Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Một số biện pháp nâng cao khả năng ghi nhớ kiến thức cho học sinh thông qua chương kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm môn hóa học lớp 12 THPT (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 13 trang )

---------oOo---------

L
Ề ,

L



Ổ,

L

Demo Version - Select.Pdf SDK

L
ã số : 8140111

L

L

,

ă

2018

12



L

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi,
các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong Luận văn là trung thực, được các
đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một
công trình nào khác.
Huế, tháng 10 năm 2018
iả



Demo Version - Select.Pdf SDK

i

ă

ă


L
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Khoa Hóa trường DHSP Huế,
được sự hướng dẫn tận tình của quý thầy cô giáo, sự giúp đỡ của đồng nghiệp,
bạn bè, cùng với sự nỗ lực của bản thân, tôi đã hoàn thành bản Luận văn này.
Tôi chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc tới sự quan tâm, giúp đỡ to lớn của TS.
Lê Văn Dũng, cùng quý thầy tham gia giảng dạy trong suốt khóa học, sự hướng
dẫn nhiệt tình đầy tâm huyết của quý thầy cô đã giúp tôi hoàn thành tốt luận văn
của mình.
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận được sự hỗ trợ, động viên
tích cực của cán bộ giảng viên Khoa Hóa, Phòng đào tạo sau đại học trường

ĐHSP Huế, cán bộ giáo viên, các học sinh trường THPT Đồng Hới, THPT Trần
Văn Kỷ, THPT Trần Kỳ Phong cùng bạn bè và người thân trong gia đình.
Mặc dù tôi đã cố gắng nhiều, xong trong quá trình nghiên cứu và thực
hiện luận văn vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận
Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
được sự đóng góp
, bổ sung
của Hội
đồng bảo vệ
luận văn cùng quý độc giả để

đề tài được hoàn thiện hơn.
Tôi trân thành cảm ơn!
Huế, tháng 10 năm 2018
iả


ii

ă
ă


L
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................ii
MỤC LỤC............................................................................................................. 1

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................ 2
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ ........................................................... 3
PH N I: MỞ Đ U ............................................................................................... 6
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................. 6
II. MỤC Đ CH VÀ NHI M VỤ NGHI N C U ............................................ 7
II. . Mục đích nghiên cứu ............................................................................. 7
II. . Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 7
III. KHÁCH TH VÀ Đ I T

NG NGHI N C U ..................................... 7

III. . Khách thể nghiên cứu: ......................................................................... 7
III. . Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 7
IV. PH M VI NGHI N C U.......................................................................... 8
Demo Version - Select.Pdf SDK
V. PH ƠNG PHÁP NGHI N C U ................................................................ 8
V. . Nghiên cứu lý luận ................................................................................ 8
V. . Phương pháp nghiên cứu thực ti n ....................................................... 8
V.3. Phương pháp toán học ........................................................................... 8
VI. GIẢ THU ẾT KHOA HỌC....................................................................... 8
VII. NHỮNG Đ NG G P C A ĐỀ TÀI ........................................................ 8
PH N : N I DUNG ........................................................................................... 9
CH ƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................. 9
. LỊCH SỬ NGHI N C U VẤN ĐỀ ............................................................. 9
2. CÁC CƠ SỞ C A UÁ T ÌNH GHI NH .............................................. 10
. . Các yếu tố ảnh hư ng tới quá trình ghi nhớ kiến thức ........................ 10
a. ếu tố đến từ học sinh ........................................................................... 10
b. ếu tố đến từ kiến thức. ........................................................................ 11



3. THỰC TIỄN M T S
T ONG D

PH ƠNG PHÁP GHI NH

Đ

C SỬ DỤNG

HỌC HI N T I ...................................................................... 16

. . Giáo viên mới ....................................................................................... 16
. . Giáo viên lâu năm ................................................................................ 16
. ĐÁNH GIÁ CÁC PH ƠNG PHÁP ĐANG Đ
3. .

C SỬ DỤNG .............. 16

u điểm................................................................................................ 16

3. . Hạn chế ................................................................................................ 17
CH ƠNG ........................................................................................................ 19
NHỮNG BI N PHÁP N NG CAO KHẢ N NG GHI NH
CHO HỌC SINH TH NG

KIẾN TH C

UA CH ƠNG KIM LO I KIỀM, KIM LO I

KIỀM TH , NH M CHO HỌC SINH 12......................................................... 19

. T NG UAN KIẾN TH C .................................................................... 19
. . Nội dung kiến thức và mục tiêu của phần hóa học vô cơ trong chương
trình lớp

.................................................................................................. 19

. . . Nội dung ........................................................................................ 19
Demo Version - Select.Pdf SDK
. . . Mục tiêu ......................................................................................... 19
2. . Vị trí, mục tiêu chương Kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm trong
chương trình hóa học

THPT .................................................................. 20

. . . Vị trí ............................................................................................... 20
. . . Mục tiêu ......................................................................................... 20
. M T S

BI N PHÁP N NG CAO KHẢ N NG GHI NH

KIẾN

TH C CHO HỌC SINH ................................................................................ 21
. . Đ I V I GIÁO VI N ....................................................................... 21
. . . Dạy lý thuyết ................................................................................. 21
. . . Dạy bài tập ..................................................................................... 21
. . Đ I V I HỌC SINH......................................................................... 22
.3 KẾ HO CH VẬN DỤNG VÀ KI M T A CÁC PH ƠNG PHÁP GHI
NH


KIẾN TH C CH ƠNG KIM LO I KIỀM, KIM LO I KIỀM TH ,

NH M CHO HỌC SINH L P

................................................................. 22


.3. Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm................. 23
.3. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ .... 27
.3.3 Nhôm và hợp chất của nhôm ............................................................. 29
.3. Luyện tập Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp
chất của chúng ............................................................................................. 34
.3.5 thực hành: tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng . 36
. M T S MẪU GIÁO ÁN TNSP............................................................. 37
THỰC NGHI M S

PH M.............................................................................. 72

3. MỤC Đ CH THỰC NGHI M ................................................................. 72
3. NHI M VỤ THỰC NGHI M S

PH M............................................... 72

3.3 ĐỊA ĐI M THỰC NGHI M S

PH M ................................................ 72

3. N I DUNG THỰC NGHI M S

PH M ............................................... 72


3.5 KẾT UẢ THỰC NGHI M S

PH M ................................................. 73

3.5. Phương pháp xử lý kết quả thực nghiệm ........................................... 73
3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm ........................................................... 75
Demo Version - Select.Pdf SDK
3.6. PH N T CH KẾT UẢ THỰC NGHI M S PH M.......................... 91
PH N III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 93
I. KẾT LUẬN ................................................................................................. 93
II. KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 94
. Đối với s Giáo dục và Đào tạo .............................................................. 94
. Đối với trường THPT.............................................................................. 94
3. Đối với giáo viên ..................................................................................... 94
TÀI LI U THAM KHẢO .................................................................................. 95
PHỤ LỤC .............................................................................................................. 1
PHỤ LỤC : CÁC PHIẾU TH M DÒ Ý KIẾN ..........................................P1
PHỤ LỤC : DỀ KI M T A 5 PHÚT VÀ ĐÁP ÁN .................................P5
PHỤ LỤC 3: ĐỀ VA MA T ẬN BÀI KI M T A 5 PHÚT ......................P7
ĐỀ KI M T A L N : ..............................................................................P7
ĐỀ KI M T A L N : ........................................................................... P13






i t tắt


STT

i t đầ đủ

1

KLKT

Kim loại kiềm thổ

2

ĐC

Đối chứng

3

TN

Thực nghiệm

4

GV

Giáo viên

5


HS

Học sinh

6

PPDH

Phương pháp dạy học

7

PTDH

Phương tiện dạy học

8

PTP

Phương trình phản ứng

9

TNSP

Thực nghiệm sư phạm

10


THPT

Trung học phổ thông

11

SGK

Sách giáo khoa

12
13

SBT
Sách bài tập
Demo Version - Select.Pdf SDK
Đktc
Điều kiện tiêu chuẩn

14

Dd

Dung dịch

2


Ì





Bảng 3. Danh sách các lớp thực nghiệm ........................................................ 73
Bảng 3. . Bảng phân phối tần suất, tần suất tích lũy bài kiểm tra 5 phút
THPT Đồng Hới. .............................................................................................. 75
Bảng 3.3. Bảng phân phối theo kết quả học tập bài kiểm tra 5 phút của
trường THPT Đồng Hới ................................................................................... 76
Bảng 3. . Bảng tổng hợp các tham số bài kiểm tra 5 phút trường THPT
Đồng Hới .......................................................................................................... 76
Bảng 3.5. Bảng phân phối tần suất, tần suất tích lũy bài kiểm tra 5 phút
THPT Trần Văn Kỷ .......................................................................................... 77
Bảng 3.6. Bảng phân phối theo kết quả học tập bài kiểm tra 5 phút của
trường THPT Trần Văn Kỷ .............................................................................. 78
Bảng 3.7. Bảng tổng hợp các tham số bài kiểm tra 5 phút trường THPT Trần
Văn Kỷ ............................................................................................................. 78
Bảng 3.8. Bảng
phối tần
suất, tần suất
Demophân
Version
- Select.Pdf
SDKtích lũy bài kiểm tra 5 phút
THPT Trần Kỳ Phong ...................................................................................... 79
Bảng 3.9. Bảng phân phối theo kết quả học tập bài kiểm tra 5 phút của
trường THPT Trần Kỳ Phong .......................................................................... 80
Bảng 3. 0. Bảng tổng hợp các tham số bài kiểm tra 5 phút trường THPT
Trần Kỳ Phong ................................................................................................. 80
Bảng 3. . Bảng phân phối tần suất, tần suất tích lũy bài kiểm tra 5 phút
THPT Đồng Hới, THPT Trần Kỳ Phong và THPT Trần Văn Kỷ ................... 81

Bảng 3. . Bảng phân phối theo kết quả học tập bài kiểm tra 5 phút cả ba
trường THPT Đồng Hới, THPT Trần Kỳ Phong và THPT Trần Văn Kỷ ....... 82
Bảng 3. 3. Bảng tổng hợp các tham số bài kiểm tra 5 phút của cả ba trường
THPT Đồng Hới, THPT Trần Kỳ Phong và THPT Trần Văn Kỷ ................... 82
Bảng 3. . Bảng phân phối tần suất, tần suất tích lũy hai bài kiểm tra 5 phút
THPT Đồng Hới ............................................................................................... 83

3


Bảng 3. 5. Bảng phân phối theo kết quả học tập hai bài kiểm tra 5 phút
THPT Đồng Hới. .............................................................................................. 84
Bảng 3. 6. Bảng tổng hợp các tham số hai bài kiểm tra 5 phút THPT Đồng
Hới. ................................................................................................................... 84
Bảng 3. 7. Bảng phân phối tần suất, tần suất tích lũy hai bài kiểm tra 5 phút
THPT Trần Văn Kỷ .......................................................................................... 85
Bảng 3. 8. Bảng phân phối theo kết quả học tập hai bài kiểm tra 5 phút
THPT Trần Văn Kỷ .......................................................................................... 86
Bảng 3. 9. Bảng tổng hợp các tham số hai bài kiểm tra hai bài kiểm tra 5
phút THPT Trần Văn Kỷ.................................................................................. 86
Bảng 3. 0. Bảng phân phối tần suất, tần suất tích lũy hai bài kiểm tra 5 phút
THPT Trần Kỳ Phong ...................................................................................... 87
Bảng 3. . Bảng phân phối theo kết quả học tập hai bài kiểm tra 5 phút
THPT Trần Kỳ Phong ...................................................................................... 88
Bảng 3. . Bảng tổng hợp các tham số hai bài kiểm tra 5 phút THPT Trần
Kỳ Phong ..........................................................................................................
88
Demo Version - Select.Pdf SDK
Bảng 3. 3. Bảng phân phối tần suất, tần suất tích lũy hai bài kiểm tra 5 phút
THPT Đồng Hới, THPT Trần Kỳ Phong và THPT Trần Văn Kỷ ................... 89

Bảng 3. . Bảng phân phối theo kết quả học tập hai bài kiểm tra 5 phút cả ba
trường THPT Đồng Hới, THPT Trần Kỳ Phong và THPT Trần Văn Kỷ ....... 89
Bảng 3. 5. Bảng tổng hợp các tham số hai bài kiểm tra 5 phút của cả ba
trường THPT Đồng Hới, THPT Trần Kỳ Phong và THPT Trần Văn Kỷ ....... 90

4




Ì

Hình 3. . Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 5 phút THPT Đồng Hới. ......... 75
Hình 3. . Biểu đồ hình cột biểu di n kết quả học tập qua bài kiểm tra 5 phút
trường THPT Đồng Hới ................................................................................... 76
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 5 phút THPT Trần Văn Kỷ .... 77
Hình 3. . Biểu đồ hình cột biểu di n kết quả học tập qua bài kiểm tra 5 phút
trường THPT Trần Văn Kỷ .............................................................................. 78
Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra 5 phút THPT Trần Kỳ Phong . 79
Hình 3.6. Biểu đồ hình cột biểu di n kết quả học tập qua bài kiểm tra 5 phút
trường THPT Trần Kỳ Phong .......................................................................... 80
Hình 3.7. Biểu đồ hình cột biểu di n kết quả học tập qua bài kiểm tra 5 phút
của ba trường THPT Đồng Hới, THPT Trần Kỳ Phong và THPT Trần Văn
Kỷ ..................................................................................................................... 82
Hình 3.8. Đồ thị đường lũy tích hai bài kiểm tra 5 phút THPT Đồng Hới .... 83
Hình 3.9. Biểu
đồ hình
cột biểu
di n kết quả
học tập qua hai bài kiểm tra 5

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
phút THPT Đồng Hới. ...................................................................................... 84
Hình 3. 0. Đồ thị đường lũy tích hai bài kiểm tra 5 phút THPT Trần Văn Kỷ ... 85
Hình 3. . Biểu đồ hình cột biểu di n kết quả học tập qua hai bài kiểm tra 5
phút THPT Trần Văn Kỷ.................................................................................. 86
Hình 3. . Đồ thị đường lũy tích hai bài kiểm tra 5 phút THPT Trần Kỳ
Phong ................................................................................................................ 87
Hình 3. 3. Biểu đồ hình cột biểu di n kết quả học tập qua hai bài kiểm tra 5
phút THPT Trần Kỳ Phong .............................................................................. 88
Hình 3. . Đồ thị đường lũy tích hai bài kiểm tra 5 phút của HS cả ba trường
THPT Đồng Hới, THPT Trần Kỳ Phong và THPT Trần Văn Kỷ ................... 89
Hình 3. 5. Biểu đồ hình cột biểu di n kết quả học tập qua hai bài kiểm tra 5
phút của ba trường THPT Đồng Hới, THPT Trần Kỳ Phong và THPT Trần
Văn Kỷ ............................................................................................................. 90
5







Hội nhập kinh tế quốc tế là một chủ trương nhất quán và là nội dung trọng
tâm trong chính sách đối ngoại và hợp tác kinh tế quốc tế của Đảng ta trong
quá trình đổi mới đất nước. Thực hiện chủ trương này, nước ta đã từng bước,
chủ động hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Để đáp ứng những đòi hỏi cao trong quá trình hội nhập thì áp lực gây ra

cho ngành giáo dục cũng rất lớn. Nghị quyết 9-N T

năm 0 3 ch r :

“về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế" do đó giáo dục cần có một sự đổi mới thực sự,
một sự đổi mới có thể đào tạo ra một thế hệ tr đầy nhiệt huyết và có tu duy
sáng tạo nh m đáp ứng kịp các thay đổi do quá trình hội nhập gây ra.
Thông minh, linh hoạt và sáng tạo luôn là ước muốn của xã hội nói chung
Demo Version - Select.Pdf SDK
và bản thân học sinh nói riêng, nhưng thực tế giáo dục nước ta cho thấy chất
lượng giáo dục nước ta còn thấp, học sinh ít có khả năng tư duy độc lập, nhiều
học sinh còn có thái độ bất mãn, không có hứng thú trong học tập. Vì vậy việc
tìm ra phương pháp học tập đúng, phù hợp là nhu cầu tất yếu, và cấp thiết.
Chúng tôi cho r ng một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng
này là do khả năng ghi nhớ kiến thức của học sinh còn yếu, dẫn tới việc vận
dụng trong tư duy giải quyết vấn đề gặp nhiều khó khăn, kết quả dẫn tới chán
nản trong học tập, kéo theo các hệ lụy khác trong giáo dục.
Để góp phần giúp học sinh nâng cao khả năng ghi nhớ kiến thức nh m
nâng cao hiệu quả trong dạy và học cho học sinh, hạn chế các hệ lụy đang tồn
tại trong học đường hiện nay. Chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài:

6


M T S

BI N PHÁP N NG CAO KHẢ N NG GHI NH


TH C CHO HỌC SINH TH NG

KIẾN

UA CH ƠNG KIM LO I KIỀM, KIM

LO I KIỀM TH , NH M M N H A HỌC L P

T

ỜNG THPT”

Chúng tôi cho r ng, khi học sinh ghi nhớ được kiến thức thì chất lượng
học tập của học sinh s tăng, từ đó s kích thích được sự hứng thú, say mê
trong học tập và nghiên cứu của học sinh, từ đó mà chất lượng giáo dục được
nâng lên, các hệ lụy trong giáo dục s được hạn chế.
1

đ

i

Tìm ra điểm yếu của các phương pháp ghi nhớ cũ, từ đó ch nh sửa, bổ
sung sao cho phù hợp, đưa ra một số phương pháp ghi nhớ mới hiệu quả hơn
nh m nâng cao khả năng ghi nhớ kiến thức cho học sinh.
2

i

i


 Phân tích các yếu tố ảnh hư ng tới quá trình ghi nhớ.
 Tìm hiểu,
sung các- biện
pháp ghiSDK
nhớ đang và đã được sử dụng
DemobổVersion
Select.Pdf
nước ta.
 Đề ra một số phương pháp mới.
 Kiểm tra.
- Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của đề tài.
1

t

i

uá trình dạy học
2

ối t

:
trường phổ thông

i

- Cơ s lý thuyết của quá trình ghi nhớ, các yếu tố ảnh hư ng tới quá
trình ghi nhớ của học sinh.

- Các phương pháp ghi nhớ kiến thức đã và đang được sử dụng trong
quá trình dạy học Hóa học

Việt nam.

7


- Giới hạn về nội dung: Ghi nhớ lý thuyết và cách giải bài toán phần
nội dung chương kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm.
- Giới hạn về đối tượng nghiên cứu: phần nội dung chương kim loại
kiềm, kiềm thổ và nhôm.
- Địa bàn nghiên cứu: một số lớp
1

khu vực trung bộ, và tây nguyên.

i
Nghiên cứu các tài liệu khoa học về quá trình lưu giữ và các yếu tố ảnh

hư ng tới quá trình ghi nhớ.
2

i

t

tiễ

- Điều tra, đánh giá các phương pháp giúp học sinh ghi nhớ kiến thức

của giáo viên đang sử dụng hiện nay.
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá sự đúng đắn của các phương pháp
đưa ra.

Demo Version - Select.Pdf SDK
t

V.3. Ph

Sử dụng thống kê toán học để xử lý kết quả nh m tăng độ tin cậy của
kết quả thu được.
Nếu giáo viên biết và vận dụng hợp lý các phương pháp ghi nhớ kiến
thức cho học sinh thì s giúp học sinh ghi nhớ đầy đủ kiến thức quan trọng, từ
đó s nâng cao khả năng tư duy, vận dụng kiến thức vào việc học, dẫn đến kết
quả học tập, hứng thú học tập tăng, các hệ lụy trong học đường s hạn chế.




- Phương pháp ghi nhớ do đề tài đưa ra giúp cho việc dạy và học của
GV và HS tr nên d dàng hơn, hiệu suất dạy và học được nâng lên.
- Phương pháp ghi nhớ trong quá trình dạy học góp phần bổ sung xây
dựng, hoàn thiện các phương pháp dạy học truyền thống.
8



×