Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề cương ôn tập môn luật thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.07 KB, 6 trang )

1.

Những điểm khác biệt giữa HĐ mua bán HH trong th ương mại
và HĐ mua bán HH trong dân sự

Tiêu chí

HĐ mua bán hh trong t.mại

HĐ mua bán hh trong dân sự

Chủ thể

Chủ yếu là thương nhân

Là tổ chực, cá nhân có NLHVDS

Đối tượng

Là động sản và những vật Là tài sản được phép giao
gắn liền với đất đai
dịch: tiền, vật, giấy tờ có giá
và quyền tài sản (rộng hơn
khái niệm hàng hóa)
Mục đích Chủ yếu gắn với mục đích Chủ yếu là hướng đến mục
giao
kết lợi nhuận (mục đích đích sinh hoạt tiêu dùng
hợp đồng
thương mại)
2.


Phân biệt dịch vụ và hàng hóa

Tiêu chí
Bản chất
Việc xác lập quyền sở hữu

Tính tiêu chuẩn hóa

Dịch vụ
Là các sản phẩm vô
hình
Người sử dụng dịch
vụ không xác lập
quyền sở hữu trên
dịch vụ
Khó tiêu chuẩn hóa

Tính tách rời của quá trình Không tách rời
sản xuất và tiêu dùng
Việc mua bán, đi lại
3.

Không mua đi bán lại

Hàng hóa
Là các sp hữu hình
Có xác lập quyền sở
hữu
Có tính tiêu chuẩn
hóa rõ ràng

Tách rời

Có thể mua đi bán lại

Phân biệt cung ứng dịch vụ và mua bán hàng hóa trong th ương
mại
Tiêu chí
Đối
tượng
hướng đến của
các bên tham
gia quan hệ

Cung ứng dịch vụ
Mua bán hàng hóa
Là công việc mà bên cung ứng Là hàng hóa
dịch vụ phải thực hiện theo
yêu cầu của bên sử dụng dịch
vụ
1


Mục đích

4.

Bên cung ứng dịch vụ hướng Bên bán, bên mua
tới khoản tiền thù lao, bên sử hướng tới khoản
dụng dịch vụ hướng tới việc lợi nhuận.
hưởng các tiện ích phát sinh từ

việc thực hiện dịch vụ của bên
kia.

Phân biệt đại diện thương mại và đại diện theo ủy quyền
trong dân sự
Tiêu chí

Đại diện thương mại

Chủ thể

Cả 2 bên là thương
nhân

Mục đích hoạt động

Nhằm sinh lợi

Nội dung hoạt động

Cơ s ở
đồng)

Nguồn
chỉnh
5.

Gắn liền với các lĩnh
vực
hoạt

động
thương mại của
thương nhân
pháp lý (hợp -Loại hđồng: song vụ
-hình
thức
hợp
đồng:văn bản hoặc
hình thức khác có giá
trị tương đương
luật điều Blds + luật thương
mại 2005

Đại diện theo ủy
quyền
Chủ thể đáp ứng
điều kiện năng lực
chủ thể theo quy
định BLDS
K nhất thiết vì mục
đích sinh lợi
K nhất thiết liên
quan đến các hoạt
động thương mại
-đơn vụ hoặc song vụ
-k nhất thiết được
lập thành văn bản
Blds 2005

Nêu sự khác biệt cơ bản giữa hoạt động môi gi ới thương mại

với đại diện thương mại
Tiêu chí
Chủ thể

Đại diện thương mại
Bên giao đại diện, bên
đại diện bắt buộc phải
là thương nhân

Môi giới thương mại
Bên môi giới bắt buộc
là thương nhân. bên
được môi giới k nhất
thiết có tư cách thương
nhân
2


Tư cách chủ thể trung Bên đại diện nhân
gian thương mại với danh bên giao đại diện
bên thứ ba
trong giao dịch với bên
thứ 3
Nội dung công việc
Rộng hơn, bao gồm
toàn bộ hoặc 1 phần
công việc của bên giao
đại diện

6.


Bên môi giới nhân danh
chính mình với trong
g.dịch với bên thứ 3
Hẹp hơn, chỉ bao gồm
việc giới thiệu, thu xếp
cho các bên đc môi giới
gặp nhau

So sánh đại lý thương mại và ủy thác mua bán hh




Giống nhau:
- Mang những đặc điểm chung của h.động trung gian th ương
mại
- Bên trung gian đều là thương mại
- Hình thức hợp đồng bằng văn bản hoặc hình th ức có giá tr ị
tương đương văn bản
- Đối tượng của hợp đồng trung gian là công vi ệc trung gian đ ể
hưởng thù lao. Hàng hóa hay dịch vụ k ph ải là đ ối t ượng c ủa
H.đồng trung gian thương mại mà là đối tượng của h ợp đồng
giữa bên trung gian với bên thứ 3.
- Trong quan hệ với bên thứ 3, các bên trung gian nhân danh
chính mình.
Khác nhau

Tiêu chí
Đại lý thương mại

ủy thác m.bán hàng hóa
Nội
dung Đ166: mua bán h.hóa hoặc Điều 155:mua bán, hàng hóa
công việc
cung ứng d.vụ
theo những điều kiện đã thỏa
thuận với bên ủy thác.
Bên sử dụng Bên giao đại lý là thương Bên ủy thác k bắt buộc phải là
dịch vụ (chủ nhân
thương nhân
thuê)
Bên
trung Bên đại lý phải đăng ký Bên nhận ủy thác đăng ký
gian
kinh doanh ngành nghề đại kinh doanh mặt hàng phù hợp

với hàng hóa được ủy thác
Giao đại lý Bên đại lý có thể giao đại Bên ủy thác k đc ủy thác lại
lại, ủy thác lý mà k cần có sự đồng ý trừ trường hợp bên ủy thác
lạ i
bằng văn bản đối với hình có sự chấp nhận bằng văn
thức tổng đại lý
bản.
3


7.

So sánh ủy thác mua bán hàng hóa với ủy quyền
Tiêu chí

ủy thác m.bán hàng hóa
Bên thực hiện công -Bắt buộc phải là
việc
thương nhân
-nhân danh chính mk
trong quan hệ với bên
thứ 3
Phạm vi công việc
Mua bán hàng hóa
Hình thức của hợp Bằng văn bản hoặc
đồng
hình thức khác có giá
trị pháp lý tương
đương

8.

ủy quyền
-K bắt buộc phải là
thương nhân
-nhân danh bên giao
đại diện trong quan hệ
với bên thứ 3
Do 2 bên thỏa thuận
Do các bên thỏa thuận
trừ trường hợp pháp
luật quy định khác

Phân biệt đại lý thương mại với hoạt động phân phối


Tiêu chí

Đại lý mua bán hàng Hoạt động phân phối
hóa
Người
Người tiêu dùng
-người tiêu dùng (bán lẻ, đại lý)
mua hàng
-thương nhân, tổ chức nhưng k phải
hóa
là ng tiêu dùng cuối cùng (bán buôn,
nhượng quyền thương mại)
Quyền sở Quyền sở hữu hàng hóa -QSH thuộc về nhà phân phối (bán
hữu hàng thuộc về bên giao đại lý buôn, bán lẻ, nhượng quyền thương
hóa
cho đến khi hàng hóa mại)
được bán cho khách -QSH hàng hóa thuộc về nhà sản
hàng
xuất (đại lý mua bán hàng hóa)
9.

So sánh đại lý thương mại với đại diện cho thương nhân
* giống nhau:

- mang những đặc điểm chung của hoạt động trung gian th ương mại
- hình thức hợp đồng bằng văn bản hoặc hình th ức có giá tr ị pháp lý t ương
đương văn bản
-đối tượng của hợp đồng trung gian là công việc trung gian đ ể h ưởng thù
lao
4



-cả hai bên trong quan hệ đại lý và đại diện cho th ương nhân đ ều ph ải là
thương nhân
* khác nhau
Tiêu chí
Bên trung gian

Đại diện cho thương nhân
Nhân danh bên giao đại diện
trong quan hệ với bên thứ 3

Phạm
việc

Rộng hơn, 1 phần hoặc toàn
bộ hoạt động thương mại

10.

vi

Đại lý thương mại
Nhân danh chính mk
trong quan hệ với bên
thứ 3
công Mua bán hàng hóa, cung
ứng

Phân biệt đấu giá hàng hóa trong thương mại (đấu giá hàng

hóa) với đấu giá tài sản trong dân sự (đấu giá tài s ản)
Tiêu chí
Phương
thức
đấu giá
Tài sản
đấu giá

Đấu giá hàng hóa
Đấu giá tài sản
Gồm 2 phương thức: trả Trả giá lên
giá lên, đặt giá xuống

Hàng hóa bao gồm: động
sản, kể cả động sản hình
thành trong tương lai và
những vật gắn liền với
đất đai
Người tổ Thương nhân có đăng ký
chức
kinh doanh dịch vụ đấu
đấu giá giá hoặc là ng bán hàng
của mk trong trường hợp
người bán hàng tự tổ chức
đấu giá.
Đăng ký Việc nộp 1 khoản tiền
tham gia của ng tham gia đấu giá là
đấu giá 1 quy định mở: ng tham
gia phải nộp khoản tiền k
quá 2% giá khởi điểm của

hàng hóa được đấu giá.
Thông

Tùy thuộc vào việc ng bán

Là động sản, BĐS, giấy tờ có
giá và các quyền tài sản đc
phép giao dịch theo quy định
của pháp luật.
Chủ sở hữu, ng được chủ SH
ủy quyền, ng có trách nhiệm
chuyển giao t.sản để bán
đấu giá hoặc tổ chức, cá
nhân có quyền bán TS của
người khác theo quy định
của pháp luật.
Nộp khoản tiền tham gia
đấu giá là điều kiện bắt
buộc (tối thiểu là 1 % và tối
đa k quá 15% giá khởi điểm
của t.sản bán đấu giá) và
được nộp cho tổ chức đấu
giá.
Thời hạn niêm yết căn cứ
5


báo,
hàng trực tiếp tổ chức vào tiêu chí loại tài sản và ý
niêm yết đấu giá hoặc thông qua chí của ng có tài sản

đấu giá trung tâm đấu gia mà thời
hạn niêm yết việc đấu giá
khác nhau

6



×