUYỆN TDTT LÊN HỆ CƠ, XƯƠNG,
KHỚP
- Ảnh hưởng của tập luyện TDTT đối với hệ cơ.
- Ảnh hưởng của tập luyện TDTT đối với hệ xương .
- Ảnh hưởng của tập luyện TDTT đối với hệ khớp.
Chương 3
Lên
HỆ THẦN KINH; GIÁC QUAN VÀ NỘI TẠNG
lớp: 11;
BÀI 12. HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
Thảo
- Cấu tạo của Neuron.
luận,
- Vị trí, hình dáng, cấu tạo của tuỷ sống.
thực
- Vị trí, hình dáng, cấu tạo của não bộ: Hành não; Cầu não; Tiểu não; hành:
Trung não; Gian não; Đại não; Cấu trúc lưới.
5; Tự
BÀI 13. ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN THẦN KINH - HỆ THẦN KINH NGOẠI học:4;
BIÊN
Ôn
- Đường dẫn truyền cảm giác: nông, sâu;
tập:2;
- Đường dẫn truyền vận động.
Kiểm
- Cấu tạo, tác dụng của 12 đôi dây thần kinh Sọ não
tra:4

- Cấu tạo, tác dụng của 31 đôi dây thần kinh tuỷ sống.
5


BÀI 14. HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
- Sự khác biệt giữa hệ thần kinh động vật và thực vật.
- Sự khác biệt giữa hệ giao cảm và đối giao cảm.
- Mối tương quan giữa 2 hệ: giao cảm và đối giao cảm
BÀI 15. CÁC GIÁC QUAN
- Cấu tạo cơ quan thị giác: Hình dáng, cấu tạo của nhãn cầu; Đường dẫn
truyền thị giác.
- Cấu tạo cơ quan tiền đình- ốc tai: tai ngoài, tai giữa, tai trong; Đường
dẫn truyền thính giác.
BÀI 16. HỆ TUẦN HOÀN
- Vị trí, hình dáng, cấu tạo của tim; Mạch máu và thần kinh tim.
- Vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ.
- Sơ lược hệ thống các mạch máu chính trong cơ thể.
- Ảnh hưởng của luyện tập TDTT lên hệ tuần hoàn.
BÀI 17. HỆ HÔ HẤP
- Hình dáng, vị trí, cấu tạo của khoang mũi, hầu, thanh quản, khí quản,
phế quản, phổi.
- Ảnh hưởng của luyện tập TDTT lên hệ hô hấp.
BÀI 18. HỆ TIÊU HOÁ
- Hình dáng, vị trí, cấu tạo của khoang miệng, hầu, thực quản, dạ dày,
ruột.
BÀI 19. HỆ TIẾT NIỆU
- Hình dáng, vị trí, cấu tạo thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo.
Đà nẵng , ngày 18 tháng 10 năm 2010
Duyệt của Hiệu trưởng


Trưởng bộ môn

6



×