Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng Cá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 116 trang )

Đồ án xử lý nước thải
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng
Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp với Q =1000m3/ngày
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Khoa Môi Trường

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG TPHCM

Bộ môn Kỹ thuật Môi trường

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
MÔN HỌC XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Họ và tên sinh viên:
ĐÀO NGUYỄN QUỲNH NHƯ
Lớp:
03KTMT02
Ngành :
Kỹ Thuật Môi Trường
1. Ngày giao đồ án:
1/1/2018
2. Ngày hoàn thành đồ án: 1/6/2018
3. Tên đồ án: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của
công ty TNHH Hùng Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp với
Q=1000m3/ngày
4. Nhiệm vụ (yêu cầu và số liệu ban đầu)
- Phân bố lưu lượng nước thải theo bảng 1
- Thành phần và tính chất nước thải theo bảng 2
- Các quy chuẩn về xử lý nước thải chế biến thủy sản.
5. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán


Lập bản thuyết minh tính toán bao gồm:
 Tổng quan về nước thải chế biến thủy sản và đặc trưng của nước thải.
 Đề xuất 02 phương án công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản, từ đó phân
tích lựa chọn công nghệ thích hợp.
 Tính toán các công trình đơn vị của phương án đã chọn.
 Tính toán và lựa chọn thiết bị (bơm nước thải, máy thổi khí,…) cho các công
trình đơn vị tính toán trên.
 Khai toán sơ bộ chi phí xây dựng công trình.
6. Các bản vẽ kỹ thuật:
- Vẽ bản vẽ mặt cắt công nghệ của phương án chọn: 01 bản vẽ khổ A3 và A2.
- Vẽ chi tiết công trình đơn vị hoàn chỉnh (công trình chính): 2 bản vẽ khổ A3 và A2.
- Vẽ mặt bằng bố trí công trình: 01 bản vẽ khổ A3 và A2.
TP.HCM, Ngày
tháng
năm 2018
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

SVTH: Đào Nguyễn Quỳnh Như
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

1


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng
Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp với Q =1000m3/ngày

PGS.TS Tôn Thất Lãng

SVTH: Đào Nguyễn Quỳnh Như

GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

2


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng
Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp với Q =1000m3/ngày
Bảng 1: Phân bố lưu lượng nước thải trong một ngày đêm
Giờ

Q (m3/h)

Giờ

Q (m3/h)

0 –1

25

12 – 13

40

1-2

15

13 – 14


40

2–3

15

14 – 15

40

3–4

10

15 – 16

50

4–5

20

16 – 17

60

5–6

25


17 – 18

70

6–7

40

18 – 19

80

7–8

50

19 – 20

50

8–9

60

20 – 21

40

9 – 10


60

21 – 22

40

10 – 11

70

22 – 23

35

11 – 12

35

23 - 24

30

Bảng 2: Số liệu thành phần tính chất nước thải

STT

Chỉ tiêu

Đơn vị


Giá trị

1

pH

mg/L

7,2

2

SS

mg/L

420

3

BOD5

mg/L

1200

4

COD


mg/L

2100

5

Dầu mỡ

mg/L

355

6

Tổng N

mg/L

89

SVTH: Đào Nguyễn Quỳnh Như
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

3


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng
Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp với Q =1000m3/ngày

7

Amoni (tính theo
Nitơ)

8

Tổng Coliform

9

Tổng P

SVTH: Đào Nguyễn Quỳnh Như
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

mg/L

17

MPN/100ml

2.106

mg/L

10

4



Đồ án xử lý nước thải
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng
Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp với Q =1000m3/ngày

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Nội dung và kết quả đồ án
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2. Tinh thần, thái độ và tác phong làm việc
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3. Bố cục và hình thức trình bày
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

SVTH: Đào Nguyễn Quỳnh Như
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

5


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng
Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp với Q =1000m3/ngày

LỜI NÓI ĐẦU
Ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản đã và đang đem lại những lợi nhuận không
nhỏ cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và của người nông dân nuôi trồng thủy hải sản
nói riêng. Nhưng bên cạnh những lợi ích mà nó mang lại như giảm đói nghèo, tăng
trưởng GDP cho quốc gia thì nó cũng để lại những hậu quả thật khó lường đối với môi
trường sống của chúng ta. Hậu quả là các con sông, kênh rạch nước bị đen bẩn và bốc
mùi hôi thối một phần là do việc sản xuất và chế biến thủy hải sản thải ra một lượng lớn
nước thải có mùi hôi tanh vào môi trường mà không qua bất kỳ giai đoạn xử lý nào.
Chính điều này đã gây ảnh hưởng rất lớn đối với con người và hệ sinh thái gần các khu
vực có lượng nước thải này thải ra.
Đứng trước những đòi hỏi về một môi trường sống trong lành của người dân, cũng
như qui định về việc sản xuất đối với các doanh nghiệp khi nước ta gia nhập WTO đòi
hỏi mỗi một đơn vị sản xuất kinh doanh phải cần có một hệ thống xử lý nước thải nhằm
giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Trước tình hình đó, việc thiết kế hệ
thống xử lý nước thải tập trung cho nhà máy chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng
Cá là thực sự cần thiết nhằm đạt tới sự hài hòa lâu dài cho việc phát triển bền vững sau

này. Với tính cần thiết của việc xử lý nguồn nước thải ra, em đã được nhà trường tạo điều
kiện để có thể học hỏi nhiều hơn về các phương pháp xử lý qua việc thực hiện đồ án xử
lý nước thải trong học kỳ này. Em hy vọng rằng với đồ án “Tính toán thiết kế hệ thống xử
lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh
Đồng Tháp với Q =1000m3/ngày” sẽ có thể đưa ra được công nghệ xử lý nguồn nước phù
hợp, góp phần cho việc xả thải ra khu vực nơi đây theo đúng quy chuẩn phù hợp.
Em xin được cảm ơn thầy Tôn Thất Lãng về những hướng dẫn của thầy giúp em có
thể hoàn thành được đồ án này. Em cũng cảm ơn các thầy cô trong khoa Môi Trường,
trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường đã dạy cho em những kiến thức về các công
nghệ xử lý môi trường nói chung, về xử lý nước thải nói riêng và tạo cơ hội học tập, rèn
luyện thêm nhiều điều hơn qua các đồ án được thực hiện trong quá trình học tập. Hiệ nay
em vẫn đang học hỏi thêm nhiều kiến thức mới nên sẽ có những lỗi sai trong quá trình
thực hiện đồ án nên mong các thầy cô có thể hướng dẫn, chỉ ra những lỗi sai đó để đồ án
của em có được kết quả tốt và khả thi nhất, có thể ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống. Em
xin cảm ơn.

SVTH: Đào Nguyễn Quỳnh Như
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

6


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng
Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp với Q =1000m3/ngày

MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN..........................................................................................................i
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN............................................................iii
LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................. iv

MỤC LỤC......................................................................................................................... v
DANH SÁCH HÌNH ẢNH.............................................................................................ix
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU..................................................................................xi
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................xiii
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ NƯỚC THẢI
NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN...................................................................................1
1.1

Tổng quan về ngành thủy sản Việt Nam..............................................................................1

1.1.2

Sản xuất thủy sản của Việt Nam...................................................................................1

1.1.2

Chế biến thủy sản..............................................................................................................3

1.2

Thành phần cấu thành nguyên liệu của ngành CBTS......................................................5

1.3

Một số công nghệ sản xuất của ngành chế biến thủy sản điển hình............................5

1.3.1

Công nghệ chế biến thủy sản đông lạnh....................................................................6


1.3.2

Công nghệ chế biến đồ hộp...........................................................................................7

1.3.3

Công nghệ chế biến thủy sản khô và bột cá.............................................................8

1.3.4

Công nghệ chế biến Agar...............................................................................................8

1.4

Thành phần, tính chất nước thải chế biến thủy sản...........................................................9

1.4.1

Nguồn phát sinh nước thải trong quá trình CBTS..................................................9

1.4.2

Thành phần, tính chất của nước thải từ quá trình CBTS....................................10

1.4.3

Đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải CBTS............................................................10

1.4.4


Tác động của nước thải CBTS đến môi trường sinh thái...................................11

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HÙNG CÁ NƯỚC THẢI CHẾ
BIẾN CỦA CÔNG TY...................................................................................................13
2.1

Giới thiệu chung về công ty TNHH Hùng Cá..................................................................13

2.1.1

Giới thiệu...........................................................................................................................13

2.1.2

Phạm vi hoạt động..........................................................................................................13

SVTH: Đào Nguyễn Quỳnh Như
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

7


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng
Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp với Q =1000m3/ngày
2.1.3
Quy mô hoạt động sản xuất.........................................................................................13
2.1.4
2.2


Sơ đồ tổ chức của công ty TNHH Hùng Cá...........................................................14

Nguyên liệu, hóa chất trong chế biến thủy sản................................................................14

2.2.1

Hóa chất sử dụng............................................................................................................14

2.2.2

Nguyên liệu chế biến.....................................................................................................14

2.3

Quy trình chế biến của công ty.............................................................................................17

2.4

Nguồn gốc, tính chất, thành phần nước thải chế biến....................................................20

CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ
BIẾN THỦY SẢN...........................................................................................................23
3.1

Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải..............................................................23

3.2

Phương pháp xử lý cơ học......................................................................................................23


3.2.1

Song chắn rác...................................................................................................................23

3.2.2

Bể lắng cát.........................................................................................................................23

3.2.3

Bể lắng...............................................................................................................................23

3.2.4

Bể vớt dầu mỡ..................................................................................................................24

3.2.5

Bể lọc..................................................................................................................................24

3.3

Phương pháp xử lý hóa lý.......................................................................................................25

3.3.1

Keo tụ - tạo bông.............................................................................................................25

3.3.2


Tuyển nổi...........................................................................................................................26

3.3.3

Hấp phụ..............................................................................................................................26

3.3.4

Phương pháp trao đổi ion.............................................................................................27

3.3.5

Các quá trình tách bằng màng.....................................................................................27

3.3.6

Phương pháp điện hóa...................................................................................................27

3.4

Phương pháp xử lý sinh học...................................................................................................28

3.4.1

Quá trình xử lý hiếu khí................................................................................................28

3.4.2

Quá trình xử lý kỵ khí...................................................................................................29


3.4.3

Một số công trình tiêu biểu..........................................................................................30

3.5

Các công nghệ XLNT chế biến thủy sản hiện nay..........................................................33

3.5.1

Hệ thống XLNT Công ty CBTS Y Seafood Processing Co., (Nhật)..............33

3.5.2
Hệ thống XLNT Cty chế biến cá hộp Narong Canning Limited Company
(Thái Lan)............................................................................................................................................33
SVTH: Đào Nguyễn Quỳnh Như
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

8


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng
Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp với Q =1000m3/ngày
3.5.3
Hệ thống XLNT Cty xuất khẩu hải sản Quảng Ninh...........................................34
3.5.4

Hệ thống XLNT Cty thương mại Sông Tiền..........................................................35


3.5.5

Hệ thống XLNT Cty liên doanh chế biến cá An Giang......................................36

3.5.6

Hệ thống XLNT Cty Vinh Hoan Đồng Tháp.........................................................37

CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT – PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XLNT CHẾ
BIẾN THỦY SẢN...........................................................................................................38
4.1

Các thông số chất lượng nguồn nước thải CBTS Cty TNHH Hùng Cá...................38

4.2

Cơ sở đề xuất công nghệ xử lý..............................................................................................38

4.2.1

Các mức độ xử lý nước thải.........................................................................................38

4.2.2

Các quá trình xử lý nước thải......................................................................................39

4.3

Đề xuất – phân tích và lựa chọn công nghệ xử lý...........................................................40


4.3.1

Đề xuất – thuyết minh công nghệ 1..........................................................................40

4.3.2

Đề xuất – thuyết minh công nghệ 2..........................................................................42

4.3.3

Lựa chọn công nghệ.......................................................................................................45

CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ..........................................46
5.1

Xác định các lưu lượng tính toán và hệ số không điều hòa.........................................46

5.2

Song chắn rác.............................................................................................................................47

5.3

Bể tiếp nhận................................................................................................................................50

5.4

BỂ ĐIỀU HÒA..........................................................................................................................51


5.5

Bể tuyển nổi................................................................................................................................57

5.6

BỂ UASB.....................................................................................................................................61

5.7

Bể Aerotank.................................................................................................................................70

5.8

BỂ LẮNG ĐỨNG II................................................................................................................80

5.9

BỂ KHỬ TRÙNG.....................................................................................................................85

5.10 Bể chứa bùn................................................................................................................................87
5.11 Bể nén bùn...................................................................................................................................88
5.12 Máy ép bùn..................................................................................................................................90
CHƯƠNG 6: TÍNH KINH TẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ...................................91
6.1

Chi phí đầu tư xây dựng..........................................................................................................91

6.2


Chi phí thiết bị............................................................................................................................92

6.3

Chi phí vận hành........................................................................................................................94

SVTH: Đào Nguyễn Quỳnh Như
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

9


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng
Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp với Q =1000m3/ngày
6.3.1
Chi phí điện năng............................................................................................................94
6.3.2

Chi phí hóa chất...............................................................................................................94

6.3.3

Chi phí nhân công...........................................................................................................94

CHƯƠNG 7 QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH....................................................................95
7.1. Các vấn đề (sự cố) thường gặp trong vận hành................................................................95
7.1.1.

Bể aerotank.......................................................................................................................95


7.1.2.

Bể UASB...........................................................................................................................97

7.2. Sự cố về các thiết bị hỗ trợ.....................................................................................................98
7.2.1.

Máy nén khí:.....................................................................................................................98

7.2.2.

Hệ thống van và đường ống dẫn khí.........................................................................98

7.2.3.

Áp lực bơm.......................................................................................................................98

7.3

Tổ chức quản lý và kỹ thuật an toàn....................................................................................98

7.3.1

Tổ chức quản lý...............................................................................................................98

7.3.2

Kỹ thuật an toàn..............................................................................................................99


7.3.3

Bảo trì.................................................................................................................................99

CHƯƠNG 8 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ...................................................................100
8.1

Kết luận......................................................................................................................................100

8.2

Kiến nghị....................................................................................................................................100

SVTH: Đào Nguyễn Quỳnh Như
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

10


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng
Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp với Q =1000m3/ngày

DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy sản Việt Nam. [1]..................................1
Hình 1.2 Xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2005 – 2017. [1]..........................................4
Hình 1.3 Sơ đồ công nghệ CBTS đông lạnh dạng tươi.......................................................6
Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ CBTS đông lạnh dạng chín......................................................7
Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ chế biến đồ hộp........................................................................7
Hình 1.6 Sơ đồ công nghệ CBTS khô................................................................................8

Hình 1.7 Sơ đồ công nghệ chế biến bột cá theo phương pháp công nghiệp.......................8
Hình 1.8 Sơ đồ quy trình công nghệ Agar..........................................................................9
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức công ty TNHH Hùng Cá.............................................................14
Hình 2.2 Nguyên liệu chế biến của công ty TNHH Hùng Cá...........................................15
Hình 2.3 Sản phẩm của công ty TNHH Hùng Cá.............................................................17
Hình 2.4 Quy trình công nghệ sản xuất của công ty CBTS Hùng Cá...............................18
Hình 2.5 Sơ đồ mô tả dòng chất thải trong quy trình CBTS đông lạnh............................20
Hình 2.6 Nước thải phát sinh từ công đoạn chế biến........................................................21
Hình 3.1 Các phương pháp xử lý sinh học hiếu khí..........................................................29
Hình 3.2 Các phương pháp xử lý sinh học kỵ khí............................................................29
Hình 3.3 Cấu tạo bể lọc sinh học nhỏ giọt........................................................................31
Hình 3.4 Cấu tạo bể RBC.................................................................................................31
Hình 3.5 Bể UASB...........................................................................................................32
Hình 3.6 Quá trình xử lý của bể SBR...............................................................................33
Hình 3.7 Hệ thống XLNT Công ty CBTS Y Seafood Processing Co., (Nhật)..................33
Hình 3.8 Hệ thống XLNT Cty xuất khẩu hải sản Quảng Ninh.........................................35
Hình 3.9 Hệ thống XLNT Cty thương mại Sông Tiền......................................................35
Hình 3.10 Hệ thống XLNT Cty liên doanh chế biến cá An Giang....................................36
Hình 3.11 Hệ thống XLNT Cty Vinh Hoan Đồng Tháp...................................................37
Hình 4.1 Sơ đồ công nghệ phương án 1...........................................................................40
Hình 4.2 Sơ đồ công nghệ phương án 2...........................................................................42
Hình 5.1 Biểu đồ tích lũy..................................................................................................53
SVTH: Đào Nguyễn Quỳnh Như
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

11


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng

Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp với Q =1000m3/ngày
Hình 5.2 Sơ đồ dòng tuần hoàn bùn thải..........................................................................72

SVTH: Đào Nguyễn Quỳnh Như
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

12


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng
Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp với Q =1000m3/ngày

DANH SÁCH CÁC BẢNG BI
Bảng 1.1 Nồng độ ô nhiễm trung bình trong nước thải một số loại hình CBTS. [3]........10
Bảng 1.2 Tải lượng ô nhiễm nước thải của một số nhà máy CBTS. [4]...........................10
Bảng 2.1 Phân loại cá tra dựa theo tên khoa học..............................................................15
Bảng 2.2 Thành phần thức ăn trong ruột cá tra, cá basa. [4].............................................16
Bảng 2.3 Thành phần dinh dưỡng của cá tra, cá basa. [4]................................................16
Bảng 2.4 Thành phần hóa học của cá tra fillet..................................................................17
Bảng 2.5 Thành phần nước thải chế biến công ty TNHH Hùng Cá..................................21
Bảng 3.1 Thông số hệ thống XLNT Công ty CBTS Y Seafood Processing Co., (Nhật)...33
Bảng 3.2 Thông số hệ thống XLNT Cty chế biến cá hộp Narong Canning Limited
Company (Thái Lan)........................................................................................................34
Bảng 3.3 Thông số hệ thống XLNT Cty xuất khẩu hải sản Quảng Ninh..........................34
Bảng 3.4 Thông số hệ thống XLNT Cty thương mại Sông Tiền.......................................35
Bảng 3.5 Thông số hệ thống XLNT Cty liên doanh chế biến cá An Giang......................36
Bảng 3.6 Thông số hệ thống XLNT Cty Vinh Hoan Đồng Tháp......................................37
Bảng 4.1 Thông số chất lượng nguồn nước thải CBTS Cty TNHH Hùng Cá...................38
Bảng 4.2 Các mức độ xử lý nước thải..............................................................................38

Bảng 4.3. Bảng ước tính hiệu suất các công trình xử lý của phương án 1........................41
Bảng 4.4. Bảng ước tính hiệu suất các công trình xử lý của phương án 2........................43
Bảng 5.1 Bảng phân bố lưu lượng nước thải....................................................................46
Bảng 5.2 Thông số thiết kế điển hình của song chắn rác thô............................................47
Bảng 5.3 Hệ số β để tính sức cản cục bộ của song chắn...................................................48
Bảng 5.4 Thông số thiết kế mương và song chắn rác.......................................................49
Bảng 5.5 Thể tích tích lũy theo giờ..................................................................................51
Bảng 5.6 Các thông số thiết kế bể điều hòa......................................................................57
Bảng 5.7 Thông số thiết kế cho bể tuyển nổi. [6].............................................................57
Bảng 5.8 Các thông số thiết kế cho bể UASB (Tải trọng thể tích hữu cơ của bể UASB
bùn hạt và bùn bông ở cáchàm lượng COD vào và tỷ lệ chất không tan khác nhau). [6]. 61
Bảng 5.9 Thông số đầu vào của bể UASB.......................................................................62
Bảng 5.10 Thông số thiết kế bể UASB.............................................................................69
SVTH: Đào Nguyễn Quỳnh Như
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

13


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng
Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp với Q =1000m3/ngày
Bảng 5.11 Hiệu quả xử lý ở bể UASB..............................................................................69
Bảng 5.12 Thông số đầu ra bể UASB...............................................................................70
Bảng 5.13 Công suất hòa tan oxy vào nước của thiết bị phân phối bọt khí nhỏ và mịn [7]
........75
Bảng 5.14. Thông số thiết kế bể bùn hoạt tính.................................................................79
Bảng 5.15 Các thông số thiết kế bể lắng II.......................................................................85
Bảng 5.16 Liều lượng Chlorine cho khử trùng. [12]........................................................86
Bảng 5.17 Thông số thiết kế bể khử trùng........................................................................87

Bảng 6.1 Chi phí xây dựng...............................................................................................91
Bảng 6.2 Chi phí thiết bị..................................................................................................92
Bảng 6.3 Lượng hóa chất sử dụng....................................................................................94
Bảng 7.1 Các sự cố thường gặp trong bể Aerotank..........................................................96
Bảng 7.2 Cách hiệu chỉnh các sự cố bể bùn hoạt tính......................................................97
Y

SVTH: Đào Nguyễn Quỳnh Như
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

14


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng
Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp với Q =1000m3/ngày

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
CBTS
DN
KCN
TNHH
TCXDVN
Vasep
XK

Chế biến thủy sản
Doanh nghiệp
Khu công nghiệp
Trách nhiệm hữu hạn

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam
Xuất khẩu

SVTH: Đào Nguyễn Quỳnh Như
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

15


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng
Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp với Q =1000m3/ngày

PHẦN MỞ ĐẦU
Công ty TNHH Hùng Cá được thành lập vào năm 1979, khởi đầu với việc khai
thác cá thiên nhiên. Vượt qua nhiều thử thách và cùng niềm đam mê của mình người
sáng lập công ty đã tạo ra một công ty TNHH Hùng Cá lớn mạnh như ngày hôm nay.
Đến nay, diện tích nuôi trồng trực thuộc Hùng Cá đã đạt tới 250 ha với hơn 80 cơ sở
nuôi trồng trực thuộc các vùng cá Hồng Ngự - Thanh Bình - Tam Nông (Đồng Tháp)
cùng với một nhà máy sản xuất hiện đại vừa chính thức đi vào hoạt động với năng suất
dự kiến là 15.000 tấn/năm.
Hiện nay, ngành thuỷ sản là một trong những ngành sản xuất đem lại giá trị sản
phẩm lớn cho xã hội, đóng góp đáng kể cho sự tăng trưởng kinh tế của đất nước.Tuy
nhiên sự phát triển cũng phát sinh nhiều chất gây nên sự ô nhiễm không khí, ô nhiễm
nguồn nước, gây ra hiệu ứng nhà kính và phá vỡ tầng ôzôn.
Như vậy, giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường trong ngành này sẽ góp phần
bảo vệ môi trường sống của con người và nền kinh tế phát triển vững chắc. Và đề tài
“Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH
Hùng Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp với Q =1000m3/ngày” hy vọng sẽ giúp

giảm bớt sự ô nhiễm cho môi trường.
 Nội dung đồ án:
-

Lập bản thuyết minh tính toán bao gồm:

 Tổng quan về nước thải chế biến thủy sản và đặc trưng của nước thải.
 Đề xuất 02 phương án công nghệ xử lý nước thải chế biến thủy sản, từ đó phân
tích lựa chọn công nghệ thích hợp.
 Tính toán các công trình đơn vị của phương án đã chọn.
 Tính toán và lựa chọn thiết bị (bơm nước thải, máy thổi khí,…) cho các công
trình đơn vị tính toán trên.
 Khai toán sơ bộ chi phí xây dựng công trình.
-

Các bản vẽ kỹ thuật:

 Vẽ bản vẽ mặt cắt công nghệ của phương án chọn: 01 bản vẽ khổ A3 và A2.
 Vẽ chi tiết công trình đơn vị hoàn chỉnh (công trình chính): 2 bản vẽ khổ A3 và
A2.
 Vẽ mặt bằng bố trí công trình: 01 bản vẽ khổ A3 và A2
 Phương pháp thực hiện
 Thu thập số liệu, thông tin.
 Dựa theo các tiêu chuẩn quy phạm chuyên ngành xử lý nước thải.
 Sử dụng các phần mềm hỗ trợ.

SVTH: Đào Nguyễn Quỳnh Như
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

1



Đồ án xử lý nước thải
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng
Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp với Q =1000m3/ngày
 Vận dụng kiến thức đã học và tài liệu tham khảo.
 Sự hướng dẫn của giảng viên
 Đối tượng và phạm vi thực hiện:
 Đối tượng nghiên cứu: Công nghệ xử lý nước thải thủy sản
 Phạm vi thực hiện: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản của
công ty TNHH Hùng Cá có Q = 1000m3/ngày.

SVTH: Đào Nguyễn Quỳnh Như
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

2


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng
Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp với Q =1000m3/ngày

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM
VÀ NƯỚC THẢI NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN
1.1

TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM

1.1.2 Sản xuất thủy sản của Việt Nam
Việt Nam nằm bên bờ Tây của Biển Đông, là một biển lớn của Thái Bình Dương, có

diện tích khoảng 3.448.000 km2, có bờ biển dài 3260 km. Vùng nội thuỷ và lãnh hải rộng
226.000 km2, vùng biển đặc quyền kinh tế rộng hơn 1 triệu km 2 với hơn 4.000 hòn đảo,
tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng diện tích 1.160 km 2 được che chắn tốt dễ trú đậu tàu
thuyền. Biển Việt Nam có tính đa dạng sinh học khá cao, cũng là nơi phát sinh và phát
tán của nhiều nhóm sinh vật biển vùng nhiệt đới ấn Độ - Thái Bình Dương với chừng
11.000 loài sinh vật đã được phát hiện.
Nước ta với hệ thống sông ngòi dày đặc và có đường biển dài rất thuận lợi phát triển
hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản. Sản lượng thủy sản Việt Nam đã duy trì tăng
trưởng liên tục trong 17 năm qua với mức tăng bình quân là 9,07%/năm [1]. Với chủ
trương thúc đẩy phát triển của chính phủ, hoạt động nuôi trồng thủy sản đã có những
bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao trong các năm qua, bình quân đạt
12,77%/năm [1], đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản của cả nước.
Trong khi đó, trước sự cạn kiệt dần của nguồn thủy sản tự nhiên và trình độ của hoạt
động khai thác đánh bắt chưa được cải thiện, sản lượng thủy sản từ hoạt động khai thác
tăng khá thấp trong các năm qua, với mức tăng bình quân 6,42%/năm [1].

Hình 1.1 Sản lượng nuôi trồng và khai thác thủy sản Việt Nam. [1]
a) Sản xuất thủy sản năm 2017
Theo báo cáo của Tổng cục Thủy sản, cả năm 2017, tổng sản lượng thủy sản đạt hơn
7,28 triệu tấn, tăng 5,6% so với năm 2016, bao gồm sản lượng thủy sản khai thác đạt gần
3,42 triệu tấn, tăng 5,7%; sản lượng thủy sản nuôi trồng trên 3,86 triệu tấn, tăng 5,5%;
diện tích nuôi trồng 1,1 triệu ha. Tỷ trọng sản lượng nuôi trồng chiếm 53,0% tổng sản
lượng (năm 2016 là 54,2%).
SVTH: Đào Nguyễn Quỳnh Như
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

1


Đồ án xử lý nước thải

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng
Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp với Q =1000m3/ngày
Năm 2017 do tình hình thời tiết trên biển không thuận lợi đối với hoạt động khai thác
hải sản, trong khu vực biển Đông xuất hiện nhiều cơn bão và áp thấp nhiệt đới (16 cơn
bão và 04 áp thấp nhiệt đới). Trong đó, cơn bão số 10 được đánh giá là mạnh nhất trong
vòng 4 năm qua (sau siêu bão HAIYAN) với tâm bão kéo dài từ Hà Tĩnh đến Quảng Bình
với sức gió mạnh cấp 11-12, giật cấp 15 đã gây ra những hậu quả hết sức nặng nề cho
người dân miền Trung; cơn bão số 12 gây thiệt hại nặng nề đối với các tỉnh Khánh Hòa,
Phú Yên. Bên cạnh đó, Ủy ban Châu Âu chính thức cảnh báo thẻ vàng với thủy sản Việt
Nam ngày 23/10. Tuy nhiên, giá xăng dầu thấp, dịch vụ hậu cần nghề cá phát triển tạo
điều kiện cho ngư dân bám biển dài ngày nên việc khai thác thủy sản biển ở các tỉnh còn
lại tương đối ổn định. Sản lượng khai thác thủy sản vẫn đạt được những kết quả khả
quan.
b) Nguồn nguyên liệu trong nuôi trồng thủy sản
Trong ngành thủy sản, nguồn nguyên liệu bao gồm con giống, thức ăn, thuốc thủy
sản và hoạt động nuôi trồng. Các doanh nghiệp thủy sản Việt Nam hầu như chưa thật sự
khép kín toàn bộ qui trình nguồn nguyên liệu của mình, nên tình trạng thiếu hụt và chất
lượng nguồn nguyên liệu thủy sản luôn là bài toán nan giải cho các doanh nghiệp.
c) Khai thác thủy sản
Hiện số lượng tàu cá là 109.586 tàu cá (đạt trước mục tiêu đề ra đến năm 2010 là
dưới 110.000 tàu), trong đó có 26.308 tàu cá có chiều dài <6m, 37.818 tàu cá có chiều dài
từ 6-12m, 18.899 tàu cá có chiều dài từ 12-15m và 26.561 tàu cá có chiều dài từ 15m trở
lên. Số tàu nghề lưới vây tăng 7%, nghề câu tăng 4%. Số tàu tàu làm nghề lưới kéo, lưới
rê đã giảm 2.636 chiếc so với năm 2016 (tỷ lệ giảm là 3% đối với tàu lưới kéo và 5,3%
đối với tàu lưới rê) [1].
Đến nay, trên toàn quốc có 82 cảng cá đang hoạt động tại địa bàn của 27 tỉnh, thành
phố ven biển, đạt 65% so với quy hoạch, trong đó có 25 cảng cá loại I (20 cảng loại I kết
hợp với khu neo đậu tránh trú bão); có 57 cảng cá loại II (có 35 cảng cá loại II kết hợp
với khu neo đậu tránh trú bão, trong đó có 4 khu neo đậu tránh trú bão cấp vùng). Tổng
số lượng hàng hóa qua cảng thiết kế/năm khoảng 1,8 triệu tấn/ 9.298 lượt tàu/ngày, 9

cảng đáp ứng cho tàu cá công suất lớn nhất là 1.000 CV và 02 cảng đáp ứng cho tàu cá
công suất lớn nhất là 2.000 CV cập cảng [1].
d) Các vùng hoạt động khai thác thủy sản mạnh trong nước
Hoạt động sản xuất, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nằm rải rác dọc đất nước với
sự đa dạng về chủng loại thủy sản, nhưng có thể phân ra thành 5 vùng xuất khẩu lớn:
-

Vùng Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung: nuôi trồng thủy sản nước mặn lợ, đặc
biệt phát huy thế mạnh nuôi biển, tập trung vào một số đối tượng chủ yếu như:
tôm các loại, sò huyết, bào ngư, cá song, cá giò, cá hồng...

-

Vùng ven biển Nam Trung Bộ: nuôi trồng thủy sản trên các loại mặt nước mặn lợ,
với một số đối tượng chủ yếu như: cá rô phi, tôm các loại...

-

Vùng Đông Nam Bộ: Bao gồm 4 tỉnh là Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng
Tàu và TP.HCM, chủ yếu nuôi các loài thủy sản nước ngọt hồ chứa và thủy sản
nước lợ như cá song, cá giò, cá rô phi, tôm các loại....

SVTH: Đào Nguyễn Quỳnh Như
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

2


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng

Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp với Q =1000m3/ngày
- Vùng ven biển ĐBSCL: gồm các tỉnh nằm ven biển của Đồng Bằng Sông Cửu
Long như Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên
Giang…Đây là khu vực hoạt động thủy sản sôi động, hoạt động nuôi trồng thủy
sản trên tất cả các loại mặt nước, đặc biệt là nuôi tôm, cá tra - ba sa, sò huyết,
nghêu và một số loài cá biển.
-

Các tỉnh nội vùng: Bao gồm những tỉnh nằm sâu trong đất liền nhưng có hệ thống
sông rạch khá dày đặc như Hà Nội, Bình Dương, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng
Tháp, An Giang, thuận lợi cho nuôi trồng các loài thủy sản nước ngọt như: cá tra basa, cá rô phi, cá chép…

1.1.2 Chế biến thủy sản
a) Vai trò của ngành chế biến thủy sản
Ngành chế biến thủy sản hiện nay phát triển thành một ngành kinh tế mũi nhọn,
ngành sản xuất hàng hóa lớn, đi đầu trong hội nhập kinh tế quốc tế. Với sự tăng trưởng
nhanh và hiệu quả, thủy sản đã đóng góp tích cực trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông
nghiệp, nông thôn, đóng góp hiệu quả cho công cuộc xóa đói, giảm nghèo, giải quyết
việc làm cho trên 4 triệu lao động, nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư khắp các
vùng nông thôn, ven biển, đồng bằng, trung du, miền núi…, đồng thời góp phần quan
trọng trong bảo vệ an ninh quốc phòng trên vùng biển đảo của Tổ quốc.
b) Chế biến thủy sản tiêu thụ nội địa
Mặc dù thói quen của người Việt Nam chủ yếu sử dụng sản phẩm thủy sản tươi sống
trong các bữa ăn hàng ngày, nhưng từ năm 2001 đến nay, sản phẩm thủy sản qua chế biến
tiêu thụ nội địa không ngừng tăng lên, từ 277 ngàn tấn năm 2001 đến 680 ngàn tấn năm
2010, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 10.5%/năm, giá trị tăng 20,1%/năm.[1]
Sản phẩm thủy sản chế biến ngày càng đa dạng về chủng loại, chất lượng ngày một
nâng cao, giá bán ngày càng cao hơn. Số lượng các DN CBTS nội địa tăng nhanh và cơ
cấu giữa chế biến truyền thống và CBTS đông lạnh cũng thay đổi để thích nghi với sự
thay đội nhu cầu thị trường nội địa. Hầu hết các DN CBTS XK đều vừa tập trung chế

biến XK vừa kết hợp dây chuyên sản xuất chế biến các mặt hàng tiêu thụ nội địa.
Cơ cấu sản phẩm chế biến thay đổi mạnh. Năm 2001, nước mắm chiếm 50% sản
lượng và 31% giá trị, thủy sản đông lạnh chiếm tương ứng 12,9% và 17,6%, còn lại là cá
khô, bột cá, mực khô, tôm khô… Đến năm 2010 thủy sản đông lạnh đã tăng trưởng mạnh
và chiếm 28,4% về sản lượng và 35% về giá trị. Sản lượng và giá trị nước mắm vẫn tăng,
nhưng chỉ còn chiếm 34,7% sản lượng và 21,3% về giá trị. Bên cạnh đó, nhờ có phụ
phẩm từ chế biến cá tra nên sản lượng và giá trị bột cá tăng mạnh, chiếm 24,6% về sản
lượng và 12,9% về giá trị.[1]
c) Chế biến thủy sản xuất khẩu
-

Trong giai đoạn 2001 – 2015, XKTS VN tăng nhanh về cả giá trị và khối lượng.
Đến năm 2015, giá trị XK đạt 6,57 tỷ USD, sản phẩm thủy sản được XK sang 164
nước và vùng lãnh thổ. 3 thị trường chính là EU, Mỹ và Nhật Bản chiếm trên 54%
tỷ trọng.

SVTH: Đào Nguyễn Quỳnh Như
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

3


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng
Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp với Q =1000m3/ngày
- Khu vực đồng bằng sông Cửu Long đã hình thành một số công ty quy mô lớn như
Tập đoàn thủy sản Minh Phú, Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn, công ty Cổ phần Hùng
Vương…
-


Quy mô công suất các nhà máy lớn tăng nhanh, vượt xa tốc độ tăng giá trị kim
ngạch XK; tỷ lệ sử dụng máy móc thiết bị của các dây chuyền CBTS đông lạnh
chỉ đạt 50 – 70%: đây là hạn chế trong sử dụng vốn đầu tư, trình độ quy hoạch còn
xa thực tế.

-

Về sản phẩm chế biến XK: trước đây chỉ XK các sản phẩm dạng đông block,
nhưng hiện nay tỷ lệ sản phẩm giá trị gia tăng ngày càng tăng, đến nay ước đạt
khoảng 35%. Các sản phẩm sushi, sashimi, surimi đã có mặt ở hầu hết các nhà
máy CBTS XK.

-

Các nhà máy sáng tạp nhiều mặt hàng, sản phẩm mới hấp dẫn, có giá trị, đồng thời
khai thác các đối tượng thủy sản mới để chế biến.

-

Một xu hướng mới là chế biến phụ phẩm đạt hiểu quả cao, mang lại lợi ích kinh tế
lớn và giảm thiểu tác động đến môi trường: nhiều nhà máy nghiên cứu nhập day
chuyện công nghệ đồng bộ chế biến phụ phẩm cá để sản xuất dầu cá và bột cá chất
lượng cao.

Hình 1.2 Xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2005 – 2017. [1]
d) Lợi thế của ngành chế biến thủy sản Việt Nam
-

Có nguồn nguyên liệu lớn và ổn định; có tiềm năng lớn phát triển diện tích nuôi
biển, nuôi sinh thái các giống loài thủy hải sản tạo nguồn cung lớn.


-

Sản phẩm thủy sản đa dạng, phong phú: tiềm năng nâng cao giá trị gia tăng còn
lớn và khả năng đa dạng hóa các sản phẩm XKTS.

-

Có ưu thế về sản lượng tôm sú và có thị phần tuyệt đối về cá tra

-

Có lực lượng lao động lớn

-

Có tới 160 thị trường ở 5 châu lục, doanh số XK tập trung chủ yếu ở 3 thị trường
lớn EU, Mỹ, Nhật Bản. Tiềm năng phát triển thị trường còn lớn.

SVTH: Đào Nguyễn Quỳnh Như
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

4


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng
Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp với Q =1000m3/ngày
- Công nghệ chế biến thủy sản XK đạt trình độ tiên tiến, đáp ứng yêu cầu quốc tế.
-


Có khả năng áp dụng KHCN để giảm giá thành, tăng giá bán các sản phẩm thủy
sản XK

-

ATVSTP được quản lý tốt, đúng quy chuẩn quốc tế.

e) Định hướng phát triển ngành thủy sản
Ngày 16/8/2013, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1445/QĐ-TTg về
việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
1.2

THÀNH PHẦN CẤU THÀNH NGUYÊN LIỆU CỦA NGÀNH CBTS

Thành phần hóa học của nguyên liệu thủy sản quyết định đặc điểm, tính chất của
nước thải. Để đánh giá hiện trạng nước thải ngành CBTSĐL một cách đúng đắn, cần tìm
hiểu về tính chất nguyên liệu, các thành phần cấu tạo nên nguyên liệu thủy sản.
Nước: chiếm tỷ lệ khá lớn 60 – 80% trọng lượng cơ thể động vật thủy sản và tồn tại ở
hai dạng chủ yếu là nước tự do và nước liên kết.
Protit: là thành phần chính trong tổ chức cơ thịt động vật chiếm từ 15 – 25% trọng
lượng phần thịt ăn được. Quá trình phân giải protit diễn ra rất nhanh dưới tác dụng xúc
tác đặc hiệu của các nhóm enzim. Ở các loại thủy sản, quá trình này diễn ra rất nhanh
khiến nguyên liệu dễ bị hư hỏng, ươn thối sau quá trình đánh bắt.
Lipit: trong cơ thể nguyên liệu thủy sản luôn luôn tỷ lệ nghịch với lượng nước và
thường dao động trong khoảng 0,7 – 8% phần thịt ăn được. Lipit không tan trong nước,
chứa nhiều axit béo không no, cấu tạo mạch dài, không đông đặc ở nhiệt độ thường và dễ
bị oxy hóa gây nên hiện tượng ôi hóa tạo ra các mùi khó chịu.
Enzim: ở động vật thủy sản có hoạt tính sinh học mạnh kết hợp với cơ thịt mềm, lỏng
lẻo, chứa nhiều nước do đó làm tăng khả năng phân giải gây ra dễ hư hỏng, ươn thối sản

phẩm và phát sinh các mùi độc hại.
Chất khoáng: khá phong phú, trong đó chiếm một lượng tương đối lớn là các chất:
Ca, P, Fe, Na, K, I, Cl. Vitamin chủ yếu là các loại A, D, B trong đó hàm lượng vitamin
A, D lớn hơn nhiều so với động vật trên cạn.
Nitơ: là một thành phần có trong chất chiết trong tổ chức cơ thịt các loại thủy sản, khi
bị phân hủy sẽ tạo ra các sản phẩm có mùi tanh, hôi thối như: Trimetylamin, Amoniac,
Ure, Sunfuahydro…
1.3
MỘT SỐ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN
ĐIỂN HÌNH
Các cơ sở chế biến khác nhau sử dụng các công nghệ chế biến khác nhau. Cơ sở chế
biến ở cơ sở tiểu thủ công nghiệp sử dụng công nghệ chế biến đơn giản, công nghệ chế
biến đơn giản. Các công ty lớn sử dụng công nghệ hiện đại, thành phẩm đạt tiêu chuẩn
xuất khẩu. Tùy thuộc vào các loại nguyên liệu như tôm, cá, sò, mực, cua… mà công nghệ
sẽ có nhiều điểm riêng biệt.
Dựa vào tính chất đặc thù của sản phẩm, quá trình chế biến và công nghệ sử dụng có
thể chia công nghệ chế biến thuỷ sản thành một số công nghệ chế biến điển hình như sau:
SVTH: Đào Nguyễn Quỳnh Như
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

5


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng
Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp với Q =1000m3/ngày
- Chế biến thủy sản đông lạnh
-

Chế biến sản phẩm đóng hộp


-

Chế biến thuỷ sản khô và chế biến bột cá

-

Chế biến agar

1.3.1 Công nghệ chế biến thủy sản đông lạnh
Theo quy trình công nghệ sản xuất, sản phẩm từ CBTSĐL được phân thành 2 nhóm:
đông lạnh dạng tươi và đông lạnh dạng chín.

Hình 1.3 Sơ đồ công nghệ CBTS đông lạnh dạng tươi.
Đối với công nghệ CBTS đông lạnh, nhu cầu sử dụng nguyên liệu thường dao động
từ 1,4-3 tấn/ tấn sản phẩm đối với các loại: cá, tôm, mực, bạch tuộc. Lượng nước tiêu thụ
thường 30-80 m3/tấn sản phẩm với chế độ dùng nước gần như liên tục trong suốt quá
trình chế biến sản phẩm. [2]

SVTH: Đào Nguyễn Quỳnh Như
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

6


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng
Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp với Q =1000m3/ngày

Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ CBTS đông lạnh dạng chín.

1.3.2 Công nghệ chế biến đồ hộp

Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ chế biến đồ hộp.
SVTH: Đào Nguyễn Quỳnh Như
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

7


Đồ án xử lý nước thải
Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản của công ty TNHH Hùng
Cá ở KCN Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp với Q =1000m3/ngày
Đặc điểm của công nghệ sản xuất đồ hộp thuỷ sản là yêu cầu rất khắt khe về nguyên
liệu: phải đảm bảo độ nguyên vẹn, thuộc loại “rất tươi”, kích thước tương đối đồng đều,
không được gầy và nhỏ.
1.3.3 Công nghệ chế biến thủy sản khô và bột cá

Hình 1.6 Sơ đồ công nghệ CBTS khô.
Nguyên liệu là các loại cá, tôm, ruốc, mực… không được chứa nhiều mỡ và không
đòi hỏi quá cao về độ tươi. Quá trình phơi khô được thực hiện ngoài trời và trong trường
hợp có mưa hoặc không có nắng thì có thể dùng quạt gió, bếp than, lò sấy để làm khô sản
phẩm.

Hình 1.7 Sơ đồ công nghệ chế biến bột cá theo phương pháp công nghiệp.
1.3.4 Công nghệ chế biến Agar
Đây là dạng công nghệ có tính đặc thù, khác biệt so với các dạng công nghệ CBTS
khác. Quá trình sản xuất sử dụng nhiều loại hoá chất để xử lý nguyên liệu trong điều kiện
nhiệt độ cao với mục đích tách agar (sunfat polysacarit) ra khỏi rong câu.

SVTH: Đào Nguyễn Quỳnh Như

GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

8


×