Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Tóm tắt Khóa luận TN: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LÂM THAO, PHÚ THỌ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.25 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN
HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LÂM THAO, PHÚ THỌ

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

PHÚ THỌ, NĂM 2014

1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tín dụng là một bộ phận quan trọng không thể thiếu trong hoạt động kinh
doanh của tất cả các ngân hàng. Trong đó, cho vay là hoạt động chủ yếu, chiếm
tỷ trọng lớn và đem lại nguồn thu nhập phần lớn trong ngân hàng. Những năm
gần đây, ngoài việc mở rộng cho vay trung và dài hạn các ngân hàng cũng rất
chú trọng tới việc mở rộng hoạt động cho vay ngắn hạn để mang lại hiệu quả sử
dụng vốn tối đa, đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn cho khách hàng. Với điều
kiện của một nền kinh tế đang phát triển, nhu cầu về vốn nói chung và vốn ngắn
hạn nói riêng ngày càng tăng, việc có nguồn vốn cho vay ngắn hạn thôi là chưa
đủ mà còn cần phải biết sử dụng nguồn vốn đó như thế nào thì mới phát huy
được hết vai trò tích cực cũng như hạn chế sự lãng phí vốn. Mặc dù vậy, trước
những biến động không ngừng của nền kinh tế, chúng ta không thể dự đoán hết
được những rủi ro có thể xảy ra ảnh hưởng tới hoạt động cho vay ngắn hạn.
Chính vì thế, việc nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn là yêu cầu cấp thiết đối
với sự tồn tại và phát triển của các ngân hàng thương mại.
Qua thời gian thực tập tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển


Nông thôn huyện Lâm Thao, em nhận thấy hoạt động cho vay ngắn hạn của chi
nhánh vẫn chưa phát huy được hết tầm quan trọng của mình và vẫn còn những
mặt hạn chế. Trong lĩnh vực cho vay, đặc biệt là cho vay ngắn hạn, chi nhánh
ngân hàng vẫn còn tập trung nhiều vào cho vay cá nhân, hộ sản xuất trong khi
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp mới thành lập
vẫn chưa được quan tâm đầu tư phát triển cho vay đúng mức. Năm 2013, tỉ lệ nợ
xấu chiếm 1,4% tổng dư nợ mà trong đó nợ xấu chủ yếu là ngắn hạn; tỉ lệ này
cao hơn nhiều so với tỉ lệ nợ xấu năm 2012 của chi nhánh. Nếu tình trạng này
vẫn tiếp diễn sẽ có nguy cơ xảy ra rủi ro, ảnh hưởng không tốt tới chi nhánh nên
yêu cầu đặt ra đó là phải tìm biện pháp khắc phục những hạn chế, khó khăn để
chi nhánh mở rộng hơn nữa hoạt động cho vay ngắn hạn của mình.
Xuất phát từ những thực tế khách quan đó, với các kiến thức đã học ở
trường, cùng với những kiến thức thu nhận được trong thời gian thực tập, tìm
2


hiểu tình hình thực tế tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn huyện Lâm Thao, em đã chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao chất lượng
hoạt động cho vay ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn huyện Lâm Thao, Phú Thọ” làm đề tài khóa luận của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở hê ̣ thố ng hóa lý luâ ̣n và đánh giá thực tra ̣ng chất lượng hoạt
động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng nhằ m phát hiêṇ những điể m ha ̣n chế và
khó khăn từ đó đề xuấ t các giải pháp nhằ m nâng cao chất lượng hoạt động cho
vay ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
huyện Lâm Thao .
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa một số lý luận chung về chất lượng hoạt động cho vay
ngắn hạn của ngân hàng thương mại;

- Phản ánh và đánh giá thực trạng chất lượng hoa ̣t đô ̣ng cho vay ngắn hạn
tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lâm Thao;
- Trên cơ sở các phân tích và đánh giá, đề xuấ t mô ̣t số giải pháp nhằm
nâng cao chất lươ ̣ng hoa ̣t đô ̣ng cho vay ngắn hạn của chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lâm Thao.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn huyện Lâm Thao.
- Đối tượng khảo sát: Chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn tại chi
nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện LâmThao.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn tại chi
nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lâm Thao.
- Phạm vi về không gian: Tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn huyện Lâm Thao.
3


- Phạm vi về thời gian: Số liệu thu thập từ năm 2011 đến năm 2013.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu
Thu thập các tài liệu về quy mô và tình hình hoạt động của chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Lâm Thao giai đoạn 2011 - 2013, gồm có:
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
4.2. Phương pháp xử lý số liệu
Từ các số liệu thu thập đã được xử lý qua hệ thống IPCAS và một số các
số liệu khác có liên quan được đưa vào máy tính, sử dụng phần mềm Excel để
tổng hợp, tính toán các chỉ tiêu cần thiết. Trên cơ sở đó phân tích sự biến động

và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng.
4.3. Phương pháp phân tích thông tin, số liệu
- Phương pháp thống kê so sánh
- Phương pháp tổng hợp
4.4. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Quá trình phân tích tìm hiểu sẽ kết hợp xin ý kiến của người hướng dẫn
tại chi nhánh, các cán bộ khác am hiểu về chất lượng cho vay ngắn hạn; tham
khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn về nội dung cần thực hiện trong nghiên
cứu đề tài để đưa ra nhận xét, đánh giá chính xác về các vấn đề đã đưa ra.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề
tài được kết cấu gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn trong ngân
hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn tại chi nhánh
ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lâm Thao
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ngắn
hạn tại chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lâm
Thao
4


Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG
CHO VAY NGẮN HẠN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Ngân hàng thương mại và những hoạt động của ngân hàng thương mại
trong nền kinh tế thị trường
1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại
Theo Luật các Tổ chức tín dụng (TCTD) năm 2010 tại Việt Nam (Luật số:
47/2010/QH12) thì khái niệm về NHTM như sau: “ Ngân hàng thương mại là loại

hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động
kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”.
1.1.2. Vai trò và chức năng của ngân hàng thương mại
1.1.2.1. Vai trò
- NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế
- NHTM là cầu nối giữa doanh nghiệp và thị trường
- NHTM là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế
- NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia và tài chính quốc tế
1.1.2.2. Chức năng
- Chức năng trung gian tài chính
- Chức năng tạo tiền
- Chức năng trung gian thanh toán
1.1.3. Các hoạt động chủ yếu của các ngân hàng thương mại
- Hoạt động huy động vốn
- Hoạt động tín dụng
- Hoạt động khác
1.2. Hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại
1.2.1. Khái niệm về cho vay ngắn hạn
Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn dưới 12 tháng. Ngân hàng
cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng các nhu cầu về vốn cho sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ, phục vụ cho đời sống của khách hàng.

5


1.2.2. Vai trò của cho vay ngắn hạn trong hoạt động kinh doanh của ngân
hàng thương mại
- Đối với khách hàng
- Đối với ngân hàng
- Đối với nền kinh tế

1.2.3. Các phương thức cho vay ngắn hạn chủ yếu trong ngân hàng thương
mại
- Cho vay từng lần
- Cho vay theo hạn mức tín dụng
- Cho vay theo hạn mức thấu chi
1.2.4. Quy trình cho vay ngắn hạn trong ngân hàng thương mại
Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ và thu thập thông tin về khách hàng
Bước 2: Thẩm định và lập báo cáo thẩm định
Bước 3: Phê duyệt và kí hợp đồng
Bước 4: Thực hiện hợp đồng
1.3. Những vấn đề chung về chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn của
ngân hàng thương mại
1.3.1. Quan niệm về chất lượng cho vay ngắn hạn
Chất lượng của một khoản vay được hiểu là lợi ích kinh tế mà khoản vay
đó mang lại cho cả người đi vay và người cho vay. Một khoản vay của ngân
hàng được coi là có chất lượng tốt khi nó mang lại lợi ích kinh tế cho cả ngân
hàng và khách hàng. Việc xem xét chất lượng cho vay phải có sự đánh giá từ
nhiều góc độ khác nhau: từ phía ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế.
1.3.2. Nhóm các chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay ngắn hạn
1.3.2.1. Nhóm các chỉ tiêu định tính
- Mức độ đa dạng của danh mục cho vay
- Trên cơ sở pháp lý, bảo đảm nguyên tắc cho vay
- Đáp ứng các yêu cầu của hợp đồng cho vay
- Khả năng đáp ứng nhu cầu đối với khách hàng
- Cơ sở vật chất và tinh thần thái độ phục vụ của cán bộ tín dụng
6


1.3.2.2. Nhóm các chỉ tiêu định lượng
- Chỉ tiêu mức tăng trưởng

+ Doanh số cho vay ngắn hạn
+ Doanh số thu nợ ngắn hạn
+ Dư nợ cho vay ngắn hạn
- Chỉ tiêu khả năng thu hồi nợ ngắn hạn
- Chỉ tiêu vòng quay vốn cho vay ngắn hạn
- Lãi suất cho vay ngắn hạn bình quân
- Chỉ tiêu về nợ ngắn hạn quá hạn
- Chỉ tiêu tỉ lệ nợ xấu ngắn hạn
- Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động cho vay ngắn hạn
- Chỉ tiêu tỷ lệ mất vốn
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cho vay ngắn hạn
1.4.1. Những nhân tố khách quan
- Môi trường kinh tế
- Môi trường xã hội - chính trị
- Môi trường pháp lý
1.4.2. Những nhân tố chủ quan
- Về phía khách hàng
- Về phía ngân hàng

7


Chương 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN HUYỆN LÂM THAO
2.1. Tổng quan về chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
huyện Lâm Thao
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT huyện
Lâm Thao

2.1.1.1. Tên và địa chỉ chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao
- Tên gọi: Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện
Lâm Thao
- Địa chỉ trụ sở chính: Thị trấn Lâm Thao, Huyện Lâm Thao, Tỉnh Phú Thọ
- Giám đốc chi nhánh: Ông Nguyễn Xuân Quý
2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT huyện
Lâm Thao
NHNo&PTNT huyện Lâm Thao là một chi nhánh trực thuộc
NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ được thành lập ngày 01/01/1999 theo quyết định số
261/QĐ/NHNo-02 ngày 23/08/1999 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Agribank
Việt Nam, gọi tắt là Agribank huyện Lâm Thao.
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao
2.1.2.1. Chức năng
- Chức năng trung gian tài chính
- Chức năng trung gian thanh toán
- Chức năng tạo tiền cho nền kinh tế
2.1.2.2. Nhiệm vụ
- Nhiệm vụ huy động vốn
- Đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng trong và ngoài địa bàn
- Thanh toán
- Kinh doanh ngoại hối, dịch vụ.
- Thực hiện đầu tư dưới các hình thức
8


2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức và quản lý của chi nhánh NHNo&PTNT huyện
Lâm Thao
Giám đốc

Phó giám đốc


Phó giám đốc

Phòng Kinh
doanh

PGD
Tứ


Phòng Kế
Toán

Phòng Hành
Chính

PGD
Supe

PGD
Cao


PGD
Xuân
Lũng

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao
2.1.4. Tình hình lao động và cơ sở vật chất của chi nhánh NHNo&PTNT
huyện Lâm Thao

2.1.4.1. Tình hình về lao động
Cùng với sự tăng lên của đội ngũ cán bộ có trình độ cao đẳng, đại học và
trên đại học, là sự giảm xuống của đội ngũ cán bộ có trình độ trung cấp. Điều đó
chứng tỏ cơ cấu đội ngũ cán bộ, nhân viên của chi nhánh có trình độ khá tốt.
Đây là một trong những điều quan trọng để thực hiện tốt nghiệp vụ quản lý kinh
doanh đồng thời nâng cao vị thế của chi nhánh.
2.1.4.2. Tình hình về cơ sở vật chất
Hiện nay tại trụ sở chính có 18 máy tính nối mạng, 16 máy in, 1 máy
photo copy, 2 máy fax, và một số camera hiện đại để giám sát mọi hoạt động
của Chi nhánh. Chi nhánh có 1 cây ATM đặt tại trụ sở chính cùng với tất cả các
phòng ban và các phòng giao dịch của chi nhánh đều được trang bị hệ thống vi
9


tính hiện đại, nối mạng thanh toán với tất cả các chi nhánh trong hệ thống
NHNo&PTNT Việt Nam qua hệ thống IPCAS.
2.1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT huyện
Lâm Thao giai đoạn 2011 - 2013
2.1.5.1. Hoạt động huy động vốn
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT
huyện Lâm Thao giai đoạn 2011 - 2013
Năm 2011
Chỉ tiêu

Số tiền
(Tr.đ)

Tổng VHĐ

Tỷ

trọng
(%)

Năm 2012
Số tiền
(Tr.đ)

Tỷ
trọng
(%)

Năm 2013
Số tiền
(Tr.đ)

Tỷ

So sánh
2012/2011

2012/2011

trọng

±∆

Tỷ lệ

±∆


Tỷ lệ

(%)

(Tr.đ)

(%)

(Tr.đ)

(%)

Tốc
độ
phát
triển
BQ
(%)

553.831

100

659.950

100

779.754

100


106.119

119,16

119.804

118,15

118,65

- Dân cư

451.039

81,44

544.063

82,44

635.712

81,53

93.024

120,62

91.649


116,85

118,72

- TCKT

97.972

17,69

109.146

16,54

144.034

18,47

11.174

111,41

34.888

131,96

121,25

4.820


0,87

6.741

1,02

8.408

1,08

1.921

139,85

1.667

124,73

132,07

519.660

93,83

612.632

92,83

723.506


92,79

92.972

117,89

110.874

118,10

118,00

34.171

6,17

47.318

7,17

56.248

7,21

13.147

138,47

8.930


118,87

128,30

hạn

111.210

20,08

139.118

21,08

144.444

18,52

27.908

125,09

5.326

103,83

113,97

- KH<12 tháng


368.353

66,51

439.395

66,58

532.531

68,29

71.042

119,29

93.136

121,20

120,24

74.268

13,41

81.437

12,34


102.779

13,19

7.169

109,65

21.342

126,21

117,64

1. Theo TPKT

- TG TCTD
2. Theo loại tiền
- VND
- Ngoại tệ quy
đổi
3. Theo kỳ hạn
- Không kỳ

- KH12-24
tháng

(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao giai đoạn 2011 - 2013)


Với chiến lược “đi vay để cho vay”, NHNo&PTNT chi nhánh Lâm Thao
đã không ngừng mở rộng quy mô huy động vốn của mình qua các năm. Cụ thể,
tổng nguồn vốn huy động năm 2011 là: 553.831 triệu đồng; năm 2012 tăng
106.119 triệu đồng (tăng 19,16%). Năm 2013 tiếp tục tăng thêm 119.804 triệu
đồng (tăng 18,15%) so với năm 2012. Tốc độ tăng bình quân qua 3 năm của chi
nhánh là 18,65%. Đây là cố gắng lớn của chi nhánh để đảm bảo khả năng tự cân
đối nguồn vốn và đáp ứng nhu cầu thanh toán đối với các thành phần kinh tế,
các ngành kinh tế trong và ngoài địa bàn huyện Lâm Thao.
10


2.1.5.2. Hoạt động tín dụng
Bảng 2.3: Tình hình dư nợ cho vay tại chi nhánh NHNo&PTNT
huyện Lâm Thao giai đoạn 2011 - 2013
Năm 2011

Năm 2012

So sánh

±∆
(Tr.đ)

Tỷ lệ
(%)

±∆
(Tr.đ)

Tỷ lệ

(%)

Tốc độ
phát
triển
BQ
(%)

73.699

116,82

73.045

114,27

115,53

Năm 2013
2012/2011

Chỉ tiêu

Số tiền
(Tr.đ)

Tổng dư nợ

438.292


Tỷ
trọng
(%)
100

Số tiền
(Tr.đ)
511.991

Tỷ
trọng
(%)
100

585.036

Tỷ
trọng
(%)
100

Số tiền
(Tr.đ)

2013/2012

1. Dư nợ phân theo kỳ hạn
1.1. Ngắn hạn

247.684


56,51

304.214

59,42

331.864

56,73

56.530

122,82

27.605

109,09

115,75

190.608
2. Dư nợ phân theo loại tiền

43,49

207.777

40,58


253.172

43,27

17.169

109,01

45.395

121,85

115,25

438.292

100

509.119

99,44

581.747

99,44

70.827

116,16


70.777

113,85

115,21

0

0

2.873

0,56

3.289

0,56

2.873

100,00

416

114,47

106,99

223.108


43,58

206.096

35,23

45.194

125,40

(17.012)

92,37

107,63

64.421

12,58

66.303

11,33

(7.075)

90,10

1.882


102,92

96,30

55.76

10,89

42.042

7,19

(509)

99,10

(13.718)

75,40

86,44

1.2. Trung và
dài hạn
2.1. Nội tệ
2.2. Ngoại tệ

3. Dư nợ phân theo ngành KT
3.1. Nông
177.914

40,59
nghiệp
3.2. Công
71.496
16,31
nghiệp
3.3. Xây dựng
56.269
12,84
3.4. TM - DV

65.87

15,03

76.791

15,00

108.574

18,56

10.921

116,58

31.783

141,39


128,39

66.743

15,23

91.911

17,95

162.021

27,69

25.168

137,71

70.11

176,28

155,81

4. Dư nợ phân theo TPKT
4.1. Doanh
175.542
nghiệp
4.2. HSX, cá

262.75
nhân

40,05

143.514

28,03

113.017

19,32

(32.028)

81,75

(30.497)

78,75

80,24

59,95

368.477

71,97

472.019


80,68

105.727

140,24

103.542

128,10

134,03

3.5. Ngành khác

(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao giai đoạn 2011 - 2013)

Qua bảng số liệu ta thấy: dư nợ cho vay của chi nhánh trong những năm
qua là khá ổn định. Tốc độ tăng trưởng bình quân của cả giai đoạn là 15,53%.
Trong đó, năm 2012 tăng 73.699 triệu đồng (tương đương tăng 16,62%) so với
năm 2011; năm 2013 tăng 73.045 triệu đồng (tăng 14,27%) so với năm 2012.
Điều đó chứng tỏ quy mô tín dụng của ngân hàng đang được mở rộng do cơ chế
cho vay được mở rộng, các thủ tục vay vốn thực hiện nhanh gọn, khách hàng
ngày càng tin tưởng và sử dụng nhiều các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.
2.1.5.3. Các hoạt động dịch vụ khác
- Hoạt động cung cấp dịch vụ
- Dịch vụ kinh doanh ngoại hối và thanh toán trong nước
- Dịch vụ thẻ

11



2.1.5.4. Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT
huyện Lâm Thao giai đoạn 2011 - 2013
Năm

Năm

Năm

2011

2012

2013

(Tr.đ)

(Tr.đ)

(Tr.đ)

So sánh

1. Tổng doanh thu

98.771

118.130


127.958

19.359

119,60

9.828

108,32

Tốc độ
phát
triển
BQ
(%)
113,82

1.1. Tín dụng

73.807

86.817

89.635

13.010

117,63


2.818

103,25

110,21

1.2. Ngoài tín dụng

24.964

31.313

38.323

6.349

125,43

7.010

122,39

123,90

2. Tổng chi phí

61.801

76.387


78.273

14.586

123,60

1.886

102,47

112,54

3. LNTT

36.970

41.743

49.685

4.773

112,91

7.942

119,03

115,93


Chỉ tiêu

2012/2011

2013/2012

±∆

Tỷ lệ

±∆

Tỷ lệ

(Tr.đ)

(%)

(Tr.đ)

(%)

(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao giai đoạn 2011 - 2013)

Mặc dù tổng doanh thu và tổng chi phí đều tăng nhưng chi nhánh đã quản
lý chi phí một cách có hiệu quả nên mức lợi nhuận trước thuế của chi nhánh vẫn
tăng. Tốc độ tăng bình quân qua 3 năm của lợi nhuận trước thuế là 15,93%.
2.2. Thực trạng chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn tại chi nhánh Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lâm Thao giai đoạn năm
2011 - 2013

2.2.1. Các quy định về cho vay ngắn hạn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện
Lâm Thao
- Đối tượng khách hàng
- Điều kiện vay vốn
- Quy trình cho vay ngắn hạn
Bước 1
Tiếp nhận tư vấn
và hướng dẫn
khách hàng lập hồ
sơ vay vốn

Thanh lý
hợp đồng
vay

Thẩm định TD và
lập báo cáo
thẩm định cho vay

Giải ngân và
kiểm soát hồ
sơ giải ngân

Kiểm soát
khoản vay,
thu hồi gốc, lãi
tiền vay

Phê duyệt
khoản vay


Hoàn chỉnh
hồ sơ, kí kết
HĐ với khách
hàng
KH

Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao
11


2.2.2. Thực trạng chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn tại chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Lâm Thao giai đoạn năm 2011 - 2013
2.2.2.1. Mức tăng trưởng của cho vay ngắn hạn
a. Doanh số cho vay ngắn hạn
Bảng 2.5: Doanh số cho vay ngắn hạn
tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao giai đoạn 2011 - 2013
So sánh
Chỉ tiêu

1. DSCVNH
theo TPKT
Doanh nghiệp
HSX, cá nhân
2. DNCVNH
theo ngành KT
Nông nghiệp

Năm 2011
(Tr.đ)


Năm 2012
(Tr.đ)

Năm 2013
(Tr.đ)

2012/2011

2013/2012

±∆

Tỷ lệ

±∆

Tỷ lệ

(Tr.đ)

(%)

(Tr.đ)

(%)

Tốc độ
phát
triển

BQ
(%)

486.201

529.687

658.629

43.486

108,94

128.942

124,34

116,39

253.213
232.988

260.308
269.379

299.466
359.163

7.095
36.391


102,80
115,62

39.158
89.784

115,04
133,33

108,75
124,16

486.201

529.687

658.629

43.486

108,94

128.942

124,34

116,39

123.622


131.938

178.476

8.316

106,73

46.538

135,27

120,16

CN - XD

85.962

99.672

125.910

13.710

115,95

26.238

126,32


121,03

TM - DV

135.312

174.501

250.986

39.189

128,96

76.485

143,83

136,19

Ngành khác

141.305

123.576

103.257

(17.729)


87,45

(20.319)

83,56

85,48

(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao giai đoạn 2011 - 2013)

Doanh số cho vay ngắn hạn của chi nhánh ngày càng tăng lên, bình quân
qua 3 năm tăng 16,39%. Điều này chứng tỏ mức cho vay và lượng khách hàng
của chi nhánh đã tăng lên qua các năm.
b. Doanh số thu nợ ngắn hạn
Bảng 2.6: Doanh số thu nợ ngắn hạn
tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao giai đoạn 2011 - 2013
So sánh
Chỉ tiêu

Năm 2011
(Tr.đ)

Năm 2012
(Tr.đ)

Năm 2013
(Tr.đ)

458.060


473.157

242.574
215.486

2012/2011

2013/2012

Tốc độ
phát
triển
BQ
(%)

±∆
(Tr.đ)

Tỷ lệ
(%)

±∆
(Tr.đ)

Tỷ lệ
(%)

630.979


15.097

103,30

157.822

133,36

117,37

244.785
228.372

287.220
343.759

2.211
12.886

100,91
105,98

42.435
115.387

117,34
150,53

108,81
126,30


458.060

473.157

630.979

15.097

103,30

157.822

133,36

117,37

TM - DV

113.352
79.781
128.634

124.653
93.527
165.098

172.778
119.749
249.460


11.301
13.746
36.464

109,97
117,23
128,35

48.125
26.222
84.362

138,61
128,04
151,10

123,46
122,51
139,26

Ngành khác

136.293

89.879

88.992

(46.414)


65,95

(887)

99,01

88,81

1. DSTNNH
theo TPKT
Doanh nghiệp
HSX, cá nhân
2. DNTNNH
theo ngành KT
Nông nghiệp
CN - XD

(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao giai đoạn 2011 - 2013)

12


Doanh số thu nợ ngắn hạn đều tăng dần qua các năm bởi doanh số cho
vay cũng tăng dần qua các năm và tăng mạnh nhất vào năm 2013. Tốc độ tăng
bình quân của doanh số thu nợ qua 3 năm của ngân hàng tăng 17,37%.
c. Dư nợ cho vay ngắn hạn
Bảng 2.7: Dư nợ cho vay ngắn hạn
tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao giai đoạn 2011 – 2013
So sánh

Chỉ tiêu

1. DN theo
TPKT
Doanh nghiệp
HSX, cá nhân
2. DN theo
ngành KT
Nông nghiệp
CN - XD
TM - DV
Ngành khác

2012/2011

2013/2012

Tốc độ
phát
triển
BQ
(%)

Năm 2011
(Tr.đ)

Năm 2012
(Tr.đ)

Năm 2013

(Tr.đ)

247.684

304.214

331.864

56.530

122,82

27.650

109,09

115,75

127.536
120.148

143.059
161.155

155.305
176.559

15.523
41.007


112,17
134,13

12.246
15.404

108,56
109,56

110,35
121,22

247.684

304.214

331.864

56.530

122,82

27.650

109,09

115,75

153.405
57.216

25.681
11.382

160.690
63.361
35.084
45.079

166.388
69.522
36.610
59.344

7.285
6.145
9.403
33.697

104,75
110,74
136,61
396,06

5.698
6.161
1.526
14.265

103,55
109,72

104,35
131,64

104,15
110,22
119,40
228,34

±∆
(Tr.đ)

±∆
(Tr.đ)

Tỷ lệ
(%)

Tỷ lệ
(%)

(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao giai đoạn 2011 - 2013)

Dư nợ ngắn hạn của chi nhánh qua các năm đều tăng, bình quân qua 3
năm tăng 15,75%. Có được những kết quả trên là do doanh số cho vay ngắn hạn
và doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế và theo ngành kinh tế đều
tăng lên, dẫn tới dư nợ ngắn hạn cũng tăng theo.
2.2.2.2. Tỉ lệ thu hồi nợ
Bảng 2.8: Tỉ lệ thu hồi nợ ngắn hạn
tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao giai đoạn 2011 - 2013
So sánh

Chỉ tiêu

Năm

Năm

Năm

2011

2012

2013

(Tr.đ)

(Tr.đ)

(Tr.đ)

2012/2011
±∆

Tỷ lệ
(%)

2013/2012
±∆

Tỷ lệ

(%)

Tốc độ
phát
triển
BQ
(%)

1. DSCV ngắn hạn

486.201

529.687

658.629

43.486

108,94

128.942

124,34

116,39

2. Doanh số thu nợ NH
3. Tỉ lệ thu hồi nợ NH
= (2)/(1) (%)


458.060

473.157

630.979

15.097

103,30

157.822

133,36

117,37

94,21

89,33

95,80

(4,88)

-

6,47

-


-

(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao giai đoạn 2011 - 2013)

Tỉ lệ thu hồi nợ ngắn hạn năm 2012 giảm đi so với năm 2011 là 4,88%;
sang tới năm 2013, hệ số thu nợ tăng là 6,47% so với năm. Sự sụt giảm trước đó
13


là do cả doanh số cho vay và doanh số thu hồi nợ ngắn hạn đều tăng lên nhưng
mức tăng của doanh số cho vay ngắn hạn lại nhanh hơn nhiều so với mức tăng
của doanh số thu nợ ngắn hạn làm cho tỉ lệ này giảm đi. Mặc dù vậy chi nhánh
Lâm Thao có hệ số thu nợ ngắn hạn như vậy đã là tương đối cao.
2.2.2.3. Vòng quay vốn cho vay ngắn hạn
Bảng 2.10: Vòng quay vốn cho vay ngắn hạn
tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao giai đoạn 2011 – 2013
So sánh
Năm
2011
(Tr.đ)

Chỉ tiêu

Năm
2012
(Tr.đ)

Năm
2013
(Tr.đ)


2012/2011
±∆

Tốc độ
phát
triển
BQ
(%)

2013/2012

Tỷ lệ
(%)

±∆

Tỷ lệ
(%)

1. Dư nợ NH bình quân

259.071

275.949

316.410

16.878


106,51

40.461

114,66

110,51

2. Doanh số thu nợ NH

458.060

473.157

630.979

15.097

103,30

157.822

133,36

117,37

3. Vòng quay vốn
cho vay NH
= (2)/(1) (vòng/năm)


1,77

1,71

1,99

(0,06)

96,61

(0,28)

116,37

106,03

(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao giai đoạn 2011 - 2013)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy vòng quay vốn ngắn hạn của chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Lâm Thao đã duy trì được sự ổn định và luôn giữ mức cao
qua các năm: năm 2011 là 1,77 vòng/năm; năm 2012 là 1,71 vòng/năm; năm
2013 là 1,99 vòng/năm. Bình quân vòng quay vốn qua 3 năm tăng 6,03%.
2.2.2.4. Lãi suất cho vay ngắn hạn bình quân
Bảng 2.11: Lãi suất cho vay ngắn hạn bình quân
tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao giai đoạn 2011 - 2013
Năm
2011
(%)

Năm

2012
(%)

Năm
2013
(%)

±∆

Tỷ lệ
(%)

±∆

Tỷ lệ
(%)

Tốc độ
phát
triển
BQ
(%)

1. LS cho vay lĩnh vực
sản xuất

18

14


11

(4)

77,78

(3)

78,57

78,17

2. LS cho vay lĩnh vực
không khuyến khích

20

15

12

(5)

75,00

(3)

80,00

74,46


Chỉ tiêu

So sánh
2012/2011

2013/2012

(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao giai đoạn 2011 - 2013)

Qua bảng thấy được lãi suất cho vay ngắn hạn bình quân đã giảm xuống
trên tất cả các lĩnh vực cho vay từ năm 2011 - 2013. Lãi suất cho vay của lĩnh
vực sản xuất thì luôn nhỏ hơn lãi suất cho vay lĩnh vực không khuyến khích.

14


2.2.2.5. Tình hình nợ quá hạn ngắn hạn
Bảng 2.12: Tỉ lệ nợ ngắn hạn quá hạn
tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao giai đoạn 2011 – 2013
So sánh
Chỉ tiêu

1. Dư nợ NH

Năm
2011
(Tr.đ)

Năm

2012
(Tr.đ)

Năm
2013
(Tr.đ)

2012/2011
±∆

2013/2012

Tỷ lệ

±∆

(%)

Tỷ lệ
(%)

Tốc độ
phát
triển
BQ
(%)

247.684

304.214


331.864

56.530

122,82

27.650

109,09

115,75

2. Dư nợ NHQH

17.121

14.731

18.224

(2.390)

86,04

3.493

123,71

103,17


3. Tỉ lệ nợ NHQH
= (2)/(1) (%)

6,91

4,84

5,49

(2,07)

-

0,65

-

-

(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao giai đoạn 2011 - 2013)

Năm 2012, tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn là 4,84%, giảm 2,07% so với năm
2011. Năm 2013, tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn lại tăng lên mức 5,49%; tăng so với
năm 2012 là 0,65%. Tỉ lệ nợ quá hạn trong thời gian gần đây vẫn chiếm tỷ lệ cao
trong tổng nợ quá hạn của chi nhánh. Bình quân của dư nợ ngắn hạn quá hạn
qua 3 năm tăng 3,17%.
2.2.2.6. Tình hình nợ xấu ngắn hạn
Bảng 2.15: Tình hình nợ xấu ngắn hạn
tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao giai đoạn 2011 - 2013

So sánh
Chỉ tiêu

1. Tổng dư nợ
2. Nợ xấu
3. Tỷ lệ nợ xấu
= (2)/(1) (%)
4. Dư nợ NH
5. Nợ xấu NH
6. Tỉ lệ nợ xấu NH
= (5)/(4) (%)

Tốc độ
phát
triển
BQ
(%)

Năm
2011
(Tr.đ)

Năm
2012
(Tr.đ)

Năm
2013
(Tr.đ)


438.292

511.991

585.036

73.699

116,82

73.045

114,27

115,53

3.178

1.329

8.206

(1.849)

41,82

6.877

617,46


160,69

0,73

0,26

1,40

(0,47)

247.684

304.214

331.864

56.530

122,82

27.650

109,09

115,75

2.248

970


6.069

(1.278)

43,15

5.099

625,67

164,31

0,91

0,32

1,83

(0,59)

2012/2011
±∆

Tỷ lệ
(%)

-

-


2013/2012
±∆

1,14

1,51

Tỷ lệ
(%)

-

-

-

-

(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao giai đoạn 2011 - 2013)

Qua bảng số liệu ta thấy: mức tăng bình quân của tỉ lệ nợ xấu trong cho
vay ngắn hạn tại chi nhánh qua 3 năm tăng 64,31%; đây là một con số khá cao,
ảnh hưởng không tốt đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Chi nhánh cần
phải siết chặt hơn nữa trong quản lí rủi ro cho vay ngắn hạn, đề ra được các giải
pháp tốt nhất trong giải quyết tình trạng nợ xấu ngắn hạn.
15


2.2.2.7. Lợi nhuận từ hoạt động cho vay ngắn hạn
Bảng 2.16: Lợi nhuận hoạt động cho vay ngắn hạn

tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao giai đoạn 2011 - 2013
So sánh
Năm
2011
(Tr.đ)

Năm
2012
(Tr.đ)

1. Lợi nhuận
cho vay NH

23.440

27.528

2. Tổng lợi nhuận

36.970
63,40

Chỉ tiêu

3. Tỉ lệ lợi nhuận
cho vay NH = (1)/(2)
(%)

Năm
2013

(Tr.đ)

2012/2011

2013/2012

Tốc độ
phát
triển
BQ
(%)

±∆

Tỷ lệ
(%)

±∆

Tỷ lệ
(%)

34.636

4.088

117,44

7.108


125,82

121,56

41.743

49.685

4.773

112,91

7.942

119,03

115,93

65,95

69,71

2,54

-

3,76

-


-

(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao giai đoạn 2011 - 2013)

Qua bảng ta đã thấy: tỷ lệ lợi nhuận cho vay ngắn hạn tăng dần qua các
năm và luôn chiếm trên 60% lợi nhuận của chi nhánh. Năm 2011, lợi nhuận cho
vay ngắn hạn chiếm 63,4% tổng lợi nhuận của ngân hàng; đến năm 2012 là
65,95% và năm 2013 là 69,71%. Đây là một tín hiệu tốt cho chất lượng cho vay
của NHNo&PTNT huyện Lâm Thao.
2.2.2.8. Tỷ lệ mất vốn cho vay ngắn hạn
Bảng 2.18: Tỷ lệ mất vốn trong cho vay ngắn hạn
tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao giai đoạn 2011 - 2013
Chỉ tiêu

1. Nợ NH không thể
thu hồi
2. DSCV ngắn hạn
3. Tỷ lệ mất vốn cho
vay NH= (1)/(2) (%)

Năm
2011
(Tr.đ)

Năm
2012
(Tr.đ)

Năm
2013

(Tr.đ)

So sánh
2012/2011
±∆

Tỷ lệ
(%)

2013/2012
±∆

Tỷ lệ
(%)

Tốc độ
phát
triển
BQ
(%)

214

106

352

(108)

49,53


246

332,08

128,25

486.201

529.687

658.629

43.486

108,94

128.942

124,34

116,39

0,044

0,020

0,053

(0,024)


-

0,033

-

-

(Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao giai đoạn 2011 - 2013)

Nhìn vào bảng ta cũng thấy nợ ngắn hạn không thể thu hồi vẫn còn cao,
có chiều hướng tăng trong năm 2013, bình quân qua 3 năm tăng 28,25%. Chính
vì những điều trên nên tỷ lệ nợ không thể thu hồi trên dư nợ tín dụng hay tỷ lệ
mất vốn trong cho vay ngắn hạn trong 3 năm có sự biến động theo. Năm 2011,
tỷ lệ này là 0,044%; năm 2012 tỷ lệ mất vốn giảm xuống là 0,020% nhưng đến
năm 2013 lại tăng lên 0,053%.
16


2.2.2.9. Một số chỉ tiêu khác trong cho vay ngắn hạn
a. Mức độ đa dạng của danh mục cho vay
Đối với từng lĩnh vực, ngành nghề cho vay tại chi nhánh luôn được triển
khai rõ ràng. Cho vay theo từng nhu cầu của khách hàng phù hợp với khả năng
tài chính cũng như khả năng hoàn trả nợ của khách hàng. Chi nhánh đã đưa ra
nhiều phương thức cho vay để giúp khách hàng thuận tiện trong việc vay vốn.
Các phương thức mà ngân hàng đang áp dụng trong cho vay ngắn hạn như: cho
vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo hạn mức tín dụng dự
phòng, cho vay trả góp, cho vay luân chuyển, cho vay thông qua nghiệp vụ phát
hành thẻ và sử dụng thẻ tín dụng và cho vay theo hạn mức thấu chi. Với việc đa

dạng về phương thức cho vay như vậy, ngân hàng đã thành công trong việc cung
cấp các loại hình dịch vụ tín dụng của mình.
b. Cơ sở pháp lí và thực hiện quy chế cho vay của ngân hàng
Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao đã cố gắng nâng cao chất
lượng các khoản cho vay bằng việc thực hiện đầy đủ và nghiêm túc hơn các điều
kiện về quy trình, kiểm tra, giám sát… trong hoạt động cho vay. Quy trình cho
vay ngắn hạn đã được ngân hàng thực hiện đầy đủ trên 7 bước và được thực hiện
tuần tự, công tác thẩm định khách hàng về: phương án sản xuất kinh doanh, khả
năng tài chính, năng lực pháp lý, tài sản của khách hàng đạt hiệu quả…đưa ra
được các quyết định cho vay hợp lý nhất, vừa phục vụ tốt khách hàng vừa phòng
ngừa rủi ro.
c. Khả năng đáp ứng nhu cầu đối với khách hàng của ngân hàng
Việc khảo sát thông qua 74 người cho ý kiến sau khi sử dụng sản phẩm
cho vay ngắn hạn của ngân hàng. Thông qua kết quả khảo sát nhận thấy, khách
hàng khá hài lòng với thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng: nhân viên có
thái độ phục vụ tốt, nhiệt tình với khách hàng, hướng dẫn cụ thể cho khách hàng
từ khâu tư vấn cho tới khi kí kết hợp đồng vay. Tuy nhiên, thông qua ý kiến của
khách hàng vẫn thấy được trong quá trình cho vay ngắn hạn, công tác thẩm định
của cán bộ tín dụng vẫn chưa làm hài lòng hết các khách hàng, khách hàng vẫn
còn một số vướng mắc trong quá trình lập hồ sơ vay vốn.
17


Để thỏa mãn tối đa hơn nữa nhu cầu của khách hàng, chi nhánh cần phải
có những biện pháp cụ thể, toàn diện, xây dựng mối quan hệ bền vững với
những khách hàng truyền thống và thu hút được thật nhiều các khách hàng tiềm
năng khác trên địa bàn.
d. Cơ sở vật chất và trình độ cán bộ tín dụng
Điều kiện về mặt cơ sở vật chất của chi nhánh trong những năm gần đây
đang cải thiện rõ rệt. Với tinh thần thái độ, đạo đức nghề nghiệp và trình độ

tương đối tốt của cán bộ tín dụng trong quá trình tiếp cận phục vụ khách hàng đã
tạo cho khách hàng niềm tin và tạo được hình ảnh tốt trong mỗi khách hàng.
2.3. Đánh giá chất lượng cho vay ngắn hạn tại chi nhánh NHNo&PTNT
huyện Lâm Thao giai đoạn năm 2011 - 2013
2.3.1. Những kết quả đạt được
- Doanh số cho vay ngắn hạn, doanh số thu nợ và dư nợ đều tăng qua các
năm, tương xứng với quy mô và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn.
- Mặc dù tốc độ tăng trưởng tín dụng cao, nhưng chi nhánh vẫn duy trì
được tỉ lệ nợ xấu dưới mức 2%. Chi nhánh đã thực hiện nghiêm túc công tác
quản lý nợ quá hạn, tuân thủ việc định kỳ gia hạn nợ, gia hạn và giãn nợ theo
đúng quy định.
- Lợi nhuận thu từ hoạt động tín dụng ngắn hạn liên tục tăng và góp phần
không nhỏ vào lợi nhuận chung của chi nhánh trong những năm gần đây. Bên
cạnh đó, vòng quay vốn cho vay ngắn hạn đã tăng lên, tỉ lệ thu hồi nợ cao. Là
một trong những chi nhánh ngân hàng có tỉ lệ thu hồi nợ cao nhất toàn huyện.
Chi nhánh đã nâng cao chất lượng báo cáo tín dụng, cho vay đảm bảo
báo cáo trung thực, chính xác, kịp thời. Thực hiện lập báo cáo hàng tháng,
hàng quý phục vụ cho công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong cho vay
ngắn hạn tại chi nhánh. Thực hiện đúng quy chế, quy trình nghiệp vụ, đúng
quy chế ủy quyền tín dụng.
2.4.2. Những hạn chế còn tồn tại
- Doanh số cho vay của chi nhánh có sự tăng trưởng nhưng quy mô của
các khoản cho vay ngắn hạn còn chưa lớn.
18


- Dư nợ cho vay ngắn hạn vẫn còn tập trung chủ yếu ở hộ sản xuất, cá
nhân trong khi các doanh nghiệp vẫn là một thị trường lớn, đầy tiềm năng chưa
được khai thác hết.
- Tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn còn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ.

- Tỷ lệ nợ xấu tuy thấp hơn so với quy định của ngân hàng cấp trên là
dưới 3% nhưng lại đang có chiều hướng tăng lên,
- Vòng quay vốn cho vay không đều, thời gian thu hồi vốn chưa nhanh.
- Tỷ lệ mất vốn còn tương đối nhiều
- Một số khách hàng vay vốn nhưng sử dụng không đúng mục đích trong
hợp đồng tín dụng đã thỏa thuận, nhiều khoản vay có rủi ro cao dẫn đến không
trả được nợ, phát sinh nợ quá hạn.
- Thu hồi vốn gặp nhiều rủi ro bởi công tác kiểm tra, kiểm soát chưa tốt.
- Hệ thống thông tin của chi nhánh còn chưa cập nhật, thiếu sự trao đổi
thông tin với các ngân hàng, trao đổi với các chi nhánh thuộc cùng hệ thống.
2.4.3. Nguyên nhân dẫn tới những hạn chế
2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan
2.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan
- Nguyên nhân từ phía khách hàng
- Nguyên nhân từ phía ngân hàng

19


Chương 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẮM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LÂM THAO
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp
3.1.1. Phương hướng hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn huyện Lâm Thao
- Tập trung huy động vốn, giữ vững sự tăng trưởng và ổn định của vốn.
- Mở rộng cho vay các thành phần kinh tế, tiếp tục nâng cao chất lượng
tín dụng, tập trung thu hồi nợ xấu.
- Tập trung triển khai nâng cao chất lượng phục vụ các loại hình dịch vụ,

sản phẩm dịch vụ toàn diện có hiệu quả.
- Xây dựng phương pháp khoán tài chính phù hợp.
- Nâng cao công tác quảng cáo, quảng bá các loại hình dịch vụ, sản phẩm.
- Tiếp tục nâng cao trình độ cho cán bộ của toàn chi nhánh.
3.1.2. Phương hướng đối với hoạt động cho vay ngắn hạn tại chi nhánh
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lâm Thao
- Hoạt động cho vay cần được kiểm soát chặt chẽ, tổ chức tập huấn nghiệp
vụ tín dụng và quy trình thẩm định cho vay.
- Chủ động tìm kiếm khách hàng vay vốn, giữ vững thị phần các khách
hàng truyền thống, đặc biệt là các khách hàng có uy tín với chi nhánh.
- Mở rộng cho vay về nông thôn, cho vay nhũng vùng có thế mạnh.
- Tăng cường cơ sở vật chất, công nghệ ngân hàng.
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ngắn
hạn tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện
Lâm Thao
3.2.1. Tích cực tạo các nguồn vốn ổn định để cho vay
Thứ nhất: Đối với huy động vốn tại chỗ, chi nhánh ngân hàng cần thực
hiện một số giải pháp:
- Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn
20


- Mở rộng mạng lưới huy động vốn
- Tích cực khai thác các nguồn tiền gửi không kì hạn của các tổ chức, đơn
vị có mối quan hệ truyền thống, lâu dài với chi nhánh ngân hàng.
- Thực hiện công tác dự đoán, dự báo biến động thị trường
- Giao chỉ tiêu kế hoạch cho các bộ phận, từng cán bộ, gắn với thi đua
khen thưởng kịp thời.
Thứ hai: Đối với việc thu hút vốn từ bên ngoài
- Bám sát các dự án, chương trình phát triển kinh tế, xã hội có tính khả thi

cao để qua đó có điều kiện và khả năng tiếp cận vốn đầu tư
- Tận dụng và phát huy thế mạnh trong việc điều hòa nguồn vốn của
NHNN và NHNo&PTNT tỉnh…
3.2.2. Quản lý, giám sát và kiểm soát chặt chẽ quá trình giải ngân và sau vay
- Định kỳ rà soát các báo cáo tài chính và vốn vay của khách hàng
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra sử dụng vốn vay
- Thực hiện kiểm tra thực hiện vốn vay
3.2.3. Hạn chế, phân tán rủi ro cho vay
- Đa dạng hóa khách hàng
- Lãi suất và phí suất cho vay ngắn hạn
- Thực hiện mua bán nợ
- Thực hiện bảo hiểm tín dụng
3.2.4. Tăng cường công tác xử lý nợ quá hạn, nợ xấu
* Đối với nợ quá hạn
- Tăng cường công tác ngăn chặn nợ quá hạn phát sinh
- Đưa ra các chính sách hỗ trợ cho khách hàng
- Cần xử lý nợ quá hạn triệt để và linh hoạt
- Kiểm tra, củng cố hồ sơ vay vốn, hồ sơ tài sản bảo đảm tiền vay
- Thực hiện chứng khoán hóa các khoản nợ
* Đối với nợ xấu
- Khi có nợ quá hạn, phải tìm hiểu nguyên nhân của khoản nợ xấu, xác
định khả năng phục hồi và đề xuất phương án xử lý thích hợp.
21


- Trích lập quỹ dự phòng rủi ro theo đúng quy định.
- Với các khoản nợ chắc chắn không có khả năng thu hồi thì không còn
cách nào khác chi nhánh phải xiết nợ và xử lý các tài sản thế chấp để thu hồi nợ.
3.2.5. Đánh giá và quản lý tài sản đảm bảo
- Phải xác định rõ các điều kiện cần thiết đối với tài sản đảm bảo

- Phải đánh giá chính xác và dự báo được những biến động trên thị trường
có khả năng ảnh hưởng đến giá trị của tài sản đảm bảo.
- Không quá coi trọng hoặc quá xem nhẹ vai trò của tài sản đảm bảo.
3.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ
- Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ cần phải thực hiện đầy đủ, theo từng
giai đoạn cụ thể, kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay.
- Tăng cường cán bộ có trình độ, đã qua nghiệp vụ tín dụng để bổ sung
cho phòng kiểm tra nội bộ. Phải thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp
vụ cho cán bộ phòng kiểm tra nội bộ.
- Không ngừng hoàn thiện, đổi mới các phương pháp kiểm tra, kiểm soát.
3.2.7. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng
- Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ ngân hàng.
- Chính sách đào tạo thích hợp với từng cán bộ của chi nhánh.
3.2.8. Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin khách hàng
+ Chủ động tích cực trong việc khai thác thông tin
+ Phải nâng cao chất lượng thu thập và xử lý thông tin
+ Bên cạnh việc thu thập thông tin thì cần phải phân tích, xử lý thông tin,
có được các mảng thông tin về thị trường, giá cả, chính sách cần có định hướng
phù hợp cho từng đối tượng để quá trình xử lý thông tin khi phân tích rủi ro đạt
hiệu quả cao.
+ Thiết lập và duy trì mối quan hệ chặt chẽ, thường xuyên với chính
quyền các cơ quan chức năng, các hiệp hội ngành nghề, thị trường liên quan.

22


KẾT LUẬN
1. Kết luận
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, hoạt động tín dụng của các ngân
hàng nhất là Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam đã đem

lại lợi nhuận cao nhưng cũng tiềm ẩn rất nhiều những rủi ro. Nâng cao chất
lượng cho vay, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động
cho vay ngắn hạn nói riêng luôn là đòi hỏi cấp thiết, đặc biệt là trong điều kiện
ngành ngân hàng là ngành kinh doanh cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì ngày
càng trở thành mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị ngân hàng. Việc nâng
cao chất lượng cho vay ngắn hạn là một yêu cầu tất yếu đối với sự phát triển của
các ngân hàng thương mại trong giai đoạn hiện nay. Thông qua việc nghiên cứu
về chất lượng hoạt động cho vay ngắn hạn tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện
Lâm Thao qua các năm đã cho thấy sự đóng góp không nhỏ của ngân hàng cho
ngành, tạo được những bước chuyển biến tích cực trong hoạt động kinh doanh mà
thành tích nổi bật là tăng trưởng doanh số, dư nợ cho vay, cung ứng khối lượng
tín dụng khá lớn cho nền kinh tế của địa phương.
Khóa luận đã hệ thống hóa những vấn đề lí luận cơ bản về chất lượng cho
vay ngắn hạn của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường. Làm rõ
thực trạng, phân tích đánh giá chất lượng cho vay ngắn hạn, những thành quả đã
đạt được, những hạn chế còn tồn tại để từ đó tìm ra những nguyên nhân ảnh
hưởng tới hoạt động cho vay ngắn hạn, đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng cho vay ngắn hạn của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lâm Thao.
Mặc dù đã cố gắng học hỏi nghiên cứu nhưng do thời gian thực tập không
nhiều với kiến thức còn hạn chế nên khóa luận này không tránh khỏi những
thiếu sót. Kính mong nhận được sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo để khóa luận tốt
nghiệp của em được hoàn chỉnh hơn.
2. Kiến nghị
2.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
2.2. Kiến nghị với Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn huyện Lâm Thao
23


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Các báo cáo của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
huyện Lâm Thao năm 2011-2013.
2. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2008), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà
xuất bản Thống kê, Hà Nội.
3. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2009), Tiền tệ Ngân hàng, NXB Đại học quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM.
4. PGS.TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Tín dụng và thẩm định tín dụng, Nhà
xuất bản Thống kê, Hà Nội.
5. PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, Học viện tài chính, năm 2008, Giáo trình Nghiệp
vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
6. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Ngân hàng Thương Mại, Nhà
xuất bản Thống Kê, Hà Nội.
7. Quy chế cho vay 1627/QĐ-NHNN.
8. Quyết định số 666/QĐ-HĐQT-TDHO về việc ban hành quy định cho vay
đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam.
9. Thông tư số 12/2010/TT-NHNN hướng dẫn tổ chức tín dụng cho vay bằng
động Việt Nam đối với khách hàng theo lãi suất thỏa thuận.
10. Thông tư số 09/2013/TT-NHNN quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa
bằng đồng Việt Nam của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối
với khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành
kinh tế.

24


×