Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

TUAN 31 - LOP 4.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.23 KB, 27 trang )

Thứ hai ngày 14tháng 04 năm 2008
Ti ế t 2.
Đạo Đức
Bảo vệ môi trường (T2 )
I.M ụ c tiêu: Học song bài này,HS có khả năng.
- Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và
mai sau. Con người có trách nhiệmgìn giữ môi trường trong sạch.
- Biết bảo vệ ,giữ gìn môi trường trong sạch - Đồng tình ủng hộ những hành vi
bảo vệ môi trường
- GD học sinh yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường
III.Cái ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c ch ủ y ế u:
1.Ki ể m tra b à i c ũ : 2 em lên bảng TLCH
HS1:Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?
HS1: Tại sao lại sảy ra tai nạn giao thông?
GV nhận xét ,đánh giá
2.B à i m ớ i:
a.Giới thiệu bài-ghi đề
b. Tìm hiểu bài:
Ho ạ t độ ng 1 : Tập làm “nhà tiên tri” (BT2 SGK)
- GV chia HS thành các nhóm
- Mỗi nhóm nhận 1tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết.
- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác nghe bổ sung.
- GV đánh giá kết quả làm việc và ra 1đáp án đúng
Ho ạ t độ ng 2 : Bày tỏ ý kiến của em (BT3SGK)
- HS làm việc theo nhóm
- GV mời 1 số HS lên trình bày ý kiến của mình
- GV kết luận về đáp án đúng.
a, Không tán thành. b, Không tán thànhc, Tán thành d,Tán thành
Ho ạ t độ ng 3 : Xử lí tình huống (BT4SGK)
- GV chia HS thành các nhóm
- Từng nhóm nhận 1nhiệm vụ , thảo luận và tìm cách xử lí


- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
- GV nhận xét cách sử lí của tứng nhóm và đưa ra cách sử lí.
a,Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác
b,Đề nghị giảm âm thanh
c, Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng .
Ho ạ t độ ng 4 : Dự án "tình nguyên xanh "
- GV nhận xét cách sử lí của từng nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm .
Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình mới của từng xóm, những hành động bảo vệ mới từng
xóm , những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết .
Nhóm 2: Tương tự đối với từng trường hợp
Nhóm 3: Tương tự đối với môi trường học
- Từng nhóm thảo luận
- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc . Các nhóm khác bổ sung .
- GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm
*K ế t lu ậ n chung:
- GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường xung quanh
1
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK
Ho ạ t độ ng n ố i ti ế p :
- Tích cực tham gia các hoạt động môi trường tại địa phương
- Nhận xét tiết học.
------------------OOOOO-----------------
Ti ế t 3
Tập đọc
Ăng – Co vát
I.M ụ c tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài (Ăng -co Vát, Cam-pu-chia);
chữ số La Mã (XII - mười hai).
+ Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng -co
Vát- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.

- Hiểu từ khó: kiến trúc, điêu khắc ,thốt nốt, kì thú, muỗm ,thâm nghiêm........
ND: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy ghi của Ăng- covát , một công trình kiến trúc của
nhân dân Cam – Pu chia .
II. Đồ dùng d ạ y h ọ c:
- Ảnh khung đền Ăng – co vát
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn luyện đọc
III. Các ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c ch ủ y ế u :
1.Ki ể m tra b à i c ũ : HS lên đọc thuộc lòng bài :dòng sông mặc áo và TLCH
- HS + GVnhận xét- ghi điểm
2.B à i m ớ i :
a. Giới thiệu bài – ghi đề
b. Tìm hiểu bài :
- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc :1em đọc toàn bài và chia đoạn
- Gọi 3em đọc nối tiếp nhau theo đoạn
HS1:Ăng – co vát ...đầu thế kỉ XII - HS2:Khu đền chính ....xây gạch vữa
HS3:Toàn bộ khu đền .....từ các ngách
- Gọi HS đọc phần chú giải SGK - HS luyện đọc theo cặp -1em đọc toàn bài
- GV đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc: nhấn giọng ở từ: kiến trúc điêu khắc, gần
1500m,398 gian phòng, kì thú, lạc vào nhẵn bóng, kin kít, huy hoàng, lấp loáng...
*Tìm hi ể u b à i
- HS đọc thầm toàn bài và TLCH
Gợi ý trả lời các câu hỏi trong sgk
1. (... ở Cam-pu-chia vào đầu thế kỉ mười hai.)
2. (Khu đền chính gồm 3 phần với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài 1500m. Có
398 gian phòng).
3. (... những cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những
bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức
và lựa ghép với nhau kín khít như xây gạch vữa).
4. (Vào lúc hoàng hôn Ăng -co Vát thật huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa

đền; những ngọn tháp cao vút, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn; ngôi đền cao với
những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiếu vàng, khi đàn dơi
bay toả ra từ các ngách.)
- GV gọi HS nối tiếp nhau nêu ý chính từng đoạn.
Đ1: Giới thiệu chung về khu đền ăng – covát
2
Đ2: Đền ăng – covát được xây dựng rất to, đẹp
Đ3: Vẻ đẹp uy nghi, thâm nghiêm của khu đền lúc hoàng hôn
H: Bài Ăng – covát cho ta thấy điều gì?
c. Đọ c di ễ n c ả m
- Gọi2 em đọc nối tiếp toàn bài.
- Yêu cầu HS cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần đọc
- Gv đọc mẫu
- HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc
- Nhận xét, cho điểm từng học sinh
3. C ủ ng c ố – d ặ n dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài con chuồn chuồn nước.
---------------------------------------OOOOO-------------------------------------
Ti ế t 4 .
Toán
Thực hành (tt)
I. M ụ c tiêu:
- Giúp HS : Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB (thu
nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.
- HS thực hành một cách thành thạo
- GD học sinh lòng yêu thích môn học
II. Đồ dùng d ạ y h ọ c :

- HS chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia cm, bút chì.
III. Các ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c :
1. Ki ể m tra b à i c ũ : 2 em lên bảng làm bài tập 1,2 (đọc lại cách làm mỗi bài)
- GV nhận xét- ghi điểm
2. B à i m ớ i:
a. Giới thiệu bài – ghi đề
b. Hướng dẫn thực hành
• Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ
- GV nêu ví dụ trong SGK: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng Ab trên mặt đất được 20
m. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1: 400
- GV hỏi: để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định
được gì?
Đ: Chúng ta cần xác định được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ
H: Có thể dụă vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ
Đ: Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ của bản đồ.
- HS tính độ dài đoạn thẳng Ab thu nhỏ - 1 em lên tính: 20m = 2000cm
Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000 : 400 = 5 (cm)
Dài 5cm
- GV : vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm?
- GV gọi 1 em nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm.
3. Th ự c h à nh:
B à i 1:
Gv yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết thực hành trước
Gv yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1: 50
3
Ví dụ: Chiều dài bảng là: 3m
Tỉ lệ bản đồ 1: 50
3m = 300 cm
Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 50 là: 300 : 50 = 6 (cm)
B à i 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK

H: Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1: 200, chúng ta
phải làm gì? (phải tính được chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ)
- 1 em lên bảng làm bài
- Hs thực hành tính chiều rộng, chiều dài thu nhỏ của nền lớp học và vẽ
8 m = 800 cm ; 6m = 600 cm
Chiều dài lớp học thu nhỏ là: 800 : 200 = 4 (cm)
Chiều rộng lớp học thu nhỏ là: 600 : 200 = 3 (cm)
3.C ủ ng c ố d ặ n dò:
- Gv tổng kết giờ học
- Tuyên dương các học sinh tích cực hoạt động, nhắc nhở các em còn chưa cố
gắng. Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------OOOOO-------------------------------------
Ti ế t 5
Kĩ thuật
Lắp xe nôi ( tiết2)
I.M ụ c tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật , đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp , tháo chi tiết
của xe nôi .
II. Đồ dùng d ạ y h ọ c :
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình đã lắp sẵn .
III.Các ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c ch ủ y ế u :
1.B à i m ớ i :
a. Giới thiệu bài – ghi đề
*Ho ạ t độ ng 3: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn .
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ năng từng bộ phận và TLCH:
Để lắp được xe nôi , cần bao nhiêu bộ phận ?(cần 5 bộ phận :tay kéo thanh đỡ giá bánh
xe , giá đỡ bánh xe ,thành xe với mui xe , trục bánh xe )

- GV nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế
- HS thực hành lắp xe nôi
- HS chọn chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp .
- GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe nôi .
*L ắ p t ừ ng b ộ ph ậ n :
- Trước khi HS thực hành lắp từng bộ phận -Gọi1em đọc phần ghi nhớ .
- Trong khi HS thực hành lắp từng bộ phận -GV nhắc HS lưu ý một số điểm sau:
* Vi trí trong ngoài của các thanh
* Lắp các thanh chữ u dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn.
- Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ u khi lắp thành xe và mũie.
*L ắ p ráp xe nôi:
- GV nhắc HS phải lắp theo quy trình trong SGK và chú ý vặn chặt các mối ghép để
xe không bị xộc xệch.
4
- GV yêu cầu HS sau khi lắp ráp xong phải kiểm trặ chuyển động của xe.
*Ho ạ t độ ng 4 : Đánh giá kết quả học tập
- GV cho HS trưng bày sản phẩm thực hành .
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
+ Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình + Lắp xe nôi chắc chắn , không bị xộc xệch
+ Xe nôi chuyển động được.
HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn .
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
4.Nh ậ n xét- d ặ n dò:
- GV nhận xét tinh thần , thái độ trong giờ học và kĩ năng lắp ghép xe nôi .
- Dặn dò học sinh đọc trước bài mới và chuẩn bị bài sau: Lắp xe đẩy hàng.
----------------------------------OOOO-------------------------------
Thứ ba ngày 15 tháng 04 năm 2008
Ti ế t 1
Thể dục

Môn thể dục tự chọn: Nhảy dây tập thể
I.M ụ c tiêu
- Ôn một số ND môn tự chọn .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng
cao thành tích.
- Ôn nhảy dây tập thể, yêu cầu thực hiện đúng và nâng cao thành tích
- GV học sinh thường xuyên tập luyện TDTT
II. Đị a đ i ể m ph ươ ng ti ệ n - Vệ sinh trên sân trường - Mỗi tổ 2-3 dây nhảy
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung Định
lượng
P
2
và hình thức tổ chức
hoạt động
1.Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học
- Xoay các khớp cổ chân , đầu gối,hông , vai,cổ
tay
- Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn,
do lớp trưởng điều khiển.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo
một hàng độc cán sự dẫn đầu:200-250m.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển
chung
6em lên tập tâng cầu - GV nhận xét đánh giá .
2.Phần cơ bản:
a. Môn tự chọn:
- Đá cầu :-Ôn chuyền cầu theo nhóm hai người

- Thi tâng cầu bằng đùi
Cách tổ chức thi như đã nêu ở bài trước
- Ném bóng:.Ôn cầm bóng , đứng chuẩn bị -
ngắm đích - ném bóng vào đích .Đội hình và
cách dạy như bài trước
6-10
/
18-22
/
4-6
/
Phương pháp tập luyện
X X X X X
X X X X X
X X X X X
GV
Phương pháp luyện tập
X X
X X
X X
X X
X X
GV
5
b. Nhảy dây:
- GV cùng HS nhắc lại cách nhảy(có thể cho
một nhóm HS làm mẫu)
Sau đó chia tổ để HS tự tập luyện .GV giúp đỡ
và nhắc HS tuân thủ kỉ luật để đảm bảo an toàn
3.Phần kết thúc:

- Đứng vỗ tay hát
- Một số động tác hồi tĩnh
- GV cho chơi trò chơi kết bạn :Lớp trưởng
điều khiển.
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học
- GV giao bài về nhà : Tập tâng cầu cầu bằng
đùi
- HS nhớ mang cầu , bóng để tiết sau học .
------------------------------OOOO------------------------------
Ti ế t 2
Toán
Ôn tập về số tự nhiên
I.M ụ c tiêu: Giúp HS ôn tậpvề:
- Đọc viết số tự nhiên trong hệ thập phân
+ Hàng và lớp : Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trícủa nó trong một số cụ thể .
+ Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số này .
- GD học sinh ý thức ôn tập tốt.
II. Đồ dùng d ạ y h ọ c : Phiếu bài tập
III.Các ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c :
1.Ki ể m tra b à i c ũ : GV gọi HS làm bài tập - GV chấm 1 số VBT
- HS làm bài 1 VBT/82
Đổi :3m=300cm
Chiều dài của bảng lớp học trên bản đồlà: 300:50 =6 (cm)
Đáp số: 6 cm
HS, GV nhận xét - ghi điểm .
2.B à i m ớ i:
a. Giới thiệu bài- ghi đề
b. Hướng dẫn ôn tập
B à i 1 :
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn ND bài tập 1và gọi HS nêu yêu cầu của bài

- 1em lên bảng làm - Cả lớp làm vào VBT
Đọc số Viết số Số gồm
Hai mươi tư nghìn ba trăm linh tám 24308 2 chục nghìn,4 nghìn,3 trăm,8
đơn vị
một trăm sáu mươi nghìn hai trăm bảy
mươi tư
160274 1 trăm nghìn, 6chục
nghìn,2trăm,7chục , 4 đơn vị
Một triệu hai trăm ba mươi bảy nghìn
không trăm linh năm
123700
5
1 triệu ,2 trăm nghìn, ba chục
nghìn,7 nghìn , 5 đơn vị
Tám triệu không trăm linh bốn nghìn
không trăm chín mươi
800409
0
Tám triệu ,4 nghìn, 9 chục
- GV chữa bài , có thể đọc cho HS viết sốkhác
6
B à i 2:
- 1em đọc đề bài và nêu yêu cầu -3em lên bảng làm -lớp làm vào vở
5794=5000+700 +90+4 ; 20292=20 000 +2 00 +90+2 ; 190909= 100 000+ 90
000+900+ 9
- GV nhận xét và ghi điểm HS
B à i 3:
H:Chúng ta đã học các lớp nào ? Trong mỗi lớp có những hàng nào ?
Đ:..Lớp đơn vị gồm :Hàng đơn vị ,hàng chục ,hàng trăm .
Lớp nghìn gồm :Hàng nghìn , hàng chục nghìn ,hàng trăm nghìn .

Lớp triệu gồm :Hàng triệu , hàng chục triệu ,hàng trăm triệu .
a. GV yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ chữ số 5 thuộc hàng nào lớp nào ?
- 4 HS nối tiếp nhau đọc mỗi em một số.
VD: 67358:Sáu mươi bảy nghìn ba trăm năm mươi tám . Chữ số 5 thuộc hàng chục,
lớp đơn vị .
b. GV yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ giá trị của chữ số 3 trong mỗi số .
(5 em nối tiếp nhau đọc)
1379: Môt nghìn ba trăm bảy mươi chín . Giá trị của chữ số 3 là 300
vì nó ở hàng trăm lớp đơn vị
B à i 4 :
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời .
- GV lần lượt hỏi trước lớp
H:Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (kém) nhau mấy đơn vị ?
VD: Số213và 232 là hai số tự nhiên liên tiếp ,231 kém 232 là 1 đơn vị và ngược lại
H: Số tự nhiên bé nhất là số nào? vì sao?
Đ: ......là số 0 vì không có số tự nhiên nào bé hơn số 0
H: Có số tự nhiên lớn hơn nhất không ? Vì sao?
Đ: Không có số tự nhiên nào lớn hơn nhất .Vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng
được số đứng liền sau nó .Dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi
B à i5: - GV yêu cầu HS nêu nên đề bài . Sau đó tự làm bài
- 3HS lên bảng làm bài .HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
a . 67, 68 ,69, 789 ,799 ,800 ; 999 , 1000 ,1001
b. 8,10,12 ; 98,100,102 ; 998, 1000.....,1002
c. 51,53,55 ; 199, 201,203,997,999,1001
-HS nhận xét bạn ,sửa sai cho bạn
H: Hai số chẵn liên tiếp hơn(kém) nhau mấy đơn vị?
H:Hai số lẻ liên tiếp nhauhơn ( Kém)nhau mấy đơn vị?
H:Tất cả các số chẵn đều chia hết cho mấy?(cho2)
- GV nhận xét
3.C ủ ng c ố – d ặ n dò :

- GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau
- Về nhà làm bài tập trong VBT
------------------------------OOOOO-----------------------------
Ti ế t 3
Lịch sử
Nhà nguyễn thành lập
I. M ụ c tiêu: Học xong bài nay, HS biết:
- Nhà nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu , một số ông vua
đầu thời Nguyễn
7
- Nhà Nguyễn thiết lập bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình
- GD học sinh ý thức tôn trọng lịch sử nước nhà
II. Đồ dùng d ạ y h ọ c:
-Một số điều luật của bộ luật Gia Long
III.Các ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c:
1. Ki ể m tra b à i c ũ : HS lên nêu bài học và TLCH
H: Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ?
Nội dung và tác dụng của chính sách đó?
H: Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ nôm?
- GV nhận xét , ghi điểm.
2.B à i m ớ i:
*Ho ạ t độ ng 1 : Làm việc cả lớp
- GVtổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh
nào ? và đi đến kết luận:Sau khi vua Quang Trung mất ,lợi dụng bối cảnhtriều đình đang
suy yếu, Nguyễn ánh đã đem quân tấn công , lật đổ nhà Tây Sơn. GV nói thêm vệư tàn
sát của Nguyễn ánh đối với những người tham gia khởi nghĩa Tây Sơn.
GV: Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng đế , lấy hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh
đô.từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua : Gia Long , Minh
Mạng, Thiệu Trị , Tự Đức.
3. C ủ ng c ố – D ặ n dò :

- GV nhận xét tiết học
- HS nhắc lại nội dung để củng cố bài
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
--------------------------------OOOO--------------------------------
Ti ế t 4.
Chính tả
Nghe viết: Nghe lời chim nói
I.M ụ c tiêu:
-Nghe - viết chính xác ,đẹp bài thơ nghe lời chim nói.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc thang hỏi ,thanh ngả
-GD học sinh viết đẹp ,chịu khó kiên trì khi viết bài
II. Đồ dùng d ạ y h ọ c:
- Giấy khổ to và bút dạ .
- Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn vào bảng phụ
III. Các ho ạ t độ ng d ạ y h ọ c:
1.Ki ể m tra b à i c ũ :
- Gọi HS lên bảng .Mỗi em viết 5 từ đã tìm được ở bài tập 1 tiết chính tả tuần 30
- Gọi 2em đứng nêu lại 2 tin trong VBT (không nhìn sách)
- GV nhận sét bài học của HS
2. B à i m ớ i :
a.Giới thiệu bài- ghi đề
b.Hướng dẫn viết chính tả
+ Tìm hiểu ND bài thơ.
H: Loài chim nói về điều ghì?
Đ:Loài chim nói về những cánh đồng mùa nối mùa với những con nguời say mê lao
động ,về những thành phố hiện đại, những công trình thủy điện
+ Hướng dẫn các từ khó
8
- Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: lắng nghe, bận
rộn, say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng, thanh khiết.............

+ Viết chính tả:
+ Thu vở, chấm bài, nhận xét
3.H ướ ng d ẫ n l à m b à i t ậ p :
- HS làm bài tập 2 ý a
- Gọi một em đọc nội dung bài tập
- GV chia hs thành nhóm . Các nhóm khác bổ sung thêm
a.Trường hợp cho viết với L không viết N:
- là, lạch ,lải , làm ,láng , lảnh, làu ,lặm, lẳng ,lặp , lặp, lặt, lâm, lẩm, lân, lầu .......
- GV gọi một số em lên viết mỗi em khoảng 15 từ .
- Trường hợp chỉ viết N không viết L:
Này, nãy,nắm, nằm, nẫng, nấu, néo, nếm, nêm, nệm , nến ,nện , nỉ, nỏ, noãn, nơm,
nuối..........
- Từ láy bắt đầu bằng thanh ngả.
- ỡm, ờ, dải dâu, dõng dạc ,bõ bèn, bỡ ngỡ, cãi cọ , chễm chệ, cũn cỡn, dễ dàng, dỗ
dành, dữ dằn, ẽo uột, giãy giụa, hững hờ, lẽo đẽo, kĩu kịt, lã chã, lãng đãng.......
B à i 3: Gọi HS đọc ND bài tập.
a. Y/C học sinh tự làm ,nhắc HS dùng bút chì gạch chân những từ không thích hợp.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng
- nhận xét , kết luận lời giải đúng
Đ áp án: Băng trôi
Núi Băng Trôi lớn nhất trôi khỏi Nam cực vào năm 1956.Nó chiếm một vùng rộng
3100km
2
.Núi băng này lớn bằng nước Bỉ.
- Gọi 1em đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh
b.GV tổ chức cho HS làm phần b
Đ áp án : Sa Mạc Đen
Nước Nga có một số sa mạc màu đen.Đá trên sa mạc này cũng màu đen .Khi bước
vào sa mạc , người ta có cảm giác biển thành màu đen và cả thế giới đều màu đen .
3.C ủ ng c ố –d ặ n dò :

- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại các từ vừa tìm được, học thuộc các mẩu tin và chuẩn bị bài
sau.
---------------------------------------OOOOO-------------------------------------
Ti ế t 4
Khoa học
trao đổi chất ở thực vật
I.M ụ c tiêu: Sau bài học , HS có thể:
- Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi
trường trong quá trình sống .
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật .
- GD học sinh ý thức chăm sóc cây trồng .
II. Đồ dùng d ạ y h ọ c:
- Hình trang 122, 123 SGK phóng to
- Giấy Ao . Bút vẽ đủ dùng cho các nhóm .
III. Ho ạ t độ ng d ạ y- h ọ c ch ủ y ế u :
1. Ki ể m tra b à i c ũ : HS nêu bài học và TLCH
H: Trong quang hợp , hô hấp thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ?
9
H: Quá trình quang hợp , hô hấp xảy ra khi nào ?
- GV nhận xét – ghi điểm
2. B à i m ớ i :
a. Giới thiệu bài- ghi đề
b. Tìm hi ể u b à i:
* Ho ạ t độ ng 1 : Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật .
* Mục tiêu: HS tìm hiểu trong hình vẽ những gì thực vật phải lấy từ môi trường và
những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống ?
* Cách ti ế n h à nh:
B ướ c 1 : Làm việc theo cặp :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 122 SGK

- Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình
- Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh
( ánh sáng , nước , chất khoáng trong đất ) có trong hình .
- Phát hiện những yêu tố còn thiếu để bổ sung ( khí cacbônic - khí ô xi )
- HS thực hiện nhiệm vụ theo ý trên cùng với bạn
- GV kiểm tra giúp đỡ các nhóm.
B ướ c 2 : Hoạt động cả lớp
- GV gọi 1 em lên TLHC :
H: Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi
trường trong quá trình sống .
H: Quá trình trên được gọi là gì ?
* GV nêu kết chung .
Ho ạ t độ ng 2 : Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật .
* Mục tiêu : Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở thực vật .
* Cách ti ế n h à nh :
Bước 1: Tổ chức , hướng dẫn
GV chia nhóm , phát giấy và bút vẽ cho các nhóm .
Bước 2:
- HS làm việc nhóm ,các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở
thực vật .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp .
3. C ủ ng c ố – d ặ n dò :
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau .
------------------------------OOOO------------------------------
Thứ tư ngày 16 tháng 04 năm 2008
Ti ế t 1.
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ cho câu

I.M ụ c tiêu:
- Hiểu thế nào là trạng ngữ, ý nghĩa của trạng ngữ.
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu và biết đặt câu có trạng ngữ
- GD học sinh ý thức chăm học
II. Đồ dùng d ạ y h ọ c :
- Bảng lớp viết sẵn 2 câu ở phần nhận xét
- Bài tập viết sẵn vào bảng phụ
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×