Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan môn công nghệ lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.68 KB, 28 trang )

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

PHÒNG GD & ĐT

Việt Trì

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Môn : Công nghệ lớp 8 – Tuần: 1
Người ra đề: Hà Thị Kim Thanh
Lưu Thị Bích Vân
Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình
Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô

EM HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG NHẤT VÀ ĐÁNH DẤU X VÀO PHIẾU TRẢ LỜI.

Câu 1- Con người thường dùng những phương tiện nào để giao tiếp với nhau:
A- Tiếng nói.
C- Chữ viết, hình vẽ.
B- Cử chỉ.
D- Cả ba phương án trên
Câu 2- Vai trò của bản vẽ kĩ thuật:
A- Chế tạo các sản phẩm.
B- Thi công các công trình.
C- Sử dụng có hiệu quả và an toàn các sản phẩm, các công trình.
D- Cả ba phương án trên.
Câu 3- Bản vẽ được dùng trong những lĩnh vực kĩ thuật nào?
A- Cơ khí.
B- Kiến trúc.
C- Điện lực.
D-Mọi lĩnh vực kĩ thuật


Câu 4- Chúng ta học môn vẽ kĩ thuật để làm gì?
A- Ứng dụng vào sản xuất.
C- Học tốt các môn khoa học, kĩ thuật khác.
B- Ứng dụng vào đời sống.
D- Cả ba phương án trên.
Câu 5- Yêu cầu của bản vẽ kĩ thuật
A- Diễn tả hình dạng kết cấu của sản phẩm.
B- Đảm bảo kích thước của sản phẩm.
C- Vẽ đúng kĩ thuật và nguyên liệu cần dùng.
D- Cả ba phương án trên.
Câu 6- Sử dụng phép chiếu nào để vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể?
A- Phép chiếu song song.
C- Phép chiếu vuông góc.
B- Phép chiếu xuyên tâm.
D- Cả ba phép chiếu trên.
*Câu 7- Đặc điểm của tia chiếu đối với mặt phẳng chiếu:
A- Xiên góc.
C- Xiên góc hoặc vuông góc.
B- Vuông góc.
D- Cả ba phương án trên.
*Câu 8- Đặc điểm tia chiếu của phép chiếu vuông góc?
A- Các tia chiếu đồng quy.
B- Các tia chiếu song song.
C- Các tia chiếu song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu.
D- Cả 3 phương án trên đều sai.
**Câu 9- Hình chiếu của vật thể là:
A- Hình nhận được khi chiếu vật thể lên mặt phẳng chiếu.
C- Bóng của vật thể.
D- Cả hai phương án trên.
**Câu 10- Hướng chiếu và vị trí của hình chiếu đứng trên bản vẽ.

A- Hướng chiếu từ trước tới, ở góc trên bên trái bản vẽ.


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

B- Hướng chiếu từ trên xuống, ở góc trên bên trái bản vẽ.
C- Hướng chiếu từ sau tới, ở góc trên bên phải bản vẽ.
D- Cả ba phương án trên đều sai.
PHÒNG GD & ĐT

Việt Trì

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN

Môn : Công nghệ lớp 8 – Tuần: 2
Người ra đề: Hà Thị Kim Thanh
Lưu Thị Bích Vân
Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình
Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô

EM HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG VÀ ĐÁNH DẤU X VÀO PHIẾU TRẢ LỜI.

Câu 1- Nét vẽ dùng vẽ cạch thấy, đường bao thấy của vật thể?
A- Nét liền đậm.
C- Nét đứt.
B- Nét gạch chấm mảnh.
D- Nét liền mảnh.
Câu 2- Hướng chiếu của hình chiếu cạnh?
A- Từ trước tới.
C- Từ phải sang

B- Từ trên xuống.
D- Từ trái sang.
Câu 3- Khối đa diện được bao bởi những hình gì?
A- Tam giác.
C- Hình vuông.
B- Chữ nhật.
D- Các hình đa giác phẳng.
Câu 4- Các khối đa diện xác định bởi kích thước ?
A- Kích thước đáy.
C- Kích thước chiều cao và đáy.
B- Chiều cao.
D- Cả 3 phương án trên đều sai.
Câu 5- Đặt đáy hình hộp chữ nhật song song với mặt phẳng chiếu bằng, hình chiếu
đứng cho biết kích thước?
A- Chiều dài, chiều rộng.
C- Chiều cao, chiều rộng
B- Chiều dài, chiều cao.
D- Cả ba phương án trên.
Câu 6- Tên hình chiếu ở trên, bên phải hình chiếu đứng?
A- Hình chiếu đứng.
C- Hình chiếu bằng .
B- Hình chiếu cạnh.
D- Cả 3 phương án đều sai.
*Câu 7- Tỉ lệ bản vẽ 2,5 :1 ?
A- Tỉ lệ nguyên hình.
C- Tỉ lệ thu nhỏ.
B- Tỉ lệ phóng to.
D- Cả 3 phương án đều sai.
*Câu 8- Tên 2 hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật trên dưới thẳng hàng nhau?
A- Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh.

B- Hình chiếu cạnh và hình chiếu bằng.
C- Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng.
D- Cả 3 phương án trên đều sai
** Câu 9- Nét vẽ đường xuyên tâm của vật thể tròn xoay?
A- Nét gạch chấm mảnh.
C- Nét đứt
B- Nét liền mảnh.
D- Nét đậm .


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

**Câu10- Đặt đáy của hình chóp đều song song với mặt phẳng chiếu bằng, hình chiếu
bằng là hình gì?
A- Hình tam giác đều.
C- Hình lục giác đều.
B- Hình vuông.
D- Hình đa giác đều

PHÒNG GD & ĐT

Việt Trì

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN

Môn : Công nghệ lớp 8 – Tuần: 3
Người ra đề: Hà Thị Kim Thanh
Lưu Thị Bích Vân
Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình
Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô


EM HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG VÀ ĐÁNH DẤU X VÀO PHIẾU TRẢ LỜI.

Câu 1- Nét vẽ đường bao khuất, cạnh khuất của vật thể?
A- Nét liền đậm.
C- Nét đứt.
D- Nét gạch chấm mảnh.
B- Nét liền mảnh.
Câu 2- Hướng chiếu của hình chiếu bằng?
A-Từ trước tới.
C- Từ phải sang
B- Từ trên xuống.
D- Từ trái sang.
Câu 3- Bản vẽ Kĩ thuật sử dụng những tỉ lệ nào ?
A- Tỉ lệ nguyên hình.
C- Tỉ lệ thu nhỏ.
B- Tỉ lệ phóng to.
D- Cả 3 phương án trên.
Câu 4- Đặc điểm các hình chiếu của hình cầu?
A- Các hình tròn đường kính bằng nhau. C- Các hình tròn có đường kính
khác nhau
B- Các hình vuông.
D- Cả ba phương án trên đều sai.
Câu 5- Khối tròn xoay được tạo bởi ?
A- Khi quay một hình phẳng.
B- Khi quay một hình chữ nhật.
C- Khi quay một hình tam giác.
D- Khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định ( trục quay) của hình.
Câu 6- Để biểu diễn các khối tròn xoay cần mấy hình chiếu?
A- Hai.

C- Ba.
B- Một.
D- Cả ba phương án trên.
*Câu 7- Đặt trục quay hình trụ vuông góc với mặt phẳng chiếu cạnh chiếu đứng là
hình gì?
A- Hình tròn.
C- Hình vuông.
B- Chữ nhật.
D- Hình đa giác phẳng.
*Câu 8- Đặt trục quay hình nón vuông góc với mặt phẳng chiếu cạnh thì chiếu bằng là
hình gì?
A- Tam giác.
C- Tam giác cân.


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

B- Hình tròn.
D- Cả 3 phương án trên đều sai.
** Câu 9- Khi vẽ hình ba chiều của hình hộp chữ nhật kích thước theo trục nào được
rút ngắn 1/2?
A-Theo trục OX.
C- Theo trục OZ
B-Theo trục OY.
D- Cả ba phương án trên.
**Câu 10- Hình dạng hình chiếu của hình trụ tên ba mặt phẳng hình chiếu:
A- Hai hình chữ nhật và một hình tròn.
B- Hai hình vuông và một hình tròn.
C- Ba hình chữ nhật.
D- Cả ba phương án trên.

PHÒNG GD & ĐT

Việt Trì

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN

Môn : Công nghệ lớp 8 – Tuần: 4
Người ra đề: Hà Thị Kim Thanh
Lưu Thị Bích Vân
Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình
Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô

EM HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG VÀ ĐÁNH DẤU X VÀO PHIẾU TRẢ LỜI.

Câu 1- Có mấy loại bản vẽ kĩ thuật?
A- Một loại.
C- Ba loại.
B- Hai loại.
D- Nhiều loại, mỗi ngành kĩ thuật một loại.
Câu 2- Bản vẽ kĩ thuật dùng hình cắt để biển diễn?
A- Biểu diễn vật thể.
B- Biểu diễn cấu tạo bên ngoài của vật thể.
C- Biểu diễn cấu tạo bên trong của vật thể.
D- Cả ba phương án trên.
Câu 3- Hình cắt là hình?
A- Biển diền phần vật thể phía sau mặt phẳng cắt.
B- Biển diền phần vật thể phía trước mặt phẳng cắt.
C- Biển diền phần vật thể trên mặt phẳng cắt.
D- Cả ba phương án trên.
Câu 4: Chỉ ra chi tiết có ren

A-Đinh tán.
C-Đai ốc bu lông
B-Then cửa
D-Cả ba phương án trên
Câu 5: Ren ngoài đường chân ren được vẽ bằng nét?
A-Nét liền mảnh
C-Nét đứt
B-Nét liền đậm
D-Nét chấm gạch mảnh
Câu 6: Ren ngoài vòng đỉnh ren được vẽ bằng?
A-Vẽ hở bằng nét liền đậm
C-Vẽ đóng kín bằng nét liền đậm
B-Vẽ đóng kín bằng nét liền mảnh
D-Vẽ hở bằng nét liền mảnh
Câu 7: Ren ngoài vòng chân ren được vẽ bằng?


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

A-Vẽ hở bằng nét liền đậm
C- Vẽ đóng kín bằng nét liền đậm
B- Vẽ đóng kín bằng nét liền mảnh
D-Vẽ hở bằng nét liền mảnh
Câu 8:Ren trong vòng đỉnh ren được vẽ bằng?
A-Vẽ hở bằng nét liền đậm
C-Vẽ đóng kín bằng nét liền đậm
B-Vẽ đóng kín bằng nét liền mảnh
D-Vẽ hở bằng nét liền đậm
*Câu 9: Ren dùng để làm gì?
A-Ghép các chi tiết với nhau

C-Truyền lực
B-Tạo ra mối ghép tháo được
D-Cả ba phương án trên
**Câu 10:Trường hợp ren bị che khuất thì các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren
đều được vẽ bằng nét:
A-Gạch chấm mảnh
C-Nét liền mảnh
B-Nét liền đậm
D-Cả ba phương án trên sai
PHÒNG GD & ĐT

Việt Trì

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN

Môn : Công nghệ lớp 8 – Tuần: 5
Người ra đề: Hà Thị Kim Thanh
Lưu Thị Bích Vân
Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình
Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô

EM HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG VÀ ĐÁNH DẤU X VÀO PHIẾU TRẢ LỜI.

Câu 1- Trình tự đọc bản vẽ chi tiết gồm mấy bước?
A- Bốn.
C- Ba.
B- Hai.
D- Năm.
Câu 2: Trình tự lắp bộ vòng đai
A-Vòng đai-Bu lông-Vòng đệm-Đai ốc

C-Bu lông-Vòng đệm-vòng đai-đai ốc
B-Đai ốc-Vòng đệm-Bu lông-Vòng đai
D-Bu lông-Đai ốc-Vòng đệm-Vòng đai
Câu 3: Trình tự tháo bộ vòng đai
A-Vòng đai-Bu lông-Vòng đệm-Đai ốc
C-Bu lông-Vòng đệm-vòng đai-đai ốc
B- Đai ốc-Vòng đệm-Bu lông-Vòng đai
D-Bu lông-Đai ốc-Vòng đệm-Vòng
Câu 4: Bản vẽ lắp bộ vòng đai cần mấy hình biểu diễn?
A- Một
C- Ba
B- Hai
D- Bốn
Câu 5: Bản vẽ lắp bộ ròng rọc cần mấy hình biểu diễn
A- Một
C- Ba
B- Hai
D- Bốn
*Câu 6- Các vật thể sau vật thể nào cần vẽ hình cắt?
A- Hình trụ.
C- Hình nón
B- Hình cầu.
D- Ống trụ.
*Câu 7: Để cho bu lông và đinh ốc ăn khớp với nhau thì:
A-Dạng ren, đường kính ren phải như nhau


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

B-Bước ren phải như nhau

C-Hướng xoắn của ren phải như nhau
D-Cả ba phương án trên
*Câu 8- Cách ghi kích thước đường kính hình tròn trên bản vẽ kĩ thuật (Ví dụ đường
kính 30mm)?
A- R 30.
C- Ø30.
B- 30.
D- Cả ba phương án trên
**Câu 9:Trường hợp ren bị che khuất thì các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren
đều được vẽ bằng nét:
A-Gạch chấm mảnh
C-Nét liền mảnh
B-Nét liền đậm
D-Cả ba phương án trên sai
** Câu 10- Khi đọc bản vẽ phải:
A- Mô tả được hình dạng và cấu tạo của chi tiết.
B- Hiểu được công dụng của chi tiết
C- Cả hai phương án trên
PHÒNG GD-ĐT

Việt trì

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Môn: Công nghệ lớp : 8- Tuần 6
Người ra đề: Hà Thị Kim Thanh
Lưu Thị Bích Vân
Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình
Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô


EM HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG VÀ ĐÁNH DẤU X VÀO PHIẾU TRẢ LỜI

Câu 1: -Bản vẽ lắp diễn tả:
A-Hình dạng, kết cấu một sản phẩm.
B-Vị trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm
C-Cả hai phương án trên.
Câu 2: Bản vẽ lắp dùng để?
A-Thiết kế sản phẩm
C-Sử dụng sản phẩm
B-Lắp ráp sản phẩm
D-cả ba phương án trên
Câu 3: Bản vẽ lắp gồm?
A-Hình biểu diễn kích thước
C-Khung tên
B-Bảng kê
D-Cả ba phương án trên
Câu 4: Trình tự đọc bản vẽ lắp gồm mấy bước?
A- Năm bước
C-Sáu bước
B- Bốn bước
D- Ba bước
Câu 5: Kích thước trên bản vẽ lắp gồm?
A-Kích thước chung
B-Kích thước lắp ráp giữa các chi tiết
C-Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết
D-Cả ba phương án trên


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí


Câu 6: Bản kê trên bản vẽ lắp cho biết?
A- Tên gọi chi tiết
C-Vật liệu chế tạo chi tiết
B-Số lượng chi tiết
D-Cả ba phương án trên
*Câu 7: Trên hình chiếu, bản vẽ lắp dùng hình gì để thể hiện cấu tạo bên trong của vật
thể?
A-Hình cắt cục bộ
C-Hình chiếu
B-Hình cắt
D-Mặt cắt
*Câu 8: Bản vẽ lắp tô màu các chi tiết để?
A-Nhận biết từng chi tiết
B-Xác định vị tri của nó trên bản vẽ
C- Cả hai phương án trên
**Câu 9: Kích thước chung của sản phẩm gồm?
A- Kích thước chiều dài
C-Kích thước chiều rộng
B-Kích thước chiều cao
D-Cả ba phương án trên
**Câu 10: Sự khác nhau giữa bản vẽ lắp, bản vẽ chi tiết:
A-Bản vẽ lắp biểu diễn sản phẩm; Bản vẽ chi tiết biểu diển từng bộ phận của
sản phẩm
B-Bản vẽ lắp biểu diễn nội dung từng chi tiết; bản vẽ chi tiết biểu diễn sản phẩm
C-Phương án A, B sai
PHÒNG GD-ĐT

Việt trì

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN


Môn: Công nghệ lớp : 8- Tuần 7
Người ra đề: Hà Thị Kim Thanh
Lưu Thị Bích Vân
Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình
Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô
EM HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG VÀ ĐÁNH DẤU X VÀO PHIẾU TRẢ LỜI

Câu 1: Trong các loại bản vẽ sau bản vẽ nào được sử dụng nhiều trong ngành xây
dựng?
A-bản vẽ chi tiết
C-Bản vẽ lắp
B-Bản vẽ nhà
D-Cả ba phương án trên đều sai
Câu 2: Bản vẽ nhà dùng để làm gì?
A-Thiết kế thi công xây dựng ngôi nhà
C-Thiết kế ngôi nhà
B-Thi công xây dựng ngôi nhà
D-Cả ba phương án trên đều sai
Câu 3: Bản vẽ nhà gồm mấy hình biểu diễn?
A) 1
C) 3
B) 2
D) 4
Câu 4: Trong các hình biểu diễn ngôi nhà, hình nào quan trọng nhất?
A- Mặt bằng
C- Mặt cắt


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí


B- Mặt đứng
D-Cả ba phương án trên
Câu 5: Trình tự đọc bản vẽ nhà gồm mấy bước?
A- Hai bước
C- Bốn bước
B- Ba bước
D- Năm bước
Câu 6: Kích thước trên bản vẽ nhà gồm:
A- Kích thước chung
C-Cả hai phương án trên
B-Kích thước từng bộ phận
*Câu 7: Đơn vị đo dùng cho các kích thước trên bản vẽ nhà là:
A- mm
C- dm
B- cm
D-Cả ba phương án trên
*Câu 8: Để bổ sung cho bản vẽ nhà người ta dùng hình gì?
A- Hình ba chiều
B- Hình chiếu phối cảnh
C- Cả hai phương án trên
**Câu 9: Kích thước chung của ngôi nhà gồm:
A-Kích thước chiều dài
C-Kích thước chiều rộng
B-Kích thước chiều cao
D- kích thước ba chiều của ngôi nhà
**Câu 10: Trình tự đọc bản vẽ nhà:
A-Khung tên, kích thước, hình biẻu diễn, các bộ phận.
B- Kích thước,hình biểu diễn, các bộ phận, khung tên.
C-Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận.

D-Khung tên, hình biểu diễn, các bộ phận, kích thước.
PHÒNG GD-ĐT

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Việt trì

Môn: Công nghệ lớp : 8- Tuần 8
Người ra đề: Hà Thị Kim Thanh
Lưu Thị Bích Vân
Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình
Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô
EM HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG VÀ ĐÁNH DẤU X VÀO PHIẾU TRẢ LỜI

Câu 1: Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào trong sản xuất và đời sống?
A-Tạo ra các máy và các phương tiện thay lao động thủ công để nâng cao năng xuất lao động
B-Giải phóng sức lao động cơ bắp cho con người, giúp con người lao động nhẹ nhàng hơn.
C-Mở rộng tầm nhìn giúp con người chiếm lĩnh được không gian và thời gian
D- Cả ba phương án A, B, C

Câu 2: Các sản phẩm sau, sản phẩm nào không phải là sản phẩm cơ khí
A-Kim khâu, ngòi bút
B- Con dao, cái cuốc

C- ấm sứ, nồi đất
D-Ô tô , tàu hoả

Câu 3: Quá trình hình thành sản phẩm cơ khí
A-Vật liệu cơ khí -> Gia công cơ khí ->


Chi tiết -> Lắp ráp -> Sản phẩm cơ khí


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

B-Vật liệu -> Gia công -> Lắp ráp -> Sản phẩm cơ khí
C-Vật liệu -> Gia công -> Sản phẩm cơ khí
D-Cả ba phương án trên

Câu 4: Quá trình gia công cơ khí là:
A-Gò; Hàn; dập, dũa, kéo, nắn
C-Quá trình nhiệt luyện sản phẩm
B- Tạo cho chi tiết có hình dạng, kích thước
và tính chất xác định đảm bảo yêu cầu kỹ thuật D- Cả 3 phương án A, B, C đúng

Câu 5: Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
A-Tính chất lý học
B-Tính chất hoá học

C- Tính chất cơ học và công nghệ
D-cả ba phương án A, B, C

Câu 6:Thế nào là tính chất công nghệ của vật liệu cơ khí:
A-Độ bền
B-Là khả năng gia công khó hay dễ

C-Là màu sắc của vật liệu
D-Là khả năng chịu mài mòn

*Câu 7:Chọn câu đúng

A-Gang là kim loại đen, dễ kéo dài, dễ rát mỏng, có tính dẫn nhiệt và dẫn điện tốt
B-Kim loại màu thường dùng trong xây dựng và kết cấu cầu đường
C-Kim loại màu dễ kéo dài, dễ rát mỏng, có tính chống mài mòn

*Câu 8: Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại:
A-Kim loại dẫn điện tốt; Phi kim loại không có ( hoặc kém) dẫn điện
B-Kim loại dẫn điện kém, Phi kim loại dẽn nhiệt tốt
C-Kim loại có màu sáng; Phi kim loại có màu tối

**Câu 9: Sự khác nhau giữa kim loại đen và kim loại màu:
A-Kim loại đen chứa sắt, kim loại màu không chứa sắt hoặc rất ít
B-Kim loại đen có màu đen, kim loạ màu thì có nhiều màu sắc khác nhau
C-Cả hai phương án A, B

**Câu 10: Trong thép tỷ lệ các bon là bao nhiêu?
A)
B)

< 2,14%
= 2,14%

PHÒNG GD&ĐT
VIỆT TRÌ

C)
> 2,14%
D) Phương án A, B đúng
ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 8-TUẦN 9


Người ra đề: Hà Thị Kim Thanh
Lưu Thị Bích Tâm
Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình
Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô
EM HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG VÀ ĐÁNH DẤU NHÂN VÀO PHIẾU TRẢ LỜI.
Câu 1: Dựa vào đâu để phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại ?
A-Quan sát bên ngoài các mẫu vật liệu
C-So sánh tính cứng
B-So sánh tính dẻo
D-Cả ba phương án trên
Câu 2: Căn cứ vào đâu để phân biệt kim loại màu và kim loại đen ?
A- Tính cứng
C- Khả năng biến dạng


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

B- Tính dẻo
D- Cả 3 phương án trên
Câu3: Gang và thép vật liệu nào dẻo hơn ?
A- Thép dẻo hơn gang
C- Gang và thép như nhau
B- Gang dẻo hơn thép
Câu4: Công dụng của thước cặp ?
A- Đo đường kính trong ;đường kính ngoài C- Đo chiều sâu
B- Đo chiều dài
D- Cả A và C đều đúng
Câu5: Trong các dụng cụ sau đây dụng cụ nào không dùng để tháo lắp ?
A- Mỏ lết
C- Tua vít

B- Cờ lê
D- Ê tô
Câu6: Trong các dụng cụ sau đây dụng cụ nào dùng để kẹp chặt ?
A- Mỏ lết
C- Ê tô
B- Cờ lê
D- Tua vít
*Câu7: Các dụng cụ cầm tay cơ bản trong ngành cơ khí ?
A- Dụng cụ đo
C- Dụng cụ gia công
B- Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt
D- Cả A,B,C đều đúng
*Câu8: Trong các dụng cụ sau đây dụng cụ nào không phải là dụng cụ
gia công cơ khí ?
A- Cưa
C- Dũa
B- Đục
D- Mỏ lết
**Câu9: So sánh độ cứng của gang và thép ?
A- Gang cứng hơn
C- Gangvà thép như nhau
B- Thép cứng hơn
**Câu10: Gang và thép vật liệu nào nhiều màu sắc hơn ?
A- Thép nhiều màu hơn
C- Thép và gang như nhau
B- Gang nhiều màu hơn

PHÒNG GD&ĐT
VIỆT TRÌ


ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 8-TUẦN 10
Người ra đề: .Hà Thị Kim Thanh
Lưu Thị Bích Tâm

Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình
Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô
EM HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG VÀ ĐÁNH DẤU NHÂN VÀO PHIẾU TRẢ LỜI

Câu1- Tư thế đứng cưa :
A-Đứng thẳng thoải mái
B-Khối lượng cơ thể phân đều lên hai chân
0
C-Hai chân đứng tạo góc 75
D-Phải đảm bảo cả ba yếu tố trên
Câu 2-Trong các qui định sau qui định nào không đúng khi cưa:


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

A-Kẹp vật cưa phải đủ chặt.
B-Lưỡi cưa căng vừa phải
C-Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn
D-Dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi mạt cưa đi
Câu3-Cách cầm đục và búa:
A-Cầm đục tay trái , cầm búa tay phải
B- Cầm đục tay phải , cầm búa tay trái
C- Thuận tay nào cầm búa tay đó , còn tay kia cầm đục
Câu4- Có mấy loại dũa mà em đã được học ?
A- 3 loại

B- 4 loại
C- 5 loại
D- 6 loại
Câu 5- Để đảm bảo an toàn khi dũa - trong các yêu cầu sau yêu cầu nào là không cần
thiết :
A- Bàn nguội phải chắc chắn , vật dũa phải được kẹp chặt
B- Không được dùng dũa không có cán hoặc cán gẫy
C- Không thổi phoi, tránh phoi bắn vào mắt
D- Dũa phải mới
Câu6- Cấu tạo của mũi khoan gồm mấy phần ?
A- 2 phần
B- 3 phần
C- 4 phần
D- 5 phần
*Câu 7- Cách cầm dũa khi thao tác dũa:
A- Tay phải cầm cán dũa hơi ngửa lòng bàn tay, tay trái đặt hẳn lên đầu dũa
B- Tay trái cầm cán dũa hơi ngửa lòng bàn tay, tay phải đặt hẳn lên đầu dũa
C- Thuận tay nào thì tay ấy cầm cán dũa , còn tay kia đặt hẳn lên đầu dũa
*Câu 8- Các bước cơ bản khi khoan gồm mấy bước ?
A- 2 bước
B- 3 bước
C- 4 bước
D- 6 bước
**Câu 9- Trong các yêu cầu sau yêu cầu nào không đúng khi thao tác dũa ?
A- Khi đẩy dũa đi, để tạo lực cắt thì hai tay ấn nhẹ, giữ dũa cho dũa được thăng bằng
B- Khi kéo dũa về không cần cắt, do đó kéo nhanh và nhẹ nhàng
C- Khi đẩy dũa đi và kéo dũa về hai tay phải ấn đều để tạo lực cắt.
**Câu 10- Khi đục vị trí của đục như thế nào ?
A- Đục nghiêng với mặt nằm ngang 1 góc 300 - 350
B- Đục vuông góc với mặt nằm ngang

C- Đục nghiêng với mặt nằm ngang 1 góc 450
D- Vị trí của đục tuỳ ý
PHÒNG GD&ĐT
VIỆT TRÌ

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 8-TUẦN 11
Người ra đề: Hà Thị Kim Thanh
Lưu Thị Bích Tâm
Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình
Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

EM HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG VÀ ĐÁNH DẤU NHÂN VÀO PHIẾU TRẢ LỜI
Câu 1- Trong các phần tử sau đây phần tử nào không phải là chi tiết máy :
A- Bánh xe
C- Khung xe đạp
B- Côn xe
D- Bu lông
Câu 2- Người ta phân chi tiết máy làm mấy nhóm ?
A- 2 nhóm
B - 3 nhóm
C- 4 nhóm
D - 5 nhóm
Câu 3- Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ?
A- Mối ghép cố định
C- Phương án A hoặc B
B- Mối ghép động

Câu 4- Mối ghép giữa móc treo và giá của ròng rọc là mối ghép gì ?
A- Mối ghép cố định
C- Cả A và B đều sai
B- Mối ghép động
Câu 5- Mối ghép giữa trục và bánh ròng rọc là mối ghép gì ?
A- Mối ghép cố định
C- Cả A và B đều sai
B- Mối ghép động
Câu 6 -Tại sao một chiếc máy được chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau?
A- Để dễ dàng và thuận lợi gia công , sử dụng và sửa chữa
B- Máy có nguyên lí hoạt động phức tạp , một chi tiết không thể thực
hiện chức năng của máy được
C- Cả A và B đều đúng
*Câu7- Mối ghép bằng ren gồm mấy loại chính?
A- 1 loại
B- 2 loại
C- 3 loại
D- 4 loại
*Câu8- Trong các mối ghép sau mối ghép nào là mối ghép không tháo được ?
A- Trục và giá của ròng rọc
B- 2 chi tiết bộ vòng đai
C- Gác baga và khung xe đạp
D- Đùi và trục giữa xe đạp
**Câu9- Xích xe đạp có được coi là chi tiết máy không ?
A- Có
B- Không
C- Có thể có , có thể không
**Câu10- Trong các loại mối ghép sau đây , loại nào không tháo được ?
A- Mối ghép bằng hàn
B- Mối ghép bằng then

C- Mối ghép bằng chốt
D- Mối ghép bằng ren
PHÒNG GD & ĐT
VIỆT TRÌ

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
MÔN: CÔNG NGHỆ LỚP 8-TUẦN 12
Người ra đề: Hà Thị Kim Thanh
Lưu Thị Bích Tâm


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình
Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô
EM HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG VÀ ĐÁNH DẤU NHÂN VÀO PHIẾU TRẢ LỜI

Câu1- Trong các mối ghép sau đây mối ghép nào không phải là mối ghép động ?
A- Pít tông - xi lanh
B- Sống trượt - rãnh trượt
C- Giá và gương xe máy
D- Vành và bánh xe
Câu 2- Để giảm ma sát ở khớp tịnh tiến, người ta có giải pháp gì?
A- Sử dụng vật liệu chịu mài mòn
B- Bề mặt được làm nhẵn bóng
C- Bôi trơn bằng dầu mỡ
D- Cả A , B, C đều đúng
Câu 3- Mối ghép pít tông - xi lanh có mặt tiếp xúc là :
A- Mặt cầu
C- Mặt trụ tròn

B- Mặt phẳng
D- Cả A, B, C đều đúng
Câu 4- Mối ghép sống trượt - rãnh trượt có mặt tiếp xúc là :
A- 3 mặt phẳng
C- Mặt trụ tròn
B- Mặt cầu
D- Cả A, B, C đều đúng
Câu 5- Để giảm ma sát cho khớp quay, trong kĩ thuật người ta có giải pháp gì?
A- Dùng bạc lót
B- Dùng vòng bi
C- Cả A và B đều đúng
Câu 6- Giá và gương xe máy có mặt tiếp xúc là:
A- Mặt cầu
C- Mặt trụ
B- Mặt trụ tròn
D- Cả A,B,C đều đúng
*Câu 7- Có mấy loại khớp động thường gặp:
A- 2 loại
C- 4 loại
B- 3 loại
D- 5 loại
*Câu 8- Đồ vật nào được ứng dụng cơ cấu 4 khâu bản lề?
A- Chiếc ghế xếp Xuân Hoà
B- Cơ cấu tay quay - thanh lắc
C- Cả A và B đều đúng
**Câu 9- Khớp ở giá gương xe máy; cần ăng ten có được coi là khớp quay không ?
A- Có
B- Không
C- Cả A và B đều đúng
**Câu10- Thiết bị và máy sau đây không dùng khớp quay:

A- Bản lề cửa
C- Quạt điện
B- Xe đạp
D- Xi lanh - pít tông


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

PHÒNG GD&ĐT
VIỆT TRÌ

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 8-TUẦN 13
Người ra đề: Hà Thị Kim Thanh
Lưu Thị Bích Tâm

Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình
Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô
EM HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG VÀ ĐÁNH DẤU NHÂN VÀO PHIẾU TRẢ LỜI.

Câu 1-Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động?
A-Động cơ và bộ phận công tác thường đạt cách xa nhau và đều được dẫn động từ
một chuyển động ban đầu.
B-Tốc độ của các bộ phận thường khác nhau.
C-Cần truyền chuyển động từ một động cơ đến nhiều bộ phận khác nhau của máy.
D-Cả ba phương án A,B,C.
Câu2-Nhiệm vụ của các bộ truyền chuyển động:
A-Truyền chuyển động .
B-Biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy
C-Cả hai phương án A,B.

Câu3-Bộ truyền động ma sát - truyền động đai gồm mấy chi tiết ?
A/1
B/2
C/3
D/4
Câu4-Chuyển động của vật dẫn và vật bị dẫn có cùng chiều không ?
A-Không
B-có
C-Không hoặc có .
Câu5-Bánh đai thường được làm bằng vật liệu gì ?
A-Da thuộc.
C-Vải đúc với cao su.
B-Vải nhiều lớp
D-HoặcA hoặcB hoặc C
Câu6-Mối quan hệ giữa đường kính bánh đai và số vòng quay của chúng
A-Tỷ lệ thuận
B-Tỷ lệ nghịch
C-A,B sai
*Câu7- Đĩa xích của xe đạp có 50 răng. Đĩa líp có 20 răng. Tính tỷ số truyền i:
A: 2/5
C: A, B đúng
B: 5/2
D: A, B sai
*Câu 8-Muốn đảo chiều chuyển động của bánh bị dẫn ta mắc dây đai theo kiểu nào?
A-Hai nhánh đai mắc song song.
C-A,B đúng
B-Hai nhánh đai mắc chéo nhau
D-A,B sai
**Câu9-Trong các loại máy sau đây máy nào không được ứng dụng:Truyền động ma
sát - truyền động đai :

A-Máy khâu
C-Ô tô
B-Xe đạp
D-Máy kéo
**Câu 10-Trong các loại máy sau đây máy nào không được ứng dụng truyền động ăn
khớp
A-Đồng hồ
C-Máy nâng chuyển


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

B-Hộp số xe máy

D-Máy sát gạo.

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

Thành phố Việt Trì

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN

Môn : Công nghệ lớp 8 – Tuần: 15
Người ra đề : Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình
Người thẩm định: Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô

EM HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG VÀ ĐÁNH DẤU NHÂN VÀO PHIẾU TRẢ LỜI.
Câu 1:Chức năng của nhà máy điện là:

A.Sản xuất ra điện

B.Tiêu thụ điện
C.Biến đổi điện năng D.Truyền tải điện năng
Câu2:Chức năng của đường dây dẫn điện là:
A.Sản xuất điện năng B.Biến đổi điện năng C.Tiêu thụ điện năng D.Truyền tải điện
năng
Câu 3:Điện năng có vai trò:
A.Nguồn năng lượng cho các máy và thiết bị
B.Nhờ điện năng quá trình sản xuất được tự động hoá
C.Điện năng dùng để giải phóng sức lao động
D.Cả A,B,C
Câu 4:Tai nạn điện xảy ra do những nguyên nhân:
A.Vô ý chạm vào vật có điện
B.Vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp, chạm biến áp
C.Đến gần dây điện bị đứt
D.Cả A,B,C
Câu 5:Phòng ngừa tai nạn điện ta cần phải:
A.Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng điện
B. Thực hiện các nguyên tắc an toàn điện khi sửa chữa điện
C.Giữ khoảng cách an toàn với đường dây điện cao áp và chạm biến áp
D.Cả A,B,C
Câu 6:Không nên có những hành động nào dưới đây:
A.Chơi đùa, trèo lên cột điện cao áp
B.Thả diều gần đường dây điện
C.Tắm mưa dưới đường dây điện cao áp
D.Cả A,B,C
Câu 7:Khi sửa chữa điện cần phải làm gì:
A.Cắt cầu dao tổng(aptômat)
B.Cắm điện khi sửa chữa
C.Sử dụng dụng cụ không có vật lót cách điện
Câu 8:Khi sử dụng điện cần:

A.Thực hiện biện pháp an toàn
B.Sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn
C.Không cần sử dụng các dụng cụ bảo vệ an toàn
D. A và B là đúng
Câu 9:Để tránh khỏi bị điện giật chúng ta không nên:
A.Sử dụng các dụng cụ điện không có vỏ cách điện vì không cần thiết


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

B. Sử dụng các dụng cụ cơ khí thông thường cũng được
C. Sử dụng các dụng cụ có độ an toàn điện
D. Cả A và B là đúng
Câu 10:Hành động nào sau đây là đúng:
A.Chơi gần dây néo, dây chằng cột điện cao áp. B.Buộc trâu, bò, súc vật… vào chân cột
điện
C.Tránh xa đường dây cao áp khi trời mưa
D.Xây nhà xát đường điện cao áp
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

Thành phố Việt Trì

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN

Môn : Công nghệ lớp 8 – Tuần: 16
Người ra đề : Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình
Người thẩm định: Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô

EM HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG VÀ ĐÁNH DẤU NHÂN VÀO PHIẾU TRẢ LỜI.


Câu 1:Khi gặp người bị tai nạn chạm phải dòng điện chúng ta không nên:
A.Dùng ta trần kéo nạn nhân khỏi nguồn điện
B.Rút phích cắm điện hoặc ngắt aptômat tổng
C.Gọi người khác đến cứu
D.Lót vải khô kéo nạn nhân rời khỏi nguồn điện
Câu 2: Khi một người bị dây điện trần có điện chạm phải cần sử lý sao cho an toàn
nhất nên:
A.Đứng trên ván khô, dùng sào khô gạt dây điện ra khỏi nạn nhân
B.Nắm tóc nạn nhân kéo ra khỏi dây điện
C.Lót tay bằng vải khô kéo nạn nhân ra khỏi dây điện
D.Cả A,B và C
Câu 3: Khi nạn nhân bị tai nạn điện chúng ta không nên làm gì:
A.Nếu nạn nhân còn tỉnh thì không cần phải quan tâm vì không sao.
B.Nếu nạn nhân còn tỉnh để nạn nhân nằm nghỉ, báo với nhân viên y tế
C.Nếu nạn nhân bị ngất phải làm hô hấp nhân tạo, khi nạn nhân thở được
D.Nếu nạn nhân ngất cần hô hấp nhân tạo và xoa bóp tim ngoài lồng ngực
Câu 4: Vật liệu dẫn điện là:
A.Vật liệu là kim loại
B.Vật liệu là phi kim loại
C.Vật liệu cho dòng điện chạy qua có điện trở suất nhỏ
D.Cả A,B,C đều đúng
Câu 5: Vật liệu cách điện là:
A. Vật liệu là phi kim loại
B. Vật liệu có điện trở suất lớn
C. Vật liệu cho dòng điện qua nhỏ
D.Cả B và C đúng
Câu 6: Vật liệu dẫn điện dùng để chế tạo:
A.Lõi các thiết bị và đồ dùng điện
B.Vỏ các thiết bị và đồ dùng điện
C.Các phần tử dẫn điện của thiết bị,đồ dùng điện

D.Cả A,B đúng
Câu 7: Vật liệu cách điện dùng để chế tạo:
A.Lõi các thiết bị và đồ dùng điện
B.Vỏ các thiết bị và đồ dùng điện
C.Các phần tử cách điện của thiết bị,đồ dùng điện
D.Cả A,C đúng


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Câu 8: Vật liệu dẫn từ dùng để chế tạo:
A. Các phần tử dẫn từ của thiết bị,đồ dùng điện
B.Vỏ các thiết bị và đồ dùng điện
C. Lõi các thiết bị và đồ dùng điện
D.Cả B,C đúng
Câu 9: Vật liệu cách điện thường bị già hoá vì:
A.Do tác động của nhiệt độ
B.Do chấn động
C.Do các tác động hoá lý
D.Cả A,B,C đúng
Câu 10: Thép kỹ thuật điện dùng để chế tạo lõi dẫn của các biến áp là do:
A.Nó có độ dẫn điện tốt
B.Nó có độ dẫn từ tốt
C.Nó có độ dẫn nhiệt tốt
D.Nó có độ bền cơ học cao
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

Thành phố Việt Trì

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN


Môn : Công nghệ lớp 8 – Tuần: 17
Người ra đề : Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình
Người thẩm định: Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô

EM HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG VÀ ĐÁNH DẤU NHÂN VÀO PHIẾU TRẢ LỜI.

Câu 1: Những căn cứ phân loại đèn điện:
A.Vỏ bóng đèn
B.Lõi bóng đèn
C.Nguyên lý làm việc của bóng đèn
D.Cả A,B đúng
Câu 2: Cấu tạo đèn sợi đốt gồm có mấy bộ phận chính:
A.Hai
B.Ba
C.Bốn
D.Năm
Câu 3: Sợi đốt của đèn thường làm bằng vonfram vì:
A.Chịu được nhiệt độ cao
B.Có điện trở suất lớn
C.Có độ bền cao
D.Cả A,B đúng
Câu 4: Đặc điểm của đèn sợi đốt là:
A.Phát ra ánh sáng liên tục
B.Tiết kiệm điện năng
C.Tuổi thọ đèn cao
D.Cả B,C đúng
Câu 5: Cấu tạo của đèn huỳnh quang gồm mấy bộ phận chính:
A.Hai
B.Ba

C.Bốn
D.Năm
Câu 6: Lớp bột huỳnh quang có tác dụng:
A.Phát ra ánh sáng
B.Bảo vệ bóng đèn
C.Tạo màu
D.Cả A,C đúng
Câu 7: Nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang là:
A.Có sự phóng điện tạo ra tia tử ngoại
B.Tia tử ngoại tác dụng vào lớp huỳnh quang
C.Tạo ra nhiệt phát sáng
D.Cả A,B đúng
Câu 8: Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang là:
A.Hiệu suất phát quang cao,tuổi thọ cao
B.Phát ra ánh sáng không liên tục


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

C.Phải mồi phóng điện
D.Cả A,B,C
Câu 9: Người ta thường dùng đèn huỳnh quang để chiếu sáng vì:
A.Có ánh sáng cao
B.Tiết kiệm điện
C.Tuổi thọ cao
D.Cả B,C đúng
Câu 10: Không nên dùng đèn huỳnh quang để đọc sách vì:
A.Quá sáng
B. Độc hại
C.Tốn điện

D. ánh sáng không liên tục

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN

Thành phố Việt Trì
Môn : Công nghệ lớp 8 – Tuần: 19+20
Người ra đề : Lưu Thị Bích Tâm THCS Gia Cẩm
Hà Thị Kim Thanh THCS Dữu Lâu
Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình
Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô
EM HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG VÀ ĐÁNH DẤU NHÂN VÀO PHIẾU TRẢ LỜI.

Câu 1- Đèn ống huỳnh quang thuộc loại?
A- Điện - Nhiệt
B- Điện - Quang
C- Điện - Cơ
Câu 2- Bộ đèn ống huỳnh quang gồm ?
A- Chấn lưu - Tắc te
B- Máng đèn
C- Bóng đèn
D- Cả A; B và C
Câu 3- Tác dụng của tắc te trong bộ đèn ống huỳnh quang?
A- Khép kín mạch điện
B- Cản trở dòng điện
C- Mồi phóng điện
D- Cả A; B và C
Câu 4- Tác dụng của chấn lưu?
A- Mồi phóng điện

B- Làm giảm điện áp đặt vào đèn khi đèn đã sáng
C- Cả A và B
Câu 5- Nguyên lý làm việc của bàn là điện?
A- Biến đổi điện năng thành cơ năng
B- Biến đổi điện năng thành nhiệt năng
C- Biến đổi điện năng thành quang năng
Câu 6- Những đồ dùng điện sau đây, đồ dùng nào không phải là loại điện - Nhiệt?
A- Bàn là điện
B- Bếp điện
C- Đèn sợi đốt
D- Ấm điện
Câu 7- Bàn là điện gồm những bộ phận nào?


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

A- Dây điện trở
B- Đế và nắp
C- Đèn tín hiệu, núm điều chỉnh nhiệt độ...
D- Cả A; B và C
Câu 8- Bộ phận nào của bàn là điện làm nhiệm vụ biến đổi điện năng thành nhiệt
năng?
A- Dây điện trở
B- Đế
C- Nắp
D- Cả A; B và C
Câu 9 - Tác dụng của rơle nhiệt trong bàn là điện?
A- Tự động cắt mạch điện khi nhiệt độ đạt đến mức yêu cầu.
B- Tự động đóng mạch điện khi nhiệt độ giảm đến mức quy định.
C- Cả A và B

Câu 10 – Khi sử dụng bàn là chúng ta cần:
A- Cắm điện liên tục trong khi sử dụng
B- Cắm điện không liên tục trong khi sử dụng
C- Điều chỉnh núm chỉnh nhiệt độ thích hợp
D- Cả A và C
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN

Thành phố Việt Trì
Môn : Công nghệ lớp 8 – Tuần: 21
Người ra đề : Lưu Thị Bích Tâm THCS Gia Cẩm
Hà Thị Kim Thanh THCS Dữu Lâu
Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình
Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô
EM HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG VÀ ĐÁNH DẤU NHÂN VÀO PHIẾU TRẢ LỜI.

Câu 1- Tại sao khi dùng bàn là phải điều chỉnh nhiệt độ?
A- Tiết kiệm điện năng.
B- Tránh hỏng bàn là.
C- Phù hợp với từng loại vật dụng cần là tránh làm hư hỏng vật là
Câu 2-Nguyên lý làm việc của nồi cơm điện?
A- Biến đổi cơ năng thành điện năng
B- Biến đổi điện năng thành cơ năng
C- Biến đổi điện năng thành nhiệt năng
D- Biến đổi điện năng thành quang năng
Câu 3- Nồi cơm điện thông dụng gồm những bộ phận nào?
A- Vỏ; thân , nắp; Soong và nắp soong
B- Đèn báo nấu, ủ
C- Bộ phận đốt nóng; Công tắc

D- Cả A; B và C
Câu 4- Các số liệu kỹ thuật của nồi cơm điện gồm?
A- Điện áp định mức
B- Công suất định mức
C- Dung tích soong
D- Cả A; B và C
Câu 5- Dây đốt nóng nào của nồi cơm điện thực hiện chức năng nấu cơm?
A- Dây đốt nóng chính
B- Dây đốt nóng phụ


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

C- Cả dây đốt nóng chính, dây đốt nóng phụ
D- Cả A; B và C
Câu 6- Khi sử dụng nồi cơm điện cần chú ý?
A- Đúng điện áp định mức của nồi cơm điện.
B- Thường xuyên lau chùi sạch sẽ, bảo quản nơi khô ráo.
C- Cả A và B
Câu 7- Dùng bút thử điện kiểm tra đồ dùng điện?
A- Kiểm tra thông mạch
B- Kiểm tra điện rò ra vỏ
C- Cả A và B
Câu 8- Trong các thiết bị điện - Nhiệt mà em đã học Bộ phận nào quan trọng nhất?
A- Vỏ của các thiết bị
B- Công tắc
C- Đèn tín hiệu
D- Dây đốt nóng
Câu 9 – Khi sử dụng nồi cơm điện nên:
A- Đổ đầy nước và gạo

B- Đổ vừa nước và gạo
C- Bật công tắc nhiều lần
D- Cả A và C
Câu 10 – Trong nồi cơm điện bộ phận nào là quan trọng nhất:
A-Soong nấu
B- Vỏ nồi
C-Dây đốt nóng chính
D-Dây đốt nóng phụ

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

Thành phố Việt Trì

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN

Môn : Công nghệ lớp 8 – Tuần: 22+23

Người ra đề : Lưu Thị Bích Tâm THCS Gia Cẩm
Hà Thị Kim Thanh THCS Dữu Lâu
Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình
Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô
EM HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG VÀ ĐÁNH DẤU NHÂN VÀO PHIẾU TRẢ LỜI.

Câu 1- Động cơ điện gồm?
A- Stato
B- Rôto
C- Cả A và B
Câu 2- Stato của động cơ điện một pha gồm?
A- Dây quấn
B- Lõi thép có cực để lắp dây quấn

C- Cả A và B
Câu 3- Rôto của động cơ điện một pha gồm?
A- Lõi thép
B- Thanh dẫn lồng sóc
C- Vòng ngắn mạch
D- Cả A, B và C
Câu 4- Động cơ điện một pha là loại thiết bị điện?
A- Điện - Quang
B- Điện - Nhiệt
C- Điện - Cơ
Câu 5- Cấu tạo chính của quạt điện gồm?


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

A- Động cơ điện một pha
B- Cánh quạt
C- Cả A và B
Câu 6- Vai trò của động cơ điện trong quạt điện?
A- Biến đổi điện năng thành cơ năng
B- Biến đổi điện năng thành nhiệt năng
C- Cả A và B
Câu 7- Em biết những loại quạt nào?
A- Quạt bàn
B- Quạt cây
C- Quạt treo tường, quạt trần
D- Cả A, B và C
Câu 8- Các bộ phận chính của phần bơm trong máy bơm nước?
A- Rôto bơm
B- Buồng bơm

C- Cửa hút nước và cửa xả nước
D- Cả A, B và C
Câu 9- Khi sử dụng quạt cần chú gì?
A- Điện áp phải đúng với điện áp định mức của quạt.
B- Đặt quạt vững chắc trước khi cắm điện.
C- Tránh vướng cánh.
D- Cả A, B và C
Câu 10- Vị trí rôto trong quạt trần?
A- Rôto nằm phiá ngoài stato.
B - Rôto nằm phiá trong stato.
C- Cả A và B đều sai
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

Thành phố Việt Trì

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN

Môn : Công nghệ lớp 8 – Tuần: 24+25
Người ra đề :

Lưu Thị Bích Tâm THCS Gia Cẩm
Hà Thị Kim Thanh THCS Dữu Lâu
Người thẩm định: Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình
Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô
EM HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG VÀ ĐÁNH DẤU NHÂN VÀO PHIẾU TRẢ LỜI.

Câu 1- Công dụng của máy biến áp một pha?
A- Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha.
B- Biến đổi cường độ dòng điện xoay chiều một pha.
C- Biến đổi điện áp của dòng điện một chiều.

D- Cả A; B và C
Câu 2- Cấu tạo của máy biến áp một pha gồm ?
A- Vỏ máy
B- Lõi thép (bộ phận dẫn từ)
C- Dây quấn (bộ phận dẫn điện)
D- Cả A; B và C
Câu 3- Dây quấn của máy biến áp một pha?
A- Chỉ có một dây quấn
B- Có hai dây quấn: Dây quấn sơ cấp (N1); dây quấn thứ cấp (N2)
C- Cả A và B


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Câu 4- Máy biến áp làm việc với nguồn điện?
A- Nguồn điện xoay chiều
B- Nguồn điện một chiều
C- Cả A và B
Câu 5- Các máy biến áp có hệ số biến áp k sau đây MBA nào là MBA giảm áp?
A- K = 1
B- K < 1
C- K > 1
*Câu 6- Dây quấn của MBA cảm ứng?
A- Có hai cuộn dây riêng biêt một cuộn lấy điện vào, một cuộn đưa điện ra.
B- Hai cuộn dây không có liên hệ trực tiếp với nhau về điện.
C- Cả A và B
**Câu 7- Dây quấn của MBA tự ngẫu?
A- Có hai cuộn riêng biệt: Sơ cấp và thứ cấp chúng không liên hệ với nhau về điện.
B- Chỉ có một cuộn dây. Một phần là cuộn dâysơ cấp phần còn lại là cuộn dây thứ
cấp, chúng liên hệ trực tiếp với nhau về điện.

C- Cả A và B đều sai
**Câu 8- Tại sao gọi là máy biến áp một pha?
A- Dùng để biến đổi điện áp của dòng điện một pha.
B- Dùng để biến đổi điện áp của dòng điện một pha; Mà vẫn giữ nguyên tần số.
C- Dùng để biến đổi dòng điện một pha.
**Câu 9- Các máy biến áp có hệ số biến áp sau máy nào là máy tăng áp:
A- N1 > N2
B- N1 = N2
C- N1 < N2
**Câu 10 – Trong máy biến áp để giữ U2 không đổi khi U1 giảm chúng ta cần:
A- Giảm số vòng dây N1
B- Tăng số vòng dây N1
C- Tăng số vòng dây N2
D- Cả A và C đều đúng
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN

Thành phố Việt Trì
Môn : Công nghệ lớp 8 – Tuần: 26+27
Người ra đề : Lưu Thị Bích Tâm THCS Gia Cẩm
Hà Thị Kim Thanh THCS Dữu Lâu
Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình
Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô
EM HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG VÀ ĐÁNH DẤU NHÂN VÀO PHIẾU TRẢ LỜI.

Câu 1- Khoảng thời gian nào trong ngày là giờ cao điểm tiêu thụ điện năng?
A- Từ 6 giờ đến 12 giờ
B- Từ 12 giờ đến 18 giờ
C- Từ 18 giờ đến 22 giờ

D- Từ 22 giờ đến 6 giờ sáng hôm sau
Câu 2- Đặc điểm của giờ cao điểm?
A- Điện năng tiêu thụ rất lớn.
B- Điện áp của mạng điện nhỏ hơn điện áp định mức (220V- 50 Hz).
C- Cả 2 đặc điểm trên
Câu 3- Điện áp của mạng điện sinh hoạt trong gia đình em?


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

A- 220V - 50Hz
B- 110V - 50Hz
C- Cả A và B
Câu 4- Các thiết bị sau thiết bị nào phù hợp với mạng điện sinh hoạt?
A- Nồi cơm điện 220V - 1000W
B- Đèn compac huỳnh quang 220V-15W
C- Quạt điện 220V - 65W
D- Cả A , B và C
Câu 5- Sử dụng tiết kiệm điện có lợi gì cho gia đình em?
A- Giảm được tiền điện gia đình phải trả.
B -Giảm được chi phí xây dựng các nhà máy điện,đường dây truyền tải,phân phối
điện.
C- Giảm bớt khí thải gây ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường.
D- Cả A ; B và C
Câu 6- Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm vì?
A- Khả năng cung cấp của các nhà máy điện không đủ.
B- Điện áp mạng điện bị tụt.
C- ảnh hưởng không tốt chế độ làm việc của các đồ dùng điện.
D- Cả A ; B và C
*Câu 7- Điện áp của mạng điện trong giờ cao điểm?

A- Nhỏ hơn điện áp định mức.
B- Lớn hơn điện áp định mức.
C- Bằng điện áp định mức.
D- Cả A , B và C
*Câu 8- Các việc làm sau việc làm nào gây lãng phí điện năng?
A- Tan học tắt đèn phòng học.
B- Bật đèn bàn học suốt ngày đêm.
C- Tắt điện các phòng, khi ra khỏi nhà.
D- Khi học tập, tắt ti vi.
**Câu 9- Hiện tượng của đèn huỳnh quang khi điện áp nhỏ hơn điện áp định mức?
A- Không làm việc
B- Làm việc không ổn định
C- Cả A và B
**Câu 10-Người ta dùng những biện pháp nào để sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện
năng trong những giờ cao điểm?
A- Cắt điện đối với một số đồ dùng không thiết yếu.
B- Sử dụng các đồ dùng điện có hiệu suất cao, tiết kiệm điện.
C- Sử dụng các loại thiết bị tự động cắt điện khi không có nhu cầu sử dụng.
D- Cả ba biện pháp trên.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

Thành phố Việt Trì

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN

Môn : Công nghệ lớp 8 – Tuần: 28+29
Người ra đề:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình
Người thẩm định:Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô

EM HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG VÀ ĐÁNH DẤU NHÂN VÀO PHIẾU TRẢ LỜI.


Câu 1: Đặc điểm của mạng điện trong nhà là:
A.Có điện áp thấp
B.Nhận điện năng từ mạng phân phối
C.Cung cấp điện cho các đồ dùng điện
D.Cả A,B,C
Câu 2: Đặc điểm của đồ dùng điện trong nhà:


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

A.Đồ dùng điện rất đa dạng
B.Công suất rất khác nhau
C.Có cùng điện áp
D.Cả A,B,C
Câu3: Cho biết những đồ dùng sau đây loại nào không phù hợp với điện áp mạng điện:
A.Bàn là điện 220V – 1000W
B.Quạt điện 110V – 65W
C.Nồi cơm điện 220V – 800W
D.Bóng điện 220V – 65W
Câu 4: Yêu cầu của mạng điện trong nhà:
A.Đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện
B.Đảm bảo an toàn cho người sử dụng
C.Dễ dàng kiểm tra, sửa chữa, sử dụng thuận tiện
D.Cả A,B,C
Câu 5: Mạng điện trong nhà gồm những phần tử:
A.Công tơ điện, dây dẫn điện
B.Các thiết bị đóng cắt,bảo vệ và lấy điện
C.Các đồ dùng điện
D.Cả A,B,C

Câu 6: Thiết bị đóng cắt mạch điện gồm:
A.Công tắc điện, cầu dao điện
B.Công tắc, cầu dao, ổ cắm
C.Công tắc, ổ cắm, phích cắm
D.Cả A,B,C
Câu 7: Chọn công tắc phù hợp của mạng điện trong nhà qua số liệu kỹ thuật sau:
A.110V – 15A
B.127V – 15A C.220V – 10A
D.110V – 10A
Câu 8: Cách mắc công tắc trong mạch:
A.Nối tiếp trên dây pha với tải
B.Song song trên dây pha với tải
C.Sau cầu chì
D.Cả A,C đúng
Câu 9: Không nối trực tiếp các đồ dùng điện có công suất lớn vào đường dây điện vì:
A.Không thuận tiện trong sử dụng
B.Tốn điện
C.Dễ bị hỏng
D.Cả A,B,C
Câu 10: Trên vỏ cầu dao ghi số 250V – 15A có nghĩa là:
A.Có hiệu điện thế 250V, dòng điện 15 ampe
B.Chịu được hiệu điện thế 250V và dòng điện là 15 ampe thì không an toàn
C.Đến hiệu điện thế 250V, 15 ampe thì hỏng
D.Trên hiệu điện thế 250V, 15 ampe thì hỏng

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

Thành phố Việt Trì

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN


Môn : Công nghệ lớp 8 – Tuần: 30+31
Người ra đề:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình
Người thẩm định:Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô

EM HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG VÀ ĐÁNH DẤU NHÂN VÀO PHIẾU TRẢ LỜI.

Câu 1:Cầu chì cấu tạo gồm:


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

A.Hai phần
B.Ba phần
C.Bốn phần
D.Năm phần
Câu 2: Trong cầu chì phần quan trọng nhất để bảo vệ mạch điện là:
A.Vỏ
B.Cực giữ dây chảy và dây dẫn điện
C.Dây chảy
D.Cả A,B,C
Câu 3: Nguyên lý làm việc của cầu chì là:
A.Dây chảy mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ
B.Khi dòng điện tăng(do ngắn mạch quá tải) cầu chì bị chảy, đứt gây hở mạch
C.Cả A và B
Câu 4: Dây chì trong cầu chì có cho phép thay dây mới bằng:
A.Dây chì cùng đường kính
B.Dây đồng cùng đường kính
C.Dây sắt cùng đường kính
D.Dây nhôm cùng đường kính

Câu 5: Aptômat có thể thay thế cho:
A.ổ cắm, phích cắm
B.Công tắc
C.Cầu dao,Cầu chì
D.Cả A,B
Câu 6: Câu nào đúng:
A.Cầu chì, công tắc nối với dây pha
B. Cầu chì, công tắc nối với dây trung tính
C. Cầu chì, công tắc mắc song song với nhau
Câu 7: Thiết bị nào sau không nối với dây trung tính:
A.Cầu chì
B.Công tắc
C. ổ cắm
D.Cả A và B
Câu 8: Cầu chì được mắc vào dây pha:
A.Trước công tắc, nối tiếp với phụ tải
B.Sau công tắc, nối tiếp với phụ tải
C.Song song với công tắc, nối tiếp với phụ tải
D.Cả A,B,C
Câu 9: Dây chảy trong cầu chì thường được làm bằng vật liệu gì:
A.Đồng
B.Nhôm
C.Chì
D.Cả A và C
Câu 10: Công dụng của cầu chì là:
A.Cắt điện khi sự cố quá tải
B.Đóng điện khi sự cố quá tải
C.Đoản mạch(ngắn mạch)khi sự cố quá tải

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO


Thành phố Việt Trì

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIÊM KHÁCH QUAN

Môn : Công nghệ lớp 8 – Tuần: 32
Người ra đề:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình


×