Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THỊ XÃ PHÚ THỌ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.38 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN ĐỐI VỚI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG
VIỆT NAM - CHI NHÁNH THỊ XÃ PHÚ THỌ

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

PHÚ THỌ, NĂM 2014

1


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề nghiên cứu
Huy động vốn là nghiệp vụ quan trọng đối với các ngân hàng thương mại,
là yếu tố quyết định quy mô hoạt động, lợi nhuận của ngân hàng. Từ nguồn vốn
huy động đươ ̣c trong nề n kinh tế, thông qua hoa ̣t đô ̣ng tiń du ̣ng, các ngân hàng
thương mại sẽ cung cấ p vố n cho mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng kinh tế và đáp ứng các nhu cầ u
vố n mô ̣t cách kip̣ thời cho quá triǹ h sản xuấ t. Để có thể tồn tại và phát triển
trong thời đại thông tin và hội nhập, các ngân hàng thương mại phải lựa chọn
cho mình con đường đi phù hợp nhất, từng bước khẳng định uy tín và thương
hiệu, nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.
Là một ngân hàng thương mại lớn trên địa bàn Thị xã Phú Thọ, NHCT Thị
xã Phú Thọ đã và đang từng bước khẳng định vị thế của mình. Trong thời gian
qua, hoạt động huy động vốn của Chi nhánh đã không ngừng mở rộng, đáp ứng
được nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng, góp phần phục vụ cho sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước. Tuy nhiên, hoạt động huy động vốn
của Chi nhánh vẫn còn bộc lộ một số hạn chế như kỳ hạn các hình thức huy động
vốn vẫn còn đơn điệu, chưa có chính sách lãi suất huy động cạnh tranh… Ngoài


ra, Chi nhánh cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các
ngân hàng trên cùng địa bàn. Để có thể giữ vững và tiếp tục phát triển hơn nữa,
Chi nhánh cần phải có những điều chỉnh phù hợp trong hoạt động huy động vốn
của mình. Mặc dù trong thời gian gần đây, đầu ra của các ngân hàng bị hạn chế
trong khi nguồn vốn huy động từ dân cư và các tổ chức kinh tế dồi dào. Song, do
cơ chế quản lý vốn tập trung tại Hội sở chính nên việc tăng cường huy động vốn
vẫn là hoạt động cần thiết và có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh
của Chi nhánh trong bối cảnh hiện nay. Nhận thức được tầm quan trọng của vốn
huy động trong sự phát triển của ngân hàng và tính cấp thiết của hoạt động huy
động vốn trong thời điểm hiện nay, em quyết định chọn đề tài “Giải pháp tăng
cường huy động vốn đối với ngân hàng thương mại cổ phần Công thương
Việt Nam - Chi nhánh Thị xã Phú Thọ” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
2


2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Phản ánh và đánh giá thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng thương mại
cổ phần Công thương Việt Nam, chi nhánh Thị xã Phú Thọ, từ đó đưa ra một số
giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Công thương Việt Nam, chi nhánh Thị xã Phú Thọ.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về huy động vốn của ngân hàng thương mại;
- Phản ánh và đánh giá thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Công thương Việt Nam, chi nhánh Thị xã Phú Thọ;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, chi nhánh Thị xã Phú Thọ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương

Việt Nam, chi nhánh Thị xã Phú Thọ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Công thương Việt Nam, chi nhánh Thị xã Phú Thọ.
- Về không gian: Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam,
chi nhánh Thị xã Phú Thọ.
- Về thời gian: Số liệu nghiên cứu từ năm 2011 đến năm 2013.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
Việc thu thập tài liệu thông tin bao gồm sưu tầm và thu thập những tài
liệu, số liệu liên quan như: các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh giai đoạn 2011 – 2013, bảng cân đối vốn kinh doanh tổng hợp, báo cáo
tổng kết nguồn, các văn bản, giấy tờ đã được ngân hàng công bố…
Ngoài ra đề tài còn sử dụng các thông tin thu thập được thông qua các báo
cáo của Chính phủ, bộ ngành, cơ quan thống kê; thông qua sách báo, tài liệu
3


giáo trình, bài giảng, các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến vấn đề
huy động vốn. Đồng thời quan sát, theo dõi thực tế hoặc hỏi cán bộ ngân hàng…
4.2. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu sẽ được đưa vào
máy tính xử lý thông qua phần mềm excel để tính toán lại các số liệu cần thiết
như số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân dựa trên cơ sở tôn trọng các số liệu
gốc rồi tiến hành tổng hợp so sánh các số liệu tính toán được để đánh giá thực
trạng, xu hướng phát triển của hoạt động huy động vốn trong ngân hàng.
4.3. Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê so sánh: Ví dụ như thống kê tình hình nguồn vốn,
dư nợ, doanh thu,… giữa các năm để so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các năm.
- Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích tổng hợp là việc chia nhỏ các

phương thức huy động vốn và phân tích, sau đó tổng hợp để đưa ra những nhận
xét, đánh giá chung nhất về thực trạng, xu hướng phát triển và đề ra giải pháp.
Ngoài ra cũng có thể phân tích số liệu thông qua phương pháp chuyên gia,
chuyên khảo để rút ra những nhận xét, đánh giá chính xác, có căn cứ khoa học,
đồng thời đề ra được các giải pháp tăng cường huy động vốn có hiệu quả.
5. Kết cấu khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu
khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về huy động vốn tại Ngân hàng thương mại;
Chương 2: Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Công thương Việt Nam, chi nhánh Thị xã Phú Thọ;
Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại
cổ phần Công thương Việt Nam, chi nhánh Thị xã Phú Thọ.

4


Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Khái quát về ngân hàng thương mại
1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại
Theo Luật số 47/2010/QH12 Luật các TCTD năm 2010 tại Việt Nam:
“Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt
động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm
mục tiêu lợi nhuận”.
1.1.2. Vai trò của ngân hàng thương mại
- NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế
- NHTM là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường
- NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế

- NHTM là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế
1.1.3. Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại
- Hoạt động huy động vốn
- Hoạt động cấp tín dụng
- Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
- Hoạt động khác
1.2. Vốn và vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM
1.2.1. Khái niệm về vốn của ngân hàng thương mại
Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập hay huy
động được, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác.
1.2.2. Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại
- Vốn là cơ sở để NHTM tổ chức hoạt động kinh doanh
- Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của NH
- Vốn quyết định đến khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân
hàng trên thị trường
- Vốn là một trong những yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của NH
5


1.2.3. Các loại vốn của ngân hàng thương mại
1.2.3.1. Nguồn vốn chủ sở hữu
a. Nguồn vốn hình thành ban đầu
b. Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động
- Cổ phần phát hành thêm, ngân sách nhà nước cấp thêm
- Lợi nhuận bổ sung
c. Các quỹ
- Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
- Quỹ đầu tư phát triển
- Quỹ dự phòng tài chính
d. Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần

Trái phiếu có khả năng chuyển đổi…
1.2.3.2. Nguồn tiền gửi
- Tiền gửi không kì hạn
- Tiền gửi có kì hạn
- Tiền gửi tiết kiệm
1.2.3.3. Nguồn vốn đi vay
- Vay Ngân hàng nhà nước
- Vay các TCTD khác
- Vay trên thị trường
1.2.3.4. Các nguồn khác
- Nguồn ủy thác
- Nguồn trong thanh toán
- Tiền khác: lương chưa trả, thuế chưa nộp…
1.3. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại
1.3.1. Sự cần thiết của hoạt động huy động vốn
1.3.2. Các hình thức huy động vốn tại ngân hàng thương mại
1.3.2.1. Theo đối tượng huy động
a. Huy động vốn từ dân cư
b. Huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, các TCTD và các tổ chức khác
6


1.3.2.2. Theo phương thức huy động
a. Huy động tiền gửi
- Tiền gửi không kỳ hạn
- Tiền gửi có kì hạn
- Tiền gửi tiết kiệm
b. Phát hành giấy tờ có giá
1.3.2.3. Theo thời gian huy động
- Ngắn hạn

- Trung và dài hạn
1.3.2.4. Theo loại tiền huy động
- Huy động bằng nội tệ
- Huy động bằng ngoại tệ
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động huy động vốn của NHTM
1.4.1. Các nhân tố khách quan
- Nhân tố pháp luật, chính sách của Nhà nước
- Nhân tố tình hình kinh tế - xã hội
- Nhân tố đối thủ cạnh tranh
1.4.2. Các nhân tố chủ quan
- Nhân tố quy mô, uy tín của ngân hàng
- Nhân tố các dịch vụ ngân hàng
- Nhân tố chính sách lãi suất
- Nhân tố năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng
- Nhân tố hoạt động Marketing ngân hàng
- Nhân tố mạng lưới hoạt động

7


Chương 2
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH THỊ XÃ PHÚ THỌ
2.1. Khái quát chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt
Nam, chi nhánh Thị xã Phú Thọ
- Tên giao dịch: Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam,
chi nhánh Thị xã Phú Thọ
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 1 phố Phú An, phường Phong Châu, thị xã Phú
Thọ, tỉnh Phú Thọ.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của NHCT TX.Phú Thọ
Ban giám đốc

Phòng
tổ
chức
hành
chính

Bộ
phận
TTTM
và KD
ngoại
tệ

Phòng
khách
hàng
doanh
nghiệp

Phòng
khách
hàng

nhân

Phòng
tổng

hợp

Bộ
phận
QLRR
&
NCVĐ

Bộ
phận
thông
tin
điện
toán

8

Phòng
kế
toán

Phòng
tiền tệ
kho
quỹ

Bộ
phận
thẻ và
Dịch

vụ NH
điện tử

Phòng
giao
dịch


- Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh:
Bảng 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh giai đoạn 2011 - 2013
(Đơn vị: triệu đồng)
So sánh
Chỉ tiêu

Năm

Năm

Năm

2011

2012

2013

2012/2011
Mức
tăng
giảm


Tỷ lệ
(%)

2013/2012
Mức
tăng

Tỷ lệ

giảm

Tốc độ
TTBQ
(%)

(%)

1. Thu nhập

63.985 90.733 112.997 26.748 141,80 22.264 124,54 132,89

Thu từ cho vay

58.311 82.703 102.007 24.392 141,83 19.304 123,34 132,26

2. Chi phí

51.583 78.196 98.727 26.613 151,59 20.531 126,26 138,35


3. Lợi nhuận

12.402 12.537

14.27

135 101,09 1.733 113,82 107,27

(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của NHCT TX.Phú Thọ năm 2011 – 2013)
Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh đều tăng trưởng qua các
năm. Nguồn thu của Chi nhánh vẫn chủ yếu là thu từ hoạt động cho vay.
2.2. Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công
thương Việt Nam, chi nhánh Thị xã Phú Thọ
2.2.1. Quy định chung về huy động vốn tại NHCT Thị xã Phú Thọ
2.2.1.1. Quy định về tiền gửi tiết kiệm tại NHCT Thị xã Phú Thọ
a. Quy định chung về tiền gửi tiết kiệm khi gửi tiền
b. Quy định chung về tiền gửi tiết kiệm khi rút tiền.
2.2.1.2. Quy định phát hành GTCG tại Chi nhánh Thị xã Phú Thọ
a. Quy định chung về phát hành GTCG
b. Quy định về thanh toán GTCG
2.2.2. Quy trình huy động vốn tại Chi nhánh Thị xã Phú Thọ
2.2.2.1. Quy trình nhận tiền gửi
Bước 1: Nhận yêu cầu gửi tiền của khách hàng
Bước 2: Kiểm tra yêu cầu gửi tiền và hướng dẫn khách hàng
Bước 3: Nhận tiền, kiểm đếm tiền
Bước 4: Khai báo (hạch toán) và in sổ tiết kiệm + thẻ lưu
9


Bước 5: Kiểm soát, phê duyệt

Bước 6: Ký tên đóng dấu và trả lại cho GDV
Bước 7: Trả sổ tiết kiệm và giấy tờ cho khách hàng
Bước 8: Cất tiền, ghi sổ quỹ
Bước 9: Luân chuyển và lưu chứng từ
2.2.2.2. Quy trình trả tiền gửi
Bước 1: Nhận yêu cầu lĩnh tiền của khách hàng
Bước 2: Kiểm tra yêu cầu rút tiền và hướng dẫn các thủ tục cần thiết
Bước 3: Hạch toán rút sổ tiết kiệm hoặc chi trả một phần gốc, lãi
Bước 4: Kiểm soát, phê duyệt
Bước 5: Chi trả cho khách hàng
Bước 6: Ghi sổ quỹ
Bước 7: Luân chuyển và lưu chứng từ
2.2.3. Mức đa dạng của hoạt động HĐV thông qua các sản phẩm dịch vụ
a. Dịch vụ tiền gửi
- Tiền gửi của tổ chức kinh tế: Bao gồm hai loại:
+ Tiền gửi không kỳ hạn: tiền gửi thanh toán lãi suất bậc thang.
+ Tiền gửi có kỳ hạn: tiền gửi đầu tư đa năng
- Tiền gửi của dân cư: Bao gồm Tiền gửi tiết kiệm và Tiền gửi thanh toán.
- Tiền gửi khác: Bao gồm tiền gửi của các TCTD khác, tiền gửi của Kho
bạc nhà nước, tiền gửi của các tổ chức đoàn thể xã hội…
b. Dịch vụ phát hành thẻ
Năm 2011 phát hành 6.284 thẻ ATM.
Năm 2012 phát hành 8.791 thẻ ATM (tăng 39,89% so với năm 2011).
Năm 2013, phát hành 12.040 thẻ (tăng 36,96% so với năm 2012).
Lũy kế từ khi phát hành thẻ ATM (năm 2005) đến hết năm 2013 của Chi
nhánh đã phát hành được gần 50.000 thẻ ATM.
c. Các sản phẩm dịch vụ khác
+ Bộ sản phẩm ABMT - nhận kiều hối nhanh chóng, tiện lợi
+ Dịch vụ trích nợ tự động tài khoản E-Partner thanh toán nợ vay Incas
10



2.2.4. Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt
Nam, chi nhánh Thị xã Phú Thọ
2.2.4.1. Quy mô vốn huy động
Bảng 2.5. Quy mô huy động vốn
(Đơn vị: triệu đồng)
Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

So sánh
2012/2011
2013/2012

Tốc độ
TTBQ
Tỷ lệ (%)
(%)

Chỉ tiêu

Tỷ
Tỷ
Tỷ
Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng
(%)
(%)

(%)

NVHĐ

600.285 94,80 715.763 94.94 902.261 95,10 115.478 119,24 186.498 126,06 122,60

Vốn chủ
sở hữu

32.927

5,20

38.149

5,06

46.488

4,90

Mức
tăng
giảm

Tỷ lệ
(%)

5.222 115,86


Mức
tăng
giảm

8.339 121,86 118,82

Tổng
nguồn

633.212 100,00 753.912 100,00 948.749 100,00

96.414 115,23 219.123 130,03 122,41

vốn
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của NHCT TX.Phú Thọ năm 2011 – 2013)

Quy mô huy động của Chi nhánh ngày càng lớn, đáp ứng được nhu cầu về
vốn ngày càng cấp thiết.
Đi đôi với mở rộng quy mô huy động vốn thì Chi nhánh Thị xã Phú Thọ
cũng luôn hoàn thành tốt các chỉ tiêu huy động được giao.
Bảng 2.6. Tổng nguồn vốn huy động thực tế so với kế hoạch của Chi nhánh
Chỉ tiêu

Đơn vị tính Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Kế hoạch huy động vốn

Triệu đồng

550.000


650.000

780.000

Thực tế huy động vốn

Triệu đồng

600.285

715.763

902.261

-

19,24

26,06

50.285

65.763

122.261

9,14

10,12


15,67

Tăng trưởng

(%)

Thực tế so với Tuyệt đối
kế hoạch

Tương đối

Triệu đồng
(%)

(Nguồn: Báo cáo tài chính của NHCT TX.Phú Thọ năm 2011 – 2013)
Khả năng huy động vốn của Chi nhánh đã liên tục tăng và tương đối ổn
định, đều vượt mức kế hoạch so với chỉ tiêu NHCT giao cho. Cụ thể: Năm 2011,
11


nguồn vốn huy động vượt mức kế hoạch đề ra 50.285 triệu đồng (vượt 9,14% so
với kế hoạch), năm 2012 tiếp tục vượt kế hoạch đề ra 62.763 triệu đồng, (tương
ứng 10,12%). Đặc biệt bước sang năm 2013, vượt kế hoạch đề ra 122.261 triệu
đồng (tương ứng 15,67%), nằm trong tốp 200 Chi nhánh được khen thưởng.
Có thể so sánh tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh với một số ngân
hàng trên cùng địa bàn Thị xã Phú Thọ qua bảng 2.7 sau:
Bảng 2.7. Quy mô huy động vốn của một số NHTM trên địa bàn
Thị xã Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2013
(Đơn vị: triệu đồng)

So sánh

Ngân hàng

Năm

Năm

Năm

2011

2012

2013

2012/2011
Mức

2013/2012
Mức

Tốc độ
TTBQ

tăng

Tỷ lệ

tăng


Tỷ lệ

giảm

(%)

giảm

(%)

(%)

Vietinbank 600.285 715.763 902.261 115.478 119,24 186.498 126,06 122,60
Agribank

265.867 327.162 409.287 61.295 123,05 82.125 125,10 124,07

BIDV

435.278 539.994 686.098 104.716 124,06 146.104 127,06 125,55

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietinbank, Agribank, BIDV năm 2011 - 2013)
Vietinbank Thị xã Phú Thọ chiếm ưu thế hơn hẳn về quy mô vốn huy động
so với Agribank và BIDV. Nguyên nhân là do NHCT Thị xã Phú Thọ là ngân
hàng cấp I trong hệ thống NHCT, trong khi Agribank và BIDV chỉ là các phòng
giao dịch trong hệ thống ngân hàng. Ưu thế về quy mô tổ chức hoạt động đã
giúp Chi nhánh huy động được lượng vốn dồi dào.
Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng bình quân huy động vốn trong giai đoạn
2011 – 2013 của BIDV và Agribank lại cao hơn Chi nhánh Thị xã Phú Thọ.

Nguyên nhân do BIDV với việc xây dựng lại và mở rộng quy mô PGD, cũng
như Agribank với hệ thống PGD rộng khắp các xã, phường trên địa bàn Thị xã
đã giúp cho các ngân hàng này tiếp cận đến nguồn vốn huy động từ dân chúng
được nhiều hơn.

12


2.2.4.2. Cơ cấu vốn huy động
a. Theo đối tượng khách hàng
Bảng 2.8. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng khách hàng
(Đơn vị: triệu đồng)

Tỷ
Tỷ
Tỷ
Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng
(%)
(%)
(%)

So sánh
2012/2011
2013/2012 Tốc độ
TTBQ
Mức
Mức
Tỷ lệ
Tỷ lệ (%)
tăng

tăng
(%)
(%)
giảm
giảm

199.295 33,20 277.72 38,80 289.63 32,10

78.421 139,35 11.909 104,29 120,55

Năm 2011
Chỉ tiêu

Tiền gửi
từ dân cư
Tiền gửi
từ TCTD
Tiền gửi
từ TCKT
Tổng
NVHĐ

Năm 2012

Năm 2013

69.414 11,56 123.15 17,21 126.62 14,03

53.739 177,42


3.464 102,81 135,06

331.576 55,24 314.89 43,99 486.02 53,87 (16.682) 94,97 231.125 154,34 121,07

600.285 100,00 715.76 100,00 902.26 100,00 115.478 119,24 186.498 126,06 122,60
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của NHCT TX.Phú Thọ năm 2011 – 2013)

- Tiền gửi từ dân cư: Năm 2012, NVHĐ từ dân cư tăng 39,35% tương ứng
với 78.421 triệu đồng so với năm 2011, chiếm tỷ trọng 38,8% trong tổng NVHĐ.
Nguyên nhân là trong năm này ngân hàng đã thực hiện đa dạng hoá các sản phẩm
tiền gửi. Bước sang năm 2013 do sự cạnh tranh của khá nhiều NHTM mới xuất
hiện trong khu vực nên nguồn tiền này có xu hướng tăng nhẹ 4,29% tương ứng
với 11.909 triệu đồng so với năm 2012, chiếm 32,1% trong tổng NVHĐ.
- Tiền gửi từ các tổ chức tín dụng: Nhìn chung thì khoản tiền này đang có
xu hướng giảm cả về tốc độ tăng cũng như tỷ trọng qua các năm.
- Tiền gửi từ các TCKT: Khoản tiền gửi này trong 3 năm qua thường
chiếm tỷ trọng cao nhất và đạt mức tăng trưởng khá. Năm 2011 tiền gửi từ các
TCKT đạt 331.576 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 55,24% trong tổng NVHĐ. Sang
năm 2012 do tình hình SXKD của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nên
NVHĐ trong thời gian này giảm nhẹ 5,03% tương ứng với 16.682 triệu đồng so
với năm 2011, chiếm tỷ trọng 43,99% trong tổng NVHĐ. Năm 2013 nhờ thực
13


hiện các biện pháp tiếp cận với doanh nghiệp trên địa bàn và kết quả kinh doanh
của các tổ chức có giao dịch rất tốt nên NVHĐ tăng mạnh, tăng 54,34% tương
ứng với 171.125 triệu đồng so với năm 2012 chiếm 53,87% trong tổng NVHĐ.
b. Theo phương thức huy động
Bảng 2.9. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo phương thức huy động
(Đơn vị: triệu đồng)

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Tỷ

Tỷ

Tỷ

Chỉ tiêu

So sánh
2012/2011
Mức

Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng tăng
(%)
Tiền gửi
không kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ
hạn
Tiền gửi tiết
kiệm
Phát hành
GTCG

(%)


(%)

giảm

Tỷ lệ
(%)

2013/2012
Mức
tăng
giảm

Tỷ lệ

Tốc độ
TTBQ
(%)

(%)

117.012 19,49 127.150 17,76 168.023 18,62 10.138 108,66 40.873 132,15 119,83
328.252 54,68 321.688 44,94 459.543 50,93 (6.564)

98,00 137.855 142,85 118,32

138.796 23,12 217.679 30,41 230.485 25,55 78.883 156,83 12.806 105,88 128,86
16.225

2,70 49.246


6,88

44.21

4,90 33.021 303,52 (5.036)

89,77 165,07

Tổng NVHĐ 600.285 100,00 715.763 100,00 902.261 100,00 115.478 119,24 186.498 126,06 122,60
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của NHCT TX.Phú Thọ năm 2011 – 2013)

- Tiền gửi không kỳ hạn: Chi nhánh đã thực hiện có hiệu quả hoạt động
huy động vốn từ tài khoản từ tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng, đặc biệt là
các khoản tiền gửi từ các TCKT, tổ chức xã hội. Trong năm 2011, huy động vốn
từ loại này đạt 117.012 triệu đồng, chiếm 19,49% trong tổng NVHĐ. Năm 2012
tăng 8,66% so với năm 2011, chiếm tỷ trọng 17,76%. Năm 2013 tiếp tục đà tăng
trưởng, tăng 32,15%, chiếm tỷ trọng 18,62% trong tổng NVHĐ.
- Tiền gửi có kỳ hạn: nguồn tiền này chưa đạt được mức tăng trưởng ổn
định nhưng luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng NVHĐ. Trong đó, năm 2012 do
nền kinh tế tăng trưởng nóng, vốn nhàn rỗi trong kinh doanh ít nên nguồn tiền
này giảm 2%, chiếm tỷ trọng 44,94% trong tổng NVHĐ. Năm 2013 do mở rộng
quan hệ với nhiều khách hàng, nên huy động từ loại này của ngân hàng tăng mạnh
14


tăng 42,85% so với năm 2012 và chiếm 50,93% trong tổng NVHĐ.
- Tiền gửi tiết kiệm: Do sự cạnh tranh giữa các ngân hàng mà nguồn TGTK
của Chi nhánh trong 3 năm gần đây đang có xu hướng giảm. Đặc biệt trong năm
2013, tốc độ tăng trưởng nguồn TGTK chỉ đạt 5,88% tương ứng với 12.806 triệu

đồng so với năm 2012, tỷ trọng giảm xuống từ 30,41% còn 25,55% trong tổng
NVHĐ. Nguyên nhân giảm nguồn TGTK là có sự cạnh tranh gay gắt về lãi suất
huy động của Chi nhánh với Bưu điện và sự mở rộng của Phòng giao dịch BIDV.
- Phát hành GTCG: năm 2011, huy động từ phát hành GTCG là 16.225
triệu đồng, chiếm 2,70% trong tổng NVHĐ. Năm 2012, huy động từ loại này tăng
mạnh 203,52%, tương ứng với 33.021 triệu đồng so với năm 2011, chiếm tỷ trọng
6,88%. Sang năm 2013 NVHĐ từ loại này có giảm nhẹ, giảm 10,23% tương ứng
với 5.036 triệu đồng so với năm 2012, chiếm tỷ trọng 4,90% trong tổng NVHĐ.
c. Theo kỳ hạn
Bảng 2.10. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn
(Đơn vị: triệu đồng)
Năm 2011

Năm 2012

So sánh

Năm 2013

2012/2011
Chỉ tiêu

Tỷ

Tỷ

Tỷ

Mức


Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng tăng
(%)
Tiền gửi
không kỳ hạn
Tiền gửi dưới
12 tháng
Tiền gửi từ 12
- 24 tháng
Tiền gửi trên
24 tháng

(%)

(%)

127.102 21,17 131.500 18,37 180.000 19,95

giảm

Tỷ lệ
(%)

2013/2012
Mức
tăng
giảm

Tỷ lệ

Tốc độ

TTBQ
(%)

(%)

4.398 103.46

48.500 136,88 119,00

360.582 60,07 440.058 61,48 538.095 59,64 79.476 122.04

98.037 122,28 122,16

66.509 11,08 65.159

46.092

9,10 46.745

5,18 (1.350) 97,97 (18.414) 71,74 83.84

7,68 79.046 11,04 137.421 15,23 32.954 171.5

58.375 173,85 172,67

Tổng NVHĐ 600.285 100,00 715.763 100,00 902.261 100,00 115.478 119.24 186.498 126,06 122,60
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của NHCT TX.Phú Thọ năm 2011 – 2013)

15



Nhìn vào bảng trên có thể thấy rõ các nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng
lớn, đặc biệt là tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng. Nguyên nhân chính là NVHĐ
chủ yếu của Chi nhánh là từ tổ chức kinh tế, vì thế các nguồn này thường là
nguồn gửi không kỳ hạn nhằm mục đích thanh toán. Thứ hai là do xuất hiện
nhiều kênh đầu tư khác (thị trường vàng,...) nên người dân chủ yếu gửi tiền với
kỳ hạn ngắn để linh hoạt trong đầu tư. Tuy nhiên lại đặt ra một thách thức đối
với Chi nhánh là làm sao để chủ động trong việc cho vay trung và dài hạn.
d. Theo loại tiền

Chỉ tiêu

Nguồn vốn
VND
Ngoại tệ quy
ra VND

Bảng 2.11. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền
(Đơn vị: triệu đồng)
So sánh
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
2012/2011
2013/2012 Tốc độ
TTBQ
Tỷ
Tỷ
Tỷ Mức
Mức

Tỷ lệ
Tỷ lệ (%)
Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng tăng
tăng
(%)
(%)
(%)
(%)
(%) giảm
giảm
500.004 83,29 603.742 84,35 790.383 87,60 103.738 120,75 186.641 130,91 125,73

100.281 16,71 112.021 15,65 111.878 12,40 11.740 111,71

(143)

99,87 105,62

Tổng NVHĐ 600.285 100,00 715.763 100,00 902.261 100,00 115.478 119,24 186.498 126,06 122,60
(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của NHCT TX.Phú Thọ năm 2011 – 2013)

Vốn huy động bằng nội tệ chiếm tỷ trọng cao trong tổng NVHĐ, với mức
tăng trưởng hàng năm khoảng 25%. Trong khi đó, vốn huy động bằng ngoại tệ
lại có xu hướng giảm cả về tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng.
2.2.4.3. Hiệu suất sử dụng vốn
Bảng 2.12. Hiệu suất sử dụng vốn của Chi nhánh qua các năm 2011 - 2013
Chỉ tiêu

Tổng nguồn vốn


Tổng dư nợ

Hiệu suất sử dụng

(triệu đồng)

(triệu đồng)

vốn (%)

Năm 2011

600.285

544.013

91

Năm 2012

715.763

693.614

97

Năm 2013

902.261


732.132

81

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm của NHCT TX.Phú Thọ năm 2011 – 2013)
16


Hiệu suất sử dụng vốn của Chi nhánh đang có xu hướng giảm dần. Điều
này cũng dễ hiểu bởi năm 2012, Chi nhánh tăng trưởng mạnh về dư nợ cho vay,
trong khi chất lượng tín dụng đang xấu đi. Do vậy trong năm 2013, Chi nhánh
phải tập chung vào sàng lọc khách hàng, đánh giá, thu hồi các khoản nợ quá hạn.
Mặc dù hiệu suất sử dụng vốn của Chi nhánh năm 2013 chưa cao nhưng
đây là tình hình chung của các Chi nhánh NHCT trong địa bàn tỉnh Phú Thọ
Bảng 2.13. Hiệu suất sử dụng vốn của một số Chi nhánh NHCT năm 2013
Tổng dư nợ

Tổng nguồn vốn Hiệu suất sử

cho vay

huy động

dụng vốn

(triệu đồng)

(triệu đồng)

(%)


Ngân hàng
Chi nhánh Thị xã Phú Thọ

732.132

902.261

81

Chi nhánh Hùng Vương

961.797

1.285.113

75

2.079.000

2.663.000

78

Chi nhánh Phú Thọ

(Nguồn: Báo cáo tài chính của một số NHCT năm 2013)

Mặc dù quy mô huy động vốn và cho vay của Chi nhánh thấp hơn hẳn Chi
nhánh Hùng Vương và Chi nhánh Phú Thọ nhưng hiệu suất sử dụng vốn của Chi

nhánh lại cao hơn hẳn. Cho thấy Chi nhánh không chỉ làm tốt công tác huy động
vốn mà công tác sử dụng vốn cũng hiệu quả hơn so với các ngân hàng trong
cùng hệ thống NHCT.
2.2.4.4. Chi phí huy động vốn
a. Lãi suất huy động
Bảng 2.14. Lãi suất tiền gửi cho dân cư tại thời điểm cuối năm 2011 - 2013
Chỉ tiêu

2011

2012

2013

3

2

1,2

0,1

0,1

0,1

TG có kỳ hạn bằng VND (%)

13 – 17


8 – 10

6,5 – 8

TG có kỳ hạn bằng ngoại tệ (%)

2 – 3,5

1 – 1,25

1 - 1,25

TG không kỳ hạn bằng VND (%)
TG không kỳ hạn bằng ngoại tệ (%)

(Nguồn:Quy định ban hành lãi suất của NHCT TX.Phú Thọ năm 2011 – 2013)
Lãi suất qua các năm hầu có xu hướng giảm nhẹ, đặc biệt là với loại tiền
gửi VND, chỉ có lãi suất không kì hạn ở mức ổn định 0,1% đối với tiền gửi
17


không kỳ hạn bằng USD. Nguyên nhân giảm lãi suất chủ yếu là do tác động từ
định hướng điều hành chính sách của NHNN.
Chi phí huy động vốn trong đó cơ bản là lãi suất huy động được ngân
hàng xem như một chính sách thu hút vốn có hiệu quả. Trong môi trường cạnh
tranh gay gắt, Chi nhánh cần đưa ra một chính sách lãi suất đa dạng và linh hoạt
nhằm thu hút khách hàng, tăng nguồn vốn huy động.
Bảng 2.15. Lãi suất huy động thông thường cá nhân
(Đơn vị: %)
Kỳ hạn


Vietinbank

BIDV

Bưu điện

Agribank

1 tháng

6,5

5,8

_

6,0

2 tháng

6,5

6,5

6,48

6,5

3 tháng


7,0

6,75

6,76

7,0

6 tháng

7,0

7,0

6,90

7,0

9 tháng

7,0

7,0

6,84

7,0

12 tháng


8,0

8,0

8,19

8,0

18 tháng

8,0

8,0

8,03

8,0

24 tháng

8,0

8,0

7,88

8,0

36 tháng


8,0

8,0

7,60

48 tháng

7,5

7,34

60 tháng

7,0

7,10

Lãi suất huy động của Vietinbank tương đối giống BIDV và Agribank,
nhỉnh hơn ở kỳ hạn 1 tháng. Trong khi đó Bưu điện lại có mức lãi suất ưu đãi hơn
và nhiều mức lãi suất hơn so với ba ngân hàng còn lại. Do đó lãi suất của Chi
nhánh không phải ở mức cạnh tranh được. Tuy nhiên tổng vốn huy động của Chi
nhánh lại liên tục tăng qua các năm. Nguyên nhân là do uy tín của ngân hàng.

18


b. Chi phí huy động
Bảng 2.16. Chi phí huy động

(Đơn vị: triệu đồng)
Năm 2011

Năm 2012

So sánh

Năm 2013

2012/2011
Chỉ tiêu

Tỷ

Tỷ

Tỷ

Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng
(%)

(%)

(%)

Tuyệt
đối

Tương
đối

(%)

2013/2012
Tuyệt
đối

Tốc độ

Tương TTBQ
đối

(%)

(%)

Chi trả lãi

20.620 39,97 45.336 57,98 52.692 53,37 24.716 119,86

Chi ngoài lãi

30.963 60,03 32.860 42,02 46.035 46,63

Tổng chi

51.583 100,00 78.196 100,00 98.727 100,00 26.613 151,59 20.531 126,26 138,35

7.356 116,23 118,03

1.897 106,13 13.175 140,09 121,93


(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của NHCT TX.Phú Thọ năm 2011, 2012, 2013)

Chi trả lãi có xu hướng tăng tỷ trọng trong tổng chi phí của Ngân hàng,
cho thấy quy mô huy động vốn ngày càng tăng. Đồng nghĩa với việc tăng tỷ
trọng chi phí trả lãi là giảm tỷ trọng chi phí ngoài lãi một cách tương ứng. Chi
ngoài lãi bao gồm chi bảo hiểm tiền gửi, dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán…
Các khoản chi này vẫn chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong tổng chi, làm cho chi
phí huy động vốn thực tế bình quân tăng lên, giảm doanh thu của Chi nhánh.
2.2.5. Các công cụ bổ trợ thúc đẩy hoạt động huy động vốn của ngân hàng
- Chất lượng phục vụ, nhân lực trong hoạt động huy động vốn
- Khảo sát, phân tích, phân đoạn thị trường và phân loại khách hàng
- Công tác tiếp thị, quảng bá thương hiệu
- Công nghệ thông tin trong hoạt động huy động vốn
2.3. Đánh giá hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Công thương Việt Nam, chi nhánh Thị xã Phú Thọ
2.3.1. Thành tựu đạt được
Thứ nhất, tổng vốn huy động của Chi nhánh không ngừng tăng trưởng với
tốc độ nhanh và luôn vượt chỉ tiêu đề ra.
Thứ hai, các sản phẩm huy động vốn cũng như các dịch vụ ngân hàng
ngày càng đa dạng.
19


Thứ ba, cơ cấu NVHĐ ngày càng hợp lý, tiền gửi chiếm tỷ trọng cao
trong tổng vốn huy động, tăng tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn.
Thứ tư, Chi nhánh đã làm tốt công tác đào tạo nguồn nhân lực, mở rộng
mạng lưới hoạt động.
Thứ năm, Chi nhánh đã coi trọng công tác kế hoạch hoá, luôn đưa ra kế
hoạch cho từng giai đoạn phát triển để đạt được các mục tiêu đề ra.

Thứ sáu, Chi nhánh và các PGD trong hệ thống đều chủ động và tích cực
huy động nguồn vốn tại chỗ.
2.3.2. Hạn chế còn tồn tại
Thứ nhất, các hình thức huy động vốn tăng trưởng chưa ổn định.
Thứ hai, cơ cấu vốn chưa thực sự hợp lý.
Thứ ba, nguồn vốn mang tính chất không ổn định.
Thứ tư, các sản phẩm huy động vốn trong năm tuy có triển khai được
nhiều nhưng chất lượng huy động lại không cao.
Thứ năm, huy động vốn mới chỉ tập trung chủ yếu huy động bằng nội tệ,
nguồn vốn ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ và ngày càng có xu hướng thu hẹp.
Thứ sáu, chi phí trả lãi chiếm tỷ trọng cao nhưng lại có xu hướng tăng
chậm trong khi chi ngoài lãi lại tăng mạnh.
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế
2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, nền kinh tế thế giới nói chung và nước ta nói riêng vẫn còn
nhiều biến động, giá xăng dầu, giá vàng biến động không ngừng.
Thứ hai, nguyên nhân từ phía hệ thống cơ chế, chính sách.
Thứ ba, môi trường kinh tế xã hội.
Thứ tư, thị trường NH phải chịu sự cạnh tranh từ các thị trường khác.
Thứ năm, môi trường cạnh tranh gay gắt, đặc biệt là với các ngân hàng
cùng nằm trên địa bàn.
Thứ sáu, trình độ công nghệ thông tin chung của toàn ngành Ngân hàng
chưa đồng bộ, khó liên kết, mức độ tự động hóa các dịch vụ còn thấp.
Ngoài ra, còn phải kể đến sự thiếu hiểu biết của khách hàng về ngân hàng
20


đặc biệt là ở địa bàn ngoại thị, thói quen cất giữ, chi tiêu của đại đa số dân cư.
2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất, hoạt động Marketing vẫn chỉ mang tính hình thức

Thứ hai, trình độ khoa hoc công nghệ của Chi nhánh ở mức trung bình.
Thứ ba, Chi nhánh còn chủ yếu sử dụng các hình thức huy động vốn
truyền thống, chưa có những dịch vụ hỗ trợ khách hàng thuận tiện.
Thứ tư, sản phẩm TGTK với tính năng, tiện ích không vượt trội.
Thứ năm, lãi suất huy động của ngân hàng không ở mức cạnh tranh được.
Thứ sáu, quy trình giao dịch nhiều bước, kéo dài thời gian giao dịch.
Thứ bảy, trình độ của cán bộ nhân viên ngân hàng vẫn còn nhiều hạn chế.
Thứ tám, các quầy giao dịch hiện nay quá gần nhau, tuy nhiên lại chủ yếu
nằm trong địa bàn trung tâm thị xã trong khi các ngân hàng khác như Agribank
có PGD đặt tại các xã, thôn rất gần dân cư.

21


Chương 3
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM,
CHI NHÁNH THỊ XÃ PHÚ THỌ
3.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Công
thương Việt Nam, chi nhánh Thị xã Phú Thọ
3.1.1. Định hướng phát triển chung của Ngân hàng TMCP Công thương Việt
Nam, chi nhánh Thị xã Phú Thọ
- Tập trung huy động vốn, đặc biệt là NVHĐ từ dân cư, TCKT và tổ chức
xã hội khác. Chú trọng huy động nguồn vốn trung dài hạn cả nội và ngoại tệ.
- Tập trung khai thác và mở rộng cho vay các thành phần kinh tế.
- Tập trung nâng cao chất lượng các loại hình sản phẩm dịch vụ.
- Tập trung triển khai toàn diện có hiệu quả công tác quảng cáo, quảng bá
toàn diện kịp thời các mặt hoạt động nghiệp vụ ngân hàng.
3.1.2. Định hướng hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Thị xã Phú Thọ
- Tổng nguồn vốn tăng 10% - 15% so năm 2013.

- Mở rộng mạng lưới huy động vốn có chọn lọc.
- Tiếp tục thu hút các nguồn tiền gửi từ các TCKT.
- Đa dạng hóa các sản phẩm tiền gửi.
3.2. Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Công thương Việt Nam, Chi nhánh Thị xã Phú Thọ
3.2.1. Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng
- Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn
- Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng
3.2.2. Sử dụng linh hoạt lãi suất như công cụ để tăng cường quy mô, điều
chỉnh cơ cấu các nguồn vốn
- Sử dụng linh hoạt lãi suất huy động để mở rộng quy mô huy động
- Sử dụng linh hoạt lãi suất để điều chỉnh cơ cấu các nguồn vốn

22


3.2.3. Chú trọng đến chính sách chăm sóc khách hàng
- Với đối tượng khách hàng
- Đối với những hộ kinh doanh cá thể (buôn bán, chủ cửa hàng…)
- Với đối tượng khách hàng là người dân đến mở sổ tiền gửi tiết kiệm hoặc
mở tài khoản tiền gửi thanh toán cá nhân.
+ Đối với những khách hàng có thu nhập đều đặn và gửi tiền tích lũy dần.
+ Đối với khách hàng có thu nhập cao.
3.2.4. Tăng cường hoạt động Marketing Ngân hàng
- Chú trọng tới hoạt động Marketing Ngân hàng
- Mở rộng mạng lưới hoạt động
- Thúc đẩy hoạt động tiếp thị, quảng bá, nâng cao uy tín của ngân hàng
- Củng cố, nâng cao uy tín, tạo lòng tin đối với khách hàng
3.2.5. Hoàn thiện quy trình huy động vốn
Chi nhánh cần phải cải tiến các thủ tục sao cho đơn giản, nhanh chóng, rõ

ràng, hiệu quả, rút ngắn thời gian giao dịch nhưng vẫn đảm bảo tính an toàn
trong nghiệp vụ.
3.2.6. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngay từ khâu tuyển dụng.
- Đào tạo chuyên sâu sau tuyển dụng. Thường xuyên tập huấn cán bộ
nhân viên trong toàn Chi nhánh, định kỳ kiểm tra sát hạch.
- Bố trí cán bộ vào vị trí công việc phù hợp.
- Xây dựng chính sách lương, thưởng phân minh rõ ràng. Đồng thời, phải
có chế độ kỷ luật và phê bình thích đáng.
3.2.7. Nâng cao công tác dự báo tình hình kinh tế
- Thành lập riêng một phòng phân tích những biến động của nền kinh tế.
- Tạo mối quan hệ tốt với các TCKT, TCTD trên địa bàn
- Sử dụng các phương pháp phân tích và dự báo thích hợp.
3.2.8. Hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng
- Đánh giá lại thực trạng công nghệ đang sử dụng tại đơn vị
- Không được nóng vội trong việc đổi mới công nghệ.
23


KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Hoà nhịp vào sự phát triển sôi động của nền kinh tế thị trường và sự phát
triển của toàn hệ thống ngân hàng, trong hơn hai mươi năm xây dựng và trưởng
thành, Chi nhánh Thị xã Phú Thọ đã đạt được những thành quả nhất định, tạo
được uy tín đối với khách hàng và đóng góp một phần không nhỏ trong sự phát
triển chung của địa bàn thị xã Phú Thọ. Trên cơ sở vận dụng phương pháp nghiên
cứu kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, bài báo cáo của em đã hoàn thành những
nhiệm vụ cụ thể sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lí luận về huy động vốn của Ngân hàng thương mại.
Tìm hiểu về các hoạt động của NHTM, đặc biệt là hoạt động huy động vốn, thấy

được vai trò, lợi ích và tầm quan trọng của vốn với nền kinh tế thị trường hiện nay.
- Phân tích thực trạng huy động vốn tại Chi nhánh Thị xã Phú Thọ trong thời
gian qua, đồng thời, đánh giá những kết quả đạt được và những tồn tại, nguyên
nhân của những tồn tại trên cơ sở các số liệu cập nhật đến hết năm 2013.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng
TMCP Công Thương Việt Nam, chi nhánh Thị xã Phú thọ trong thời gian tới.
2. Kiến nghị
2.1. Kiến nghị với Chính phủ và Bộ ngành có liên quan
2.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước
2.3. Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
2.4. Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam,
chi nhánh Thị xã Phú Thọ
- Kiế n nghi ̣về chính sách huy đô ̣ng vố n
- Kiế n nghi ̣về chính sách laĩ suấ t và công tác điề u hành nguồ n vố n
- Kiến nghị về chính sách đào tạo nguồn nhân lực và công tác kiểm tra
giám sát tại Chi nhánh

24


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại,
NXB Thống Kê, Hà Nội.
2. PGS.TS. Phan Thị Thu Hà (2006), Ngân hàng thương mại, NXB Đại
học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
3. TS. Nguyễn Minh Kiều (2005), Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống Kê,
Hà Nội.
4. PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi (2008), Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng
thương mại, NXB Tài Chính, Hà Nội.
5. Nguyễn Hữu Tài (2002), Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Thống kê, Hà

Nội.
6. PGS.TS. Lê Văn Tề (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB
Thống Kê, Hà Nội.
7. Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, chi nhánh Thị
xã Phú Thọ (2011, 2012, 2013), Báo cáo tài chính các năm.
8. Phòng giao dịch Agribank, BIDV (2011, 2012, 2013), Báo cáo tài
chính các năm.
9. Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, chi nhánh Thị
xã Phú Thọ (2011, 2012, 2013), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm.
10. Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, chi nhánh
Hùng Vương, chi nhánh Phú Thọ, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm
2013.
11. Quy định ban hành lãi suất của Ngân hàng thương mại cổ phần Công
thương Việt Nam, chi nhánh Thị xã Phú Thọ 3 năm 2011, 2012, 2013.
12. Luật NHNN và các TCTD năm 2010.

25


×