Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Tài liệu ôn thi phân bào, 2018 2019, cực CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.07 MB, 62 trang )

THPT
TB

H- S

TÀI LIỆU ÔN HỌC SINH GIỎI SINH HỌC 9

Giáo viên:

Nguyễn Viết Trung
0989093848

Nguyễn Viết Trung- Tài liệu ôn thi HSG Sinh học 9 và chuyên sinh 10.

1


CHỦ ĐỀ II: NGUYÊN PHÂN, GIẢM PHÂN, DI TRUYỀN LIÊN KẾT, CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI
TÍNH

Nguyễn Viết Trung- Tài liệu ôn thi HSG Sinh học 9 và chuyên sinh 10.

2


1.0

1.2

NỘI DUNG I- NHIỄM SẮC THỂ
NST có tính đặc trưng theo loài sinh vật và đặc trưng so với các cấu trúc khác trong tế bào ở những


yếu tố nào? Hãy giải thích và chứng minh?
Trả lời:
-Một NST có tính đặc trưng theo loài SV.
Đặc trưng bởi số lượng, hình dạng.
+Số lượng: Trong tế bào sinh dưỡng(xôma), tổ hợp các NST TB (2n) là dặc trưng riêng. vd...
 Số NST trong giao tử (nguyên đơn) cũng là đăc trưng riêng. vd…
+Hinh dạng: có hình dạng đacự trưng riêng quan sát rõ nhất ở kì giữa của quá trình phân bào…
Đặc trưng khác so với cấu trúc khác:
-Trong tế bào 2n, NST luôn xếp thành cặp, hầu hết là các cặp …..
Thế nào là NST kép, cặp NST tương đồng
Trả lời:

1.3

1.4

Khái niệm:
-NST kép là NST được tạo ra từ sự 2 NST, gồm 2 crôtit giống hệt nhau và dính nhau ở TĐ, mang tính
chất một nguồn gốc…
-Cặp NST tương đồng gồm 2 NST độc lập với nhau, giống nhau về hình dạng, kích thước,mang tíh chất 2
nguồn gốc…
Phân biệt:
NST kép
Cặp NST tương đồng
-Chỉ là 1 NST gồm 2 crômatít giống nhau, dính ở - Gồm 2 NST độc lập giống nhau về hình dạng,
tâm động.
kích thước.
-Mang tính chất 1 nguồn gốc
-Mang tính chất 2 nguồn gốc…
-2 crômatít hoạt động như một thể thống nhất

-Hai NST hoạt động độc lạp với nhau
NST là gì? Cấu trúc của NST được biểu hiện rõ nhất vào lúc nào? Hãy mô tả cấu trúc đó? Những đặc
trưng cơ bản của NST?
Trả lời
1. Khái niệm NST:
NST là cấu trúc nằm trong nhân tế bào, dễ bị bắt màu bằng thuôc nhuộm mang tính kiềm. Có số lượng,
hình dạng, kích thước đặc trưng cho từng loài. NST có khả năng tự nhân đôi, phân li, tổ hợp ổn định qua
các thế hệ. NST có khả năng bị đột biến thay đổi số lượng, cấu trúc tạo ra những đặc trưng di truyền mới.
2. NST có cấu trúc đặc trưng được biểu hiện rõ nhất, có thể quan sát được dưới kính hiển vi vào kì
giữa của quá trình phân bào ( nguyên phân, giảm phân ), lúc này NST co ngắn cực đại.
3. Cấu trúc của NST ở kì giữa:.
NST có dạng kép gồm 2 crômatit ( 2 nhiễm sắc tử chị em ) giống hệt nhau và dính với nhau tại tâm
động( eo thứ nhất – eo thứ cấp ), là điểm đính của NST vào sợi tơ vô sắc trong quá trình phân bào, nhờ đó
khi các sợi tơ vô sắc thì các NST di chuyển được về các cực tế bào. Một số NST còn có eo thứ hai ( eo thứ
cấp ) là nơi tổng hợp ARN ribôxôm.
NST của các loài có nhiều hình dạng khác nhau như: hình hạt, hình que, hình chữ V, hình móc.
NST có kích thước: chiều dài từ 0,5 đến 50 muycrômet, đường kính từ 0,2 đến 2 muycrômet.
Crômatit cấu trúc lên NST được cấu tạo từ 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn.
4. Những đặc trưng cơ bản của NST:
- Mỗi loài sinh vật đều có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình dạng, kích thước và cấu trúc. Đây là đặc
trưng để phân biệt các loài với nhau, không phản ánh trình độ tiến hoá cao hay thấp.
- ở những loài giao phối, tế bào sinh dưỡng mang bộ NST lưỡng bội, trong đó các NST tồn tại thành

Nguyễn Viết Trung- Tài liệu ôn thi HSG Sinh học 9 và chuyên sinh 10.

3


1.5


1.6

1.7

từng cặp tương đồng (trong đó 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ )
- Các NST còn đặc trưng về số lượng, thành phần, trình tự phân bố các gen trên mỗi NST.
Cơ chế nào đảm bảo cho bộ NST của loài ổn định? Những chức năng cơ bản của NST?
Trả lời:
1. Cơ chế đảm bảo cho bộ NST của loài ổn định:
- ở các loài giao phối bộ NST của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể nhờ sự kết hợp 3 quá
trình: Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
Trong đó các sự kiện quan trọng nhất là: sự tự nhân đôi, phân li, tổ hợp của các NST trong nguyên
phân và giảm phân, sự tổ hợp các NST tương đồng có nguồn gốc từ bố và từ mẹ trong quá trình thụ tinh.
+ Nhờ khả năng tự nhân đôi và phân li chính xác mà bộ NST lưỡng bội từ hợp tử được sao chép y
nguyên cho tế bào con.
+ Nhờ sự tự nhân đôi, kết hợp với sự phân li độc lập của các NST tương đồng trong giảm phân mà tạo
nên các giao tử chứa bộ NST đơn bội.
+ Trong quá trình thụ tinh 2 giao tử đơn bội của cơ thể đực và cơ thể cái kết hợp với nhau, do đó mà
bộ NST lưỡng bội củat loài được khôi phục.
- ở các loài sinh sản sinh dưỡng bộ NST của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ cơ chế
nguyên phân.
2. Chức năng cơ bản của NST:
- Là vật chất mang thông tin di truyền
- Có khả năng tự nhân đôi, phân li, tổ hợp trong nguyên phân, giảm phân, thụ tinh nhằm đảm bảo sự
truyền đạt thông tin di truyền ổn định ở cấp độ tế bào.
- NST chứa các gen có cấu trúc khác nhau, mỗi gen giữ một chức năng di truyền nhất định.
- Những biến đổi về số lượng, cấu trúc của NST sẽ gây ra những biến đổi ở các tính trạng di truyền.
Cấu trúc của NST thường và NST giới tính giống và khác nhau ở những điểm nào?
Trả lời
a. Giống nhau:

- Trong TB sinh dưỡng đều tồn tại thành từng cặp, mỗi cặp NST gồm 2 NST đơn thuộc 2 nguồn
gốc. Trong TB giao tử tồn tại thành từng chiếc.
- Có kích thước và hình dạng đặc trưng cho mỗi loài.
- Đều có khả năng bị đột biến làm thay đổi số lượng và cấu trúc NST.
b. Khác nhau:
NST thường
NST giới tính
- Thường gồm nhiều cặp NST ( lớn hơn 1 cặp),
- Chỉ có 1 cặp
- Luôn tồn tại thành từng cặp NST tương đồng.
- Có thể tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc
không tương đồng (XY) tuỳ giới tính và tuỳ từng
- Giống nhau giữa cá thể đực, cái
loài.
- Khác nhau giữa cá thể đực, cái
- Gen trên NST thường tồn tại thành từng cặp alen.
- Mang gen quy định các tính trạng thường của cơ - Gen trên NST giới tính XY tồn tại thành nhiều
thể
vùng.
- Mang gen quy định tính trạng thường và gen quy
định tính trạng liên quan tới giới tính
Trình bày vai trò của cặp NST thứ 23 trong việc xác định giới tính ở người?
Trả lời
- ở người cặp NST số 23 là cặp NST giới tính có vai trò xác định giới tính ở người, trong đó:
+ ở nam giới cặp này gồm 2 chiếc: 1 chiếc hình gậy, 1 chiếc hình móc và được kí hiệu là XY.

Nguyễn Viết Trung- Tài liệu ôn thi HSG Sinh học 9 và chuyên sinh 10.

4



2.0

+ ở nữ giới cặp NST này gồm 2 chiếc giống nhau và có hình gậy, được kí hiệu là XX
- NST giới tính mang các gen quy định các tính trạng liên quan và không liên quan tới giới tính.
NỘI DUNG II- NGUYÊN PHÂN

2. 1

2.2

Diễn biến của nguyên phân
Các kì
Diễn biến
Kì trung gian (giai - Pha G1: Tổng hợp các chất cho sựu sinh trưởng của TB và các chất cho nhân
đoạn chuẩn bị)
đôi NST
- Pha S: NST nhân đôi
- Pha G2: Tổng hợp các chất cho nguyên phân.
- Hai trung thể tách ra và di chuyển về hai cực TB, xuất hiện thoi phân bào
1. Kì đầu:
- Màng nhân dần biến mất
- Nhiễm sắc thể kép bắt đầu đóng xoắn và đính với thoi phân bào ở tâm động.
- Các nhiễm sắc thể kép xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích
2. Kì giữa
đạo và dính với thoi phân bào ở 2 phía của tâm động
- Mỗi nhiễm sắc thể kép tách nhau ra ở tâm động thành 2 nhiễm sắc thể đơn
3. Kì sau
- Các NST đơn chia thành hai nhóm đều nhau phân li 2 cực của tế bào
- Màng nhân xuất hiện tạo thành hai nhân mới.

- Màng sinh chất co thắt (TBĐV) hoặc hình thành vách ngăn ở chính giữa
4. Kì cuối
(TBTV) chia TB mẹ thành 2 TB con.
- Nhiễm sắc thể tháo xoắn.
-> Lưu ý: Phân chia tế bào chất ở TBĐV và TBTV.
- Ở Tế bào động vật: Màng tế bào thắt dần ở chính giữa để chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con
- Ở tế bào thực vật: Hình thành vách ngăn ở chính giữa để chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con
- Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ tạo thành 2 tế bào con, chứa bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống mẹ
2.. Ý nghĩa nguyên phân
- Giúp sinh vật nhân thực sinh sản, sinh trưởng
- Tái sinh các mô và bộ phận bị tổn thương

Nguyễn Viết Trung- Tài liệu ôn thi HSG Sinh học 9 và chuyên sinh 10.

5


Mô tả sự biến đổi hình thái của NST qua chu kì tế bào. Nêu ý nghĩa của sự biến đổi đó?
Pha/kì
Hình thái NST
Ý nghĩa của sự biến đổi hình thái
Giai đoạn chuẩn bị
G1
Thể đơn, sợi mảnh
Tạo điều kiện thuận lợi cho tổng hợp các ARN để tham gia tổng hợp protein
S
Sợi mảnh, NST kép, gồm 2 cromatit dính với nhau ở tâm động
Nhân đôi ADN và NST. Giúp phân chia đồng đều NST cho 2 tế bào con
G2
Sợi mảnh, thể kép

Thuận lợi cho tổng hợp ARN

2.3

Giai đoạn nguyên phân
(pha M)
Kì đầu
Thể kép, đóng xoắn dần
Đông đặc dần cho các ADN và NST, bảo quản thô
g tin di truyền
Kì giữa
Thể kép, đóng xoắn cực đại
Đông đặc NST, thuận lợi cho hoạt động xếp các NST thành một hàng trên mặt phẳng x
ch đạo của thoi phân bào
Kì sau
NST tách nhau ra ở tâm động, tháo xoắn dần
Thuận lợi cho việc phân chia đều vật chất
di truyền
Kì cuối
sợi mảnh
Có lợi cho sao mã, tổng hợp chất sống

2.4

Hãy giải thích ý nghĩa của nguyên phân đối với di truyền và đối với sinh trưởng, phat triển của cơ
thể.
Trả lời:
Đối với DT:
-NP là phương thức truyền đạt, ổn định bộ NST đặc trưng của loai qua các thế hệ TB trong quá trình phát
sinh cá thể ở các loài sinh sản vô tính

Bộ NST đặc trưng của loài được ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa 2 cơ chế  2 NST (kì TG) và
phân li NST (Kì sau)

Nguyễn Viết Trung- Tài liệu ôn thi HSG Sinh học 9 và chuyên sinh 10.

6


3.0

3.1

3.2

Đối với sinh trưởng, phát triển cơ thể:
-NPsố lượng TB tăng  mô, cơ quan phát triển  cơ thể đa bào lớn lên
-NP phát triển mạnh ở các mô, cơ quan còn non. NP bị ức chế khi mô, cơ quan đạt tới khối lượng tới hạn
-NP tạo các TB mới thay thế các TB bị tổn thương( chết)
NỘI DUNG III- GIẢM PHÂN
Diễn biến quá trình giảm phân
Các kì
Diễn biến
- Pha G1: Tổng hợp các chất cho sựu sinh trưởng của TB và các chất cho nhân đôi
1. Kì trung gian (giai
NST
đoạn chuẩn bị)
- Pha S: NST nhân đôi
- Pha G2: Tổng hợp các chất cho nguyên phân.
- Hai trung thể tách ra và di chuyển về 2 cực của TB -> hình thành thoi phân
bào.

- Các NST kép bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng, có thể xảy ra
Kì đầu I
trao đổi chéo giữa hai crômatít trong cặp NST tương đồngvà có thể dẫn đến
hoán vị gen.
- Màng nhân và nhân con tiêu biến
- NST kép bắt đầu đóng xoắn và đính với thoi phân bào ở tâm động.
2. GPI
- NST kép đóng xoắn tối đa và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của
Kì giữa I
thoi vô sắc, đính với thoi vô sắc ở tâm động
- Thoi phân bào đính vào 1 phía của NST kép
- Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển về 2 cực của tế bào
Kì sau I
trên thoi vô sắc
- Thoi vô sắc tiêu biến
Kì cuối I
- Màng nhân và nhân con xuất hiện.
- Hai tế bào con hình thành có số NST trong mỗi tế bào con là n kép
Kì đầu II
Giông kì đầu NP
Kì giữa II
Giông kì giữa NP
3. GPII
Kì sau II
Giông kì sau NP
Kì cuối II
Giông kì cuối NP
- Từ 1 tế bào mẹ tạo thành 4 tế bào con có số NST = ½ số NST của tế bào mẹ (n NST đơn)
4. Kết
- Ở động vật:

quả:
+ Con đực: 4 tế bào con tạo thành 4 tinh trùng
+ Con cái: 1 tế bào lớn tạo thành trứng, 3 tế bào nhỏ bị tiêu biến
- Ở thực vật: tế bào tạo thành sau giảm phân lại tiếp tục phân bào để tạo thành hạt phấn hay túi phôi
- Giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ chế duy trì bộ NST đặc trưng và ổn
5.
Ý định của loài qua các thế hệ Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong giảm
nghĩa
phân đã tạo ra nhiều biến dị tổ hợp giúp giới sinh vật đa dạng, phong phú → là nguyên liệu
của chọn giống và tiến hoá → Sinh sản hữu tính có ưu thế hơn sinh sản vô tính
So sánh nguyên phân và giảm phân?
Giống nhau:
NST nhân đôi 1 lần
Đều là sự phân bào có thoi phân bào
Xảy ra các giai đoạn tương nhau: kì trước, kì giữa, kì sau, kì cuối
Đều có hiện tượng nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn của NST
Đều có hiện tượng sắp xếp NST, phân li, di chuyển NST về 2 cực của tế bào
Khác nhau

Nguyễn Viết Trung- Tài liệu ôn thi HSG Sinh học 9 và chuyên sinh 10.

7


Loại tế bào

Ngyên phân
TB sinh dưỡng hoặc TBSDSK
- 1 lần phân bào
- 1 lần nhân đôi NST và 1 lần phân chia

NST.
- Ở kì đầu không có sự tiếp hợp của các
NST

Giảm phân
TBSD chín
- 2 lần phân bào
- 1 lần nhân đôi NST và 2 lần phân chia NST
- Ở kì đầu có sự tiếp hợp, TĐC giữa các
cromatit trong cặp NST kép tương đồng
- Ở kì grữa I các NST kép trong cặp NST
tương đồng xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng
xích đạo
- Kì sau I có sự phân li của cặp NST kép
trong cặp NST tương đồng

Cơ chế

- Ở kì giữa các NST kép xếp thành 1
hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào
- Ở kì sau, 2 cromatit chị em của NST
kép tách nhau ở tâm tế động để di
chuyển về 2 cực của bào
- 1 tế bào mẹ nguyên phân 1 lần tạo ra 2 - 1 tế bào mẹ giảm phân cho ra 4 tế bào con
tế bào con
- Tế bào con mang bộ NST n có nguồn gố
Kết quả
- Tế bào con có bộ NST (2n) giống nhau khác nhau
và giống hệt bộ NST của tế bào mẹ

Trình bày những điểm giống và khác nhau giữa quá trình tạo trứng và quấ trình tạo tinh trùng?
1. Giống nhau:
- Đều xảy ra ở các TB sinh dục ở thời kì chín
- Đều diễn ra các hoạt dộng của NST là: nhân đôi, phân li, tổ hợp tự do.
- Đều tạo thành các TB con có bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc.
- Đều là cơ chế sinh học đảm bảo kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.
2. Khác nhau:
Quá trình tạo tinh trùng
3.3

Quá trình tạo trứng

- Kết thúc GP I tạo thành 2 TB có kích thước bằng
nhau.
- Kết thúc quá trình giảm phân tạo thành 4 TB có
kích thước bằng nhau, sau này phát triển thành các
tinh trùng.

- Kết thúc giảm phân I tạo thành 2 TB, trong đó: 1
TB có kích thước lớn, 1 TB có kích thước bé.
- Kết thúc quá trình giảm phân tạo thành 4 TB
trong đó: có 1 TB có kích thước lớn sau này phát
triển thành trứng và 3 TB có kích thước bé gọi là
thể định hướng.
- Tinh trùng có kích thước bé gồm 3 phần: đầu, cổ, - Trứng có kích thước lớn và có dạng hình cầu.
đuôi.
- Cả 4 tinh trùng đều có khả năng trực tiếp tham - Chỉ có trứng trực tiếp tham gia vào quá trình thụ
gia vào quá trình thụ tinh
tinh.


Nguyễn Viết Trung- Tài liệu ôn thi HSG Sinh học 9 và chuyên sinh 10.

8


a. Phân biệt phân bào I với phân bào II
Các kì
Những biến đổi cơ bản của NST ở các kì
Lần phân bào I
Lần phân bà
II
Kì đầu

3.4

3.5

3.6

- 2n NST kép xoắn, co ngắn.
- Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo nhau, sau đó lại tách dời
nhau.
- NST co lại cho thấy số lượng NST kép trong bộ đơn bội.
Kì giữa
- Các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàn
ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau
- Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 cực tế bào.
- Từng NST kép tách ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào.

Kì cuối
- Hai tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội kép (n NST kép ) khác nhau về nguồn gốc .
- Các NST đơn nằm gọn trong nhân của các tế bào con mới với số lượng là đơn bội (n NST).
Kết quả
Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bà
liên tiếp tạo ra 4 tế bào con có bộ NST đơn bội (n NST).
b. Ý nghĩa của quá trình giảm phân:
- Đã tạo ra nhiều loại giao tử có bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc là cơ sở cho sự xuất hiện biến dị
tổ hợp.
- Cùng với quá trình thụ tinh giúp duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể.
Trong nguyên phân, giảm phân ngoại trừ NST, các cấu trúc khác trong TB đã có những biến đổi ntn? Nêu
ý nghĩa của những biến đổi đó.
Trả lời:
-Trong nguyên phân, giảm phân ngoài NST thì trung tử, thoi phôi bào, mang nhân và nhân con, màng TB
đều biến đổi và có ý nghĩa.
Cấu trúc
Sự biến đổi
ý nghĩa của sự biến đổi
Trung tử
Kì trung gian nhân đôi kì đầu tách đôi di - Chuẩn bị cho sự hình thành thoi phôi
bào ở kì đầu
chuyển về 2 cực của TB hình thành thoi
phân bào
Thoi p.bào
- Hìnhd thành ở kì đầu, hòan chỉnh ở kì
- Giúp cho NST gắn lên nó (kì giữa), co
giữa, biến mất ở kì cuối
rút NST di chuyển về 2 cực TB(kì sau)
Màng nhân,
- Biến mất ở kì TG

- Tạo điều kiện cho NST được tự do, dễ
nhân con
sắp xếp trên miền xích đạo, phân li
-Xuất hiện ở kì cuối
- Tái tạo trở lại cấu trúc đặc trưng của
TB
Mang TB chất
-Phân li ở giữa TB
-Phân TB mẹ 2 TB con
Giao tử là gì? Trình bày quá trình phát sinh giao tử đực và phát sinh giao tử cái ở động vật?
Trả lời:

Nguyễn Viết Trung- Tài liệu ôn thi HSG Sinh học 9 và chuyên sinh 10.

9


3.7

3.8

3.9

3.10

- Khái niệm giao tử: Là những TB sinh dục đơn bội (n) được tạo ra từ sự giảm phân của TB sinh giao tử
(tinh bào bậc 1 hoặc noãn bào bậc 1) và có khả năng thụ tinh để tạo ra giao tử. Có 2 loại giao tử đực và
cái
So sánh quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật
Trả lời:

* Giống nhau:
- Đều phát sinh từ các TB mầm sinh dục
- Đều trải qua 2 quá trình: nguyên phân của các TB mầm và giảm phân của các TB sinh giao tử( tinh bào
b1 và noãn bào b1)
- Đều xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan sinh dục
* Khác nhau:
Phát sinh giao tử đực
Phát sinh giao tử cái
- Xảy ra trong tuyến sinh dục đực( các tinh hoàn)
- Xảy ra trong tuyến sinh dục cái( buồng trứng)
- Số lượng giao tử nhiều: 1 tinh bào b1 giảm phân cho - Số lượng giao tử ít: 1 noãn bào b1 giảm phân
4 giao tử( tinh trùng)
cho 1 giao tử( trứng)
- Trong cùng 1 loài giao tử đực có kích thước nhỏ hơn - Giao tử cái có kích thước lớn do phải tích luỹ
giao tử cái
nhiều chất ddưỡng để nuôi phôi ở giai đoạn đầu
nếu xảy ra sự thụ tinh
Trình bày quá trình ssinh giao tử đực và giao tử cái ở thực vật của hoa?
Trả lời:
*Giao tử đực:
- Mỗi TB mẹ của tiểu bào tử giao phối ra 4 tiểu bào tử đơn bội (n) sẽ hình thành 4 hạt phấn . Trong 1 hạt
phấn 1 nhân đơn bội phân chia :
+Nhân ống phấn
+Nhân sinh sản phân chia 2 giao tử đực
*G iao tử cái:
-Mỗi TB mẹ của đaịi bào tử  4 đại bào tử chỉ 1 đại bào tử sống sót và lớn lên. Nhân của đại bào tử nhân
3 lần 8 nhân đơn bội nằm trong túi phôi giao tử cái (trứng)
So sánh qua trình tạo giao tử ở động vật, thực vật
Trả lời:
*Giống nhau:

-Đều xảy ra ở cơ quan sinh sản
-Giao tử đều đợc tạo thông qua quá trình giao phối của TB mẹ sinh ra chúng
-Trong cùng loài thì số lợng giao tử đực tạo ra luôn nhiều hơn số lợng giao tử cái
*Khác nhau:
Tạo giao tử ở động vật
Tạo giao tử ở thực vật
-Xảy ra ở các tuyến sinh dục của cơ quan sinh dục -Xảy ra ở hoa là cơ quan sinh sản
-Qúa trình xảy ra đơn giản hơn
-Giao tử đợc tạo thanh ngay sau quá trình giao Xảy ra phức tạp hơn
phối
-Các TB con sau giao phối lại tiếp tục nguyen phân
rồi mới phân hoá để tạ giao tử
Khái niệm về thụ tinh. Giải thích ý nghĩa của của giao phối và thụ tinh?
Trả lời:
*Khái niệm: (SGK/135)
*ý nghĩa:

Nguyễn Viết Trung- Tài liệu ôn thi HSG Sinh học 9 và chuyên sinh 10.

10


4.0

-Nhờ có giảm phân, giao tử đực tạo thanhf mang bộ NST đơn bội (n) và qua thụ tinh 1 đực + 1 cái 1
hợp tử(2n). Nh vậy, sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân, tính trạng đã đảm bảo sự duy trì
ổn định của bộ NST đặc trng của những loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể của loài
-Giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST, sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại
giao tử trong thụ tinh tạo thành những hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau BDTH phong phú ở
những loìa sinh sản hữu tính tạo nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống. Do đó ng ời ta thờng dùng phơng

pháp lai hữu tính để tạo nhiều BDTH nhằm phục vụ cho công tác chọn giống
NỘI DUNG IV- CƠ CHẾ XÁC DỊNH GIÓI TÍNH
I. Nhiễm sắc thể giới tính
1. Khái niệm:
NST giới tính là cặp NST đặc biệt, mang gen quy định tính đực-cái, các tính trạng liên quan tới giới tính
và các tính trạng thường liên kết kèm theo.
2. Vị trí:
Trong các tế bào lưỡng bội (2n NST) của loài, bên cạnh các NST thường (kí hiệu chung là A) tồn tại thành
từng cặp tương đồng, giống nhau ở cả hai giới tính, còn có một cặp NST giới tính tương đồng gọi là XX
hoặc không tương đồng gọi là XY. Ngoài ra còn có cặp NST XO quy định giới tính của một số loài.

3. Đặc điểm:
- Chỉ có một cặp duy nhất trong tế bào lưỡng bội.
- Có thể tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY ; XO).
- Khác nhau giữa hai giới trong cùng loài.
4. Chức năng:
- Mang gen quy định giới tính.
- Mang gen quy định tính trạng thường liên kết với giới tính.
- Tính chất, vai trò:
+ Góp phần quy định tính đặc trưng bộ NST của loài.
+ Có khả năng tự nhân đôi, phân ly, tổ hợp cùng với các NST thường trong nguyên phân, giảm phân và
Thụ tinh tạo nên sự ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ
+ Xác định hình thành tính trạng giới tính.
+ Quy định một số tính trạng sinh dục phụ ở người và động vật.
+ Sự phân ly không bình thường của cặp NST giới tính trong Giảm phân qua Thụ tinh sẽ tạo thành các
Nguyễn Viết Trung- Tài liệu ôn thi HSG Sinh học 9 và chuyên sinh 10.

11



kiểu hình không bình thường, gây nên những hậu quả xấu, điển hình là các hội chứng ở người do NST giới
tính gây nên như: Tớc-nơ (OX), hội chứng 3X – siêu nữ (XXX), Claiphentơ (XXY), ...
II. Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới tính
Trình bày cơ chế NST xác định giới tính ở người?

4.1

Trả lời
- Cơ chế NST xác định giới tính ở người được xác định bởi sự kết hợp 2 cơ chế là phân li của cặp
NST giới tính trong GP và tổ hợp NST giới tính trong thụ tinh.
+ ở nam giới khi giảm phân cho 2 loại tinh trùng mang X và mang Y với tỉ lệ ngang nhau; ở nữ
giới khi giảm phân chỉ tạo ra 1 loại trứng mang X.
+ Khi thụ tinh, nếu TB trứng gặp tinh trùng mang X thì hợp tử có cặp NST giới tính XX, phát triển
thành con gái; nếu TB trứng gặp tinh trùng mang Y thì hợp tử có cặp NST giới tính XY, phát triển thành
con trai.
Viết sơ đồ về cơ chế hình thành giới tính ở người
Vì số lượng 2 loại tinh trùng mang X và mang Y chiếm tỉ lệ tương đương nên tỉ lệ con trai và con gái xấp
xỉ bằng nhau.
Giải thích các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hoá giới tính và nêu ứng dụng kiến thức về di truyền giới
tính trong sản xuất?

4.2

4.4

Trả lời
1. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính:
- Nếu hoocmôn sinh dục tác động vào những giai đoạn sớm trong sự phát triển cá thể có thể làm
biến đổi giới tính tuy cặp NST giới tính vẫn không đổi.
VD: dùng metyl testostêrôn tác động vào cá vàng cái làm cá cái biến thành cá đực.

- Ngoài ra các yếu tố của môi trường như: nhiệt độ, cường độ ánh sáng, nồng độ cacbonic cũng ảnh
hưởng đến sự phân hoá giới tính.
VD: + ở một số loài rùa, nếu trứng được ủ ở nhiệt độ dưới 28 0C sẽ nở thành con đực, còn ở nhiệt độ trên
320C trứng nở thành con cái.
+ Thầu dầu được trồng trong ánh sáng cường độ yếu thì số hoa đực giảm.
2. ứng dụng kiến thức về di truyền giới tính trong sản xuất:
Nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng tơí sự phân hoá giới tính người ta có
thể chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi cho phù hợp với mục đích sản xuất.
VD: Tạo ra toàn tằm đực ( tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái ), nhiều bê để nuôi lấy thịt , nhiều bê cái để
nuôi lấy sữa.
Hãy giải thích cơ sở khoa học của việc điều chỉnh tỉ lệ đực: cái ở vật nuôi? Điều đó có ý nghĩa gì trong
thực tiễn? Giải thích và nêu thí dụ?
Trả lời:
a. CSKH:
- Ngoài GT do NST quyết định thì các điều kiện bên ngoài, hoocmôn sinh dục cũng ảnh hưởng tới phân
hoá GT
+ Tác động của hoocmôn sinh dục: vào giai đoạn sớm của quá trình phát triển của cơ thể có thể làm biến
đổi GT ( không làm thay đổi cặp NST GT)
VD: Cá vàng cái  cá vàng đực khi có sự tác động của metyltestôtêrôn khi còn non

Nguyễn Viết Trung- Tài liệu ôn thi HSG Sinh học 9 và chuyên sinh 10.

12


- Điều kiện bên ngoài: ánh sáng, nhiệt độ tác động lên quá trình nở của trứng, của cơ thể non hay thời gian
thụ tinh …
VD: Rùa: to < 28oC trứng đực, to > 32oC trứngcái
b. ý nghĩa:
- Để phù hợp với mục đích sản xuất và tạo ra lợi ích kinh tế cao nhất trong quá trình sản xuất

VD: muốn nuôi lợn để lấy thịt cần nuôi lợn đực…………..
5.0
5.1

NỘI DUNG 5- PHƯỜNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
Gọi
- 2n: Bộ NST lưỡng bội
- a: Số TB tham gia phân bào.
- x: Số lần nguyên phân.
I. Bài tập nguyên phân
Dạng 1: Tính số NST, số tâm động, số cromatit qua các kỳ phân bào
Các yếu tố
Số NST
Phân bào
NGUYÊN PHÂN
KTG
2n(kép)
KG
2n(kép)

2n(kép)
KS
4n(đơn)
KC
2n(đơn)
GIẢM PHÂN
KTG1
2n(kép)
KĐ1
2n(kép)

KG1
2n(kép)
KS1
2n(kép)
KC1
n(kép)
KĐ2
n(kép)
KG2
n(kép)
KS2
2n(đơn)
KC2
n(đơn)
Dạng 2: Tính số NST
Gọi
- 2n: Bộ NST lưỡng bội
- a: Số TB tham gia phân bào.
- x: Số lần nguyên phân.

Số tâm động

Số crômatit

2n
2n
2n
4n
2n


2n x 2 = 4n
2n x 2 = 4n
2n x 2 = 4n
0
0

2n
2n
2n
2n
N
N
N
2n
N

2n x 2 = 4n
2n x 2 = 4n
2n x 2 = 4n
2n x 2 = 4n
2n
2n
2n
0
0

BÀI TẬP NGUYÊN PHÂN
1. Tính số TB con tạo ra
a. 2x
2. Số NST

- Số NST trong TB mẹ
a . 2n
- Số NST TB con
a. 2x . 2n
- Số NST môi trường cung cấp
a.2n.(2x – 1)
- Số NST chứa nguyên liệu hoàn toàn
a.2n.(2x – 2)
mới của môi trường
BÀI TẬP GIẢM PHÂN
Dạng 1. Tính số giao tử hình thành và số hợp tử tạo ra
Nguyễn Viết Trung- Tài liệu ôn thi HSG Sinh học 9 và chuyên sinh 10.

13


1.Tạo giao tử ( Kiểu NST giới tính : đực XY ; cái XX)
- Số tinh trùng hình thành = Số tế bào sinh tinh x 4
Số tinh trùng X hình thành = Số tế bào Y hình thành
- Số trứng hình thành = Số tế bào trứng x 1
Số thể định hướng = Số tế bào sinh trứng x 3
2 .Tạo hợp tử
 Một tinh trùng loại X kết hợp với trứng tạo thành 1 hợp tử XX, còn tinh trùng loại Y kết hợp với
trứng tạo thành 1 hợp tử XY
- Tinh trùng X x Trứng X  Hợp tử XX ( cái )
- Tinh trùng Y x Trứng X  Hợp tử XY (đực )
 Mỗi tế bào trứng chỉ kết hợp với một tinh trùng để tạo thành 1 hợp tử .
Số hợp tử tạo thành = Số tinh trùng thụ tinh = Số trứng thụ tinh
3. Tỉ lệ thụ tinh ( hiệu suất thụ tinh ) :
 Tỉ lệ thụ tinh của tinh trùng = Số tinh trùng thụ tinh : Tổng số tinh trứng hình thành

 Tỉ lệ thụ tinh Của trứng
= Số trứng thụ tinh : Tổng số trứng hình thành
Dạng 2: Tính số NST
TBSDSK
TBSD CHÍN
TB ĐƠN BỘI
(Vùng sinh sản)
(Vùng chín)
(Giao tử)
Số NST
2n
2n
n
x
Số TB
a
a. 2
4a. 2x
x
Bộ NST
a . 2n *
a. 2 . 2n **
4a. 2x . n ***
(**) – (*) = a. 2x . 2n - a . 2n = a.2n.(2x – 1)
Số NST mtcc
(***) – (**) = 4a. 2x . n - a. 2x . 2n = a.2x.2n
(***) – (*) = 4a. 2x . n – a . 2n = a.2n(2x+1- 1)
Vậy ta có:
- Số NST môi trường cungcấp cho
a. 2x . 2n - a . 2n = a.2n.(2x – 1)

TBSDSK nguyên phân tạo TBSD chín
- Số NST môi trường cungcấp cho
4a. 2x . n - a. 2x . 2n = a.2x.2n
TBSD chín giảm phân tạo giao tử
- Số NST môi trường cung cấp cho quá
4a. 2x . n – a . 2n = a.2n(2x+1- 1)
trình tạo giao tử từ TBSDSK

15-16

BÀI TẬP THI OLIMPIC
2. (1 điểm): Giả sử hai bạn An và Bình có bài tập sau:
Trong tinh hoàn của 1 thỏ đực (2n = 44) có 6 tế bào mầm phân bào liên tiếp 1 số lần và tạo
ra tổng số tế bào con có chứa 2112 tâm động.
a. Xác định số lần phân bào của mỗi tế bào mầm.
b. Các tế bào con sau quá trình phân bào trên đều trở thành các tinh bào bậc I và đều bước
vào quá trình phân bào khác cho ra các tinh trùng. Các tinh trùng đều tham gia thụ tinh tạo ra 3 hợp
tử. Xác định hiệu suất tinh trùng.

Nguyễn Viết Trung- Tài liệu ôn thi HSG Sinh học 9 và chuyên sinh 10.

14


12-13

15-16
Than
h hóa


Em hãy giúp hai bạn giải bài tập trên.
a. Số lần phân bào của mỗi tế bào mầm:
Một
bộ nhiễm
sắc thểphân:
2n = 6. Cặp nhiễm sắc thể thứ nhất chứa cặp gen Aa, cặp
Tế bàoloài
mầmthực
chỉ vật
xảy có
ra quá
trình nguyên
nhiễm
sắclần
thểnguyên
thứ haiphân
chứacủa
cặp
Bb, cặp
nhiễm sắc
thể thứ ba chứa cặp gen Dd. Do đột biến,
Gọi
k là số
tế gen
bào mầm
(k nguyên
dương)
k
trong
loàicon

đã xuất
hiện
3 dạng thể dị bội (2n-1) tương ứng với 3 cặp nhiễm sắc thể trên.
- Số
tế bào
là: 6.2
k
thuyết,
dịlà:
bội6.(2n-1)
này
có tối
đa bao
nhiêu
kiểu
gen về các gen đang xét?
- Số tâmTheo
độnglítrong
cáccác
TBthể
con
2k. 2n=
2112
tương
đương
6. 2loại
. 44
= 2112
k
-Có đương

3 dạng 2(2n-1)
tương
= 8 =với
23 số
loại kkiểu
= 3 gen là:
+ Dạng
Lệch
bộinguyên
ở cặp NST
kiểu
gen tối đa là: (A, a).(BB, Bb, bb).(DD, Dd,
Vậy,
mỗi tế1:bào
mầm
phânsố3 1:
lầnSố
liên
tiếp.
b. dd) = 2×3×3 =18.
+ Dạng
2: 1Lệch
bội ởracặp
2: Sốphân:
kiểu gen tối đa là: (AA, Aa, aa).(B, b).(DD, Dd,
Tinh
bào bậc
chỉ diễn
quáNST
trìnhsốgiảm

= 3×2×3
- Sốdd)
tinh
bào bậc=18
I : 6. 2k = 6.8 = 48 (tế bào)
Dạng
3: Lệch
bội4ở=cặp
3: Số kiểu gen tối đa là: (AA, Aa, aa).(BB, Bb, bb).
- Số+ tinh
trùng
là : 48.
192NST
(tinhsố
trùng)
d) trùng
= 3×2×3
=18
- Số(D,
tinh
được
thụ tinh = số hợp tử = 3
Vậy,
theo

thuyết
các192).
thể dị100%
bội (2n
-1) này có kiểu gen tối đa tối đa: 18 + 18+ 18

- Hiệu suất tinh trùng: H= (3:
= 1,56%
=54
(Học sinh phải tính ra được 54 loại kiểu gen nhưng không giải thích thì chỉ cho 0,25 0,5
điểm)
Câu 4 (2.0 điểm)
Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội kí hiệu AaBbDdXY
a. Xác định tên của loài sinh vật trên.
b. Kí hiệu các NST được sắp xếp như thế nào trong các kì của giảm phân: kì cuối 1; kì cuối 2.
Câu 6 (2.5 điểm)
Có 2 tế bào của một cơ thể ruồi giấm tiến hành nguyên phân liên tiếp 6 lần. 25% số tế bào con tiếp
tục giảm phân đã tạo ra được 128 giao tử. Hãy xác định:
a. Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân.
b. Số NST mà môi trường cung cấp cho giảm phân.
c. Giới tính của cơ thể.
a, Bộ NST lưỡng bội kí hiệu AaBbDdXY tương ứng với 2n = 8 => sinh vật đó là 1,0
ruồi giấm
b, Kí hiệu NST được sắp xếp trong các kì của giảm phân:
* Kì cuối 1: Tế bào mang các NST kép  bộ NST kép (n) => 16 loại giao tử
0,5
mang bộ NST kí hiệu là:
Câu 4 AABBDDXX, AABBDDYY, AABBddXX, AABBddYY, AAbbDDXX,
(2,0 AAbbDDYY, AAbbddXX, AAbbddYY, aaBBDDXX, aaBBDDYY, aaBBddXX,
đ)
aaBBddYY, aabbDDXX, aabbDDYY, aabbddXX, aabbddYY.
* Kì cuối 2: Tế bào mang các NST đơn  bộ NST đơn bội (n) => kí hiệu bộ NST 0,5
đơn bội có trong 16 loại giao tử là:
ABDX, ABDY, ABdX, ABdY, AbDX, AbDY, AbdX, AbdY, aBDX, aBDY,
aBdX, aBdY, abDX, abDY, abdX, abdY.
Câu 6 a. Số NST mà môi trường cung cấp cho nguyên phân:

(2,5
2 x 8 x ( 26 – 1) = 1008 NST
đ)
b. – Số tế bào giảm phân: 25% x 2 x 26 = 32 tế bào
- Số NST mà môi trường cung cấp cho giảm phân:
32 x 8 = 256 NST
c. theo câu b số tế bào giảm phân là 32, số giao tử được sinh ra là 128. Có 32 tế

Nguyễn Viết Trung- Tài liệu ôn thi HSG Sinh học 9 và chuyên sinh 10.

15

0,75
0,5
0,75
0,5


bào giảm phân tạo ra 128 giao tử Giới tính đực.
Câu 7 (1,0 điểm).
Ba hợp tử của cùng một loài có bộ NST 2n = 8. Hợp tử thứ nhất nguyên phân một số lần tạo
ra số tế bào con bằng 1/4 số tế bào con do hợp tử thứ hai nguyên phân tạo ra. Tổng số tế bào con
sinh ra từ hợp tử thứ ba có 512 NST đơn. Quá trình nguyên phân của cả ba hợp tử đã tạo ra số tế bào
con có tổng số NST đơn là 832.
Xác định số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra và số lần nguyên phân của mỗi hợp tử.
- Số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra:
Gọi x là số tế bào con do hợp tử thứ nhất tạo ra. Số tế bào con do hợp tử thứ hai tạo ra là
4x.
12-13
Số tế bào con được tạo ra từ hợp tử thứ ba là: 512: 8 = 64

Quản
Theo điều kiện bài ra ta có: x + 4x + 64 = 104
g Bình
-> 5x = 104 - 64 = 40
-> x = 40 : 5 = 8
Vậy số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra là:
+ Hợp tử thứ nhất : x = 8
Hợp tử thứ hai : 4x = 32
Hợp tử thứ ba : 64
0,5
- Số lần nguyên phân của mổi hợp tử:
+ Hợp tử thứ nhất: 2x = 8 = 23 . Hợp tử thứ nhất nguyên phân 3 lần
+ Hợp tử thứ hai: 2x = 32 = 25 . Hợp tử thứ hai nguyên phân 5 lần
+ Hợp tử thứ ba: 2x = 64 = 26 . Hợp tử thứ ba nguyên phân 6 lần.
0,5
Một con gia cầm đẻ được 16 trứng nhưng chỉ có 75% số trứng được nở ra. Số hợp tử hình thành
gia cầm con có chứa 936 NST. Số tinh trùng tham gia thụ tinh với số trứng trên có chứa 292500
NST, hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 0,2%.
a. Xác định bộ NST lưỡng bội (2n) của loài trên và cho biết đó là loài nào?
b. Xác định số trứng được thụ tinh nhưng không nở và số NST có trong các trứng đó?
c. Xác định số trứng không được thụ tinh và số NST có trong các trứng đó?
a. - Số hợp tử hình thành = Số trứng được nở ra = 75% . 16 = 12 (hợp tử)
- Bộ NST lưỡng bội 2n của loài trên là: 936 : 12 = 78 (NST) => Đây là loài gà
b. – Số tinh trùng tham gia thụ tinh: 292500: (78:2) = 7500 (tinh trùng)
- Số trứng được thụ tinh = Số tinh trùng được thụ tinh = 0,2% x 7500 = 15 (trứng)
- Số trứng được thụ tinh nhưng không nở = 15 - 12 = 3 (trứng)
- số NST có trong các trứng được thụ tinh nhưng không nở = 3 x 78 = 234 (NST)
c. - Số trứng không được thụ tinh = 16 – 15 = 1 (trứng)
- số NST có trong các trứng không được thụ tinh = 1 x 39 = 39 (NST)


Câu 3: (1,0 điểm)
Ở một loài động vật, giả sử có 100 tế bào sinh giao tử đực có kiểu gen Aa tiến hành giảm phân,
trong số đó có 5 tế bào xảy ra rối loạn lần phân bào 2 ở tế bào chứa gen a, giảm phân 1 bình thường,
các tế bào khác đều giảm phân bình thường. Hãy xác định:
a. Trong tổng số giao tử hình thành, tỉ lệ loại giao tử bình thường chứa gen A là bào nhiêu?
b. Trong tổng số giao tử hình thành, tỉ lệ giao tử không bình thường chứa gen a là bao nhiêu?
- 95 tế bào sinh tinh giảm phân bình thường cho :
Nguyễn Viết Trung- Tài liệu ôn thi HSG Sinh học 9 và chuyên sinh 10.

16


12-13
Nam
ĐỊnh

12-13
Quản
g
Ninh

190 tinh trùng bình thường mang gen A
190 tinh trùng bình thường mang gen a.
0,25
- 5 tế bào sinh tinh giảm phân rối loạn phân bào 2 ở tế bào chứa gen a cho:
+ 10 tinh trùng bình thường mang gen A
+ 5 tinh trùng không bình thường mang gen a
+ 5 tinh trùng không bình thường không mang gen A và a.
0,25
- Tỉ lệ giao tử bình thường chứa gen A: (190 + 10)/400 = 1/2.

0,25
- Tỉ lệ giao tử không bình thường mang gen a: 5/400= 1/80.
0,25
Câu 2. (1,0 điểm). Trong 1 cây lúa (2n = 24) người ta thấy số lần nguyên phân của tế bào A nằm ở
rễ và tế bào B nằm ở lá là 8 đợt. Tổng số tế bào con sinh ra sau những lần nguyên phân của cả 2 tế
bào trên là 40.
a) Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào. Biết rằng số lần nguyên phân của tế bào B
nhiều hơn số lần nguyên phân của tế bào A.
b) Môi trường đã cung cấp nguyên liệu tương đương với bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn cho quá
trình nguyên phân của cả 2 tế bào trên?
a) - Gọi số lần nguyên phân của tế bào A, B lần lượt là x, y. (x, y: nguyên dương; x < y).

� x  y   8
�x
0,25
2  2 y   40  ;  x  y  .
- Theo bài ta có hệ phương trình: �
- Giải hệ phương trình:
+ Ta có x + y = 8 → y = 8 – x, thay vào 2 x + 2y = 40 ta được 2x + 28-x = 40 → 2x + 28/2x = 40
→ 2x .2x + 28 = 40.2x → 2x .2x - 40.2x + 28 = 0 (*)
0,25
+ Đặt 2x = t , phương trình (*) có dạng: t 2 - 40t + 256 = 0. Giải phương trình này được t = 8
và t = 32.
Vì x < y nên 2x = 8 ; 2y = 32
0,25
→ x = 3 ; y = 5.
0,25
b) Môi trường tế bào đã cung cấp: 24.[(23 - 1) + (25 - 1)] = 912.
(Ghi chú: HS có thể giải theo cách khác có thể là biện luận, kết quả đúng vẫn cho điểm tối
đa).

Câu 2. (2,0 điểm)
Bộ NST của một loài thực vật có hoa gồm 5 cặp NST (kí hiệu I, II, III, IV, V). Khi khảo sát
một quần thể của loài này, người ta phát hiện 3 thể đột biến (kí hiệu a, b, c). Phân tích bộ NST
của 3 thể đột biến đó thu được kết quả sau:
Số lượng NST đếm được ở từng cặp
Thể đột biến
a
b
c

I
3
3
1

II
3
2
2

III
3
2
2

IV
3
2
2


V
3
2
2

a. Xác định tên gọi của các thể đột biến trên? Cho biết đặc điểm của thể đột biến a?
b. Nêu cơ chế hình thành thể đột biến c?
* Tên gọi của 3 thể đột biến
- Thể đột biến a có 3n NST: Thể tam bội .
- Thể đột biến b có (2n + 1) NST: Thể dị bội (2n + 1) hay thể tam nhiễm.
0,25
Nguyễn Viết Trung- Tài liệu ôn thi HSG Sinh học 9 và chuyên sinh 10.

17


- Thể đột biến c có (2n - 1) NST: Thể dị bội (2n – 1) hay thể một nhiễm.
* Đặc điểm của thể đột biến a:
- Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số lượng ADN cũng tăng tương ứng =>
thể đa bội có quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn => kích thước tế
bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng mạnh và chống chịu tốt.
- Thể đa bội khá phổ biến ở thực vật.
* Cơ chế hình thành thể đột biến c:
- Trong giảm phân, cặp NST số 1 nhân đôi nhưng không phân ly tạo thành 2 loại giao tử
(n + 1) và (n – 1) NST.
- Khi thụ tinh, giao tử (n–1) kết hợp với giao tử (n) tạo thành hợp tử (2n–1) NST =>
phát triển thành thể dị bội (2n – 1).
(HS trình bày cơ chế bằng sơ ñồ nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)

0,25

0,25
0,25

0,5

0,5

13-14
Hải
Phòng

13-14
Vĩnh
Phúc

Câu 4 (1,0 điểm)
a. Một loài thực vật có 2n = 20 NST. Xác định số lượng NST, trạng thái NST trong một tế bào ở
kì sau nguyên phân, kì giữa giảm phân I, kì sau giảm phân I và kì cuối của giảm phân II.
b. Một tinh bào bậc 1 của ruồi giấm kí hiệu AaBbDdXY. Khi phân bào, tế bào sẽ ở kì nào trong
trường hợp tế bào đó mang các NST có kí hiệu sau:
1 - AAaaBBbbDDddXXYY.
AA BB dd YY
2 - aa bb DD XX
3 - AABBddYY.
4 - abDX.
a
Các kì
Số lượng NST
Trạng thái NST
Kì sau nguyên phân

2040
KépĐơn
Kì giữa giảm phân I
20
Kép
Kì sau giảm phân I
20
Kép
Kì cuối giảm phân II
10
Đơn
0.50
1- Kì trung gian, kì đầu của giảm phân I.
b 2- Kì giữa giảm phân I.
0.50
3- Kì cuối giảm phân I.
4- Kì cuối giảm phân II.
Câu 3 (1,5 điểm)
a) Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể? Tại sao những biến đổi trong cấu
trúc nhiễm sắc thể lại gây hại cho sinh vật?
b) Trong một quần thể ruồi giấm, người ta phát hiện các thể đột biến mắt dẹt do đột biến lặp
đoạn trên nhiễm sắc thể giới tính X. Xét 100 tế bào sinh tinh ở một thể đột biến tiến hành giảm phân
bình thường. Xác định tỉ lệ giao tử mang nhiễm sắc thể X đột biến được tạo ra.
* Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
- Ảnh hưởng của các tác nhân gây đột biến môi trường bên ngoài: vật lí, hóa học, sinh
học.
0,25
- Ảnh hưởng của các tác nhân gây đột biến môi trường bên trong: do rối loạn các quá
trình sinh lý, sinh hóa bên trong tế bào.
0,25

* Những biến đổi trong cấu trúc NST gây hại cho sinh vật vì:
- Trong quá trình tiến hóa các gen đã được sắp xếp hài hòa trên nhiễm sắc thể.
0,25

Nguyễn Viết Trung- Tài liệu ôn thi HSG Sinh học 9 và chuyên sinh 10.

18


- Biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp các gen trên đó
nên thường gây hại cho sinh vật.
- Một tế bào sinh tinh có nhiễm sắc thể X đột biến lặp đoạn khi giảm phân cho 4 loại giao
tử trong đó có 2 giao tử bình thường, 2 giao tử mang nhiễm sắc thể X đột biến.
- 100 tế bào giảm phân => 400 giao tử; trong đó có 200 giao tử bình thường, 200 giao tử

13-14
Quản
g
Ninh

0,25
0,25

0,25
200 1

đột biến => tỉ lệ giao tử đột biến: 400 2 .
Câu 3 (1.25 điểm)
a. Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam/nữ xấp xỉ 1:1? Nói rằng, người mẹ quyết định giới
tính của con là đúng hay sai? Tại sao?

b. Một bạn học sinh nói rằng: bố mẹ truyền cho con của mình các tính trạng đã được hình
thành sẵn. Bằng kiến thức đã học, hãy cho biết ý kiến trên của bạn học sinh có đúng không? Tại
sao?
c. Cơ thể có kiểu nhiễm sắc thể AaXY, ở một số tế bào, có hiện tượng không phân li của cặp
NST XY tại giai đoạn giảm phân II. Theo lí thuyết, hãy viết các loại giao tử có thể được tạo ra.
a. - Cơ chế xác định giới tính ở người:
Nam: XX, Nữ: XY
Sơ đồ lai: P:
44A + XX
x
44A + XY
G P:
22A + X
22A + X, 22A + Y
0.25
F1:
44A + XX (gái),
44A + XY (trai)
=> Trên qui mô lớn, tỉ lệ nam/nữ xấp xỉ 1:1
- Nói người mẹ quyết định giới tính của con là sai, vì giao tử mang NST Y để tạo
0.25
hợp tử XY (phát triển thành con trai) được
hình thành từ người bố.
b. Nói bố mẹ truyền cho con tính trạng đã hình thành sẵn là sai.
- Vì: Bố mẹ chỉ truyền cho con kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước
môi trường. Kiểu gen tương tác với môi trường để hình thành kiểu hình (tính trạng).
0.25
(HS trả lời đồng nghĩa cũng cho điểm)
c. Các giao tử có thể có: AXX, aXX, AYY, aYY, AX, aX, AY, aY, AO, aO.
0.5


Nguyễn Viết Trung- Tài liệu ôn thi HSG Sinh học 9 và chuyên sinh 10.

19


Câu 7 (1.0 điểm) Một tế bào sinh dục cái sơ khai 2n = 44, trong quá trình phân bào liên tiếp
môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để tạo nên 11176 NST đơn mới hoàn toàn, các tế
bào này bước vào vùng chín giảm phân tạo ra trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng 50%, hiệu suất
thụ tinh của tinh trùng 6,25%.
a. Tính số đợt phân bào của tế bào sinh dục cái sơ khai nói trên.
b. Tính số hợp tử tạo thành.
c. Tính số tế bào sinh tinh cần thiết để hoàn tất quá trình thụ tinh.
a. Số đợt phân bào :
13-14
Quản
g
Ninh

Ta có: 2n (2k - 2) = 11176 (k là số lần phân bào.) →44.2k - 88 = 11176→2k = 256
k

→2 = 2 → k = 8
Số đợt phân bào của TBSD cái sơ khai là: 8 lần
b. Số hợp tử:
Số TB sinh trứng là 256 = Số trứng được tạo ra.
Trứng thụ tinh với hiệu suất 50% nên số trứng được thụ tinh là: 256 x 50/100 = 128
trứng→Số hợp tử = số trứng được thụ tinh = 128
c. Số TB sinh tinh trùng là:
128 hợp tử → 128 tinh trùng, hiệu suất là 6,25% →Số tinh trùng được thụ tinh là: 128


13-14
KHT
N

0.25
0.25

x 100/6,25 = 2048 tinh trùng→Số TB sinh tinh trùng là :2048 : 4 = 512 TB
Câu 7 (1.0 điểm) Một tế bào sinh dục cái sơ khai 2n = 44, trong quá trình phân bào liên tiếp
môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để tạo nên 11176 NST đơn mới hoàn toàn, các tế
bào này bước vào vùng chín giảm phân tạo ra trứng. Hiệu suất thụ tinh của trứng 50%, hiệu suất
thụ tinh của tinh trùng 6,25%.
a. Tính số đợt phân bào của tế bào sinh dục cái sơ khai nói trên.
b. Tính số hợp tử tạo thành.
c. Tính số tế bào sinh tinh cần thiết để hoàn tất quá trình thụ tinh.
a. Số đợt phân bào :
0. 5
Ta có: 2n (2k - 2) = 11176 (k là số lần phân bào.) →44.2k - 88 = 11176→2k = 256
k
8
→2 = 2 → k = 8
Số đợt phân bào của TBSD cái sơ khai là: 8 lần
b. Số hợp tử:
Số TB sinh trứng là 256 = Số trứng được tạo ra.
0.25
Trứng thụ tinh với hiệu suất 50% nên số trứng được thụ tinh là: 256 x 50/100 = 128
trứng→Số hợp tử = số trứng được thụ tinh = 128
c. Số TB sinh tinh trùng là:
128 hợp tử → 128 tinh trùng, hiệu suất là 6,25% →Số tinh trùng được thụ tinh là: 128


14-15
Nam
Định

0. 5

8

0.25

x 100/6,25 = 2048 tinh trùng→Số TB sinh tinh trùng là :2048 : 4 = 512 TB
Câu 3 (1,0 điểm).
Ở 1 loài động vật, giả sử xét 100 tế bào sinh trứng và 100 tế bào sinh tinh đều có kiểu gen Aa.
Trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, có 10 tế bào sinh tinh xảy ra sự không phân li nhiễm
sắc thể trong giảm phân II ở các tế bào có chứa gen A, các tế bào khác giảm phân bình thường.
a. Có bao nhiêu giao tử đực bình thường được hình thành?
b. Trong số các giao tử đực, tỉ lệ giao tử đực bình thường chứa gen A là bao nhiêu?
c. Có bao nhiêu giao tử đực không chứa gen A?
d. Giả sử có 10 hợp tử được hình thành, tính hiệu suất thụ tinh của trứng?

Nguyễn Viết Trung- Tài liệu ôn thi HSG Sinh học 9 và chuyên sinh 10.

20


a

- 90 tế bào sinh tinh giảm phân bình thường tạo ra 90 x 4 = 360 giao tử đực
- 10 tế bào sinh tinh xảy ra sự không phân li NST trong giảm phân II ở các tế bào 0,25

chứa gen A tạo ra 20 giao tử đực bình thường, 10 giao tử đực chứa gen A và 10 giao
tử đực không chứa gen A và a
- Vậy số giao tử đực bình thường được hình thành là: 360 + 20 = 380 giao tử
b Trong số các giao tử đực, tỉ lệ giao tử đực bình thường chứa gen A là: (90 x 2 )/ 400 = 0,25
45%
c Số giao tử đực không chứa gen A là: 90 x 2 + 10 + 20 = 210 giao tử
0,25

d 100 tế bào sinh trứng tạo ra 100 trứng Hiệu suất thụ tinh của trứng: (10: 100) x 0,25
100% = 10%
Một tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần tạo ra số tế
bào mới ở thế hệ cuối cùng có 512 NST ở trạng thái chưa nhân đôi.
1. Hãy xác định số đợt phân bào của tế bào sinh dục sơ khai nói trên
2. Các tế bào mới được tạo thành nói trên đều trở thành tế bào sinh trứng
a. Khi tế bào sinh trứng giảm phân thì lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào tạo ra bao nhiêu
NST đơn?
b. Quá trình giảm phân trên hoàn thành thì tạo ra được bao nhiêu trứng và tổng số NST trong các
tế bào trứng là bao nhiêu?
c. Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% và mỗi trứng thụ tinh cần 1 triệu tinh trùng tham gia.
Hãy xác định số tinh trùng tham gia thụ tinh cho 25% số trứng nói trên.
Hướng dẫn
1.Xác định số đợt phân bào của tế bào sinh dục sơ khai
Ở ruồi giấm bộ NST lưỡng bội 2n= 8
Gọi k là số lần phân bào ( k nguyên dương, k>0)
Theo giả thiết, ta có:
2k. 2n = 512
� 2k. 8 =512
→k=6
Vậy tế bào sinh dục sơ khai nói trên tiến hành 6 đợt phân bào.
2.a

Mỗi tế bào sinh trứng có 2n = 8 NST đơn, trước khi giảm phân tạo trứng thì đều nhân đôi NST
đơn thành NST kép tức là tạo thêm 8 NST đơn từ nguyên liệu của môi trường nội bào.
Mà tổng số tế bào sinh trứng được tạo ra sau 6 đợt phân bào là 26= 64 tế bào
Vậy các tế bào sinh trứng đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra số NST đơn là : 8.64 =
512 NST đơn.
b. Xác định số NST đơn trong các trứng tạo thành
Vì mỗi tế bào sinh trứng đã lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào để tạo ra số NST đơn là :
64.1 = 64 trứng
Ở ruồi giấm n=4 NST nên tổng số NST trong các trứng tạo thành là
64.4 = 256 NST đơn
c. Số tinh trùng tham gia thụ tinh
Hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% nên tổng số trứng được trực tiếp thụ tinh tạo hợp tử là: 64.25%
= 16 trứng
Vậy số tinh trùng tham gia thụ tinh là : 1.000.000 x 16 = 16.000.000 tinh trùng
Ba hợp tử của 1 loài sinh vật, trong mỗi hợp tử có 78 NST lúc chưa nhân đôi. Các hợp tử nguyên
phân liên tiếp để tạo ra các tế bào con. Tổng số NST đơn trong các tế bào con sinh ra từ 3 hợp tử
bằng 8112. Tỉ lệ số tế bào con sinh ra từ hợp tử 1 với hợp tử 2 bằng 1/4. Số tế bào con sinh ra từ

Nguyễn Viết Trung- Tài liệu ôn thi HSG Sinh học 9 và chuyên sinh 10.

21


hợp tử 3 gấp 1,6 lần số tế bào con sinh ra từ hợp tử 1 và hợp tử 2.
a.Tìm số lượng tế bào con sinh ra từ mỗi hợp tử
b.Tính số lần nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử
c. Tính số lượng NST môi trường nội bào cần cung cấp cho 3 hợp tử thực hiện các lần nguyên
phân.
Hướng dẫn.
a. Số lượng tế bào con sinh ra từ mỗi hợp tử.

Theo các số liệu đã cho trong giả thiết ta có số lượng tế bào con sinh ra từ 3 hợp tử :
8112 : 78 = 104 tế bào
Số lượng tế bào con sinh ra từ hợ tử 3: (104 :2,6) x 1,6 = 64 tế bào
Số lượng tế bào con của hợp tử 1và hợp tử 2 sinh ra :(104: 2,6) x 1= 40 tế bào
Số lượng tế bào con của hợp tử 1 sinh ra: (40: 5) x 1 = 8 tế bào
Số lượng tế bào con của hợp tử 2 sinh ra: (40 : 5) x 4 = 32 tế bào
b. Số lần nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử
Số lần nguyên phân của hợp tử 1: 2k =8 → k= 3
Số lần nguyên phân của hợp tử 2: 2k= 32 →k=5
Số lần nguyên phân của hợp tử 3: 2k = 64 → k= 6
c. Số NST môi trường nội bào cung cấp cho cả 3 hợp tử thực hiện các lần nguyên phân.
Số NST môi trường nội bào cung cấp cho mỗi hợp tử:
+ Hợp tử 1: (23 -1) x 78 = 546 NST
+ Hợp tử 2: (25 -1) x 78 = 2418 NST
+ Hợp tử 3: (26 -1) x 78 = 4914 NST
Vậy số NST môi trường nội bào cung cấp cho cả 3 hợp tử thực hiện các lần nguyên phân :
546 +2418 +4914 = 7878 NST

a.
b.
c.
d.

Một tế bào sinh dục sơ khai qua các giai đoạn phát triển từ vùng sinh sản đến vùng chín đòi hỏi môi
trường cung cấp 240 NST đơn. Số NST đơn trong 1 giao tử được tạo ra ở vùng chín gấp 2 lần số tế
bào tham gia vào đợt phân bào cuối cùng tại vùng sinh sản.
Xác định bộ NST 2n của loài
Tính số chromatic và số NST cùng trạng thái của mỗi tế bào ở kì giữa nguyên phân, kì giữa giảm
phân I, kì giữa giảm phân II, kì cuối giảm phân II là bao nhiêu?
Sau khi giảm phân các giao tử được rạo thành đều tham gia thụ tinh. Tổng số NST trong các hợp tử

tạo thành là 128. Tính hiệu suất thụ tinh của giao tử ?
Nếu không có hiện tượng trao đổi chéo giữa các NSt, không có đột biến thì số loại giao tử nhiều
nhất của loài là bao nhiêu? Điều kiện?
Hướng dẫn giải

a. Xác định bộ NST 2n
Gọi x là số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài
k là số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai
( x, k nguyên dương, x chẵn)
Theo đề bài:
(2k -1).x + x.2k = 240
x/ 2 = 2. 2k-1

(1)
(2)

Nguyễn Viết Trung- Tài liệu ôn thi HSG Sinh học 9 và chuyên sinh 10.

22


Thay 2 vào 1 ta được:
(x/2 -1 )x +x.x/2 = 240
� x2 – x - 240 = 0

x =16 , k= 3
Vậy bộ NST 2n =16
b. Số cromatic và số NST cùng trạng thái
Kì giữa nguyên phân : 32 cromatic, 16 NST kép
Kì giữa giảm phân I: 32 cromatic, 16 NST kép

Kì giữa giảm phân II: 16 cromatic, 8 NST kép
Kì giữa nguyên phân :0 cromatic, 8 NST đơn.
c. Số tế bào tham gia giảm phân: 23 = 8
Số hợp tử : 128 / 16= 8
Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế bào sinh dục cái → 8 giao tử cái đều tham gia tạo hợp tử.
HSTT = 8. 100/ 8 = 100%
Nếu tế bào sinh dục trong giảm phân là tế báo sinh dục đực → tạo 8.4 = 32 giao tử chỉ có 8 giao tử
tham gia tạo hợp tử →
HSTT = 8 . 100/32 =25%
d. Số loại giao tử tối đa: 2n = 28= 256
Điều kiện : các NST có cấu trúc khác nhau
Bài 4:
Một tế bào sinh dục sơ khai qua các giai đoạn phát triển từ vùng sinh sản đến vùng chín đã đòi hỏi
môi trường tế bào cung cấp 3.024 NST đơn. Tỉ lệ số tế bào tham gia vào đợt phân bào tại vùng chín
so với số NST đơn có trong một giao tử được tạo là 4/3. Hiệu suất thụ tinh của các giao tử là 50 %
đã tạo ra một số hợp tử. Biết rằng số hợp tử được tạo ra ít hơn số NST đơn bội của loài.
a. 1. Xác định bộ NST 2n của loài
b. 2. Số NST đơn mà môi trường cung cấp cho mỗi giai đoạn phát triển của cá tế bào sinh dục đã cho
là bao nhiêu?
c. 3. Xác định giới tính của cá thể chứa tế bào nói trên. Biết giảm phân bình thường không xảy ra trao
đổi chéo và đột biến.
Hướng dẫn làm bài
a. 1. Xác định bộ NST 2n của loài
Gọi a là số lần nguyên phân ở tế bào sinh dục tại vùng sinh sản ( a nguyên dương)
NST cung cấp cho quá trình phát triển của tế bào sinh dục :
(2a + 1 – 1) 2n = 3024
Số tế bào tham gia đợt phân vào cuối cùng tại vùng chín: 2a
Theo đề bài , ta có: 2a/ n= 4/3
→ a =5, n= 24
Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 48

b. 2. Số NST đơn môi trường cung cấp cho giai đoạn sinh sản của tế bào sinh dục : ( 2a – 1) 2n = 31
x 48= 1488 NST
Số NST đơn môi trường nội bào cung cấp cho giai đoạn sinh trưởng của tế bào sinh dục :
2a x 2n = 32 x 48 =1536 NST
c. 3. Gọi b là số giao tử đực tạo ra từ một tế bào sinh dục chín ta có tổng số giao tử tham gia thụ tinh là
32xb
Nguyễn Viết Trung- Tài liệu ôn thi HSG Sinh học 9 và chuyên sinh 10.

23


Số hợ tử được tạo thành là 32 x b x 50% = 16 x b < 24
Suy ra b =1
Vậy hợp tử được tạo thành là cá thể cái
Bài 5 :
Một cá thể cái của một loài có 2 tế bào sinh dục sơ khai tham gia một số lần nguyên phân bằng
nhau. ở kì giữa lân nguyên phân thứ 4 người ta đếm được 768 cromatic có trong các tế bào con. Sau
khi thực hiện nguyên phân các tế bào đều tham gia tạo trứng và môi trường đã cung cấp 3072 NST
đơn. Trong đó 75% trứng cung câp cho quá trình sinh sản. hiệu suất thụ tinh là 37,5 % . Ở con đực
cũng có 2 tế bào sinh dục sơ khai tham gia tạo tinh trùng. Hiệu suất thụ tinh là 56,25%
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài ? dự đoán tên loài đó
b. Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái ? số hợp tử được hình thành ?
c. Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực sơ khai ?
Hướng dẫn làm bài :
a. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài
Ở kì giữa nguyên phân lần thứ 4, số tế bào tạo thành là 24 = 32 tế bào
Theo đề bài ta có :
32. 2n = 768
→ 2n = 24
Loài đó là lúa, cà chua

b. Xác định số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục cái
Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái ( x nguyên dương)
Theo đề bài, ta có :
2x .2n = 3072

2x . 24 = 3072

x =6
Số hợp tử được tạo thành:
Số trứng dùng cho sinh sản:
64 x 0.75 = 48
Số hợp tử:
48 x 0.375= 18 hợp tử
c. Số tinh trùng được sinh ra
18 x 100 /56.25 = 32
Số tế bào sinh tinh 32 : 4 = 8 tế bào
Số lần nguyên phân2.2x = 8 → x = 2
Bài 6
Một loài sinh vật khi giảm phân, nếu có 3 cặp NST đều xảy ra trao đổi chéo tại một điểm sẽ tạo ra
tối đa 225 loại giao tử. Một tế bào sinh dục sơ khai cái của loài này qua một số đợt nguyên phân cần
môi trường cung cấp 11220 NST đơn. Các tế bào con sinh ra đều tham gia giảm phân. Biết hiệu suất
thụ tinh của trứng là 25%, của tinh trung là 3,125 %. . Hãy xác định
a. Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ cái sơ khai?
Nguyễn Viết Trung- Tài liệu ôn thi HSG Sinh học 9 và chuyên sinh 10.

24


b. Số hợp tử được hình thành?
c. Số tế bào sinh tinh cần để tạo ra đủ số tinh trùng tham gia vào quá trình thụ tinh?

Hướng dẫn làm bài
a. Xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái
Bộ NST của loài là 2n, ta có 2n + 3= 2 25
Vậy n =22 → 2n = 44
Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục cái, ta có :
44( 2x -1) = 11220, x= 8

b. Số hợp tử tạo thành
Số tế bào sinh giao tử cái tham gia giảm phân = số giao tử cái tạo ra :
28 = 256 tế bào
Số hợp tử tạo thành
256 x 25% = 64
Số tinh trùng tham gia thụ tinh :
64 x 100/ 3,125 = 2048
Số tế bào sinh tinh cần để tạo ra số tinh trùng tham gia thụ tinh
2048 : 4 = 512
Bài 6
Quan sát tế bào 1 loài sinh vật đang ở kì giữa của nguyên phân, người ta đếm được có 44 NST kép.
Khi quan sát 3 nhóm tế bào sinh dục của loài này ở vùng chín của cơ quan sinh sản, ta thấy chúng
đang phân bào ở các giai đoạn khác nhau và đếm được tổng cộng có 968 NST đơn và NST kép. Số
NST kép xếp thành 2 hàng ngang trên mặt phẳng xích đạo ở các tế bào nhóm I gấp 2 lần số NST kép
phân ly về các cực của các tế bào nhóm II. Số NST đơn đang phân ly về 2 cực của các tế bào ở
nhóm III là 704. Trong quá trình phân bào sự phân chia tế bào chất hoàn thành ở kì cuối. Hãy xác
định:
a. Bộ NST lưỡng bội của loài
b. Các nhóm tế bào trên đang ở kì nào của quá trình phân bào
c. Xác định số tế bào ở mỗi nhóm
d. Tổng số NST đơn môi trường cuang cấp cho quá trình phân bào ở 3 nhóm tế bào trên.
Hướng dẫn làm bài
a. Theo đề bài, ở tế bào 1 loài sinh vật đang ở kì giữa của nguyên phân, người ta đếm được có 44 NST

kép → bộ NST 2n = 44
b. Nhóm tế bào I: NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo → kì giữa của giảm phân II
Nhóm tế bào II: các NST kép phân ly về 2 cực → kì sau của giảm phân I
Nguyễn Viết Trung- Tài liệu ôn thi HSG Sinh học 9 và chuyên sinh 10.

25


×