Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Chế tạo và nghiên cứu tính chất từ của gốm perovskite nhiệt điện ca1 xndx mno3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.9 MB, 32 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
* ĩ'fi *

' TÀI;
CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN c ứ u TÍNH CHẤT TỪ CỦA GÔM
PEROVSKITE NHIỆT ĐIỆN Ca,.vNdx MnO.,
Mã sỏ: QT - 03 - 07
ĐẠI HỌC QƯỔC GIA H A N Ò I
TRUNGTÂMTHÔNGTINTHUVIỆN

CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI:

PGS. TS. Đạng Lè Minh

CÁC CÁN BỘ THAM GIA: PGS.TS Bạch Thành Công
TS Hoàng nam Nhật
NCS ThS Phùng Quốc Thanh

HÀ NỘI - 2003


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi


BÁO C Á O TÓM TẮT

Đ ể tài:
CHẾ TẠO
■ VÀ NGHIÊN c ứ u TÍNH CHẤT TỪ CỦA GÔM
PEROVSKITE NHIỆT ĐIỆN C a^ N dx M n 0 3

Mà số: QT - 03 - 07
Chủ trì đề tài:

PGS. TS. Đặng Lê Minh

Các cán bộ tham gia : PGS.TS Bạch Thành Công
TS. Hoàng nam Nhật
NCS ThS Phùng Quốc Thanh

1. Muc tièu để tài :
Hợp chất gốm perovskite có tính chất từ trở và từ nhiệt cao đã được nghiên
cứu trong các phòng thí nghiệm của Trường Đại học K H TN và ở m ộ t số cơ
sở nghiên cứu khác. Hợp chất gốm perovskite còn thể hiện tính nhiệt điện
cao và chúng tôi cũng đã triển khai nghiên cứu từ năm 2002 với Đề tài
C h ế tạo và nghiên cứu gốm perovskite nhiệt điện C a M n 0 3_5 với M ã số QT02-06.


Trong quá trình nghiên cứu các hợp

chất trên, nhận thấy rằng, tuỳ thuộc

vào thành phần, m ột hợp chất perovskite có thể có tính chất từ trờ , từ nhiệt
và tính nhiệt điện? Tính chất từ của hợp chất có hiệu im 2; nhiệt điện như thế

nào? N hằm bước đầu nghiên cứu vấn đề trên chúng tôi đã đăngký và được
duyệt thực hiện Đề tài

C hế tạo và nghiên cứu tính chất từ của gốm nhiệt

điện Ca|_xN d xMnO- " m ã số

QT 03-07

trong năm 2003.

2. Nôi d u n g n g h iê n cứu
❖ Chế tạo hệ hợp chất Caj.xN d xM n 0 3 với x = 0 . 1; 0.3; 0.5; 0.5; 0.7; 0.9
❖ Nghiên cứu tính chất từ điện của hợp chất chế tạo được

3, Các kết quả đat đươc
♦> C h ế tạo hệ hợp chất C a t.xN dxM n 0 3 với x=0.1; 0.3; 0.5; 0.5; 0.7; 0.9
bàng phươns pháp gốm
❖ Xác định thông số cấu trúc, từ, điện ờ nhiệt độ 80K-50QK
♦> Nghiên cứu ảnh hưởng của tương quan hàm lượng Ca/Nd đến tính
chất của hệ mẫu.
*> Hai báo cáo khoa học tại Hội nghị Vật lý Chất rắn Toàn Quốc 2004
và Hội tháo khoa học Việt Đức 2004
❖ K hoá luận tốt nghiệp đại học và phần nội dung của đề tài NCS


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu

lieu mien
mien phi
phi
4. Tình hình sử dung kinh phí
Tổng kinh phí được cấp : 10.000.000 đ (mười triệu đổns)
Các khoản đã chi :
Thanh toán dịch vụ công cộng

200.000 đ (tiền điện)

Vật tư văn phòns

500.000 đ

Thông tin liên lạc

504.000 đ

Hội nghị

3.200.000 đ

Thuê mướn

5.000.000 đ

Chi phí nghiệp vụ
chuyên môn
Chi phí khác (QLCS)


900.000 đ
400.000 đ

Đã thônơ qua chứng từ tại phònơ tài vụ.

XÁC NHẬN CỦA BCN KHOA

CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI


BRIeF REPORT
PREPARATION AND INVESTIGATION OF THE MAGNETIC
PROPERTY OF THE THERMOELECTRIC PEROVSKITE CERAMIC
Ca1.xNdxMn03
Main responsible person :

Dang Le Minh

Co-implementation members : Bach Thanh Cong
Hoang Nam Nhat
Phung Quoc Thanh

The

perovskite

ceramic

compound


with

the

magnetoresistance

magneto-calorimetry properties has been investigated from

and

five recent

years in the University of Natural Science and the other insitutes. It was
found that the ceramic perovskite has also high thermoelectric effect. We
started to investigate them in 2002 with the project

Preparation and

investigation of the thermoelectric perovskite ceramic C a M n 0 3.5 During
studying, a question can be put out that the magnetoresistance, magnetocalorimetry and high thermoelectric effects may be co-existed in the same
com pound depending on their compotision? In order to investigate the
magnetic property of the perovskite compound with the high thermoelectric
effect, the p r o j e c t P r e p a r a t i o n and investigation of the Magnetic property
o f the

Thermoelectric Perovskite Ceramic Cai_xN d xM n 0 3 " with the cod

QT-03-07

has been developed in 2003.


The content of the project :
♦> The preparation of the C a UxN d xM n 0 3 (x=0; 0.1; 0.3; 0.5; 0.7; 0.9) by
ceramic technology.
❖ The investigation their electric-magnetic properties.


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

The obtained results :


.

The C a ^ N d x M n O j (x=0; 0.1; 0.3; 0.5; 0.7; 0.9) samples have been
prepared by ceramic technology.

*> Measuring of structure, magnetic, electric parameters at low and
high temperature.
♦♦♦ The influence of the ratio Ca/Nd on the properties of the compound
♦> Two scientific reports in the IV-th National Conference on Solid
State Physics - Nui Coc 5-7/11/2003 and The Seventh Vietnamese­
G erman Seminar on Physics and Engineering, Halong City from
March. 28 to April, 5 , 2004.

•> The content of the Bcs. thesis of student Hoang Van Hai and a part of
the content of a Dr. thesis of Ph.Dr Student Phung Quoc Thanh.


MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây , hợp chất gốm Perovskite A BO ? đã thu hút sự
chu ý của nhiểu nhà khoa học trên thế giới và ở Viêt nam. Các nghiên CÚ1Ỉ
cho thấy chúng có nhiều tính chất vật lý lý thú và khả năng ứng dụng rộng
rãi. Các hợp chất LnA BOì (Ln : Nd, La, Pr, Sm,... A : Ba, Sr, Ca, A g , ... B :
Mn, Co...) là những vật liệu có tử trở , từ nhiệt khổng lồ. ở Việt nam trong 5
năm trớ lại đây hàng trăm công trình nghiên cứu các vật liệu từ trở và từ
nhiệt đã được cỏnơ bố trong các hội nghị khoa học trong và ngoài nước, trên
các Lạp chí Việt nam và thế giới.
Trong xu thế tìm các nguồn năng lượng sạch, người ta đã tìm thấy cũng ờ
vật liệu gốm Perovskite có tính nhiệt điện cao ờ nhiệt độ phòng đến nhiệt
độ cao, chúng không bị ăn mòn, bền ổn định vơí thời gian... và hứa hẹn có
thể sử dụng c h ú n s làm các trạm phát điện nhờ hiệu ứng Seebeck chuyển
trực tiếp nhiệt nãng thành điện nâng. Các hợp chất như C a 1.xM xM n 0 3 ( M =
Y, La, Co, Sn, In, Sb, Pb, Bi, ...) Lnị_xCaxM n O ? (Ln = La, Nd, Gd, ...) ... đã
được nghiên cứu cho thấy chúng có các thông số nhiệt điện rất cao [2-6].
Trong khu ô n khổ của Đề tài QT-02-06, trong năm 2002 chúng tôi bất đầu
triển khai nghiên cứu hệ gốm A BO 3 có tính nhiệt điện cao.
Hệ Ca,.xF e xM n 0 3 ( x=0; 0.01; 0.03; 0.05) đã được chế tạo và nghiên cứu
các tính chất nhiệt điện của chúng. Để nghiên cứu các tính chất từ của các
hợp chất có hiệu ứng nhiệt điện, hệ mẫu Ca,.xN d xM n 0 3 (x=0; 0.1; 0.3; 0.5;
0.7; 0.9) đã được ch ế tạo.


Ket-noi.com

Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

I. Các phương pháp thực nghiệm :
1- C hế tạo mầu :
Mẫu Caj.xN d xM n 0 3 (x=0; 0.1; 0.3; 0.5: 0.7; 0.9)

được c h ế tạo bằng

phưưng pháp côna nghệ gốm
P hương pháp gố m

:

Phối liệu gồm C aC O ? (99%), M n C 0 3(99%), N đ20 3 (99.9%)được tính
theo thành phấn hợp thức được trộn trong cối m ã não, nung sơ bộ ở nhiệt độ

1000°c trong 10 giờ.
1300(ìc trong

các mẫu sản phẩm d ạ n 2 thanh và đĩa được thiêu kết ở

15 giờ với môi tnrờno không khí.

2- Nghiẻn cứu cấu trúc và tính chất :
2-1 . Cấu trúc tinh thể được kháo sát bằng thiết bị nhiễu xạ tia X

XD-5005 Brucker-Germany. Các thông số cấu trúc được tính toán ứng
dụng phương pháp Rietveld trên cơ sở các thông số phàn tích nhiễu xạ tia

2-2. Quan sát các hạt tinh thể của các mẫu được thực hiện trên kính
hiển vi điện tử quét JSM 5410 LV-Jeol.
2-3. Đ o điện trở của mẫu phụ thuộc nhiệt độ sử dụng phương pháp
hai điểm tiếp xúc.
2-4. Tính chất từ và từ nhiệt được đo trên máy VSM- Digital
M easurm ent System-ƯSA

n. Kết quả và Thảo luận :
Hình 1 ỉà giản đổ nhiễu xạ tia X của các mẫu C a KxN d xM n 0 3 với x=0; 0.1;
0.3; 0.5; 0.7; 0.9, cho thấy các mẫu đơn pha. Bằng phương pháp chính xác
hoá Rietveld các th ô n s số cấu trúc được tính toán và trình bày ở Bảng 1.


C a M n 0 3 lý tưởng có cấu trúc lập phương. Tuy nhiên, trong quá trình chế
tạo bằng phươnơ pháp gốm mẫu phải n u n s sơ bộ ỏ' nhiệt độ cao luôn xảy ra
khả năng mất oxy và như vậy trong mẫu sẽ xuất hiện ion M n +1 và hình
thành trạng thái hoá trị hỗn hợp M n +1-M n+4 đồng thời làm sai lệch cấu trúc
lập phương trở thành cấu trúc Orthorhombic.



20 (đổ)
H ì n h ỉ . G iả n đ ồ n h i ễ u x ạ tia X c ủ a c á c m ẫ u

Bảng 1. Thông sô cáu trúc

1

2
3
4
5
6

M ẫu

Cấu trúc

a(Â)

b(Ả)

c(Ả)

CaM n03
Ca^ọNdo !MnO-Ị
Caọ 7N d 0 rịMnOT
Ca« 5N d 05MnO-Ị
Cao ìN d0 7M n O ,
Ca^ tN đ 09M n O 3

Orthorhombic
Orthorhombic
Orthorhombic
Tetragonal
Orthorhombic
Orthorhombic


5.259
5.295
5.332
3.800
5.405
5.426

5.264
5.294
5.334
3.800
5.443
5.467

7.458
7.480
7.547
7.591
7.640
7.667

Khoảng
cách
V(Ẳ )3
M n-0

206.5
209.7
214.7
219.0

224.7
227.4

1.876
1.893
1.888
1.903
1.917
1.924

Góc
MnOMn

165.8
159.2
167.0
169.0
170.0
175.8


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Khi thay thế một phần Ca+2 bằng N d +3 trạns thái cấu trúc cũng xảy ra như

đối với trưòng hợp của C a M n 0 3, nghĩa ỉà trong mẫu cũng xuất hiện trạns
thái hoá trị hỗn hợp của ion Mn và cấu trúc là Orthorhombic, ngoại trừ mẫu
có thành phần Ca05N d 05M n 0 3 là Tetragonal.
Hình 3 là ảnh SEM của các mẫu. Với sự tăng hàm lượng pha tạp Nd các
hạt tinh thể có xu hướng phát triển lớn hơn và đồng đều hơn.

H ìn h 2. Ả n h S E M c ù a c á c m ẩ u

Hình 3 thể hiện đường cong từ
nhiệt của 3 m ẩu x=0; 0.1;0.9
M ẫu C a M n 0 3 (x = 0) thể hiện
tính sắt từ yếu với trật tự phản
sắt từ có góc nhỏ hơn

180°

(canted antiferromagnetic) như
được giả thiết ở công trình [1, 2,
3] hoặc trật từ phản sắt từ không
bù trừ như được giả thiết ở công
trình [5] . Khi thay một phần

T(K)


nhỏ Ca+2 bằng N d +3 (x = 0.1) ta thấy từ độ (emu/g) tăng lên (0.5 emu/g và
2.2 emu/g với CaMnO} và C aoyN đ^M nO , tương írng), tuy nhiên nhiệt độ
Curie lại bị giảm, đi (140 K và 120 K tương ứng). Điều đó có thế được giải
thích rằng khi thay một phần Ca+2 bằng N d +? (x = 0.1) lượng hỗn hợp M n +4M n +Ì nhiều hơn so với trường hợp C a M n O ? tự doping, dẫn đến làm tăng từ
độ trên một đơn vị khối lượng (emu/g). Tuy nhiên, theo kết quả phân tích

cấu trúc, sự tự đopins trong quá trình thiêu kết ở nhiệt độ cao (C aM nO ?) đã
gây ra sự m éo m ạng có góc Mn-O-Mn lớn hơn ở trường hợp (x = 0.1)
Ca09N d 0 , M n 0 3 (165.8° và 159.2° tương ứng ) dẫn đến tương tác từ giữa
M n +4-M n +? mạnh hơn và nhiệt độ Neel cao hơn. Trong tnrờng hợp này, vai
trò cứa yếu tố cấu trúc ảnh hướng đến tươnơ tác từ mạnh hơn so với yếu tố
tí lệ hoá trị hỏn hợp M n +4/M n +:\ v ể trật tự từ , cả hai họp chất CaiVInO-Ị,
Ca09N d 01M n O 3 được giả thiết là có trật tự phán sắt từ có góc khác 180°
(canted antiferromasnetic) [1, 2, 3, 4] hay phàn sắt từ khônơ bù trừ
(uncompensated ferromagnetic) [5] giữa M n +?-M n+4 trong vị trí bát diện .
Trong trường hợp của hợp chất Ca(UNd0_9M n O 3, VỚI

X

= 0.9, từ độ của mẫu

tăng m ạnh và nhiệt độ Curie cao hơn nhiều (4.5 emu/g và 150 K tương ứng)
so với hai hợp chất với

X

= 0; 0.1. Tỉ lệ M n +7 M n +4 cao trong hợp chất này,

tương tác giữa M n +'- M n +4 là tương tác trao đổi kép với trật tự sắt từ, dẫn
đến từ độ của mẫu tăng mạnh và nhiệt độ Curie cao hơn (150K) so với hai
mẫu

X

X


= 0 và

X

= 0.1. Góc giữa M n-O -M n là 176.2°.

Hình 4 (a,b,c) thể hiện các đường từ nhiệt của ba mẫu C a 1.xN d sM n 0 3
= 0: 0.1; 0.9 được đo ở chế độ FC & ZFC cho thấy rằng ở cả ba mẫu đều

có biểu hiện của trạng thái spin-glass .
0 5 ----------------------------------------------------- :

2.5--------------------------------------- --------------—

5

X = 0 (a ) ; 0 . 1 ( b ) ; 0 . 9 ( c ) đ ư ợ c đ o ở c h ế đ ộ F C & Z F C , t ừ tr ư ờ n g ỉ 0 0 O e


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi

Từ hình 4 còn cho thấy sự khác nhau của giá trị AM= MpC - M ZFC giữa các
mẫu. Những m ẫu có tính sắt từ cao AM sẽ nhỏ và thực tế kh ô n s phụ thuộc
nhiệt độ trong vùn» nhiệt độ thấp. Sự phu thuộc nhiệt độ của AM có thể giải

thích do sự tồn tại của dị hướng địa phương và sẽ lớn hơn khi nhiệt độ giảm
[6]. Căn cứ vào giá trị AM từ hình 3 thấy mẫu x=0.9 có tính sắt từ mạnh
hơn m ẫu x = 0 . 1.

20
14

18

12
£ 10ị
u
C 8
■C
o
6

16

E
u

r“

£

n

vo_>


10
8

it

4
X = 0.3

••

2L ............ ........................
........ ................
320

X = 0.7

17

’••

X = 0.1

300

14

340

380


2-

.... .

X = 0,5

»**•••••••«

-

Û ----- '----- 1------- ‘—-—1——<-— —1— 1——1——'■
—1
280 300 320 340 360 380 4ÛÛ 420 440 460 480

380 400 420 440 4S0 480

T(K)

T(K)

H ìn h 5 .

S ự p h ụ t h u ộ c n h iệ t đ ộ c ủ a đ iệ n tr ở m ẫ u
* = 0,5

3.0

X = 0.7

2.5



B
ư

E





o

£

o

2.9

O

1.5

C

1.0
* = 0.9
0.5

0.0

2.0
1 000/T (K

H ìn h 6. Đ ư ờ n s

2.2

2.4

2.S

2.8

1000/T (K

In p - 1 0 0 0 /T c ủ a c ấ c m ẫ u

•1

3.0

,

3.2

3.4


Bảng 2. Điện trở suất p (Qcm) ( Tphftng) & Năng lượng kích hoạt E (eV)


' Mẫu
1
2
3
4
5
6

CaMnCK,
Ca09N d n ịMnOì
Cao.yNdo^MnO,
Ca05N d 05MnO,
C a^N doyM nO ì
Ca0 iNdogMnO,

p ( ílc m ) ở nhiệt
độ phòne
’ 14
5
3
2
12
18

E(eV )
0.261
0.135
0.083
0.079
0.215

0.221

Hình 5 và 6 chi ra sự phụ thuộc nhiệt độ của điện trớ suất và từ phần tuyến
tính trên đường lnp-1000/T ta tính được nũng lượng kích hoạt của quá trình
dẫn điện trong mẫu. Nhận thấy rằng, với sự tăng X điện trở suất và nãns
lượng kích hoạt có giá trị cực tiểu tại x=0.5.
Trong khoáng nhiệt độ đo (300-600K) vật liệu có tính bán dẫn và với
x - 0 . 7 và 0.9 có sự chuyển tính dẫn kim loại-điện môi ớ khoảng nhiệt độ
420K và 460K tương ứng.
Kết quả đo hệ số Seebeck ớ nhiệt độ phòng được chì ra ờ hình 7 cho
thấy phụ thuộc vào nống độ Ncỉ pha tạp, vật liệu có tính bán dẫn kiểu n với
x=0-0.5 ( hàm lượng M n+4 lớn) và kiều p với x=0.7-0.95 ( hàm lượng M n +?
lớn).

Hình 7. Hệ số Seebeck của các mâu đo ờ nhiệt độ phòng


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
III. Kết luận :
Hệ vật liệu Ca,.xN d xM n 0 3 (x=0; 0.1: 0.3; 0.5: 0.7; 0.9; 0.95) có cấu
trúc orthorhombic ngoại trừ Ca05N d05M n O ? có cấu trúc tetragonal. Các
thống số cấu trúc tăng theo nồng độ Nd pha tạp. Các mẫu không pha tạp
(x=0) và giầu Ca (x> 0.9) có tính sắt từ yếu và có hộ số Seebeck khá cao
(±200j^V/K). Các mẫu giầu Nd (x> 0.7) thê hiện tính sắt từ mạnh và có hệ

số Seebeck nhỏ. Có sự tách biệt giữa hai đườnơ MpC(T) và M ZFC(T) ở vùng
nhiệt độ thấp cho phép dự ctoán trons mẫu đã xuất hiện trạng thái spinglass. Hệ m ẫu có tính bán dẫn ở nhiệt độ 10K đến vùng nhiệt độ cao. Một
điểu đặc biệt là phụ thuộc vào nồng độ iNd vật liệu có thế chuyến từ bán dẫn
kiểu-n sang bán dẫn kiểu-p.

L òi cám ơn

Các tác giả bày tỏ sự cám ơn đến Đại học Quốc Gia Hànội , Trường Đại
học Khoa học Tự nhiên về sự tài trợ kinh phí cho Đề tài QT-03-07. Cám ơn
Trung tâm Khoa học Vật liệu- Trường Đại học KHTN, Phòng Từ và Siêu
dẫn Viện K H VL- Viện Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia về sự
giúp đỡ đo các thông số từ của vật liệu.


Tài liệu tham khảo

[1]

Dang Le Minh, Bach Thanh Cong. Hoang Nam Nhat, Phung Quoc

Thanh Structure and Magnetic Property of the compound Ca,_vN dxMnO( x=0; 0.1 ; 0.9) & Ca 0 9 N d f)_,Mn,.yFe y0 3 (y=0.1; 0.3) National Conference
on The Solid State Physics , Nui Coc - Thai nguyen- Vietnam from
5-7/11/2003.
[2]

H. Taguchi and M.Shimada Metal-Insulator Transistion in the System

( Ca,_xL ax) M n 0 2sl7 (0.05< x< 0.4)
290-294 (1986)
[3J


. Jounal of solid state chemistry 63,

T.Kobayashi, H. Takizawa, T.Endo, T.Sato and M.Shimada. Metal-

Insulator Transition and Themoelectric Properties in the System
( R l xC ax) M n O ?.6 (R: Tb. Ho, Y ) Journal of solid state chemistry 92, 116­
129 (1991).
[4]

H.Taguchi, M .N agao and M.Shimada

Mechanism of Metal-Insulator

Transistion in Systems (Ln[.xCax) MnO^s (Ln: La,Nd, and Gd) and
(Nd01Ca<) 9.vSry) M n 0 297. Jounal of solid state chemistry 97,476-480 (1992)
[5] Hiedeiki Taguchi

" Relationship between Crystal Structure and

Electrical Properties of the Ca-Rich Region in (La,_xCax) M n 0 297 " Journal
of Solid State Chimistry 124,360-365, 1996.
[6J

Hideiki

Taguchi

Metal-Insulator


'
transition

in

Orthorhombic

Perovskite-type C a ( M n 1.xN b x)0-! . Physica B 304 31-34 (2001).
[7]

Jiwoong Moon, Yoshikate Masuda, W onseon Seo, Kumihito Koumoto

" Influence of ionic size of rare-earth

on thermoelectric properties of

R C o 0 3-type perovskite cobalt oxide" Materials Science & Engineering B
85 (2001) 70-75.


’ C

í - ị

■-—

t

-i




,

v

- r —n r - ' -

r r :

H

KHOA
HỌC
Tự
NHIÊN
Ket-noi.com
kho
mien
phi
Ket-noi.com
kho tai
tai lieu
lieu
mien
phi
• I ĐỐNG





T ir r -r y

ệgặ

HỘI
Đ Ồ N G K H O A H Ọ• C


LIÊN HIỆP
CÁC HỘI
KHOA H
a

. Ọ
■<
VÀ KỸ THUẬTVIỆT NAM :

N G À N H V Ậ T LÝ

HỘI
V Ậm T LÝ V IỆT
NÁM

m

1

É


Í 6

Ĩ M

Đ Ề
.

H
.
.1

í p
*

#í :~r. .* -

Đ Ạ I
*

■* - ề

.


HỘI Đổng khoa học tự nhiên
HỘI ĐỔNG KHOA HỌC
NGÀNH VẬT LÝ

LIẾN HIỆP CÁC


HỘI

KHOA H O C

VÀ KỸ THUÂT VIỆT NAM

HÒI VẠT LÝ YIÈT NAM

N H Ữ N G V Ấ N Đ Ể H IỆ N Đ Ạ I




C Ủ A V Ậ■ T L Ý C H Ấ T R Ắ N

T ậ p lll- B

T U Y Ể N T Ậ P C Á C B Á O C Á O TẠI
H Ộ I N G H Ị V Ậ T LÝ C H Ấ T R A N T O À N Q u ố c
L Ầ N T H Ứ IV
NÚI C Ó C , N G À Y 5 - 7 T H Ả N G 11 N ĂM 2003

V L C R iv

NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
HA NÒI - 5 2004


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho

kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
CÃI TRÚC NÀ TÍNH CHẤT TỪ CUA HƠP CHÁT
Ca1.xNcỉ,Mn(.)3 (x=0: 0.1: 0.9) & Ca.^Ncl,. ỉMn..,Fe>C), iy=0.1: 0.3)
Đ ặng Lẽ M i n h 1, [lạch ỉ h à n h C ò n g 1, Huànu Nam \ h ậ t :. P h ù n " Quốc T h a n h '
Bộ môn \ ật 1Ý Chát răn, ■ rrunn làm Khoa học Vãt liõu
Khoa \ ’ậi lý - Trườn c Đại học Khoa học Tự nhi ôn

Các hợp ch,II Ca . Xiỉ M/iO, I.\ = !'). 0.1: O.V/ vj Cj XJ Mu Fc 0 ly - n-ì: <>.*>
d ã (ĨIÍỌV iiì c tạ o h ã /iy p ìiư ơ u “ p ìiớ p xom. P l u ú m pháp RiervcUI IÍJ ÚIÍỌI Mí' íiiiu ^ J l‘
p h ún ỉ u l i

(./(■

ỉh ú ii i> sô Lj n ỉríiL ỈIỮII

CO'

õ iiéu p lh in ỉí ih lìh iỡ ii

ỉlníx VỚI VIỊ\ rlii/Y dõi IIUIIIÌI lum !:fơi!^ \\t' 1(1.1; 11.^1 Uiui íiìc/\ cỉoi
vờ

anh Iiiíơ i:^ ru r m anh iỉứ ii tinh

I


-U /

tu i \

I ho

kị} iúit Iiỉii.

ìiấ ỉ tu' í lìa vụ ỉ ¡tựu. cúi 111,111 với X - (I; 0.1 iiỉc lncn

tinh SŨ! nì \t’u voi I ơ í ì:c ỊIf(>'!)[>¡úc phàn Síĩi lừ khõnạ hù ỉrừriìíi Mu' - Mn" rrou^
khi vớt num V = ().y thê liiữ/i luili \ũỉ fu'Iiumli với i ơ íhư ỈMƠUVtúc ỉi'L/0 LỈối kcỊ} ;'//?[/
Mn~ - Mu ' Khi ihciv một phún Mu Ìhìn^ Fơ tronliọ]i ihjf Cơ , .Ví/ Mir Fc 0. I\'
= 0 .1 ; ()..') n n í iih ( liu v ậ ĩ liệ u /(.// in yiùni mạnh, từ d ộ cùa cúc mẫn lỊÌãni d i IIIỘỈ ìhH .
1. MỚ ĐẦU
Hợp chất CnVlnO; 1Ý tLrõnii có câu trúc lãp phươnu là chất cách diện vù có tính phan
sát từ. Tuy nhiên nêu ch ủ n Lĩ được chẽ tạo ba n LI pluroTiii pháp nỏm, do phai ihiẽu kói o
nhiệt độ cao, trons môi trườnc khôns khí, sự thiêu hụt oxy so với thành phán hạp thức là
khône tránh khỏi và thực tế chúníi ờ đạnn CaMnOì.ữ- Trone hợp chất sẽ có một lưọne ion
Mn"4 chuyến thành M n T’ \ à xuất hiện trạne thái hoá trị hỗn hợp M n+Ì-Mn+4, như là hiện
tượnc tự dopine. Sư xuất hiện Mn*3 \’à Mn*J trone \'ị trí bát diện làm thay đổi cấu ưúc \'à
có hiện tượns méo man í Jahn-Teller và hợp chất chuvển từ trạns thái cách dicn sa nu
trạns thái bán dan Liếu n [1 j đổnc thòi trật tự lừ cũne thay đổi từ trạns thái phàn sãt từ
sanc trạne thái sát từ vếu hoặc phản sát từ tạo [1,2, 3]. Trone hợp chất CaMnO;, ion Mn có hoá trị - 4 , nếu thay thế một phán Ca+: bằnu
ion có hoá trị cao hơn +2 thì một phán tươne. ứne M r f 4 sẽ chuyển thành ion Mn*3 và như
vậy cũnn: sẽ hình thành trạnc thái hoá trị hỗn họp \ l r f 4-Mn và kêt quà là có sự chuvcn
trạng thái từ và điện tươnc tự như tronc trườns hạp C a M n 0 3 tự đoping trình bày ớ trên.
Trong công trình nàv, hợp chất Ca^X d^M nO ì với x= 0; 0.9; 0.1 và Ca09Nd0 ịMn,^ Pc.o^
với y = 0.1; 0.3 được chế tạo và khào sát ảnh hườn 2 của câu trúc và tươne quan hàm

lượn2 Ca/Nd và cũns chính là tỉ lệ \ l r f 7 Mn+4 đến tính chất từ của chúns.

Các mảu được chế tạo bànc phươnc pháp Gốm. Nguyên liệu là CaCO, {999c),
M n C 0 3 (99.99c). N d ' 0 ? (99.99Ỉ-). Hỗn hợp theo thành phán danh định đã chọn sau khi
được nchiển trộn, đưọ'c nung sơ bộ ở nhiệt độ 1000°c trong khống khí lOh. Sân phẩm
nchiên cứu có ciạrm hlnh hộp chữ nhật kích thước (9x2.5x1.2) mm'1 đươc thiêu kết ở nhiệt
độ 1300°c tron í: khôníi khí 15h.
_
Các pha tronc; mẫu được phân tích bàng phương pháp nhiễu xạ tia X VỚI thiết bị
D5005 Bruker - Germanv - Truns tàm K H \ L Khoa Vật lý Trường Đại học KHTN. Các
thôn £1 số cấu trúc được xác định bằne phương pháp Rietvelil
Tính chất từ của vật liệu được đo trên thiêt bị \ SM Digital Msasurmcnt System USA của Trunn tâm K H \ ' L Khoa Vật lv Trường Đai học KHTN và cùa Viện KHYL Trune tâm KHTX & CNQG.


Báo cáo Hội nghị Vật lý Chất rắn toàn quốc lần thứ IV, A'ủi Cốc 5-7/11/2003

III. KẾT QUẢ VÀ T H Ả O LUẬN

Cc-1, - Nd; iMnO-

C .lM r - 0 3

1 1
■'-- tị15

Hình

25

35


45

55

65

75

\. GÍlÌ/i lĨólìhiưii \ạ nu XLtia bii nieta Cíi . \ JMuO, VỚI,\=0; I>.I : o.y

Hình 1 là ‘-Lian dỏ nhiễu xa tia X cùa ba mẫu Ca¡. Nd.MrìO; V Ớ I X = 0: 0.1; 0.9. cho
thấy tro nil các mẫu pha chính là chù voit. Bail'-! phưonc pháp Rictvcld. tù các sò liệu eian
dỏ nhiễu xa tia X, các ihôini số càu trúc ckrợc tính toán và dược trình bà'. tron II các bàntỉ
dưứi dàv:
Bán il i . I I tri i ác ion
C aM nO ]
' AI
r c r.”== 5 . 1 ¿ - (A)
z-z . w•--i 1A J
z= .453 (A).

Ca0 gNd.0

!M n 0 3

255 ÍẢ)

:

c=5.2 ?ñ (À)
-i

A*

L3 *
25.

¿ 2.

2o

ạMnO'
IAl

Bann 2.

Kiioú/1 'Jc j i

il \ í ; - 0


A,


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu

lieu mien
mien phi
phi

Bãnc 3.

G ói

Từ các số liệu trôn la nhận xét răng các mẫu đều có sư >íú lẽch kh.M Lil l i trúc ỉập
phương, sự tự doping vù sự thav ihc Ca bãnLL Nd jji; L'âv ncn Si: nv;o r - u v ’ v\ : ! :ìV!L: w\i
Cíiu tiuc OIihorhombic \ O'l -s if liinii CỈJU CÍIC liíiiiii sò [V.L1Ì1Nd có nho hơn Cu
nhưng bán kinh của ion Mn’ lớn hon >0 với ion Mil*" vì vạ\ mau
\=0.9 có lượng ion M r f ; nhiều nhất nên có sự tàng mạnh vé hăn '2 số mạn*: vu the ti.li
«báng 1). Hình 2 chi ra ba đường conn từ nhui cua b:t nrm r I. V ỉ
V IY
Ĩ V = ()■ (I I:
0.9. đo ờ từ trườn í: 100 Oc.
Mẫu CaM nO ; (x = 0) ihc hiện tính sát
5
lừ \ cu với-trật lự phán sát lừ có cóc nhó hơn
ISO1’ ícantcd aniifcrromaiznctic) như đưực ÍIKI
thiết ớ công trình Ị l . 2. 3 ị hoặc trật từ phan
sat từ khône bù trừ như dược d à thiết ỏ' cone
trình [5Ị. Khi thay một phấn nhỏ G f : bãivj
NcT;' (X = 0.1) ta thây từ độ (cmu/e) tănn 1-ôn
\
(0.5 cmu/s và 2.2 cmu/ii với Ca.VlnO; YÙ
1


Caơ9X d 0 |MnO;, uro'ne ỨI1 2 ). tuy nhiên nhiệt
độ Curie lại bị ciàm đi (140 K và 120 K
tươna ứne). Đicu đó có thể được ciái ihíclì
t:k>
nine khi ihav một phán C a +: banc Nd+' (X =
Hình 2. Đ ư ờ n CO/I" ỉ ứ u l n c ỉ c ù a h u m a n
0.1) lượne hỗn hợp Mn+4-Mn*1 nhicu hon so
Cel X J M n O ; V
ÓI \ = ( ) ; 0 . 1 ; 0 . 9 (ỉ(> ( i !ừ
với irưÒTiíi họp Ca.VInO, tự doping, dan đẽn
ỉ! l í ờ n ạ l (>(> Oe.
làm tăn í; từ dộ trên một đơn V Ị khối lượn a
(cmu/c). Tuv nhiên, llico kết quà phán tích cấu trúc, sự tư đopirm trone quá trình thiêu
kết ỏ' nhiệt độ cao (CaMnO;) dã cây ra sự méo mạne có eỏe Mn-O-Mn lớn hơn ó trườnu
hợp (x = 0.1) Caa9Nd0 |MnO;, (165.8° và 159.2° tươnc ứne) dan
đốn tưormlác lừ ìiiữa
M r f J- \ l n +' mạnh hon và nhiệt độ Necl cao hon. Tronc trườne hợp
nàv. vai tròcua veil lố
cấu trúc ảnh hườn 2 đến tưone tác từ mạnh hon so với VC* U tố ti lộ hoá trị hỏn họp
Mn+4/M n+-\

0.5

2.5

---I*z

0.4

“C




\
*

01
°ao

\

100

120

140

1Õ0

130

200

TfK)

11K)
Hình 3.

Đườny


cớ//y

ỉ ừ ni iiệ r

I iìơ

hu m ẫ n nuĩu C j

\ J M nO;

V-

0 u n ; iì ! t!)i. I) y

;

I

đ ư ợ c đ o à c h ế (tộ F C Si Z F C . ĩ ì n r ư ờ n ạ Ị 0 0 O t

Vể trật tự từ. cá hai hợp chãi CaMnO;. Ca,, „Ndr, MnO; được ni a thict la cỏ trại lự
phan sát từ có eóc khác 180° i canted antiferromugnetic) ¡ 1 . 2 . ?, ~j ha\ phan sãl íừ khỏnu
bù trừ (uncompensated ferromagnetic) ị 5] giữa M r f ’-Mn*' tron.: \Ị trí bát dijn. T io iìu


độ Curie cao hơn nhiều (4.5 emu/g và 150 K tương ứne) so với hai hợp chất với X = 0' 0 1
Ti lệ Mn*7 M n +4 cao trong hợp chất nàv, Wang tác giữa Mn+3- \ I n ^ l à tươnầ tac trao đoi
kép với trật tự sắt từ, dẫn đến từ độ cùa mẫu tăng manh và nhiệt độ Curie cao hơn i l -OK
so với hai mẫu X = 0 và X = 0.1. Góc siữa M n-0 -M n là 176.2°.
!

Hình 3 (q, b, c) th¿ hiẹn cuc đương từ nhiẻt CUQ bQ mẫu Cd[ Nd MnO; \ = 0 ’ 0 1 ' 0 9
được đo ỡ chế độ FC &. ZFC cho thấy rằng ớ ca ba mẫu đều có' biểu hiẹn cùa tram: thái
cluster-glass.


"

(a)

(b)

010C9 [ '

333 :>

o

? 037 :
àj



,

0:6 :

0C5 r
0S4

:


0 03 "

100 150 2C0 250 3CŨ 350 4C
T '['<
]

;K)

(c)

(d)

Hình 4. Đường cong từ nhiệt cùa /nau CíiMnO; (a)
vói V = 0 (h); O.Ị (c); 0.3 (cl), đo à từtrườnỉ kOe

và Calì4Ncln Mil Fe

oi

Mau CaơọNd0
một phán Mn được thay thế bằns Fe, y = 0; 0.1; 0.3, từ
độ của mẫu siám nhanh với sự tănÜ hàm lượne Fe (Hình 4 b, c, d). Điểu đó chứníi tỏ tính
chất từ của hợp chất được quyết định bới tỉ lệ Mn+;'A l n +4, việc thav thế Fe cho \ í n làm
siàm ti lệ đó, dan đến siảm từ độ của mẫu. Trons trườn 2 hợp nàv 2 Ĩả thiết rầns ion Fe tổn
tại trornz mẫu chì có hoá tri +3 (Fe*0) và tươne tác siữa chúns là phán sắt từ.
IV. KẾT LUẬN
Hợp chất Ca|.xN d xM n 0 3 với X nhỏ (x = 0; 0.1) có tính sắt từ yếu và cườns độ tươna
tác từ của M n+4-M n +3 bi ảnh hườn 2 mạnh bời vếu tố cấu trúc là khoáne cách và sóc MnO-Mn. Với X lớn (X = 0.9). trật tự từ là sát từ với tươne tác trao đổi kép vật liệu có thể có
hiệu ỨP.1I từ trờ lán. troné khi với X = 0; 0.1 vật liệu có tính sắt từ yếu và có thế có hiệu

ứnii nhiệt điện vượt trội ờ vùnii nhiệt độ cao. Sự có mút Fe thav thế cho Mn trons hợp chất
Cun,)Nd() |Mri| ,Fe O; làm 2 iàm manh tính chất từ của vật liệu.

Các tớc gia bủx tó sựcám ơn đèn Trườn%Dụi ỈIỌI Quốc ỵui Hủ \ột \ ẽ tai rro <:n¡¡
piìi vời Dt’ tài QT-0j-0~,'Tntii'j rùm Khoa học l ậỉ hẻii - Khoa l ật /v - T'1(ỜÌI'J Đui học KHTS,
Lời cám on:


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho
kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phiBanc 3. Goi

Tir cac so lieu tren ta nhan xet rang cac mau dcu ;o sir >ai lech kh .n can true lap
phirang. sir tir doping va sir lhay the Ca bang \ d dji; cav nen >ir mco' mane va eae mai: co
call tinc 01 thorhombic voi sir tang dcu cac hane so mane va the tich mac ciu ban kinh ion
Nd co nho hon Ca , nhirng ban kinh cua ion Mn’ Ion hon so \o'i ion M n ’J vi \ a \ man
\=0.9 co In one ion Mn nhieu nhat nen co sir tang manh ve hane so mang va the tich
'bang 1). Hinh 2 chi ra ba duong cong tir nhi.:t cua ba mau Ca N T M n O ’\oi \ - 0: C l ;
0.9. do o' tir tnrong 100 Oe.
Man CaMnO, (x = 0) the' hicn tinh sat
5
__
.
tir yen vai trat tir phan sat tir co goc nho hon
_ >=: ?
ISO" (canted antifeiTomagnctic) nhir duoc gia

■»
thiet o' cong iiinh | 1. 2. 3] hoac trat tir phan
3
sat tir khong bii trir nhir diroc gia thiet 6' cone
liinh 15 1. Khi lhay mot phan nho Ca’: bring
Nd"'' (x = 0.1) ta lhay tir do (cmu/g) tang len
(0.5 emu/g va 2.2 emu/g \ oi CaMnO; va
Ca0,,\d 0 ,MnO, tuong irng). tuy nhien nhiet
do Curie lai bi giam di (140 K va 120 K
tuo'ng ting). Dieu do co the diroc giai thich
rang khi lhay mot phan Ca~: bang Nd+' (x Kinh 2. Difd'n^ cont* ni niiier cua !nt mau
0.1) luong hon hop MrTJ- M n +' nhieu han so
Ca ,.\il ,\iiiO: vo'i \ —0; 0 /. (1.9 do (>rii
vai truang hop CaMnO, tu doping, dan den
tn id 'u ^ l 00 Oc.
lam tang tu do tren mot do'n vi khoi hrong
(emu/g). Tuy nhien, theo ket qua phan tich cau true, sir tu doping trong qua trinh thieu
ket o' nhiet do cao (CaMnOO da gay ra su meo mang co goc Mn-O-Mn Ion hon a tnrong
hop (x = 0.1) Caa9Nd0 ,M n O ;, (165.8° va 159.2'1 tirong ling) dan den tuong lac tir giira
Mn+J-Mn+? manh ban va nhiet do Neel cao han. Trong truang hop nay. vai tro cua ycu to
cau true anh huang .den tirang tac tir manh hon so vai ycu to ti le hod tri hon hop
Mn+4/M n+\
'
.
.
.
o.s

2.5


2

0.4

1»)

o.:

(0)

1.5

ti

ic)

,1

1

= 0.2

0.5

0
80

100

120


140

T,K)

150

130

200

80

100

120

140

T'kj

160

130

200

;

Difd'ii“ con» n'f nhiet i ita ha man man Ca XJ MuQ. .\ = 0 /0 / ¡h>. I).9

chi'o'c do ache cto FC Si ZFC. a'nnion* KH) Oe
Hinh 3.

vi

2r

I ki

'<

>

V i trat tu tir. ca hai hop chat CaMnO,, Ca,.,Nd, Mp.O, duoe gia thiet la co trat tir
phan sat tir eo goc khac 180' icanted antiferromagnetio ; I. 2. e. - j
ha\ phan sat lir khong
bu trir (uncompensated ferromagnetic) [5] giira Mn -Mn ' trong
w tri bat dicn. Trong


độ Curie cao hơn nhiều (4.5 emu/g và 150 K tương ứne) so với hai hơp chất với X = 0' 0 ỉ
Tí lệ M n*7 M n +4 cao trong hợp chất này, tương tác giữa Mn+3- \ l r P l à tương tác trao đoi
kép với trật tự sắt từ, dẫn đến từ độ của mẫu tăng manh và nhiệt độ Curie cao hơn ( 1-0K)
so với hai mẫu X = 0 và X = 0.1. Góc 2 Ìữa Mn-O-Mn là 176.2°.

Hình 3 (a. b, c) thế hiện các đường từ nhiệt cùa ba mẫu Ca, N'd MnO; X = 0' 0 1 0 9
được đo ờ chế độ FC & ZFC cho tháy rằng ớ cá ba mẫu đều có' biêu hien của tran c'thái
clustcr-glass.
'
'

"

K

1C0

150

Hình 4.

vói V

=

200

250 300
T ;K)

{a)

350

4C0

(c )

Ib)

(d)


Đường cong từ nhiệt cùa man CaMiìO• (ci) và Calì4Ncl0 Mil Ft?
0 ( / ) ) ; 0.1 (c); 0.3 ( c l ) , do à rừrntờngỉ kOe

0

Máu Ca0 ọNd0 ¡Mn^.Fe.Oj một phán Mn được thay thế bans Fe, y = 0; 0.1; 0.3, từ
độ của mẫu ciàm nhanh với sự tâns hàm lượn 2 Fe (Hình 4 b, c, d). Điều đó chứne tỏ tính
chất từ của hợp chất được quyết đỉnh bời ti lệ M r f 7 M n +J, việc thav thế Fe cho Mn làm
siàm ti lệ đó, dẫn đến siàm từ độ của mẫu. Trons trireme hợp này 2 Ĩả thiết rằne ion Fe tồn
tại troniZ mẫu chi có hoá tri +3 (Fe+;’) và tươne tác siữa chúns là phán sắt từ.
IV . K È T L U Ậ N

Hợp chất C a , . , N d , \ l n 0 3 với X nhò (x = 0:0.1 ) có tính sất từ yếu và cường độ tương
tác từ cùa M n +J- \ I n +3 bị ảnh hườn '2 mạnh bời veil tố cấu trúc là khoàne cách và góc MnO-Mn. Với X lớn ( X = 0.9), trật tự từ là sát từ với tươní: tác trao đổi kép vật liệu có thể có
hiệu ứr.2 từ trờ lớn, trone khi với X = 0; 0.1 vật liệu có tính sát từ vẽu và có thể có hiẻu
ứne nhiệt điện vượt trội ờ vùn 2 nhiệt độ cao. Sư có mặt Fe thav thê cho Mn trong hơp chát
Can„Nd0 i M n ^ F e . O ; làm eiàm manh tính chat từ cua vật liêu.

cúmơn cỉẽn Trườn-ị Dại h ọ c Quốc H j , \ Ỏ I I é tui trợ
phi với Đẽ (ủi QT-OS-0~,'Ti'ltu'j râm Khoa học 1 út hên - Khoa l át Iv - Trifờìi’j DíII họt KHT.\.
Lời câm on:

Các

rức già bày ĩo sự


Ket-noi.com
Ket-noi.com kho

kho tai
tai lieu
lieu mien
mien phi
phi
TÀI LIỆU THAM KHẢO
V.M . Yudin. A.I. Gavrilishina e7 a!.. Weak fcrromacnctic of CaMnO:. Soviet Physic-Solid
Slate Vol.7. N 8 ( 1966) KS56-I859.
Michkata Ohiaki. Hisako Koiia, Tsutomu TokiMKsca ct all. Electrical Transport Properties J.nd
High-Tempcrature Tliermoelectric Performance of (C a ,.,\1 , , )MnO, M =Y, La. Co. Sm. In. Sn.
Sb. Pb. Bi) Journal of Solid State Chemistry 120, 105-1 1 1 (1995).
Hideki Tacudii Relationship between ClAsial Struiure and Electrical Properties of the CaRich Recion in (L a l xC a jM n O :<r Journal of Solid Stale Chemistry 124. 360-365 I 1 W6>.
4. Hideiki Ta ctk'hi Metal-insulator transition in othrhombic perovskitc-lvpe Cai.Mn Nb >0
Physica B 304 3 1-3 4 (2001).
5. Dans Le Milih, Phunc Quoc Thanh, Bach Thanh Cone, Hoanc Nam Nhai. Nuuycii Ncoc
Chau. Prepai.ition and investication of some pciovskite ccramic compounds with hiditcmpcraturc thermoelectric properties. Proceeding of the 8th Vietnam Conference on Radio
Electronics (R E V 02) 1 1/2002 300-303.
6. N. Gaythri. A .K . Rnvchaudhuri and S.K. Tiwarv Electric transport, macnctism. and
macnetoresiswmcc in fcrromnenetic oxides with mi.\:d exchange interaction: A siiuly ol the
La)l7Ca01Mn, Co,MnO-, system Physical Review B Vol. 56. Number 3 1345-1353 I 1997).

I vj

1.

THE STRUCTURE AND THE MAGNETIC PROPERTY OF THE
COMPOUNDS Ca1.xNdxMn03 (x = 0; 0.1; 0.9) & Ca„.9Nd(uMn,.)Fc>0 3
(y = 0.1; 0.3)

The coni/ii minis Ca¡.,NdtMnO; (x=0; 0.1; 0.9) and CũllọNcllt ¡ M i l ; (\ =0.1: 0.3)

have been ¡»reparưil by the ceramic technology. Rietvchl method was ntL'dfor analyse
o j the s tn ii tu r a l parameters hosed on the iliita of X-1'íiy diffraction p a tte rn . If IS
show'll that thư s t r u c t u r e w a s ( /landed strongly w h e n the N i l content is 0.1 and 0.9. It
results ill ’he significant influence on rlicii■ nici'jiictic property. With .V=0; 0.1 file
samples lu'/v weak ferromagnetic caused by tmconipusaU'il ann/a roniirj/ictic
interaction mechanism of Mn~;-Mir4. While, x-0.9. the sample shows strongly
magnetic property caused h\ the double exchange interaction mechanism heỈween
Mil*3-Mu''. When a part of Mil ions ill the compound CanọNil0,Mn¡^Fe^o; ()■=().!:
0 .3 ) w e r e s u b s t it u t e d l ? \ F e io n s , the m a g n e t iz a t io n o f th e s a m p le s w a s d e c r e a s e d
s t r o n g ly .



×