Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp i
---------------------------
nguyễn duy khái
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác
phù hợp đối với giống mía chín sớm
tại vùng nguyên liệu mía đờng Lam Sơn - Thanh Hoá
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ng nh: Trồng trọt
MÃ số: 60.62.01
Ngời hớng dẫn khoa học: TS. vũ đình chính
Hà nội - 2006
Lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đà đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đợc chỉ
rõ nguồn gốc
Tác giả luận văn
Nguyễn Duy Khái
1
Lời cảm ơn
Trong thời gian học tập và thực hiện đề tài, đợc sự quan tâm tạo
điều kiện giúp đỡ về tinh thần, vật chất và thời gian của LÃnh đạo, cán
bộ nhân viên văn phòng thờng trực Hiệp hội mía đờng Lam Sơn,
Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn, tôi xin chân thành cám ơn sự
giúp đỡ quý báu đó.
Tôi xin chân thành cám ơn khoa Sau đại học, khoa Nông học, đặc
biệt là các thầy, cô trong bộ môn cây Công nghiệp đà tận tình chỉ bảo,
giúp đỡ tôi trong thời gian học tập, sinh hoạt tại bộ môn cây Công
nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đến TS. Vũ Đình Chính
ngời đà định hớng và trực tiếp hớng dẫn tôi thực hiện, hoàn thiện
luận văn này.
Cuối cùng tôi xin chân thành cám ơn gia đình, anh em bạn bè
đồng nghiệp đà giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cần thiết để tôi hoàn thành
luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn !
Tác giả luận văn
Nguyễn Duy Khái
2
Mục lục
Lời cam đoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục các chữ viết tắt
v
Danh mục các bảng
vi
Danh mục các hình
viii
1. Mở đầu
1
1.1. TÝnh cÊp thiÕt cđa ®Ị t i
10
1.2. Mơc ®Ých v yêu cầu của đề t i
12
1.3. ý nghĩa khoa học v thực tiễn của đề t i
12
1.4. Giới hạn của ®Ị t i
13
2. Tỉng quan t i liƯu
14
2.1. Giíi thiƯu chung về cây mía
14
2.2. Những kết quả nghiên cứu về c©y mÝa trong v ngo i n−íc
25
3. VËt liƯu, néi dung v phơng pháp nghiên cứu
43
3.1 Vật liệu nghiên cứu
43
3.2. Thời gian, địa điểm v nội dung nghiên cứu
43
3.3. Các chỉ tiêu v phơng pháp theo dõi
45
3.4.Tổng hợp, xử lý số liệu
47
4. Kết quả nghiên cứu v thảo luận
48
4.1. Đánh giá điều kiện sinh thái vùng Lam sơn - Thanh hoá
48
4.1.1. Điều kiện thời tiết khí hậu tại Thanh Hoá
48
4.1.2. Điều kiện đất đai vùng Lam Sơn Thanh Hoá
52
4.2. Kết quả thí nghiệm đồng ruộng năm 2005
54
4.2.1. ảnh hởng của thời vụ trồng đến sinh trởng, năng suất chất l−ỵng mÝa
54
3
4.2.2. ảnh hởng của liều lợng phân bón đến sinh trởng, năng suất chất
lợng mía
67
4.2.3. ảnh hởng của mật độ trồng đến sinh trởng, năng suất chất lợng mía
82
5. Kết luận v đề nghị
98
5.1. Kết luận
98
5.2. Đề nghị
99
T i liệu tham kh¶o
85
Phơ lơc
90
4
Danh mục các chữ viết tắt
Bx
: Chỉ độ Brix
CCS
: Chỉ ®é ®−êng thu håi.
CS
: Céng sù.
§/C
: §èi chøng.
NXB
: Nh xuÊt bản.
NS
: Năng suất
Rs
: Chỉ h m lợng đờng khử trong n−íc mÝa
5
Danh mục các bảng
Bảng 2.1. Một số nớc sản xuất đờng mía lớn trên thế giới
18
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lợng mía của công ty cổ phần mía
đờng Lam Sơn qua các thời kỳ
24
Bảng 4.1: ảnh hởng của thêi vơ trång ®Õn thêi gian v tû lƯ mäc mầm
của mía
55
Bảng 4.2: ảnh hởng của thời vụ trồng đến thời gian v sức đẻ nhánh
của mía
56
Bảng 4.3: ảnh hởng của thời vụ trồng đến động thái tăng trởng chiều
cao của cây mía qua các tháng (cm)
58
Bảng 4.4: ảnh hởng của thời vụ trồng đến tốc độ tăng trởng chiều cao
cây qua các tháng (cm/tháng)
59
Bảng 4.5: ảnh hởng của thời vụ trồng đến mật độ cây hữu hiệu qua các
tháng
60
Bảng 4.6: ảnh hởng của thời vụ đến các yếu tố cấu th nh năng suất v
năng suất
61
Bảng 4.7: ảnh hởng của thời vụ đến diễn biến độ đờng qua các thời kỳ
63
Bảng 4.8: Một số chỉ tiêu đánh giá chất lợng mía khi thu hoạch
64
Bảng 4.9: ảnh hởng của thời vụ trồng đến khả năng tái sinh mía gốc
66
Bảng 4.10: ảnh hởng của lợng phân bón đến thời gian v tỷ lệ mọc
mầm của mía
68
Bảng 4.11: ảnh hởng của lợng phân bón đến thời gian v sức đẻ
nhánh của mía
69
Bảng 4.12: ảnh hởng của lợng phân bón đến động thái tăng trởng
chiều cao cây qua các tháng
71
6
Bảng 4.13: ảnh hởng của lợng phân bón đến tốc độ tăng trởng chiều
cao cây qua các tháng
72
Bảng 4.14. ảnh hởng của liều lợng phân bón đến diễn biến mật độ
cây hữu hiệu qua các tháng
73
Bảng 4.15: ảnh hởng của liều lợng phân bón đến các yếu tố cấu th nh
năng suất v năng suất
74
Bảng 4.16: ảnh hởng của liều lợng phân bón đến diễn biến độ đờng
qua các thời kỳ (độ Brix)
77
Bảng 4.17: Một số chỉ tiêu đánh giá chất lợng mía khi thu hoạch
78
Bảng 4.18: ảnh hởng của liều lợng phân bón đến khả năng tái sinh
mía gốc
80
Bảng 4.19: Hiệu quả kinh tế ở các liều lợng phân bón khác nhau.
81
Bảng 4.20: ảnh hởng của mật độ trồng đến thời gian v tỷ lệ mọc mầm
của mía
83
Bảng 4.21: ¶nh h−ëng cđa mËt ®é trång ®Õn thêi gian v sức đẻ nhánh
của mía.
84
Bảng 4.22: ảnh hởng của mật độ trồng đến động thái tăng trởng chiều
cao cây qua các tháng (cm)
87
Bảng 4.23: ảnh hởng của mật độ trồng đến tốc độ tăng trởng chiều
cao cây qua các tháng
88
Bảng 4.24: ¶nh h−ëng cđa mËt ®é trång ®Õn diƠn biÕn mËt độ cây hữu
hiệu qua các tháng (cây/m2)
89
Bảng 4.25: ảnh hởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu th nh năng
suất v năng suất
91
Bảng 4.26: ảnh hởng của mật độ trồng đến diễn biến độ đờng qua các
thời kỳ
92
Bảng 4.27: Một số chỉ tiêu đánh giá chất lợng mía khi thu ho¹ch
7
94
Bảng 4.28: ảnh hởng của mật độ trồng đến khả năng tái sinh mía gốc
8
95
Danh mục các HìNH
Hình 2.1. Diện tích, sản lợng mía 1994-2005
21
Hình 2.2. Năng suất mía ở Việt Nam v các nớc trên thế giới
22
Hình 2.3. Diện tích, năng suất mía qua các thời kỳ tại vùng mía Lam Sơn
24
Hình 4.1. Một số yếu tố khí tợng vùng Lam Sơn - Thanh Hoá (2005)
51
Hình 4.2. ảnh hởng của thời vụ đến năng suất, chất lợng mía
65
Hình 4.3. ảnh hởng của liều lợng phân bón đến năng suất, chất lợng mía 79
Hình 4.4. ảnh hởng của mật độ trồng đến năng suất, chÊt l−ỵng mÝa
9
95
1. Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây mía l cây trồng nguồn gốc nhiệt đới, cây công nghiệp h ng năm có
tiềm năng v triển vọng để thúc đẩy kinh tế phát triển, có ý nghĩa vô cùng
quan trọng trong việc khai thác nguồn t i nguyên đất ®Ỉc biƯt l ®Êt trèng, ®åi
nói träc cịng nh− gãp phần v o sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nông
nghiệp nông thôn. Hiện nay mía đang đợc xem l cây xoá đói giảm nghèo,
cây giúp cho b con nông dân vơn lên l m gi u. Cây mía mang lại giá trị
kinh tế cao trên vùng đồi khô hạn, khó có cây trồng khác cạnh tranh thay thế
đợc.
Cây mía đợc trồng ở nớc ta từ lâu đời, nhng ng nh mía đờng của
chúng ta thì rất lạc hậu v kém phát triển cả về công nghệ chế biến lẫn công
tác giống cây trồng, nó mới thực sự phát triển v phát triển mạnh trong khoảng
10 15 năm trở lại đây, nhất l từ khi có chơng trình Quốc gia về mía đờng
v o năm 1995.
Cùng với sự phát triển của ng nh mía đờng trong cả nớc. Vùng mía
đờng Lam Sơn cũng đợc hình th nh v không ngừng lớn mạnh. Từ chỗ
thiếu đói nguyên liệu trầm trọng, có nguy cơ tháo dỡ nh máy chuyển v o
các tỉnh phía Nam. Đến nay Lam Sơn đang l lá cờ đầu về qui hoạch v phát
triển vùng nguyên liệu. Diện tích mía luôn duy trì ở mức 16 nghìn đến 17
nghìn ha, năng suất trung bình 55 60 tấn/ha, sản lợng đạt từ trên 900 nghìn
đến gần 1 triệu tấn. Đủ nguyên liệu cho 2 nh máy chế biến với công suất gần
7 nghìn tấn mía cây/ng y. Tạo công ăn việc l m có thu nhập ổn định cho
h ng vạn lao động l ngời trồng mÝa.
10
Có đợc kết quả trên l do Công ty luôn coi trọng v thờng xuyên l m
tốt công tác nghiên cứu đổi mới cơ cấu giống mía, bổ sung các giống mới có
năng suất chất lợng cao, cũng nh nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thâm
canh mía phù hợp nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất lợng v hiệu
quả sản xuất. Đây đợc xem l nhiệm vụ trọng tâm có tính chiến lợc đối với
công tác xây dựng, phát triển vùng nguyên liệu trớc mắt cũng nh lâu d i.
Thực tiễn sản xuất nguyên liệu mấy năm gần đây cho thấy khi nhu cầu
về sản lợng mía tăng cao khoảng 1 triệu tấn mía nguyên liệu/vụ, phát sinh
một số vấn đề bức xúc cần đợc giải quyết:
- Biện pháp duy trì ổn định sản lợng mía trong điều kiện thời tiết ng y
c ng khắc nghiệt, hạn hán luôn xảy ra đầu vụ, đất đai không có cơ héi më
réng, ®iỊu kiƯn trång trät ng y c ng khó khăn do chi phí sản xuất tăng cao
(chủ yếu giá phân bón, xăng dầu, nhân công, dịch vụ tăng).
- Chất lợng mía nguyên liệu không ổn định, đa số diện tích mía chặt,
trồng đầu v giữa vụ mía tái sinh, mọc mầm rất kém do hạn v rét. Gây nhiỊu
thiƯt h¹i cho ng nh chÕ biÕn v ng−êi trång mía....
Trớc thực tế đó Công ty luôn kiên trì theo đuổi các mục tiêu thâm canh
tăng năng suất, sản lợng, chất lợng mía bằng việc đầu t, hổ trợ phân bón,
xây dựng các biện pháp trồng trọt phù hợp, du nhập khảo nghiệm các giống
mía tốt. Qua quá trình chọn lọc nhận thấy một số giống mía có đặc tính chín
sớm có thể giải quyết đợc vấn đề chất lợng mía nguyên liệu đầu vụ cũng
nh rải vụ thu hoạch. Song đây l những giống mía mới cần đợc nghiên cứu
đầy đủ để đa ra qui trình trồng trọt hợp lý nhằm phát huy tính u việt cũng
nh hạn chế những yếu điểm của giống, phục vụ sản xuất đạt hiệu quả cao.
Xuất phát từ điều kiện trên, đợc sự đồng ý của Bộ môn Cây công
nghiệp Trờng Đại häc N«ng nghiƯp I H Néi, d−íi sù h−íng dÉn của Tiến
sĩ Vũ Đình Chính chúng tôi đ tiến h nh thực hiện đề t i: Nghiên cứu một
11
số biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp đối với giống mía chín sớm tại vùng
nguyên liệu mía đờng Lam Sơn Thanh Hoá.
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Xác định đợc thời vụ trồng, mật độ trồng v lợng phân bón thích hợp
cho giống mía chín sớm QĐ93-159 để đạt năng suất, chất lợng cao, góp phần
ho n thiện qui trình trồng trọt phù hợp với các giống mía chín sớm.
1.2.2. Yêu cầu
- Đánh giá ảnh hởng của thời vụ trồng đến sinh trởng, phát triển, năng
suất chất lợng giống mía QĐ93-159.
- Đánh giá ảnh hởng của các mức phân bón đến sinh trởng, phát triển,
năng suất, chất lợng mía từ đó xác định đợc liều lợng phân bón phù hợp
cho hiệu quả kinh tế cao nhất.
- Đánh giá ảnh hởng của mật độ trồng đến sinh trởng phát triển, năng
suất chất lợng mía.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề t i cã ý nghÜa gãp phÇn v o viƯc ho n thiện
qui trình sản xuất mía chín sớm ở Miền Bắc ViƯt Nam.
Bỉ sung v o t i liƯu tham kh¶o cho công tác giảng dạy, nghiên cứu
khoa học v chỉ đạo sản xuất.
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn
Thực hiện đề t i góp phần xây dựng v phát triển vùng mía đờng, đảm
bảo đủ v ổn định nguồn nguyên liệu cho c«ng nghiƯp chÕ biÕn.
12
Hạn chế bớt rủi ro, đảm bảo thu nhập cho ngời trồng mía trong điều
kiện sản xuất ng y c ng khó khăn, thời tiết ng y c ng khắc nghiệt.
1.4. Giới hạn của đề tài
Đề t i đợc thực hiện tại vùng nguyên liệu mía đờng Lam Sơn, thuộc
khu vực Tây Nam tỉnh Thanh Hoá (tại x Xuân Hng – hun Thä Xu©n).
Gièng mÝa tham gia thÝ nghiƯm: Gièng QĐ93-159.
Thời gian tiến h nh thí nghiệm: Trong 2 năm 2005-2006.
13
2. Tổng quan tài liệu
2.1. Giới thiệu chung về cây mía
2.1.1. Nguồn gốc lịch sử v phát triển của cây mía
Cây mía (Saccharum officinarum L) xuất hiện v đợc thuần hoá trên
trái đất từ xa xa, khi lục địa Châu á v Châu úc vẫn còn dính liền, cách đây
h ng vạn năm ở đảo tân Ghinê, bởi những ngời l m vờn thời đồ đá mới. Từ
đây cây mía đợc dần dần lan truyền đến các vùng khác nhau trên thế giới
trong phạm vi kéo d i từ vĩ tuyến 350 Bắc đến vĩ tuyến 350 Nam. Trong tác
phẩm Nguồn gốc cây trồng Candelle viết cây mía đợc trồng đầu tiên ở
Đông Nam á rồi từ đó qua Châu Phi v các châu khác (R,P. Humber 1963)
[52]. Theo Lê Song Dù (1997)[15] ng−êi ViÖt Nam trång mÝa v biÕt chế biến
đờng thủ công từ rất sớm, trớc cả Trung Quốc Đờng mía của Việt Nam
đ từng đợc sử dụng l m cống phẩm cho các triều đình phong kiến phơng
Bắc từ thời Hán Cao Đế v o năm 206 TCN. Liên quan đến vấn đề n y Lý
Văn Ny (Đ i đờng thông tin) đ xác nhận nghề chế biến đờng bằng mía cổ
xa ở Trung Quốc đợc du nhập từ Giao Chỉ (Việt Nam) từ thời Chiến quốc.
Đầu tiên đợc nhập v o nớc Sở thuộc địa phận Quảng Đông, Hồ Bắc sau đó
đa v o Trung Nguyên.
Một bằng chứng nữa l hiện nay ở nớc ta còn rất nhiều loại mía dại,
mía nguyên thuỷ tổ tiên của cây mía công nghiệp nh mía De, mía Quý, mía
Bầu... (Nguyễn Huy Ước, 1992) [44]
Những dẫn liệu trên cho thấy cây mía xuất hiện v đợc trồng ở Việt
Nam từ rất lâu đời, điều n y lý giải một cơ sở khoa học hết sức quan trọng:
cây mía đ đợc thích nghi, phù hợp v phát triển rộng khắp trong điều kiện
sinh thái nớc ta.
14
2.1.2. Yêu cầu về sinh thái
Cây mía l cây trồng có nguồn gốc ở vùng Nhiệt đới v á nhiệt đới nên
cần nóng ấm. Đợc phân bố rộng r i từ vùng đất thấp duyên hải đến vùng đồi
núi, cao nguyên. Có giới hạn độ cao 1000 - 1200 m ở vùng xích đạo; 700 m ở
vùng chí tuyến.
2.1.2.1. Yêu cầu về nhiệt độ
Nhiệt độ l yếu tố có ảnh hởng rất lớn đến đời sống cây mía. Mỗi giống
mía cần một lợng nhiệt nhất định v mỗi thời kỳ sinh trởng lại có một yêu
cầu riêng về nhiệt độ.
Mía thờng sinh trởng đạt đến mức tối đa khi nhiệt độ v o khoảng 30 340C. Trên 350C mía bắt ®Çu sinh tr−ëng chËm v ngõng sinh tr−ëng khi nhiƯt
®é trên 380C. Dới 150C mía đình chỉ sinh trởng v nhiệt độ thấp dới 00C
kéo d i mía sẽ bị chết. Nhìn chung nhiệt độ thích hợp cho cả quá trình sinh
trởng l 24 đến 300C.
Từ 160C trở lên mía bắt đầu ra rễ v mọc mầm, tốc độ mọc mầm tăng
lên theo độ tăng của nhiệt độ, tốt nhất l trên 200C. Dới 200C mía gần nh
không đẻ nhánh, mía bắt đầu đẻ nhánh ở nhiệt độ 210C v đẻ nhánh nhanh,
nhiều khi nhiệt độ trên 250C. Thời kỳ l m lóng vơn cao cây mía đòi hỏi nhiệt
độ cao nhất. Nhiệt độ thích hợp nhất cho mía ở thêi kú n y l 25 - 340C. Thêi
kú mÝa chín yêu cầu nhiệt độ tơng đối thấp v biên độ nhiệt giữa ng y v
đêm c ng cao c ng có lợi cho sự tích luỹ đờng. Nhiệt độ thích hợp cho thời
kỳ n y từ 14 đến 250C.
2.1.2.2. Yêu cầu về ánh sáng
Cùng với nhiệt độ, ánh sáng giữ vai trò vô cùng quan trọng trong các
hoạt động sinh lý của cây mía. Cây mía rất nhạy cảm với ánh sáng, cần cờng
15
độ ánh sáng mạnh, thời gian chiếu sáng d i, l cây không b o ho ánh sáng,
sản phẩm quang hợp của mía tiếp tục tăng theo cờng độ ánh sáng cho đến
khi cờng độ ánh sáng mặt trời đạt giá trị cao nhất. Trong suốt cuộc đời, cây
mía cần khoảng 2000 đến 3000 giờ chiếu sáng, tối thiểu cũng có trên 1200 giờ
chiếu sáng. Cờng độ ánh sáng v thời gian chiếu sáng có ảnh hởng to n
diện đến sự tăng trởng của các bộ phận v các thời kỳ sinh trởng của mía.
Cây mía đợc chiếu sáng đầy đủ sẽ đẻ nhánh sớm, đẻ nhiều, sinh trởng tốt, ít
bệnh tật, cây cao to, lá rộng d i, số cây hữu hiệu tăng, năng suất cao, chất
lợng tốt. Ngợc lại mía thiếu ánh sáng cây mọc vóng, bé cây, tỷ lệ xơ thấp,
mía dễ bị đổ, nhiều sâu bệnh, năng suất thấp, chất lợng kém.
2.1.2.3. Nớc
Mía l cây trồng cạn có năng suất sinh vật học cao, cần nhiều nớc,
nhng lại sợ úng thuỷ. Nớc có tác dụng rất lớn trong tất cả các quá trình sinh
trởng, l nhân tố không thể thiếu đợc trong đời sống cây mía. Để tạo th nh
1kg mía nguyên liệu, mía tiêu hao từ 86 đến 210 lít nớc. Phổ biến v o
khoảng 150 lÝt n−íc cho 1 kg mÝa nguyªn liƯu (Ngun Huy Ước, 2001) [45].
Để đạt năng suất cao, mía cần một lợng ma hữu hiệu tối thiểu l
1500mm cho cả chu kú sinh tr−ëng. Trong thùc tÕ l−ỵng m−a tõ 12,5
đến18,5mm trong 24 giờ có thể đợc coi l lợng ma hữu hiệu tối thiểu.
Trong 1 tháng lợng ma từ 180 đến 250mm l thích hợp với yêu cầu phát
triển của cây mía.
Thiếu hoặc thừa nớc đều có hại cho sự sinh trởng, tích luỹ đờng
trong cây mía. Lợng nớc cần cho cây nhiều hay ít phụ thuộc v o ®é Èm
kh«ng khÝ, søc giã, gièng, nhiƯt ®é, kü tht canh tác...
Độ ẩm trong đất thích hợp cho cây mía sinh trởng, phát triển cũng thay
đổi khá nhiều theo từng chu kú sinh tr−ëng cđa mÝa. Thêi kú mäc mÇm mÝa
16
cần khoảng 65% độ ẩm tối đa trong đất. Lúc n y mía tiêu hao nớc cha đáng
kể, song đòi hỏi độ ẩm trong đất rất khắt khe. Độ ẩm trong đất quá cao hay
quá thấp đều ảnh hởng đến sự nảy mầm. Thời kỳ đẻ nhánh mía tiêu hao nớc
nhiều hơn, nhng giới hạn độ ẩm trong đất ít nghiêm ngặt hơn thời kỳ mầm.
Độ ẩm đất thích hợp nhÊt ë thêi kú n y l 55 - 70% ®é Èm tèi ®a trong ®Êt.
Thêi kú v−¬n lãng mÝa đòi hỏi nớc cao nhất, tiêu hao nớc nhiều nhất. Đây
l thời kỳ khủng hoảng nớc của cây mía, nếu thiếu nớc sẽ ảnh hởng rất lớn
đến đến tốc độ vơn cao, đờng kính thân, chiều d i lóng cũng nh số cây hữu
hiệu, vì thế sẽ ảnh hởng nhiều đến năng suất mía khi thu hoạch. Độ ẩm đất
tối thÝch thêi kú n y l 60 - 80%. Thêi kỳ mía chín yêu cầu về nớc giảm
xuống, độ ẩm đất thích hợp nhất v o khoảng 50 - 60% ®é Èm tèi ®a trong ®Êt.
Thõa n−íc thêi kú n y rÊt nguy hiĨm v× sÏ l m cho mÝa chín chậm, h m lợng
đờng thấp, tạp chất nhiều...
2.1.2.4. Đất đai
Cây mía thuộc loại cây không kén đất, có thể trồng trên nhiều loại đất
khác nhau từ đất thấp chua phèn (Tây Nam Bộ), đất xám (Đông Nam Bộ) đến
đất đồi, gò ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc. Tuy nhiên cần xác định đất
đai l yếu tố đặc biệt quan trọng đối với quá trình sinh trởng, phát triển của
cây mía v các loại cây trồng khác. Vì thế đất thích hợp với cây mía l loại đất
có độ phì nhiêu cao, kết cấu tốt, xốp thoáng, tầng đất d y, khả năng giữ ẩm v
thoát nớc tốt; có độ pH thích hợp cho mía phát triển từ 5,5 - 7,5; đất không bị
nhiễm mặn... Các loại đất trồng mía năng suất cao, hiệu quả kinh tế tốt hiện
nay l : đất phù sa mới ven sông suối; đất có nguồn gốc núi lửa (đất bazan); đất
thịt nhẹ, cát pha có tỷ lệ mùn cao...
Tuy nhiên trong thực tiễn sản xuất không phải lúc n o cũng tìm đợc
loại đất tối u theo yêu cầu, do đó ngời trồng mía phải dùng các biện pháp kỹ
17
thuật để khắc phục những hạn chế ở các loại đất khác để mở rộng phạm vi,
diện tích trồng mía.
2.1.3. Tình hình sản xuất mía đờng ở Việt Nam v trên thế giới
2.1.3.1. Tình hình sản xuất mía đờng trên thÕ giíi
ThÕ giíi cã h¬n 70 Qc gia trång mÝa để chế biến đờng v sản lợng
đờng l m từ mía chiếm trên 60% tổng lợng đờng sản xuất. Tốc độ sản xuất
v tiêu thụ đờng trên thế giới không ngừng tăng lên, nếu niên vụ 1992-1993
sản lợng đờng thế giới mới đạt 73,01 triệu tấn thì đến vụ 2002-2003 đạt
148,99 triệu tấn v niên vụ 2003-2004 l 146,5 triệu tấn (tăng 2 lần trong vòng
10 năm). Nhu cầu tiêu thụ đờng cũng tăng gấp đôi từ 67,38 triệu tấn năm
1994 lên 142,5 triệu tấn v o năm 2004 v dự kiến mức tiêu thụ đờng trên thế
giới năm 2006 ớc đạt gần 150 triệu tấn. Cùng với khu vực Nam Mỹ, châu á
l nơi sản xuất đờng lớn, luôn chiếm trên 30% sản lợng đờng thế giới.
Bảng 2.1. Một số nớc sản xuất đờng mía lớn trên thế giới
T
T
Tên nớc
Sản lợng đờng (triệu tấn)
2002 2003
2003 2004
2004 2005
2005 2006
1
Braxin
23,70
26,40
28,37
29,70
2
ấn Độ
22,145
13,56
12,70
18,35
3
Trung Quốc
11,38
10,73
11,24
10,02
4
Thái Lan
7,286
6,875
5,35
4,20
5
Pakistan
3,944
4,30
3,71
3,20
6
Australia
5,461
4,985
5,40
5,30
7
Mêhicô
5,20
5,33
5,69
6,10
8
Cu Ba
2,60
2,30
2,00
1,20
Nguồn: Hiệp hội mía ®−êng ViƯt Nam–tin mÝa ®−êng, c¸c sè tõ 4/2004-5/2006.
18
Các nớc sản xuất v xuất khẩu đờng lớn trên thế giới có ng nh đờng
tơng đối phát triển. Qui mô sản xuất lớn, công suất của các nh máy chế biến
cao, đa số trên 8000 tấn mía/ng y; nhiều nh máy có công suất từ 14.000 16.000 tấn mía cây/ng y. Có vùng nguyên liệu tập trung, đủ lớn cho nh máy
hoạt động. Chi phí mua nguyên liệu v chi phí chế biến đờng tơng đối thấp,
ví dụ ở Thái Lan chi phí nguyên liệu khoảng 9 - 11 USD/tÊn; chi phÝ chÕ biÕn
kho¶ng 86 USD/tÊn. Trong khi ë ViƯt Nam chi phÝ nguyªn liƯu tõ 15 - 25
USD/tÊn v chi phí chế biến khoảng 170 USD/tấn. Năng suất, ®é ®−êng trong
mÝa ë c¸c n−íc n y cịng kh¸ cao, năng suất trung bình đạt trên 70 tấn/ha v tỷ
lệ mía/đờng v o khoảng 8 - 9 mía/đờng, cá biệt ở úc năng suất mía rất cao
khoảng 93 tấn/ha v h m lợng đờng trong thân mía đạt tỷ lệ 7 mía/đờng
(Bộ NN&PTNT 2006) [8].
Nhìn chung khả năng sản xuất v tiêu thụ đờng trên thế giới từ năm
2003 trở lại đây l tơng đối cân bằng, thị trờng đờng ổn định, không còn
tình trạng cung vợt cầu quá nhiều nh thời kỳ 1998-2002. Thậm chí thời gian
gần đây nhu cầu sử dụng đờng trên thế giới ng y c ng tăng cao, trong khi
khả năng cung cấp đờng bị hạn chế do một lợng lớn nguyên liệu mía đợc
chuyển sang sản xuất cồn ethanol một dạng nhiên liệu mới cho ng nh giao
thông vận tải.
2.1.2.2. Tình hình sản xuất mía đờng ở Việt Nam
ở nớc ta mía l nguồn nguyên liệu duy nhất để chế biến đờng. Cây
mía ở Việt Nam có từ lâu đời, nghề trồng mía v chế biến đờng thủ công
cũng đợc xuất hiện từ rất sớm Thời các chúa Nguyễn đ có đờng xt khÈu
ra n−íc ngo i, Chóa Ngun ® cã chÝnh sách khuyến khích, miễn thuế cho
những ngời xuất khẩu đờng (Trần Văn Sỏi, 2003) [33]. Tuy nhiên ng nh
mía đờng của chúng ta mới bắt đầu phát triển từ những năm đầu của thế kỷ
XX v phát triển tơng đối chËm ch¹p.
19
Năm 1930 cả nớc trồng đợc 36.000 ha mía, thu đợc 760.200 tấn mía.
Năm 1940 trồng đợc 38.000 ha mía, sản xuất đợc 820.000 tấn mía.
Năm 1980 trồng đợc 109.800 ha mía, sản xuất đợc 4.358.900 tấn mía.
Năm 1994 trồng đợc 166.600 ha mía, sản xuất đợc gần 6.500.000 tấn mía.
Sau khi chơng trình sản xuất một triệu tấn đờng đợc triển khai v o
năm 1995, với nhiều chính sách hổ trợ v đầu t thoả đáng của Chính Phủ,
ng nh mía đờng đ có bớc phát triển nhảy vọt. Từ 14 nh máy đờng năm
1994, năm 1997 có 24 nh máy v đến năm 2002 đ có trên 44 nh máy với
công suất ép từ 500 tấn mía cây đến 8000 tấn mía cây/ng y đi v o hoạt động.
Diện tích trồng mía không ngừng đợc tăng lên, trung bình khoảng 15%/năm
(từ 166.600 ha năm 1994 lên 342.000 ha v o năm 1999). Năng suất mía bình
quân tăng từ dới 40 tấn/ha năm 1994 lên gần 52 tấn/ha v o năm 1999. Tăng
năng suất v diện tích trồng mía tất yếu l m tăng sản lợng mía lên 17,8 triƯu
tÊn v o vơ 1999 - 2000 cao h¬n gÊp 2 lần vụ 1994 - 1995. Vì thế lợng đờng
sản xuất cũng tăng lên một cách đột biến. Từ hơn 200 nghìn tấn đờng năm
1994 đến năm 1997 đạt 520 nghìn tấn v niên vụ 1999 - 2000 cả nớc đ đạt
trên 1 triệu tấn đờng. Trong những năm gần đây ng nh đờng gặp phải một số
khó khăn, một số nh máy qui mô nhỏ bị phá sản, một số diện tích mía đợc
chuyển sang trồng cây khác nên diện tích trồng mía chỉ còn lại ở mức 265
nghìn ha trong vụ 2005 - 2006 v khoảng gần 300 ngh×n ha ë vơ 2006 -2007.
20
1800
300
1700
1600
250
1500
200
1400
150
1300
100
1200
50
1100
0
Sản lợng (1000 tấn)
1900
350
Diện tích (1000ha)
400
1000
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Năm
Diện tích
Sản lợng
Hình 2.1. Diện tích, sản lợng mía 1994-2005
Nớc ta mía đợc phân bố ở vùng núi phía Bắc, Miền Trung, Tây
Nguyên, Đông Nam Bộ v Tây Nam Bộ. Nhìn chung tốc độ tăng trởng về
diện tích khá nhanh, song thiếu ổn định do nhiều địa phơng chỉ mới chú
trọng xây dựng nh máy đờng, cha thực sự chú ý đến việc qui hoạch v phát
triển vùng nguyên liệu tập trung. Mía đợc trồng rải rác ở nhiều vùng sinh thái
khác nhau, chủ yếu l những vùng đất đồi khô hạn, đất xám bạc m u, đất
phèn, đất nghèo dinh dỡng... Diện tích đất đai nhỏ lẻ, manh mún, địa hình bị
chia cắt. Đặc biệt chúng ta còn thiếu những giống mía tốt, thiếu những qui
trình sản xuất phù hợp cho từng vùng trồng mía cụ thể.
Mặt khác thời gian qua ng nh mía đờng phát triển quá nóng. Nhiều
nh máy xây xong không đáp ứng đủ nguyên liệu chế biến, nh máy hoạt
động cầm chừng không đảm bảo công suất thiết kế. Theo tin tõ Bé NN&PTNT
(2005)[7] vơ mÝa 2004 -2005 c¶ nớc chỉ có 17/38 nh máy đủ mía để tận
dụng tối đa công suất, các nh máy còn lại đều hoạt động dới công suất thiết
kế dẫn đến chi phí hoạt động trên một đơn vị sản phẩm tăng cao. Chi phÝ s¶n
21
xuất trung bình vụ 2004 - 2005 ở các nh máy đờng Việt Nam khoảng 5.700
VNĐ/kg cao hơn nhiều so với các nớc khác, đặc biệt l các nớc xuất khẩu
đờng h ng đầu nh úc, Brazil v Thái Lan. Chi phí sản xuất thấp nhất tại úc,
khoảng 200 USD/tấn; Brazil 205 USD/tấn; Thái Lan 240 USD/tấn v Trung
Quốc khoảng 270 USD/tấn đờng.
Một trong những lí do l m cho giá th nh sản xuất đờng ở nớc ta cao
hơn nhiều nớc khác l năng suất, h m lợng đờng trong mía của chúng ta
còn thấp hơn nhiều so với các nớc sản xuất đờng lớn trong khu vực v trên
thế giới. Theo Điều tra của Trung tâm kinh tế Quốc tế (CIE 2001)[49] năng
suất mía của Việt Nam hiện đạt khoảng 50,8 tấn/ha. Trong khi Trung Quốc,
ấn Độ v Philippin đạt 73 - 76 tấn/ha; Thái Lan 69,5 tấn/ha; Indonesia 62,9
tấn/ha v đặc biệt ở úc năng suất đạt 93 tấn/ha; Brazil l 85 tấn/ha...(hình 2).
Năng suất (tấn/ha)
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
Việt Nam Thái Lan Indonesia
ấn Độ
Philippin
Trung
Quốc
Brazin
úc
Nớc
Hình 2.2. Năng suất mía ở Việt Nam v các nớc trên thế giới
22
Tỷ lệ mía/đờng trung bình ở Việt Nam khá cao v thiếu ổn định: vụ
2002 l 9,8 mía/đờng; vụ 2005 l 11,3 mía/đờng. Trong khi Thái Lan v o
khoảng: 8 - 9 mÝa/®−êng v thÊp nhÊt ë óc chØ 7 mía/đờng.
Vụ 2005-2006 tình hình sản xuất của các nh máy đờng sáng sủa hơn
do giá đờng trên thế giới tiếp tục tăng v đứng ở mức khá cao, nạn buôn lậu
đờng bị hạn chế, trong nớc nguồn cung không đủ cầu, đa số các nh máy
sản xuất dù không đáp ứng đủ công suất thiết kế song vẫn có l i. Tuy nhiên
nhiều nh máy do cha xây dựng đợc vùng nguyên liệu cho mình, nên vẫn
còn tình trạng tranh chấp mua bán nguyên liệu l m cho giá th nh sản xuất
đờng lên mức rất cao so với các nớc trong khu vực v trên thế giới.
2.1.2.3. Tình hình sản xuất mía đờng ở Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn
Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn, trớc đây l Nh máy đờng Lam
Sơn đợc khởi công xây dựng v o tháng 3 năm 1981 tại x Thọ Xơng, huyện
Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá. Sau 5 năm triển khai xây dựng đến cuối năm 1986
nh máy ho n th nh v ®i v o Ðp vơ mÝa đầu tiên với sản lợng l 9.636 tấn
mía nguyên liệu (cha đạt 5% công suất thiết kế).
Trải qua bao gian truân lận đận, nhiều lần b n đến việc tháo dỡ nh máy
chuyển đi nơi khác. Song cũng từ khó khăn n y, tập thể cán bộ công nhân viên
công ty đ biết đo n kết tìm ra đợc lối đi cho riêng mình. Công ty đ xác
định nguyên liệu l trọng tâm l sự sống còn của nh máy đờng. Để nh máy
đờng tồn tại v phát triển trớc hết phải có vùng nguyên liệu ổn định, tập
trung. Bằng nhiều giải pháp về chính sách giá cả hợp lý, các biện pháp kỹ
thuật phù hợp. Công ty tập trung mọi nguồn lực để xây dựng phát triển vùng
nguyên liệu. Vì thế vùng nguyên liệu mía đờng Lam Sơn dần dần đợc hình
th nh v không ngừng lớn mạnh cả về diện tích v sản lợng mía.
23
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lợng mía
của công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn qua các thời kỳ
thị
Vụ
trờng
Diện tích
Năng suất
Sản lợng
(ha)
(tấn/ha)
(tấn)
1
1986-1987
436
22.10
9.636
2
1990-1991
1.360
37.50
51.000
3
1995-1996
5.650
55.93
316.000
4
1999-2000
15.000
60.00
900.000
5
2000-2001
14.614
45.50
665.026
6
2001-2002
15.076
56.15
846.514
7
2002-2003
15.832
59.23
937.800
8
2003-2004
16.752
54.57
914.166
9
2004-2005
16.144
54.43
878.766
10
2005-2006
15.235
47.00
707.254
70
18000
16000
14000
12000
10000
8000
6000
4000
2000
0
60
50
40
30
20
10
1986-19871990-11911995-19962000-20012004-2004
Diện tích
Năng suất (tấn/ha)
Diện tích (ha)
Nguồn: Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn
0
Vụ
Năng suất
Hình 2.3. Diện tích, năng suất mía qua các thời kỳ tại vùng mÝa Lam S¬n
24