Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

dược lý hormon và các thuốc hormon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.96 KB, 35 trang )

MỤC LỤC

1


ĐẠI CƯƠNG VỀ HORMON
Định nghĩa
Hormon là những chất truyền tin hóa học được bài tiết bởi các tế bào chuyên biệt
của tuyến nội tiết rồi được máu chuyên chở đến các tế bào đáp ứng để điều hòa quá
trình chuyển hóa của các tế bào này.

Vai trò của hormon
Hormon đóng vai trò, chức phận sinh lý rất quan trọng

Ví dụ:
Bệnh tiểu đường.
Khi thiểu năng tuyến vỏ thượng thận gây bệnh addison.
Bệnh basedow.
Khi thừa hormon hướng thượng thận của tuyến yên sẽ gây bệnh khổng lồ.

Tuyến giáp tiết hormon:
1

Thyroxin (T4)
Triiodothyronin ( T3)

Tuyến tụy tiết ra hormon:
Insulin

Glucagon


Tuyến thượng thận:

3
2

Hydrocortison
Cortisol
4

Tuyến sinh dục:
Nam: testosteron

4

Nữ: Estrogen và progesteron

Nguyên tắc điều trị:
2


- Thiểu năng tuyến: dùng những hormon tương ứng để điều trị trong thời gian dài.
- Ưu năng tuyến: sử dụng các thuốc có tác dụng đối kháng hormon.

CHƯƠNG 1: HORMON TUYẾN GIÁP VÀ CÁC
THUỐC ĐIỀU TRỊ TUYẾN GIÁP
I) Nguồn gốc
Levothyroxine lần đầu tiên được sản xuất vào năm 1927. Levothyroxine, hay còn
được gọi là L-thyroxine, là một dạng sản xuất của hormone tuyến giáp, thyroxine.
Thuốc được sử dụng để điều trị thiếu hụt hormone tuyến giáp bao gồm cả dạng
nghiêm trọng được gọi là hôn mê myxedema. Chúng cũng có thể được sử dụng để

điều trị và ngăn ngừa một số loại khối u tuyến giáp.Thuốc không được chỉ định cho
mục đích giảm cân. Levothyroxine được dùng bằng đường uống hoặc được tiêm
vào tĩnh mạch. Thời gian để đạt đến hiệu quả tối đa từ một liều cụ thể có thể cần
đến sáu tuần.

II) Đặc điểm, tính chất
Các hormon tuyến giáp hoạt động trên hầu hết các tế bào trong cơ thể. Chúng có
tác dụng giúp tăng tỷ lệ trao đổi chất cơ bản, ảnh hưởng đến sinh tổng hợp protein,
giúp điều hòa sự tăng trưởng và làm dài xương (tác dụng hợp lực với hormon tăng
trưởng) và sự phát triển của hệ thần kinh, và tăng độ nhạy cảm của cơ thể
với catecholamine (chẳng hạn như adrenaline). Các hormon tuyến giáp là rất cần
thiết cho sự phát triển và biệt hóa thích hợp của tất cả các tế bào trong cơ thể con
người. Các hormone này cũng giúp điều hòa sự chuyển hóa protein, chất
béo và carbohydrate, và ảnh hưởng đến cách các tế bào của con người sử dụng các
hợp chất năng lượng. Chúng cũng giúp kích thích quá trình chuyển hóa vitamin.
Nhiều kích thích sinh lý và bệnh lý ảnh hưởng đến việc tổng hợp hormon tuyến
giáp.
3


III) Cơ chế tác động
Levothyroxin hấp thu ở hồi tràng, hỗng tràng và một ít ở tá tràng. Hấp thu
dao động từ 48% đến 79% tùy thuộc vào mốt số yếu tố. Đói làm tăng hấp thu

IV) Chỉ định
Ðiều trị thay thế hoặc bổ sung cho các hội chứng suy giáp do bất cứ nguyên
nhân nào ở tất cả các lứa tuổi (kể cả ở phụ nữ có thai), trừ trường hợp suy giáp nhất
thời trong thời kỳ hồi phục viêm giáp bán cấp.
Ức chế tiết thyrotropin (TSH): Tác dụng này có thể có ích trong bướu cổ đơn thuần
và trong bệnh viêm giáp mạn tính (Hashimoto), làm giảm kích thước bướu.

Phối hợp với các thuốc kháng giáp trong nhiễm độc giáp. Sự phối hợp này để ngăn
chặn bướu giáp và suy giáp.

V) Chống chỉ định
Nhiễm độc do tuyến giáp chưa được điều trị và nhồi máu cơ tim cấp.
Suy thượng thận chưa được điều chỉnh vì làm tăng nhu cầu hormon thượng thận ở
các mô và có thể gây suy thượng thận cấp.

VI) Tác dụng phụ
Đau ngực, khó thở, nhịp tim không điều hoặc tăng nhịp tim, tăng huyết áp, buồn
nôn, sốt. Có thể gây trầm cảm, rụng tóc, mệt mỏi bất thường, tăng cân hoặc sụt cân

VII) Tác dụng hiếm gặp
Chống mặt, đau ở hông hay đầu gối, co giật, nhức đầu dữ dội

VII) Cách và liều dùng

4


Uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ, thường dùng 1 lần/ngày khi dạ dày trống, dùng
30 phút đến 1 giờ trước bữa ăn sáng. Dùng thuốc này với nhiều nước, trừ khi có chỉ
dẫn khác của bác sĩ.
Nếu đang dùng dạng viên nang của thuốc này, nên nuốt trọn viên thuốc mà không
tách, nghiền nát hoặc nhai. Một số trường hợp như trẻ sơ sinh hoặc trẻ nhỏ không
thể nuốt cả viên nang nên sử dụng viên nén của thuốc.
Nếu trẻ sơ sinh hoặc trẻ không thể nuốt cả viên nén, nghiền nát thuốc và trộn với 12 muỗng cà phê (5-10 ml) nước, sử dụng ngay với thìa hoặc ống hút. Không chuẩn
bị thuốc trước hoặc trộn viên nén với đậu nành cho trẻ sơ sinh. Liều lượng được
dựa trên tuổi tác, cân nặng, tình trạng bệnh, kết quả xét nghiệm và khả năng đáp
ứng điều trị.

Sử dụng thuốc thường xuyên để có được hiệu quả tốt nhất. Để giúp ghi nhớ, dùng
thuốc vào một thời điểm nhất định mỗi ngày.

CHƯƠNG 2: HORMON TUYẾN VỎ THƯỢNG THẬN
VÀ CÁC THUỐC CORTICOID
I) Sinh lý vỏ thượng thận và hormon vỏ thượng thận:
Tuyến thượng thận là tuyến nội tiết nhỏ nằm ở cực trên của thận, mỗi tuyến bao
gồm hai vùng: vùng vỏ và vùng tủy.Mỗi vùng có cấu trúc và chức năng nội tiết
khác nhau.
Vùng tủy → Catecholamin ( adrenalin và noradrenalin) liên quan đến hệ giao cảm.
5


Vùng vỏ → hormon steroid và có 3 lớp.
Lớp cầu (ngoài) → Mineralocorticoid (Aldosteron) có tác dụng tăng tái hấp thu
Na+ và bài tiết K+ của biểu mô ống góp.
Lớp sợi (giữa) → glucocorticoid (costisol) có tác dụng đều hòa đường huyết bằng
cách tăng phân giải lipid và protein tăng nồng độ đường trong máu.
Lớp lưới (trong) → glucocorticoid (androgen) có tác dụng làm xuất hiện các mực
độ nam hóa ngay từ trong bào thai.
Mineralocorticoid và glucocorticoid gọi chung là corticoid.

6


Ở động vật, từ thời xưa đã thấy được các rối loại nặng nề gặp khi cắt bỏ thượng
thận. Sau 1-3 ngày, con vật yếu cơ, chán ăn, nôn mửa, tiêu lỏng. Chết sớm có thể
xảy ra do mất nhiều natri theo nướu tiểu (do thiếu aldosteron). Bù bằng NaCl, con
vật có thể sống theo một thời gian, nhờ vậy kịp xuất hiện các rối loạn muộn hơn do
thiếu glucocorticoid. Cụ thể, con vật thờ ơ, kém phản xạ với ngoại cảm , hạ than

nhiệt và rất dễ nhiễm khuẩn, nhiễm độc, nhiễm lạnh…Triệu chứng suy thận
thượng thận diễn ra nặng dần, đẫn đế cái chết.→ Thượng thận là cơ quan quan
trọng mà ở đây là tuyến tượng thận và nhất là vùng vỏ, vì vậy khi gặp vấn đề về
vùng vỏ thượng thận rất nghiêm trọng cần điều trị kịp thời.
Các bệnh thường gặp ở vùng vỏ thương thận như: suy thượng thận mãn ( bệnh
addison), suy thượng thận cấp, ưu năng vỏ thượng thận,…

II) Các thuốc corticoid:
Tác dụng chung của chung:
Tác dụng trên chuyển hóa:
Trên chuyển hóa glucid: tăng glucose huyết.
Trên chuyển hóa lipid: vừa có tác dụng hủy lipid trong các tế bào mỡ, vừa có tác
dung phân bố lại lipid trong cơ thể làm mỡ tập trung nhiều ở nửa thân trên (cổ, mặt,
gáy,…) và giảm nồng dộ tổng hợp ơt chi dưới.
Trên chuyển hóa nước và điện giải: giữa Na và nước, tăng đào thải kali, tăng thải
Ca qua thận, giẩm hấp thu Ca ở ruột (dối kháng với tác dụng của vtamin D) gây
xốp xương.
Tác dụng trên tổ chức:
Trên thần kinh trung ương: kích thích thần kinh trung ương gây lạc quan, tăng sảng
khoái quá mức có thể gây cơn thao cuồng, lú lẫn, gây thèm ăn.
Trên máu: tăng đông máu, tăng hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, giảm tế bào lympho.
Trên hệ tiêu hóa: tăng tiết dịch và men pepsin, giảm sinh chất nhày.
Làm chậm liền sẹo và chậm lành vết thương.
7


Tác dụng trong điều trị:
Kháng viêm
Kháng dị ứng
Ức chế miễn dịch

Tác dụng phụ:
Khi sử dụng các thuốc corticoid thiếu cân nhắc và sử dụng liều cao trong thời gian
dài:
Ức chế phát triển chiều cao trẻ em, trẻ chạm lớn.
Loãng xương, xốp xương.
Tăng huyết áp, phù.
Tăng đường huyết có thể gây tiểu đường.
Nhược cơ, teo cơ, mỏi cơ.
Suy vỏ thượng thận do thuốc.
Bệnh Cushing do thuốc: mỡ tích tụ ở dưới xương đòn, sau cổ gọi là gù trâu và mặt
làm mặt bệnh nhân đầy đặn như mặt trăng tròn nhưng lại mất mỡ ở chi.
Loét dạ dày tá tràng
Dễ nhiễm khuẩn, nhiễm nấm.

Suy thượng thận cấp khi ngưng thuốc đột ngột.

8


Các tai biên khi sử dụng thuốc tại chỗ như tăng nhãn áp, đục nhân mắt khi sử dụng
thuốc nhỏ mắt, dạng xịt gây nhiễm nấm Cadida ở miệng, khi bôi ngoài da gây teo
da, mỏng da, da ứng đỏ, sần, mụn mủ, trứng cá, mất sắc tố da,…

Chỉ định:
Chỉ định bắt buộc: thay thế sự thiếu hụt hormon:
Suy thượng thận cấp
Suy thương thận mãn tính ( bệnh Asison).
Chỉ định thông thường trong chống viêm và ức chế dịch:
Viêm cơ, khớp, viêm khớp dạng thấp, viêm da,…
Các bệnh tự miễn: bệnh thấp tim, hội chứng thận hư, lupusban đỏ,…

Bệnh dị ứng: viêm mũi dị ứng, mày đay, hen phế quản, viêm da tiếp xúc,…
Phẫu thuật cấy ghép cơ quan.
9


Bệnh ngoài da.
Chống chỉ định:
Mẫn cảm với thuốc.
Loát dạ dày tá tràng.
Bênh Cushing.
Bệnh lao đang tiến triển , nhiễm khuẩn, nhiễm nấm, virus, đang dùng vaccin.
Thận trọng:
Bệnh tiểu đường, cao huyết áp, phù nề.
Loãng xương
Rối loạn tâm thần.
Phụ nữ có thai.
Nguyên tắc sử dụng:
Khi sử dụng corticoid phải:
Kiêng muối NaCl, ăn ít lipid vfa glucid, ăn nhiều protid, canxi uống thêm dung
dịch KCl (nếu cần). Có thể dùng thêm vitamin D như Dedrogyl 5 giọt/ngày (mỗi
giọt chứa 0,0005mg 25 – OH vitamin D3).
Cần theo dõi người bệnh về thế trọng, lượng nước tiểu, huyết áp, đường máu, kali
máu, biến đổi tâm thần, thời gian đông máu, dạ dày tá tràng.
Tăng liều insulin đối với bệnh nhân ĐTĐ, phối hợp kháng sinh nếu có nhiễm
khuẩn.
Tuyệt đối vô khuẩn khi dùng corticoid tiêm vào ổ khớp.
Luôn cho một liều duy nhất 8 giờ sáng. Nếu dùng liều cao thì 2/3 liều uống vào
buổi sáng. 1/3 còn lại uống vào buổi chiều. Tìm liều tối đa có tác dụng. Áp dụng
điều trị cách ngày đối với trường hợp viêm da mãn tính, hen, nhược cơ, ghép thận,


Khi dùng liều cao muốn ngưng thuốc phải giảm liều. Hiện xó xu hướng dùng liều
cách nhật, giảm dần, có vẻ an toàn cho tuyến thượng thận hơn. Thí dụ:
10


Ngày
1
2
3
4
5
6
7
8 9
10 11 12 v.v..
Liều
dùng
50 40 60 30 70 10 75 5 70 5
65 5
v.v..
(mg)
Đang uống prednison 40 mg/ngày: có thể dùng 80 mg/ngày, cách nhật, giảm dần 5
mg mỗi tuần (hoặc giảm 10% từng 10 ngày).
Đang dùng 5-10mg/ngày: giảm 1 mg/tuần, đang dùng 5 mg/ngày: giảm 1mg/tháng.
Một phác đồ điển hình cho bệnh nhân dùng liều prednison duy trì 50/ngày có thể
thay thế như sau:

III) Một số thuốc corticoid thường dùng:

Hoạt chất


T1/2
(h)

Cortisol
Cortison
Prednison
Prednisolon
Methyl- prednisolon
Triamcinolon
Dexamethanson
Betamethanson

1,5
0,5
1,0
2,5
2,5
3,5
3,5
5,0

Thời gian
tác động
(h)
8-12
(ngắn)
12-36
(trung
bình)

36-72
(dài)

Hiệu
lực
kháng
viêm
1
0,8
4
4
5
5
25
25

Hiệu
lực
giữ
Na+
1
0,8
0,8
0,8
0,5
0
0
0

Liều

sinh

(mg)
20
25
5
5
4
4
0,75
0,75

Liều
khán
g
viêm
80
100
20
20
15
15
3
3

CHƯƠNG 3: HORMON TUYẾT TỤY VÀ CÁC THUỐC
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
I) Sinh lý tuyến tụy và hormon tụy:
Tụy là cơ quan không đồng nhất về tế bào nên tụy vừa có chức năng nội tiết và
ngoại tiết.


11


Ngoại tiết gồm các túi tuyết tụy (acini) tiết dịch tụy theo ống dẫn tụy đổ vào tá
tràng

12


Nội tiết gồm các đảo tuỵ (hay các đảo Langerhans) tiết hormon (đi trực tiếp vào
máu) trong đó có hai hormon quan trọng là insulin và glucagon. Các đảo
Langerhans nằm xem kẽ với các túi tuyến tiết dịch tuỵ. Ở đảo tụy có 3 tế bào chính,
mỗi tiết bào lại tiết ra một hormon khác nhau và tác dụng khác nhau:
+ Tế bào α → glucagon
+ Tế bào β → insulin
+ Tế bào → somatotatin
Trong đó, tế bào β chiếm nhiều nhất và cũng là nơi tiết hormon insulin có tác dụng
quan trọng trong điều hòa nồng độ glucose trong máu.

Insulin được cấu tạo từ hai chuỗi aa (acid amin) A(21 aa) và B(30 aa) được nối với
nhau 2 cầu nối Disunfut (S-S). Khi ở trong tuyết tụy insulin ở dạng là proinsulin
tiết ra chúng sẽ bị cắt đứt C-peptid chỉ còn chuỗi A và B.

13


Khi nồng độ glucose trong máu tăng, insulin sẽ được tiết vào máu đế các tế bào
đích gắn vào thụ thể thuộc nhóm Tyrosine kinase trên các tế bào đích và cho phép
glucose đi vào tế bào tham gia quá trình chuyển hóa tạo ATP và hạ đường huyết

trong máu trở về trạng thái cân bằng. Tế bào đích chủ yếu của insulin là các mô cơ
vân, mô gan, mô mỡ.

Để cân bằng lượng đường huyết trong máu luôn ổn định thì có hai nhóm nội tiết
đối kháng nhau về tác dụng:
+Một bên là insulin làm giảm glucose máu.
14


+Một bên là hệ đối kháng với insulin gồm: Adrenalin, Glutagon, Glucocorticoid,
Thyroxin, STH, Insulinase.
Nhưng khi, hệ thống mất cân bằng này bị vấn đề sẽ tạo nên bệnh lý. Bệnh lý
thường gặp nhất trong trong hợp này đó là tăng glucose trong máu gây Đái tháo
đường.

II) Đái tháo đường:
Theo hiệp hôi đái tháo đường (ĐTĐ) Hoa kỳ 2004: “ĐTĐ là một bệnh lý chuyển
hóa đặc trưng bởi răng lượng glucose máu do khiếm khuyết tiết insulin, khiếm
khuyết hoạt động insulin, hoặc cả hai. Tăng glucose trong máu mạn tính trong ĐTĐ
sẽ gây tổn thương rối loạn chức năng hay suy nhiều cơ quan, đặt biệt mắt, thận,
thần kinh, tim và mạch máu.”
Theo bảng phân loại của Hội đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) năm 2004: Bệnh ĐTĐ
gồm 2 thể chính ĐTĐ type 1 và type 2.
Đặc điểm
Độ tuổi

Thể trạng
Insulin trong máu
Tổn thương đảo tủy
Triệu chứng

Yếu tố di truyền
Thiếu hụt insulin
Biến chứng cấp tính
Điều trị
Kháng insulin

Tyde 1
Dưới 35 tuổi
Bình thường
Gầy
Thấp
Không đo được
Nghiêm trọng

Tyde 2
Trên 35 tuổi
Béo phì
Cao

Nhẹ
Trung bình
Khởi phát đột ngột, hội Tiến triển khởi phát âm
chứng tăng đường huyết thầm, không bộc lộ triệu
đột ngột
chứng lâm sàng
Ít
Nhiều
Tuyệt đối
Tương đối, một phần
Nhiễm toan ceton

Hôn mê
Phụ thuộc ínulin
Không phụ thuộc insulin
Không
Có thể

III) Thuốc điều trị:
15


Đa số bệnh nhân tyde 1 dùng thuốc qua đường tiêm còn tyde 2 đa số là qua đường
uống chỉ khi nào bệnh nhân tyde 2 không còn đáp ứng với thuốc hạ đường huyết
đường uống thì mới dùng đường tiêm.

1. Thuốc dùng đường tiêm:
INSULIN:
Được chiết từ tụy của động vật (bò, heo) nhưng do vài điểm khác nhau về cấu trúc
nên có tác dụng phụ nhiều.
Hiện nay, đã có sản phẩm insulin người tái tổ hợp (human recombinant insulins)
được sản xuất bằng kĩ thuật di truyền gen.
i-Tính chất:
insulin là một chất bột vô định hình, không màu hoặc hơi vàng, dễ tan trong nước
và ethanol. Toàn bộ tuyết tụy của người có 8mg insulin. Tương đương 200 đơn vị
sinh học, glucose là tác nhân chủ yếu gây tiết insulin, T 1/2 trong huyết tương là 5-6
phút.
Chế phẩm bị phân hủy nhanh bởi men trysin và pepsin nên khi dùng qua đường
uống sẽ bị tác dụng. tiêm bắp hấp thu nhanh hơn tiêm dưới da, khi khẩn cấp có thể
tiêm tĩnh mạch. Vị trí tiêm: chủ yếu là ở vùng cánh tay, đùi , bụng với nguyên tắc
tiêm luân chuyển để tránh loạn dưỡng mỡ tại chỗ tiêm.


ii- Tác dụng:
Trên chuyển hóa glucid: giúp glucose dễ dàng xâm nhập vào tế bào gan,cơ và mô
mỡ, thúc đẩy tổng hợp và ức chế phân hủy glycogen→ giảm glucose huyết.
16


Trên chuyển hóa lipid: tăng tổng hợp và ngăn thoái hóa lipid, ức chế tạo thể ceton
từ các acid béo và acid amin→ làm giảm nồng độ acid béo tự do và glycerol huyết
tương
Trên chuyển hóa protein; kích thích tổng hợp protein, ức chế phân hủy protein, ức
chế tân tạo đường từ acid amin→ tăng tổng hợp và dữ trữ prootein ở hầu hết các tế
bào trong cơ thể.
iii- Chỉ định:
-Bệnh nhân ĐTĐ tyde 1 và các biến chứng
- Bệnh nhân tyde 2 khi không có hiệu quả bằng chế độ ăn dành cho người tiểu
đường hoặc không còn đáp ứng với thuốc hạ đường huyết đường uống, khi bị
stress, chuẩn bị phẫu thuật, suy dinh dưỡng hoặc nhiễm trùng nặng…
- ĐTĐ thai kì
iv- Tác dụng phụ:
Insulin ít độc, nhưng cũng có thể gặp:
-Dị ứng: có thể xuất hiện sau khi tiêm lần đầu hoặc sau nhiều lần tiêm insulin, tỷ lệ
dị ứng nói chung thấp
-Hạ glucose máu: Thường gặp khi tiêm insulin quá liều, gây chảy mồ hôi, hạ thân
nhiệt, co giật, thậm chí có thể hôn mê.
-Phản ứng tại chỗ tiêm: Ngứa, đau, cứng (teo mỡ dưới da) hoặc phì đại mô mỡ
vùng tiêm. Để trách tác dụng phụ này, nên thay đổi vị trí tiêm thường xuyên.
- Kháng insulin: tiêm insulin > 200UI/ ngày mà vẫn không kiểm soát được đường
huyết.
-Tăng đường huyết hồi ứng (rebound); gặp ở những bệnh nhân dùng insulin liều
cao sau khi ngừng thuốc.

v-các chế phẩm insulin:
Dựa vào thời gian tác dụng và duy trì insulin được xếp thành 4 nhóm khác nhau:
Tên chế phẩm

Bắt đầu tác dụng
17

Kéo dài

Cảm
quan


Loại xuất hiện tác dụng ngay, thời gian tác dụng ngắn ( Insulin nha3nh)
Insulin lispro (Humalog)
15-30 phút
3-6,5 giờ
Trong
Insulin aspart (Novolog)
10-20 phút
3-5 giờ
Trong
Insulin glulisine (Apidra)
25 phút
4-5,3 giờ
Trong
Loại xuất hiện tác dụng nhanh, thời gian tác dụng trung bình (Insulin tác dụng
ngắn)
Insulin regular (Humulin
30 phút – 1 giờ

6-10 giờ
Trong
R/Novolin R)
Loại tác dụng trung bình (Insulin isophane)
Isophane (NPH) (Humulin
1-2 giờ
16-24 giờ
Đục
N/Novolin N)
Loại tác dụng dài
Insulin glargine (Lantus)
1,1 giờ
24 giờ
Trong
Insulin detemir (Levemir)
1,1-2 giờ
5,7-24 giờ
Trong
Loại hỗn hợp nguồn gốc từ người
NPH 70% / regular insulin
30% (Humulin 70/30; Novolin
30 phút
24 giờ
Đục
70/30)
NPH 50% / regular insulin 30 phút- 1 giờ
7,5-24 giờ Đục
50% (Humulin 50/50)
Loại hỗn hợp có đồng đẳng insulin
Insulin lispro protamin 75% / 15-30 phút

22 giờ
Đục
insulin lispro 25% (Humalog
Mix 75/25)
Insulin lispro protamin 50% / 15-30 phút
22 giờ
Đục
insulin lispro 50% (Humalog
Mix 50/50)
Insulin lispro protamin 70% / 10-20 phút
< 24 giờ
Đục
insulin lispro 30% (Novolog
Mix 70/30)
Liều khởi đầu cho người thông thường 20-40 UI/24 giờ hoặc 0,25 – 0,5 UI/kg tăng
dần khoảng 2 UI/ngày cho tới nồng đọ mong muốn trong máu. Không tiêm insulin
nhanh trước khi đi ngủ. hầu hết các trường hợp dùng tiêm dưới da, chỉ dùng tiêm
tĩnh mạch trong trường hợp cấp cứu và chỉ dùng insulin nhanh.

b- Thuốc dùng đường tiêm không phải insulin
i-Thuốc đồng vận GLP-1 (Glucagon like peptide – 1)
18


EXENATID (Byetta): có trong nước bọt thằng lằn khổng lồ Gila Monster ở sa mạc
Arizona.
Cơ chế: gắn vào thụ thể GLP-1
Kích thích tế bào β tụy tiết insulin phụ thuộc glucose.
Ức chế tế bào α giảm tiết glucagon.
Giảm cảm giác ngon miệng.

Làm chậm nhu động dạ dày.
Chỉ định: ĐTĐ tyde 2 thể trạng mập
Tác dụng phụ:
Rối loạn tiêu hóa (1/3 các trường hợp)
Tăng acid dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản.
Buồn nôn, nôn, tiêu chảy.
Cách sử dụng: tiêm dưới da trước các bữa ăn → giảm đường huyết sau ăn.
ii- Chất tương đồng Amylin (Amilin analog) dạng tổng hợp:
PRAMLINTIDE (Symlim)
Tác dụng:
Làm chậm sự đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột non
Giảm nồng độ glucagon trong huyết tương.
Tăng cảm giác no.
Không có tác dụng phụ hạ đường huyết nếu dùng đơn trị liệu.
→ Giảm đường huyết sau ăn.
Chỉ định: ĐTĐ tyde 2 thể trạng mập
Cách sử dụng: tiêm dưới da trước bữa ăn.

2. Thuốc đường uống:
a.Nhóm khích thích bài tiết insulin :
i-Sulfonylure
Thế hệ I: tolbutamid, acetohexamid, tolazamid, clopropamid.
19


Thế hệ II: tác dụng mạnh hơn 100 lần và có tác dụng dài hơn thế hệ I nên chỉ cần
dùng 1 lần trong một ngày, gồm: gliclazid, glibenclamid, glipizid, glimepirid.
Tác dụng: khích thích tế bào β (chưa tổn thương) của đảo Langerhans tụy giải
phóng insulin và làm tăng tác dụng của insulin. Ức chế nhẹ tác động của glucagon.
Chỉ định: ĐTĐ tyde 2, không phụ thuộc insulin

Tác dụng phụ:
Hạ glucose máu, tăm cân, dị ứng, rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, nôn, vàng da tắc mật.
Tan máu, thoái hóa bạch cầu hạt.
Phản ứng giống disufuram khi dùng chung clopropamid với rượu.
Hạ natri máu hay gặp với clopropamid, do có tác dụng giống ADH.
Chống chỉ định:
ĐTĐ tyde 1, ĐTĐ tyde 2 kèm biến chứng nặng.
Tăng glucose máu nặng trong tình trạng tiền hôn mê hoặc hôn mê.
Người mang thai, cho con bú, suy chức năng gan, thận, mẫn cảm.
Chế phẩm – Liều dùng:
Glicazide MR (Diamicro MR) viên 30 mg, uống 2-4 viên/ngày
Glicazide viên 80 mg ( Diamicron, Predian), uống 2 viên/ngày
Glimepiride (Amatyl) viên 1mg, 2mg, 4mg, 8mg, uống 2-8 mg/ngày
Glibenclamid (Daonil) viên 5mg, uống 5-10 mg/ngày, tối đa 15mg/ngày.
Clopropamide (Diabines) uống 100- 500 mg/ngày.
Tolbutamide (Dolipol) uống 250-3000 mg/ngày.
ii-Nhóm Glinides (D- phenylalanin)
NATEGLINID, REPAGLINID, MEGLINID.
Tác dụng: tương tự sufonylureas nhứng chỉ kích thích tắng tiết insulin huyết tánh
nhanh sau bữa ăn, vì tác dụng kích thích này phụ thuộc vào nồng độ glucose trong
máu, khi nồng độ glucose trong máu cao thuốc gắn vào các receptor đặc hiệu kích
thích tăng tiết insulin. Khi nồng độ glucose máu giảm, các glinide se tách ra khỏi
các thụ thể đặc hiệu và do đó insulin không tiếp tục được phóng thích nữa.
20


Dược động học:
Hấp thu nhanh chngs dai khi uống. Nồng độ tối đa trong huyết thánh đặt được 50
phút sau khi uống và T1/2 của thuốc từ 0,5 – 1 giờ.
Chuyển hóa tại gan

Thải trừ chủ yếu theo đường mật và chỉ có 0,1% ở dạng chưa chuyển hóa được thải
qua thận.Vì vậy, có thể sử dụng trên bệnh nhân suy thận mức dộ nhẹ và vừa nhứng
tránh dùng với trường hợp suy thận nặng.
→ Chủ yếu hướng đến kiểm soát đường huyết sau ăn
Chỉ định: ĐTĐ tyde 2
Cách dùng: uống trước bữa ăn 15 – 30 phút (3lần/ngày). Nếu bệnh nhân có ăn thì
nên dùng thuốc, nếu bỏ bữa không nên dùng thuốc.
iii- Nhóm ức chế DIPEPTIDYL PEPTIDASE – 4: ( DPP-4)
SITAGLIPTIN, VILDAGLIPTIN, SAXAGLIPTIN
-Tác dụng: nhóm thuốc ức chế DPP-4 là enzyme phân hủy glycsgon – like –
peptide – 1 ( GLP – 1) là hormone incretin do tế bào ống tiêu hóa sản xuất, làm
tăng GLP -1 nội sinh.
Tắng tiết insulin phụ thuộc glucose
Ức chế tiết glucagon
Không tác dụng phụ hạ đường huyết khi dùng dơn trị liệu.
Vì là thuốc làm vững bền GLP – 1 nên chỉ dùng khi niêm mạc ruột non còn có khả
năng tiết ra GLP – 1.
→ Giảm đường huyết sau ăn.
Chỉ định: ĐTĐ tyde 2
b.Nhóm tăng nhạy cảm với insulin tế bào:
i- Nhóm Biguanides: Metformin
-Tác dụng:
Làm tăng tác dụng insulin ở tế bào ngoại vi, ức chế hấp thu glucose ở ruột.
Tăng dung nạp glucose, ức chế sự tân tạo glucose và tăng tổng hợp glycogen ở gan.
21


Làm giảm lipid máu.
Thuốc không tac dụng trực tiếp trên tế bào β của đảo Langerhans, và chỉ có tác
dụng khi có mặt insulin nội sinh, nên thuốc được chỉ định ở bệnh nhân tụy còn khả

năng bài tiết insulin.
Chỉ định: Metfomin được chỉ định dùng riêng lẻ hoặc kết hợp với thuốc khác cho
bệnh nhân ĐTĐ tyde 2, thể trạng béo mập.
Tác dụng phụ:
Thuốc có thể gây rối loạn tiêu hóa, miệng có vị kim loại, buồn nôn, chán ăn, tiêu
chảy, đắng miệng, sụt cân.
Toan hóa máu do tăng acid lactic đặc biệt ở bệnh nhân có kèm theo chức nắng
gan,thận.
Chống chỉ định: suy gan, thận, suy hô hấp, suy tim, nghiện rượu, nhiễm ceton máu,
phụ nữ có thai, cho con bú.
Liều dùng:
Metformin (Glucophage) viên 500, 850, 1000 mg.
Liều trung bình 0,5 – 2,5g/24 giờ, tối đa3g/24 giờ và được chia làm 3 lần sau các
bữa ăn hàng ngày.
ii-Thiazolidinedion (TZD)
TROGLITAZON (Rezulin) đã rút khỏi thị trường năm 2000 do tác dụng phụ viêm
gan.
ROSIGLIZON (Avandia)
PIOGLITAZON (Actos)
Cơ chế tác động: nhóm thuốc này gắn vào thụ thể nhân tế bào PPARγ (Peroxime
proliferator activated receptor gama) làm:
Tăng thu nhận glucose ở cơ , mỡ.
Tăng vận động chuyển glucose qua màng tế bào của GLUT1 và GLUT4.
Giảm acid béo tự do.
Tăng biệt hóa preadipocyt thành adipocyte.
22


→ Giảm đường huyết lúc đói.
Tác dụng phụ:

Thiếu máu
Phù
Tăng cân
Tăng bilirubin, tăng men gan ( theo dõi ALT 2 tháng trong năm đầu và định kỳ về
sau, ngứng khi ALT >3 lần trên giới hạn bình thường).
Đau cơ, mệt mỏi.
Không gây hạ đường huyết khi dùng riêng lẽ.
Rosiglitazone là thuốc được đưa vào dện cảnh báo về kahr năng tăng nguy cơ gây
biến cố thiếu máu cụ bộ cơ tim.
Pioglitazone có thể gây tăng nguy cơ ung thư bàng quang.
Chỉ định: ĐTĐ tyde 2 đơn trị liệu hoặc phối hợp với các thuốc.
Chống chỉ định:
Phụ nữ mang thai và cho con bú.
Bệnh nhân suy gan.
Bệnh nhân suy tim dộ III, độ IV theo NYHA (tiền tải do tổng thể tích huyết tương).
Bệnh nhân có ALT > 2,5 lần trên giới hạn bình thường.
Cách dùng: uống 1 lần trong ngày, có thể uống cùng với bữa ăn hay ngoài bữa ăn.
iii- BENFLUOREX (MEDIATOR):
Tác dụng:
Làm tăng nhạy cảm insulin ở mô ngoại biên.
Giảm triglycerid
Không có nguy cơ hạ đường huyết
Ít tác dụng phụ lên đường tiêu hóa hơn metfomin.
Chỉ định:
ĐTĐ đường tyde 2.
Được sử dụng khi bệnh nhân không dung nạp metfomin.
23


Chống chỉ định: viêm tụy mãn.

Cách sử dụng: uống sau bữa ăn, có thể chia làm nhiều lần trong ngày.

c.Thuốc làm giảm hấp thu glucose ở ruột:
- Arcarbose (Glucobay)
- Tác dụng: thuốc thông qua sự ức chế α – glucosidase ở niêm mạc ruột non → làm
giảm và làm chậm hấp thu glucose nên có tác dụng chống tăng đường huyết sau khi
ăn.
-Chỉ định: đơn trị liệu hoặc phối hợp với sufonylure điều trị bệnh nhân ĐTĐ tyde 2.
- Tác dụng phụ: thuốc có thể gây rối loạn tiêu hóa như trướng bụng, tiêu chảy và
đau bụng, ngứa, phát ban.
- Chống chỉ định: không dùng thuốc ở những người rối loạn chức năng hấp thu,
viêm ruột, tăng men gan, phụ nữ có thai, cho con bú và trẻ em dưới 18 tuổi.
- Liều dùng: viên 50mg và 100mg. Người lớn: khởi đầu 25 mg/ngày. Liều duy trì:
50-100 mg x 3 lần/ngày. Uống vào đầu bữa ăn.
CHƯƠNG 4: HORMON SINH DỤC NỮ VÀ THUỐC NGỪA THAI

I) Sinh lý sinh dục nữ và hormon:
Hệ sinh dục nữ có hai chức năng vừa nội tiết vừa ngoại tiết.
Ngoại tiết → tạo ra trứng
Nội tiết → có vai trò bài tiết estrogen (estradiol, estron, estriol), progesteron và
thành lập trứng. Estrogen có tác dụng trong giai đoạn I của chu kỳ kinh nguyệt, tức
là thời gian để một nang của buồng trứng tăng trưởng đến lúc nõan bào thoát khỏi
nang. Progesteron có tác dụng trong giai đoạn II của chu kỳ kinh nguyệt, tức là suốt
thời gian hoàng thể tồn tại.

II) Thuốc tránh thai:
1. ETHINYL ESTRADIOL
Tác dụng của estrogen
•Ở liều sinh lý (liều thấp)
24



- Làm phát triển cơ quan sinh dục nữ
- Phát triển các đặc tính thứ phát ở phái nữ.
- Làm phát triển xương, tắc nhưng sớm đóng đầu xương.
•Ở liều cao
- Ức chế bài tiết FSH.
- Kháng androgen, dùng lâu dài làm teo tinh hoàn, ngừng tạo tinh trùng và teo các
cơ quan sinh - dục nam bên ngoài.
- Ức chế bài tiết sữa.
•Các tác dụng khác
- Tăng tiến biến protein nhưng yếu hơn androgen.
- Giữ muối và nước.
- Ngăn tiêu xương.
- Giảm LDL và tăng HDL- cholesterol nên giảm nguy cơ bệnh mạch vành.
- Tăng đông máu.
Chỉ định
- Tránh thai (thường phối hợp progestin).
- Điều trị thay thế khi thiếu estrogen : Suy buồng trứng thời kỳ tiền mãn kinh.
•Các ích lợi khi điều trị thay thế bằng estrogen:
- Giảm triệu chứng mãn kinh.
- Giảm nguy cơ bệnh tim mạch vành.
- Giảm nguy cơ gãy xương do loãng xương.
•Các bất lợi khi điều trị thay thế bằng estrogen:
- Tăng nguy cơ ung thư nội mạc tử cung, ung thư vú
- Các tác dụng phụ khác như viêm tĩnh mạch huyết khối, huyết khối phổi.
Tác dụng phụ
- Buồn nôn, căng ngực.
- Nhức nửa đầu, vàng da ứ mật, giữ muối và nước.
Chống chỉ định

25


×