Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh bà rịa vũng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 85 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

VÕ THỊ BÍCH THỦY

N NG

N NG
ẠN TR N
CỤM NGÀNH LOGISTICS
TN
RỊ –
NG T

N

THÀ

NT Ạ

KINH TẾ

C

– Ă

2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



VÕ THỊ BÍCH THỦY

N NG

N NG
ẠN TR N
CỤM NGÀNH LOGISTICS
TN
RỊ –
NG T

N

T

THÀ

Chuyên ngành:

Quản lý công

Mã số:

8340403

NT Ạ

ĐN


KINH TẾ

O

C

– Ă

2018

NG

C






N

Tôi cam đoan, đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics
cảng biển tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất
kỳ công trình nào khác.
Thành hố

Ch

inh, ngà 06 th ng 9 năm 2018

T c g ả lu n n

Võ Thị Bích Thủy


MỤ



TRANG PHỤ BÌA
L

C

ĐO

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC PHỤ LỤC
C

Ơ

1

T

ỆU .........................................................................................1


1.1 Đặt vấn đề ..........................................................................................................1
1.2

ục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu ......................................................7

1.3 Đối tượng và hạm vi nghiên cứu .....................................................................7
1.4 hương h

nghiên cứu ...................................................................................8

1.5 Bố cục luận văn .................................................................................................9
C

Ơ

2 CƠ SỞ LÝ T UYẾT VÀ

Ô Ì

Ê CỨU ......................10

2.1 C c kh i niệm về logistics và cụm ngành logistics .........................................10
2.1.1 Khái niệm Logistics ...................................................................................10
2.2 h i niệm cụm ngành và cụm ngành logistics ...............................................11
2.2.1 Khái niệm cụm ngành ................................................................................11
2.2.2 Khái niệm cụm ngành Logistics ................................................................13
2.3 Tổng quan c c nghiên cứu trước .....................................................................14
2.3.1 Tổng quan các nghiên cứu trong nước......................................................14
2.3.2 Tổng quan các nghiên cứu nước ngoài .....................................................15

2.4 hung lý thu ết ...............................................................................................16
C

Ơ

3

Ơ

Á

Ê CỨU ....................................................277

3.1 Qu trình c c bước nghiên cứu ......................................................................277
3.2 Thu thậ dữ liệu nghiên cứu ............................................................................29
3.3 Xử lý dữ liệu ....................................................................................................30


C

Ơ

4:

 TC

ẾT QUẢ ............................................................................... 32

4.1 Thông tin dữ liệu thu thập .............................................................................322
4.2 iểm tra độ tin cậ của thang đo .....................................................................32

4.3 hân t ch tổng qu t kết quả khảo s t ...............................................................33
4.4 Phân t ch chi tiết kết quả khảo s t ...................................................................42
4.4.1 Phân tích các điều kiện nhân tố đầu vào ..................................................42
4.4.2 Phân tích các yếu tố điều kiện cầu (DC) ...................................................47
4.4.3 Phân tích các yếu tố ngành CNHT và liên quan: chất lượng hạ tầng cảng,
chất lượng hạ tầng đường bộ, khả năng theo dõi, định vị và tính hiệu quả của
phương thức vận tải đa phương tiện. .................................................................47
4.4.4 Phân tích các yếu tố chiến lược công ty quốc tế và đối thủ ......................51
C

Ơ

5

ẾT LUẬ VÀ

UYẾ

Ị .....................................................55

5.1. ết luận ...........................................................................................................55
5.2. hu ến nghị ....................................................................................................56
5.2.1 Xây dựng chính sách ngành logistics dựa trên các yếu tố cụm ngành .....56
5.2.2 Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động cải cách hành chính, thu hút đầu tư
nước ngoài ..........................................................................................................57
5.2.3. Đào tạo nguồn nhân lực ...........................................................................57
5.2.4 Khuyến khích việc áp dụng công nghệ trong hoạt động logistics: ...........58
5.2.5 Tích cực thúc đẩy h nh thành liên kết v ng ...............................................58
5.3 ạn chế của luận văn .......................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC


N
T

T n

MỤ

T

ẾT T T

ng n

T n
hương h

AHP

ng
hân t ch thứ bậc

BR-VT

Bà ịa – V ng Tàu

CSHT


Cơ s hạ t ng

DC

Demand conditions

DC1
DC2

Điều kiện c u
Dân số

Gross regional domestic product

Tổng sản phẩm quốc nội vùng
GRDP
Quy mô thị trường

DC3

đ u người

DC4

oanh nghiệ

DN
FC

Factor conditions


Điều kiện nhân tố đ u vào

FC1

Thể chế

FC2

Giá trị tăng thêm

FC3

Thu hút FDI

FC4

Dịch vụ hải quan

FC5

Thị trường lao động

FDI

Foreign Direct Investment

Đ u tư trực tiế nước ngoài

GDP


Gross Domestic Product

Tổng sản hẩm quốc nội
iao thông vận tải

GTVT
IFSSR

nternational firm’s strateg and
rivalry

Chiến lược công ty quốc tế và đối
thủ


T

T n

ng n

T n

ng

IFSSR1

Kh i nghiệp


IFSSR2

Đóng thuế

IFSSR3

Bảo vệ quyền lợi nhà đ u tư

IFSSR4

Đăng ký mua b n tài sản

KTXH

inh tế-

NGTK

iên gi m thống kê

NLCT

ăng lực cạnh tranh

PCI

RSI

Provincial Competitiveness
Index


hội

Ch số năng lực cạnh tranh cấ t nh

Related and supporting

Các ngành công nghiệp hỗ trợ và

industries

liên quan

RSI1

Chất lượng hạ t ng cảng

RSI2

Chất lượng hạ t ng đường bộ

RSI3

Khả năng theo dõi, định vị

RSI4

Tính hiệu quả của hương thức vận
tải đa hương tiện


TCTK

Tổng cục Thống kê

TP.HCM

Thành hố

UBND

Ch

ban nhân dân

inh


N

Bảng 1.1 Ch số L

MỤ

NG

qua c c năm của một số nước ...................................................2

Bảng 1.2 Tổng hợ năng lực hiện tại cảng biển Bà ịa - V ng Tàu ..........................4
Bảng 1.3 Sản lượng hàng hóa qua cảng và qu cảnh cảng biển BR-VT ....................5
Bảng số 2.1 So s nh ch nh s ch tru ền thống và ch nh s ch cụm ngành .................12

Bảng 2.2 C c ch tiêu cụm ngành logistics quốc gia theo c c nghiên cứu của học giả
(Tae Won Chung, 2016) ..........................................................................................211
Bảng 2.3 C c ếu tố thành h n của mô hình kim cương

dụng cho cụm ngành

logistics....................................................................................................................233
Bảng 2.4 C c ếu tố thành h n của mô hình kim cương

dụng hân t ch cụm

ngành logistics tại Bà ịa – V ng Tàu ...................................................................266
Bảng 3.1 Bảng quan hệ ch số

do Saat đề uất ..................................................28

Bảng 3.2 Thang đo để ch sự quan trọng ha vượt trội của h n tử nà so với h n
tử kh c. ......................................................................................................................29
Bảng 3.2 Bảng ế hạng c c mức độ so s nh cặ trong thuật to n

.................29

Bảng 4.1 Ch số nhất qu n của 4 ếu tố đ nh gi .....................................................32
Bảng 4.2 Thứ hạng và gi trị đ nh gi với trọng số năng lực cạnh tranh cụm ngành
logistics t nh Bà ịa – V ng Tàu ..............................................................................33
Bảng 4.3 Thứ hạng và gi trị đ nh gi với trọng số năng lực cạnh tranh cụm ngành
logistics thành hố

Ch


inh ..............................................................................39

Bảng 4.4 So s nh c c ch tiêu đ nh gi về năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics
của t nh Bà ịa – V ng Tàu và T .

Ch

inh ...................................................41

Bảng 4.5 So s nh gi trị sản uất công nghiệ năm 2016 giữa B - VT và TP.HCM
...................................................................................................................................44


Bảng 4.6 So s nh số lượng lao động từ 15 tuổi hân theo địa hương năm 2016 ...46
Bảng 4.7 So s nh ch tiêu c c ếu tố điều kiện c u giữa T . C

và B -VT ........47

Bảng 4.8 iện trạng cơ s hạ t ng cảng biển B -VT và Tp. HCM: ........................48


N

ình 1.1

MỤ

N

ạng lưới c c iệ định thương mại tự do Việt am tham gia. ...............3


Hình 2.1: hững ếu tố nền tảng qu ết định năng lực cạnh tranh của địa hương..17
Hình 2.2

ô hình im cương ( orter, 1990) ........................................................188

Biểu đ 4.1 Biểu đ ch số t nh năng động của B -VT và TP.HCM (PCI, 2017) ..43
Biểu đ 4.3 So s nh ch số đào tạo lao động ( C , 2017). ......................................46
ình 4.1 Ch số cơ s hạ t ng năm 2017 ..................................................................49
ình 4.2 Tỷ lệ doanh nghiệ logistics

dụng công nghệ và công nghệ thông tin

trong hoạt động sản uất dinh doanh ........................................................................50
ình 4.3 C c hương thức vận tải trong vận tải đa hương thức tại Việt am ......51
Biểu đ 4.4 Ch số gia nhậ thị trường của B VT và TP.HCM (PCI, 2017) .........52


N

MỤ

Ụ Ụ

hụ lục 1. Bảng câu hỏi khảo s t
hụ lục 2. C c tu ến hàng hải Châu Á – Châu Âu
hụ lục 3. Bản đ thể hiện vị tr V ng TTĐ


T MT T

T m quan trọng của ngành logistics đối với nền kinh tế và sức ảnh hư ng của
ngành nà đối với năng lực cạnh tranh của một quốc gia đ ngà càng nhận được sự
quan tâm của giới học giả và c c l nh đạo quốc gia trên thế giới. Với lợi thế về cảng
biển, cơ s hạ t ng và nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tại Đại hội
Đảng bộ t nh Bà Rịa – V ng Tàu l n thứ VI (nhiệm kỳ 2015-2020), l nh đạo t nh
Bà Rịa – V ng Tàu đ

c định phát triển ngành logistics là “nhiệm vụ trọng tâm”

trong thời gian tới. Có thể nói, ngành logistics tại Bà Rịa – V ng Tàu là một ngành
còn rất non trẻ, tuy nhiên, triển vọng phát triển là rất lớn. Đâ có thể coi là lợi thế và
c ng là th ch thức cho l nh đạo t nh BR – VT. Với cách tiếp cận đúng và â dựng
các chính sách hiệu quả sẽ giúp tạo động lực thúc đẩy ngành logistics t nh phát triển
mạnh mẽ, góp ph n vào sự phát triển của vùng và khu vực.
Nhằm giúp cho các nhà hoạch định chính sách có cách tiếp cận mang tính
khoa học và toàn diện để xây dựng chính sách phát triển ngành, đ ng thời góp ph n
vào hiểu biết của các nghiên cứu về cụm ngành logistics tại địa hương, tác giả đ
chọn đề tài “ âng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics t nh Bà Rịa – V ng
Tàu”.
Luận văn

dụng khung hân t ch năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics

quốc gia do Tae Won Chung (2016) đề xuất dựa trên mô hình

im cương của

Micheal Porter (1990). Theo đó, (1) điều kiện nhân tố đ u vào bao g m: thể chế, giá
trị tăng thêm ngành công nghiệp, thu hút FDI, dịch vụ hải quan, thị trường lao động;
(2) các yếu tố điều kiện c u bao g m: dân số, GDP, quy mô thị trường,


đ u

người, thị ph n thương mại thế giới; (3) ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan bao
g m: chất lượng hạ t ng cảng hàng không của một quốc gia, chất lượng hạ t ng
đường sắt của một quốc gia, chất lượng hạ t ng cảng của một quốc gia, chất lượng
hạ t ng đường bộ, khả năng theo dõi, định vị, tính hiệu quả của hương thức vận tải
đa hương tiện; (4) chiến lược công ty quốc tế và đối thủ: kh i nghiệ , đóng thuế,
bảo vệ quyền lợi nhà đ u tư, đăng ký mua b n tài sản.


Tu nhiên, để phù hợp với phạm vi nghiên cứu

cấ độ địa hương, t c giả đ

điều ch nh giảm số lượng ch tiêu trong mô hình: loại bỏ 02 yếu tố là chất lượng hạ
t ng cảng hàng không và chất lượng hạ t ng đường sắt vì hai yếu tố này không hiện
diện tại Bà Rịa – V ng Tàu.

ựa trên khung phân tích này, tác giả đ so s nh năng

lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển của BR – VT và Thành phố H Chí
Minh dựa trên hương h

hân t ch thứ bậc (AHP), một hương h

được xem

là linh hoạt và đảm bảo t nh kh ch quan. Sau đó, t c giả thực hiện so sánh, phân tích
năng lực cạnh tranh của cụm ngành logistics cảng biển


hai địa hương để từ đó

ch ra được điểm mạnh, điểm yếu và đề xuất kiến nghị đến các nhà xây dựng chính
s ch để phát triển cụm ngành logistics tại địa hương.
ết quả hân t ch cho thấ , trong 4 ếu tố đ nh gi về năng lực cạnh tranh
cụm ngành logistics Bà Rịa – V ng Tàu thì (1) ếu tố c c điều kiện nhân tố đ u vào
(thể chế, giá trị sản xuất công nghiệp, thu hút FDI, hải quan và thị trường lao động)
có ảnh hư ng quan trọng nhất đối với năng lực cạnh tranh của cụm ngành logistics
(0,48), kế tiếp là (2) yếu tố ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan (chất lượng hạ t ng
cảng, chất lượng hạ t ng đường bộ, khả năng theo dõi, định vị, tính hiệu quả của
hương thức vận tải đa hương tiện) (0,21). Hai yếu tố còn lại là điều kiện c u và
chiến lược công ty quốc tế và đối thủ lại không được đ nh gi cao, l n lượt số điểm
là 0,19 và 0,13. Về chi tiết các ch tiêu thì 5 ch tiêu có thứ hạng cao nhất l n lượt là
ch tiêu thể chế, hạ t ng cảng biển, dân số, thu hút FDI, dịch vụ hải quan. Các ch
tiêu có thứ hạng thấp nhất, làm giảm năng lực cạnh tranh của cụm ngành l n lượt là
: chất lượng hạ t ng đường bộ, đăng ký mua b n tài sản, khả năng theo dõi, định vị,
bảo vệ quyền lợi nhà đ u tư. Đâ ch nh là c c tr

ngại chính mà cụm ngành

logistics Bà Rịa – V ng Tàu đang đối mặt.
Khi so sánh với năng lực cạnh tranh của cụm ngành logistics cảng biển Thành
phố H Ch

inh, năng lực cạnh tranh của cụm ngành logistics cảng biển BR-VT

đều kém hơn ¾ ếu tố (c c điều kiện nhân tố đ u vào, c c điều kiện nhân tố c u, và
chiến lược công ty quốc tế và đối thủ), ch có yếu tố về ngành công nghiệp hỗ trợ
thì t nh BR-VT được đ nh gi bằng. Điều này có thể hiểu là cụm ngành logistics



cảng biển T .

C

vượt trội hơn so với BR-VT, mặc dù khi phân tích chi tiết các

ch tiêu năng lực cạnh tranh của cụm ngành logistics TP.HCM thì tác giả nhận thấy
sự tương đ ng với BR-VT. Đó là c c điều kiện yếu tố đ u vào có t c động quan
trọng nhất đối với năng lực canh tranh cụm ngành (0,55), và chiến lược công ty
quốc tế và đối thủ là kém quan trọng nhất trong năng lực cạnh tranh cụm ngành
(0,19). Tuy nhiên, hai yếu tố ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan và điều kiện c u
thì được đ nh gi là có t m quan trọng như nhau (0,21).
Từ kết quả hân t ch, luận văn đề uất một số khu ến nghị để nâng cao năng
lực cạnh tranh cho cụm ngành logistics cảng biển của t nh. C c khu ến nghị tậ
trung vào c c giải h

h t triển cụm ngành logistics g m â dựng chính sách

ngành logistics dựa trên các yếu tố cụm ngành, đẩy mạnh các hoạt động cải cách
hành chính, thu hút đ u tư nước ngoài, đào tạo ngu n nhân lực, khu ến khích việc
áp dụng công nghệ trong hoạt động logistics, thúc đẩ hình thành mối liên kết v ng
và khuyến khích vai trò của Hiệp hội.
Bên cạnh những kết quả nêu trên, luận văn c n một số hạn chế sau (i) mô
hình áp dụng chưa được kiểm chứng qua các nghiên cứu kh c và đ được điều
ch nh lại trong bài nghiên cứu cho phù hợp với cấ độ địa hương do đó t nh thực
tiễn chưa cao, đâ có thể là hướng h t triển tiế theo của đề tài sau (ii) đối tượng
khảo sát ch là người Việt Nam hoặc doanh nghiệp có 100% vốn V


nên chưa

mang lại cái nhìn toàn diện, đặc biệt là đối với yếu tố chiến lược công ty quốc tế và
đối thủ, đâ có thể là hướng phát triển cho c c đề tài tiếp theo; (iii) số lượng mẫu
khảo s t tương đối nhỏ, c c đề tài sau có thể m rộng nhóm khảo s t để đ nh gi
kh ch quan hơn (iv) c c khu ến nghị ch dừng lại

mức gợi ý trên cơ s kết quả

nghiên cứu gắn với mục tiêu đề ra chưa đi sâu hân t ch chi tiết để thiết kế chiến
lược, lộ trình, hương thức thực hiện.


1

ƯƠNG 1: G Ớ T
1 1 Đặ



ấn đề

Ngành logistics ngày nay có vị trí ngày càng quan trọng trong các nền kinh tế hiện đại
và có ảnh hư ng to lớn đến năng lực cạnh tranh của quốc gia. Trong cơ cấu giá thành
của mỗi thành phẩm khi đến ta người tiêu d ng đều có một tỷ trọng nhất định chi phí
cho hoạt động logistics. Các chi phí này bao g m hoạt động vận tải nội địa, lưu kho,
xếp dỡ, vận tải đường biển, đường không và các chi phí quản lý (Lâm Tr n Tấn Sĩ và
Phan Nguyễn Trung

ưng, 2015).


o đó ngành logistics đ được sử dụng như một

cách thức để tăng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp bằng cách cắt giảm chi phí và
cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng (Lai và Cheng, 2009). Ch nh vì vậy, với một nền
kinh tế có ngành logistics phát triển sẽ giúp cho doanh nghiệ gia tăng lợi thế cạnh
tranh so với các nền kinh tế khác.
Ch số năng lực cạnh tranh logistics (Logistics Performance Index – LPI) do World
Bank thực hiện định kỳ 2 năm một l n cho thấy mối liên hệ giữa sự phát triển của một
nền kinh tế và chi phí dịch vụ logistics: chi phí logistics càng thấp, hiệu quả tổng thể
của nền kinh tế càng cao. Tại các quốc gia phát triển, tỷ lệ chi phí cho logistics trong
cơ cấu GDP trong khoảng từ 8-10% (Xianghui, 2013). Trong khi đó, tại Việt Nam, t
lệ này là 20% và t trọng đóng gó gi trị kinh tế của ngành ch khoảng 2-3% GDP
(Việt Âu, 2017).
Điều này cho thấy ngành logistics tại Việt

am đang

giai đoạn thấ , chưa mang lại

hiệu quả xứng t m cho sự phát triển của nền kinh tế. Và ch số năng lực quốc gia về
Logistics (LPI) do World Bank thực hiện c ng cho thấy ngành logistics Việt Nam kém
cạnh tranh so với các quốc gia trong khu vực.


2

Bảng 1.1: Ch số LPI qua các năm của một số nước
N m 2007


Quốc gia
Thứ

N m 2016
Chỉ số

hạng

LPI

Thứ

Chỉ số

hạng

LPI

Singapore

1

4,29

5

4,14

Malaysia


27

3,48

32

3,43

Thái Lan

31

3,31

45

3,26

Việt Nam

53

2,89

64

2,98

Indonesia


43

3,01

63

2,98

Philippines

65

2,69

71

2,86

Campuchia

81

2,5

73

2,80

Lào


117

2,25

152

2,07

Myanmar

147

1,86

113

2,46

Đông Timor

149

1,71

-

-

Nguồn: LPI 2007, 2016 (World Bank)
Việt Nam ngày càng m cửa và hội nhập sâu rộng hơn với nền kinh tế toàn c u. ăm

2007, Việt Nam tr thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới
(World Trade Organization – WTO). Hiện nay, Việt

am đang tham gia 12 hiệ định

thương mại tự do (FT ) và đang đàm h n 4 FT ( ình 1.1).


3

ình 1.1

ạng lưới c c iệ định thương mại tự do Việt am tham gia.

Nguồn: www.trungtamkientap.com
Những hiệ định này dự kiến khi thực hiện sẽ giúp cho Việt Nam nằm trong mạng lưới
liên kết kinh tế với 56 đối tác trên thế giới, bao g m các nền kinh tế lớn như c c nước
G7 và G20, m ra một thị trường rộng lớn cho các doanh nghiệp Việt

am, c ng như

dự báo về nhu c u luân chuyển hàng hóa ngày càng cao. Trong bối cảnh đó, c c hoạt
động logistics tại Việt Nam c n phải được sự quan tâm chú ý đ ng kể của chính phủ để
nâng t m phát triển cao hơn nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp
Việt Nam.
Theo u hướng phát triển chung, ngành logistics tại Bà Rịa – V ng Tàu trong những
năm g n đâ đ nhận được sự quan tâm mạnh mẽ từ phía chính quyền. Theo Nghị
quyết Đại hội Đảng bộ t nh l n thứ VI (2015-2020), ngành logistics và cảng biển được
chọn để phát triển tr thành một trong bốn ngành m i nhọn của t nh trong thời gian
tới. Bà Rịa – V ng Tàu hiện có 6 cảng container, 10 cảng tổng hợp, 23 cảng chuyên



4

dụng và 8 cảng chuyên dùng d u khí. Bảng 1.2 tổng hợ năng lực hiện tại của cảng
biển Bà Rịa – V ng Tàu như sau
Bảng 1.2:Tổng hợ năng lực hiện tại cảng biển Bà
Số
Loại, số cảng

Số

lượng

lượng

cầu,

Chiều

Độ

dài

sâu

tuy n

rước


b n

b n

(m)

(m)

b n

1

2

1
Cảng container

6

35

2
Cảng tổng hợp

10

18

14.184


23

90

8

3Cảng chuyên
3

dụng
4Cảng chuyên

4

dùng d u khí
Tổng cộng:

ịa - V ng Tàu
Công suất
hi n tại

Di n tích

(tri u

(ha)

tấn/n m)

8.701 15-17


107,35

665,7

5-13

105,93

930,12

15.790

5-14

125,4

996,9

47

4.585

7-10

21,58

236,63

190


43.260

359.233

2.829,36

Nguồn: Sở GTVT BRVT, tháng 06/2018
ệ thống cảng biển tại Bà ịa –V ng Tàu có t m quan trọng bậc nhất Việt

am vì là

hệ thống cảng du nhất tại Việt am có thể tiế nhận tàu mẹ trọng tải lên đến 200.000
WT, tiế cận với tu ến hàng hải quốc tế đi trực tiế tới Châu
nước trong khu vực Châu Á Th i Bình
V ng kinh tế trọng điểm h a

ỹ, Châu Âu và c c

ương. Với vị tr địa lý thuận lợi nằm trong

am và tu ến hàng hải quốc tế, Bà ịa – V ng Tàu hội

đủ điều kiện để tr thành điểm trung chu ển hàng hóa và thực hiện c c dịch vụ
logistics của khu vực ( hụ lục 2, 3). Bảng 1.3 cho thấ lượng hàng container qua c c
cảng tại B -VT có mức tăng trư ng bình quân hàng năm là rất lớn (31%).


5


Lượng hàng qua cảng biển Bà ịa - V ng Tàu t nh đến năm 2014 theo Bảng 1.3
Bảng 1.3: Sản lượng hàng hóa qua cảng và qu cảnh cảng biển BR-VT
TDanh
TT

mục
1Tổng số

I

XNK

N m

Đơn
vị

Tấn

T ng
B/q

2013

2014

2015

2016


2017

35.095.385

40.945.038

47.983.064

62.462.990

61.783.746

(%)

16%
1 Hàng
1

khô
Tấn

14.549.959

18.744.055

24.373.995

32.373.797

28.229.701


20%

Tấn

7.643.009

9.284.710

11.435.580

17.800.717

21.680.361

31%

Tấn

12,902,417

12,916,273

12,173,489

12,288,476

11,873,685

-2%


Tấn

15.266.124

18.429.001

22.214.093

16.078.052

35.491.851

34%

Tấn

50.361.509

59.374.039

70.197.157

78.541.042

97.275.597

Hàng

2


2
containe
r
3 Hàng

3

lỏng
Hàng

II

quá
cảnh
Tổng
cộng

18%

Nguồn: Sở GTVT BR-VT, 2018.


6

25,000,000

20,000,000

15,000,000

Khối lượng tính bằng tấn
10,000,000

5,000,000

0
2013

2014

2015

2016

2017

Biểu đ 1.1: Biểu đ gia tăng khối lượng hàng hóa container qua cảng BR-VT (Tấn).
Nguồn: Sở GTVT BR-VT, 2018.
Tuy nhiên, có một thực tế t n tại trong suốt nhiều năm qua, đó là B -VT ch tập trung
phát triển hệ thống cảng biển, chưa quan tâm h t triển và khai thác hiệu quả các loại
hình dịch vụ logistics.T nh Bà Rịa – V ng Tàu thiếu nghiêm trọng các nhà cung cấp
dịch vụ logistics sau cùng. Theo số liệu của S Kế hoạch và Đ u tư t nh BR - VT, hiện
có khoảng 1.000

trong nước có đăng ký kinh doanh hoạt động trong lĩnh vực liên

quan đến dịch vụ logistics, nhưng chủ yếu ch đóng vai tr là nhà cung cấp vệ tinh như
cho thuê kho b i, làm đại lý hải quan, cho thuê xe vận tải,... Nếu xét riêng số lượng
doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics, theo khảo sát của Viện Nghiên cứu và Phát
triển Logistics, tổng số lượng công ty giao nhận và dịch vụ logistics, tính luôn cả văn

h ng đại diện, chi nhánh các công ty giao nhận và logistics tại t nh BR - VT là 135
công ty. So với con số khoảng 1.200 doanh nghiệ có đăng ký chức năng dịch vụ
logistics, 680 doanh nghiệp có hoạt động tích cực và trên 40 nhà cung cấp dịch vụ có
quy mô toàn c u đang hoạt động tại Tp. HCM thì lực lượng tại t nh BR-VT là quá nhỏ.
Có thể thấy, mặc d định hướng ngành logistics tr thành ngành kinh tế m i nhọn,
nhưng năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics

BR - VT còn yếu, chưa tương ứng

với tiềm năng tăng trư ng của ngành, t m quan trọng và sự phát triển của hệ thống


7

cảng biển, c ng như sự thuận lợi về vị tr địa lý. Các nhà hoạch định chính sách của
t nh BR - VT ch tậ trung đ u tư ngu n lực vào ph n cơ s hạ t ng và bỏ sót c c đối
tượng khác của cụm ngành logistics. Điều này sẽ khiến cho việc phát triển cụm ngành
logistics tại địa hương gặp nhiều khó khăn do thiếu một hương h

tiếp cận mang

tính toàn diện và khoa học. Từ bối cảnh đó, t c giả chọn đề tài “Nâng cao năng lực
cạnh tranh cụm ngành logistics tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” nhằm giúp các nhà hoạch
định chính sách có cách tiếp cận mang tính khoa học để xây dựng chính sách phát triển
cụm ngành logistics đ ng thời góp ph n vào hiểu biết của các nghiên cứu về cụm
ngành logistics tại địa hương.
1 2 Mục

u ng


n cứu à câu ỏ ng

n cứu

Đề tài thực hiện hân t ch đ nh gi c c ếu tố t c động đến năng lực cạnh tranh của
cụm ngành logistics tại BR-VT nhằm mục tiêu hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách
trong việc nâng cao năng lực cạnh tranhcụm ngành logistics tại t nh.
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài

c định c n trả lời hai câu hỏi sau:

- Yếu tố nào là động lực và yếu tố nào là lực cản ảnh hư ng đến năng lực cạnh tranh
của cụm ngành logistics t nh Bà Rịa - V ng Tàu?
- Những ch nh s ch nào được đưa ra nhằm giúp cơ quan quản lý nhà nước nâng cao
năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics của t nh BR - VT?
1 3 Đố ượng à p ạm

ng

n cứu

Đối tượng nghiên cứu năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics tại BR - VT so sánh
với TP. HCM.
Thành phố H Chí Minh với đặc th là đ u tàu về kinh tế của cả nước có thể em đâ
là nơi có ngành logistics hoạt động mạnh nhất cả nước với tỷ lệ doanh nghiệp ngành
logistics lớn nhất cả nước (54%) (Bộ Công Thương, 2017). Thành hố H Chí Minh
c ng có hệ thống cảng và cùng nằm trong khu vực Đông

am Bộ. Chính vì vậy, việc


so s nh năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics giữa BR - VT và TP. HCM sẽ ch ra
những hạn chế của BR-VT một c ch kh ch quan hơn.
Phạm vi nghiên cứu trên địa bàn t nh BR - VT và TP. HCM.


8

Thời gian nghiên cứu: sử dụng số liệu mô tả, phân tích trong khoảng thời gian 20072016.
14

ương p

p ng

n cứu:

Tác giả sử dụng mô hình kim cương của
lực cạnh tranh cụm ngành logistics.

icheal orter để làm cơ s

hân t ch năng

ô hình kim cương của Micheal Porter (1990) là

mô hình d ng để đ nh gi năng lực cạnh tranh cụm ngành dựa trên 4 yếu tố chính là:
C c điều kiện về nhân tố sản xuất, C c điều kiện về c u, Các ngành công nghiệp hỗ trợ
và có liên quan, và Bối cảnh chiến lược và cạnh tranh của doanh nghiệp. Mô hình kim
cương được sử dụng làm công cụ phân tích chính về năng lực cạnh tranh của quốc gia
và cụm ngành, kể cả các cụm ngành dịch vụ, vì tính ứng dụng và thực tiễn của nó (Tae

Won Chung, 2016). Tu nhiên, vì chưa có nhiều nghiên cứu mô hình kim cương
dụng cho cụm ngành dịch vụ nên tác giả đ chọn sử dụng các yếu tố thành ph n theo
mô hình kim cương do Tae Won Chung (2016) đề xuất phù hợ đ nh gi
ngành logistics

LCT cụm

BR - VT.

Với việc chọn lựa so s nh năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics Bà Rịa – V ng Tàu
và TP. C

để mang lại cái nhìn khách quan về năng lực của cụm ngành logistics BR

- VT, tác giả sử dụng hương h
hương h

hân t ch thứ bậc (

). hương h

hân t ch thứ bậc được xem là một hương h



mạnh mẽ và linh hoạt

cho việc phân tích quyết định với nhiều tiêu ch và đảm bảo tính khách quan của việc
quyết định t m quan trọng của các yếu tố (Cấn Thu Văn và gu ễn Thanh Sơn, 2015).
Dữ liệu thu thập từ ngu n sơ cấp là phỏng vấn sâu các chuyên gia và ngu n thứ cấp là

các báo cáo, nghiên cứu, bài báo về vấn đề liên quan để

c định trọng số của từng yếu

tố ảnh hư ng đến năng lực cạnh tranh của cụm ngành logistics. Bên cạnh đó, hương
pháp phỏng vấn sâu bán cấu trúc cho phép tác giả tìm được những câu trả lời sâu hơn,
chi tiết hơn từ những người được phỏng vấn (Lee và Lings, 2008).
hợp giữa hương h
vực logistics để

và hương h

o đó, t c giả kết

hỏng vấn sâu 07 chu ên gia trong lĩnh

c định trọng số của từng ch tiêu liên quan đến 4 yếu tố chính của

năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics. Từ đó t c giả so s nh năng lực cạnh tranh
cụm ngành logistics của Bà Rịa – V ng Tàu và T .
đến cơ quan hữu quan.

Ch

inh để có những đề xuất


9

1 5 ố cục lu n


n:

Luận văn được cấu trúc b i:
Chương 1 - Giới thiệu
Chương 2 - Cơ s lý thuyết và mô hình nghiên cứu - giới thiệu các khái niệm vềcụm
ngành logistics, lý thuyết về năng lực cạnh tranh cụm ngành và đ nh gi một số nghiên
cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài. Từ đó, t c giả đề xuất mô hình nghiên
cứu của luận văn.
Chương 3- hương h

nghiên cứu - giới thiệu hương h

nghiên cứu tác giả sử

dụng trong luận văn.
Chương 4 - Kết quả nghiên cứu - trình bày kết quả nghiên cứu của luận văn.
Chương 5 - Kết luận và khuyến nghị chính sách - trình bày kết luận và các khuyến
nghị chính sách và các hạn chế của đề tài.


10

ƯƠNG 2: Ơ Ở Ý T

2.1

ck

YẾT


M

N

NG

ÊN Ứ

n m ề log s cs à cụm ngàn log s cs

2.1.1 Khái niệm Logistics:
Theo

y ban quản trị Logistics quốc tế (trích trong Nguyễn Thanh Thủy, 2009),

Logistics là quá trình hoạch định, tổ chức thực hiện và quản lý hiệu quả dòng chảy của
vốn nhằm kiểm so t qu trình lưu chu ển và dự trữ hàng hóa từ khâu bảo quản nguyên
liệu thô đến khâu hoàn thiện sản phẩm c ng như c c thông tin liên quan đến quy trình
này từ điểm xuất h t đ u tiên đến nơi tiêu thụ cuối c ng để thỏa mãn các yêu c u của
kh ch hàng”. Điều nà có nghĩa là logistics là một chuỗi các hoạt động liên tục, có
quan hệ mật thiết với nhau, t c động qua lại nhằm đạt được mục tiêu dịch vụ và giảm
lãng phí trong chuỗi cung ứng như thời gian chờ và việc lặp lại các hoạt động (Lai và
cộng sự, 2008).
Theo Báo cáo LPI (2016), logistics là hoạt động tổ chức d ng lưu chu ển của hàng
hóa qua một mạng lưới các hoạt động và dịch vụ

mức độ toàn c u, khu vực và địa

hương. ọat động logistics hiệu quả sẽ kết nối con người và công ty với thị trường và

c c cơ hội và giú đạt được năng suất cao hơn.
Theo Goldsby và Martichenko (2005), logistics là môn khoa học quản lý và kiểm soát
d ng hàng hóa, năng lượng, thông tin và các ngu n lực kh c như sản phẩm, dịch vụ và
con người từ nơi sản xuất đến thị trường. Lowe (2002) xác nhận logistics bao g m
toàn bộ khái niệm về lập kế hoạch và tổ chức ngu n cung và lưu chu ển nguyên liệu
từ nơi sản xuất qua c c công đoạn sản xuất, lắ r , đóng gói, lưu trữ, vận chuyển đến
người tiêu dùng cuối cùng.
Theo Jacyna (2013), logistics là một hệ thống bao g m con người và c c hương tiện
mang tính kỹ thuật và có tổ chức c n thiết cho d ng lưu chu ển của hàng hóa và các
thông tin đi kèm trong một lĩnh vực kinh doanh nào đó. Cụ thể, logistics bao g m các
lĩnh vực: cung ứng, các dịch vụ phục vụ sản xuất, phân phối, vận tải, nhà kho.
Tương tự như trên, theo qu định tại Điều 233 Luật Thương mại năm 2005 “ ịch vụ
Logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc


11

nhiều công việc bao g m nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu b i, làm thủ tục hải
quan, các thủ tục giấy tờ kh c, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu,
giao hàng hoặc các dịch vụ kh c có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách
hàng để hư ng th lao”.
Theo Gonzale (LPI, 2016), hoạt động logistics trong giao thương quốc tế và nội địa là
trung tâm của sự phát triển kinh tế và tính cạnh tranh của quốc gia. Ngày nay, hoạt
động logistics được nhiều quốc gia xem là trụ cột ch nh để phát triển kinh tế.
22

n m cụm ngàn

à cụm ngàn log s cs:


2.2.1 Khái niệm cụm ngành:
Khái niệm cụm ngành được

lfred

arshall (V Thành Tự Anh, trích dẫn Alfred

Marshall 1980) l n đ u tiên đưa vào hương diện học thuật để mô tả sự tập trung và
g n kề về địa lý của các doanh nghiệp trong nội ngành, nhờ đó tạo ra ngoại tác tích cực
và lợi thế kinh tế nhờ quy mô cho các doanh nghiệp hoạt động trong khu vực đó.
thừa

lfred

ế

arshall, orter (2008) đ đưa ra kh i niệm cụm ngành như sau “Cụm

ngành là sự tập trung về mặt địa lý của các doanh nghiệp, các nhà cung ứng và các
doanh nghiệp có tính liên kết c ng như của các công ty trong ngành có liên quan và
các thể chế hỗ trợ (ví dụ như c c trường đại học, cục tiêu chuẩn, hiệp hội thương
mại,…) trong một số lĩnh vực đặc thù, vừa cạnh tranh vừa hợp tác với nhau.”
 Vai trò của cụm ngành
Thứ nhất, thúc đẩ năng suất và hiệu quả1 thông qua (i) Tăng khả năng tiếp cận với
các nhân tố đ u vào (ii) Tăng tốc độ, giảm chi h điều phối và chi phí giao dịch giữa
các DN trong cụm ngành (iii) Tăng khả năng chia sẽ kinh nghiệm (iv) Tăng động cơ
và NLCT nhờ so sánh trực tiếp với các DN trong cụm ngành (v) Tăng sức é đổi mới
và nhu c u định vị doanh nghiệp của mình so với c c đối thủ cạnh tranh.
Thứ hai, thúc đẩ đổi mới thông qua (i) Tăng khả năng nhận diện cơ hội đổi mới công
nghệ và m rộng thị trường do tiếp cận được với nhiều ngu n thông tin (ii) Tăng

cường khả năng đổi mới nhờ sự hiện hữu của nhiều nhà cung ứng, các chuyên gia
1

Tr ch từ V Thành Tự nh (2013),
Viện Ch nh s ch công thực hiện.

hung hân t ch năng lực cạnh tranh.Tài liệu sử dụng cho khóa đào tạo do


×