TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CHO
VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
PHÚ THỌ, NĂM 2014
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với vai trò là một trung gian tài chính, Ngân hàng thương mại là kênh dẫn
vốn quan trọng cho toàn bộ nền kinh tế. Việc hoàn thiện và mở rộng dịch vụ ngân
hàng là một trong những nội dung cơ bản trong quá trình thực hiện đề án cơ cấu lại
một cách toàn diện và nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng. Cho vay là
hoạt động cơ bản của các ngân hàng. Tuy nhiên, các ngân hàng trước đây hầu như
chỉ quan tâm tới cho vay các nhà sản xuất kinh doanh mà chưa quan tâm tới giai
đoạn cuối của quá trình sản xuất đó là tiêu dùng.
Cuộc sống ngày càng phát triển, mức sống của người dân được nâng cao,
nhu cầu vay tiêu dùng tăng lên mạnh mẽ gắn liền với những nhu cầu về hàng tiêu
dùng lâu bền như nhà, xe, các thiết bị sinh hoạt và nội thất, nhu cầu du học… Tuy
nhiên, để đáp ứng được những nhu cầu cùng lúc, đúng thời điểm không phải lúc
nào cũng dễ dàng thực hiện được bởi nó còn phụ thuộc vào một nhân tố rất quan
trọng, đó là khả năng thanh toán. Nắm bắt được thực tế đó, các ngân hàng đã phát
triển một hoạt động cho vay mới, đó là cho vay tiêu dùng. Một mặt tạo thêm thu
nhập cho chính ngân hàng, mặt khác, tạo điều kiện cho khách hàng thỏa mãn nhu
cầu sử dụng hàng hóa mong muốn trước khi có đủ khả năng thanh toán.
Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng
Vương, trong thời gian qua đã có những bước phát triển và lớn mạnh không
ngừng, có vị thế và uy tín ngày càng được nâng cao. Đặc biệt, hoạt động cho vay
tiêu dùng đã đạt được những kết quả khả quan, thu nhập từ cho vay tiêu dùng có
xu hướng tăng lên, dần trở thành khoản mục mang lại lợi nhuận lớn cho ngân
hàng. Tuy nhiên, để có thể đảm bảo khoản thu nhập từ cho vay tiêu dùng cũng
như hạn chế rủi ro tín dụng thì chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng đang là
vấn đề mà ngân hàng đặc biệt quan tâm.
Xuất phát từ thực tế khách quan đó, em chọn đề tài: “Thực trạng và giải
pháp tăng cường hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương” làm đề tài khóa luận
tốt nghiệp Đại học.
2
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng hoạt động cho vay
tiêu dùng của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh
Hùng Vương nhằm phát hiện những điểm thuận lợi và khó khăn, từ đó đề xuất
các giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận của hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân
hàng thương mại;
- Phản ánh và đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương;
- Đề xuất một số giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương
Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương;
- Về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương;
- Về thời gian: Số liệu sử dụng cho nghiên cứu là số liệu trong 3 năm, từ
2011 đến năm 2013.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập tài liệu và số liệu
Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu là việc thu thập những tài liệu, số liệu
đã được công bố tại Chi nhánh như Báo cáo tổng kết công tác tín dụng, Báo cáo
tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh và các tài liệu có
3
liên quan như các văn bản pháp luật về tín dụng, các quy định về nghiệp vụ hoạt
động trong hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam,...
Ngoài ra, để đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng thông qua ý
kiến của khách hàng em đã tiến hành điều tra thông qua một bảng hỏi. Với sai số
tiêu chuẩn 10%, số lượng mẫu điều tra được xác định theo công thức:
N
n=
1 + N.(e2)
Trong đó: n là kích thước mẫu
N là kích thước tổng thể
e là sai số tiêu chuẩn
Hiện tại số lượng khách hàng vay tiêu dùng tại chi nhánh có khoảng gần
400 khách hàng. Với độ tin cậy là 90% ta có số mẫu được chọn được tính toán
như sau:
400
=
80 (khách hàng)
2
1 + 400 x (0,1)
4.2. Phương pháp xử lý tài liệu
- Phương pháp phân tổ thống kê: Căn cứ vào một hay một số tiêu thức để
phân chia tổng thể thành các tổ hay các tiểu tổ thành các nhóm có tính chất khác
nhau. Ví dụ dựa vào các tiêu thức như chủ thể vay, thời hạn vay, mục đích
vay,… để phân chia hoạt động tín dụng thành các nhóm khác nhau.
- Phương pháp sử dụng các loại số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân:
Các số liệu được đưa vào máy tính, dùng phần mềm EXCEL để tổng hợp tính
toán các chỉ tiêu cần thiết như số tuyệt đối, số tương đối và các loại số bình quân
nhằm mục đích thống kê, so sánh các chỉ tiêu như nguồn vốn, dư nợ, doanh thu,
lợi nhuận,… giữa các năm.
4.3. Phương pháp so sánh, phân tích và tổng hợp
- Phương pháp so sánh: là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng
cách so sánh các số tuyệt đối, tương đối của các chỉ tiêu năm sau so với năm
trước để từ đó có thể thấy được sự biến động về cơ cấu và theo thời gian của các
chỉ tiêu phân tích. Em đã sử dụng phương pháp này để so sánh tốc độ phát triển
4
của các chỉ tiêu về nguồn vốn, dư nợ, doanh số cho vay,… qua các năm 20112013 và tốc độ phát triển bình quân của cả thời kì.
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Là phương pháp liên kết thống nhất
toàn bộ các yếu tố, các nhận xét mà khi ta sử dụng các phương pháp có được
thành một kết luận hoàn thiện, đầy đủ. Vạch ra mối liên hệ giữa chúng, khái quát
hóa các vấn đề trong nhận thức tổng hợp. Trong đề tài này, sau khi thu thập, xử
lý các số liệu, em đã lập bảng thống kê, tính các chỉ và đưa ra các nhận xét tổng
hợp, phân tích, nhận định về các vấn đề thông qua các chỉ số đó về tình hình
hoạt động của ngân hàng.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài được kết
cấu thành 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động cho vay tiêu dùng
của ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động cho vay tiêu dùng tại
Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương.
5
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG
CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Cơ sở lý luận về các hoạt động của ngân hàng thương mại
1.1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại
1.1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại
Theo Luật các tổ chức tín dụng (TCTD) năm 2010 tại Việt Nam (Luật số
47/2010/QH12) ta có khái niệm về NHTM như sau: “Ngân hàng thương mại là
loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt
động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”.
1.1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại
Thứ nhất, chức năng trung gian tín dụng
Thứ hai, chức năng trung gian thanh toán
Thứ ba, chức năng tạo tiền
1.1.1.3. Vai trò của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế
Thứ nhất, ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế
Thứ hai, ngân hàng thương mại là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường
Thứ ba, ngân hàng thương mại là công cụ để Nhà nước điều tiết nền kinh tế
Thứ tư, ngân hàng thương mại là cầu nối giữa nền tài chính quốc gia với
nền tài chính quốc tế
1.1.1.4. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại
- Hoạt động huy động vốn
- Hoạt động tín dụng
- Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
- Các hoạt động khác
1.1.2. Khái quát về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
1.1.2.1. Khái niệm hoạt động cho vay
1.1.2.2. Phân loại hoạt động cho vay
- Căn cứ vào thời hạn cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
6
- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn: Cho vay sản xuất kinh doanh và cho
vay tiêu dùng cá nhân.
- Căn cứ vào tiêu chí đảm bảo khả năng hoàn trả: Cho vay không có đảm
bảo và cho vay có đảm bảo
- Căn cứ vào mối quan hệ giữa các chủ thể: Cho vay trực tiếp, gián tiếp
- Căn cứ vào phương thức cho vay: Cho vay từng lần, cho vay theo hạn
mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu tư, cho vay trả góp,…
1.2. Một số vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay tiêu dùng
1.2.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng
Hoạt động cho vay tiêu dùng (CVTD) là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng
và các cá nhân, hộ gia đình (người tiêu dùng) nhằm tài trợ cho các phương án
phục vụ đời sống, tiêu dùng các sản phẩm hàng hoá dịch vụ khi người tiêu dùng
chưa có khả năng thanh toán trên nguyên tắc người tiêu dùng sẽ hoàn trả cả gốc
và lãi tại một thời điểm xác định trong tương lai.
1.2.2. Đặc điểm của hoạt động cho vay tiêu dùng
- Quy mô của từng hợp đồng cho vay thường nhỏ, dẫn đến chi phí tổ chức
cho vay cao, vì vậy lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao.
- Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng thường phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế.
- Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng phụ thuộc chặt chẽ vào mức thu
nhập và trình độ dân trí.
- Khách hàng vay tiêu dùng thường là cá nhân nên việc chứng minh tài
chính thường khó.
- Cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao
- Tư cách, phẩm chất của khách hàng vay thường rất khó xác định
1.2.3. Phân loại cho vay tiêu dùng
- Căn cứ vào thời hạn cho vay: CVTD ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay: Cho vay tài trợ nhu cầu mua bất
động sản, cho vay mua các động sản và cho vay những mục đích khác.
- Căn cứ vào phương thức cho vay: Cho vay trả góp và cho vay trả một lần
- Căn cứ vào góc độ nghiệp vụ: CVTD trực tiếp và CVTD gián tiếp
7
1.2.4. Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng
- Vai trò đối với ngân hàng
- Vai trò đối với người tiêu dùng
- Vai trò đối với nền kinh tế
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân
hàng thương mại
1.2.5.1. Nhóm nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng
- Nguồn lực tài chính
- Định hướng phát triển
- Chính sách tín dụng
- Chất lượng, trình độ cán bộ tín dụng
1.2.5.2. Nhóm nhân tố thuộc về môi trường hoạt động của ngân hàng
- Môi trường chính trị - pháp luật
- Môi trường kinh tế
- Môi trường văn hóa – xã hội
1.2.5.3. Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng
- Nhu cầu của khách hàng
- Đạo đức của khách hàng
- Khả năng tài chính của khách hàng
- Tài sản đảm bảo
1.2.6. Hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng
1.2.6.1. Khái niệm
Hiệu quả CVTD là sự đáp ứng tốt nhất nhu cầu về vốn của khách hàng để
thực hiện hoạt động tiêu dùng, đảm bảo sự tồn tại, phát triển của ngân hàng và
phù hợp với sự phát triển kinh tế, xã hội.
1.2.6.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng
- Các chỉ tiêu định tính: Khả năng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng;
Phải bảo đảm được sự tồn tại và phát triển của ngân hàng,…
- Các chỉ tiêu định lượng: Doanh số cho vay, dư nợ, doanh số thu nợ, nợ
quá hạn, nợ xấu trong CVTD, vòng quay vốn CVTD, chỉ tiêu về lợi nhuận,...
8
Chương 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG
2.1. Khái quát chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt
Nam Chi nhánh Hùng Vương
2.1.1. Khái quát chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt
Nam Chi nhánh Hùng Vương
Tên chính thức : Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Chi nhánh Hùng Vương.
Địa chỉ : Số 806 đường Hùng Vương - phường Thanh Miếu - TP.Việt Trì Tỉnh Phú Thọ
Điện thoại : 02103 633 551
Email:
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần
Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương
2.1.1.1. Lịch sử hình thành của Chi nhánh
Cùng với phương án cổ phần hoá của NHCT Việt Nam đã được thủ tướng
Chính phủ phê duyệt tại quyết định 1354/QĐ-TTg ngày 23/09/2008; Giấy phép
thành lập và hoạt động số: 142/GP-NHNN ngày 03/07/2009 của Thống đốc
NHNN Việt Nam và Quyết định 373/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 05/08/2009 của
HĐQT chuyển đổi và đổi tên chi nhánh NHCT Nam Việt Trì thành Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Nam Việt Trì.
Ngày 31/08/2011 Chi nhánh Nam Việt Trì đã được HĐQT Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam ký quyết định số 910/QĐ-HĐQT-NHCT1 cho
phép đổi tên chi nhánh thành Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi
nhánh Hùng Vương (được gọi tắt là Chi nhánh Hùng Vương).
2.1.1.2. Quá trình phát triển của Chi nhánh
Hoạt động của NHCT Hùng Vương trong 25 năm qua đã khẳng định niềm
tin, uy tín và thương hiệu của Ngân hàng Công thương trong khách hàng, góp
phần quan trọng cho sự phát kinh tế xã hội địa phương, đóng góp vào hiệu quả
hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHCT tỉnh Phú Thọ cũng như toàn hệ
thống NHCT Việt Nam. Tính đến nay, số lượng khách hàng có quan hệ gửi tiền
9
tại Chi nhánh là hơn 8.600 khách hàng và số lượng khách hàng có quan hệ tín
dụng với chi nhánh là trên 2.500 khách hàng.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của Chi nhánh
Giám
đốc
Phó Giám
đốc
Phòng
khách
hàng
doanh
nghiệp
Phòng
khách
hàng
cá
nhân
Phòng
kế toán
Phó Giám
đốc
Phòng
tiền tệ
ngân
quỹ
Phòng
kiểm
tra
kiểm
soát
nội bộ
Phòng
tổ chức
hành
chính
Tổ
QLRR
và nợ
có vấn
đề
Tổ
thông
tin
điện
toán
Phòng giao
dịch loại 2
Phòng giao
dịch loại 1
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Chi nhánh Hùng Vương
- Ban Giám đốc: Bao gồm Giám đốc và Phó Giám đốc, là bộ phận quản lý và
điều hành chung mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Phòng KHDN: Trực tiếp giao dịch với khách hàng là doanh nghiệp lớn,
doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Phòng KHCN: Trực tiếp giao dịch với khách hàng là cá nhân để khai thác
vốn bằng VNĐ và ngoại tệ
- Phòng kế toán: Thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng; các
nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chi tiêu nội
bộ tại chi nhánh.
- Phòng tiền tệ ngân quỹ: Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ,
quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và NHCT Việt Nam.
10
- Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ: Thực hiện công tác kiểm soát, tác nghiệp,
hỗ trợ các phòng khách hàng, phòng giao dịch trong công tác tín dụng, quản lý hồ sơ.
- Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo
tại Chi nhánh theo đúng chủ chương chính sách của Nhà nước và quy định của
NHCT Việt Nam.
- Tổ quản lý rủi ro và nợ có vấn đề: Tham mưu cho Giám đốc chi nhánh về
công tác quản lý rủi ro và xử lý nợ có vấn đề của Chi nhánh.
- Tổ thông tin điện toán: Tham mưu ban lãnh đạo Chi nhánh trong công tác
quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán, bảo trì bảo dưỡng máy tính
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương
Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương
2.1.3.1. Chức năng
Là một tổ chức trung gian tài chính hoạt động chủ yếu là chuyển tiền tiết kiệm
thành đầu tư; Tạo phương tiện thanh toán; Đóng vai trò trung gian thanh toán.
2.1.3.2. Nhiệm vụ
Thực hiện các chính sách huy động vốn; Làm trung gian thanh toán cho các
chủ thể trong nền kinh tế; Cung cấp tín dụng cho cá nhân và tổ chức có nhu cầu;
Mua bán ngoại tệ; Nghiên cứu, phát triển các sản phẩm hiện có để đề xuất với
Hội sở cải tiến, nâng cao chất lượng các sản phẩm.
2.1.4. Đặc điểm lao động và cơ sở vật chất của Chi nhánh
2.1.4.1. Đặc điểm cơ cấu lao động
Số lượng lao động của Chi nhánh liên tục tăng qua ba năm với tốc độ tăng
trưởng bình quân là 5,61%. Trong đó lao động nữ chiếm tỷ trọng lớn và chủ
yếu. Đội ngũ cán bộ của Chi nhánh đa phần là trình độ đại học và chiếm tỷ
trọng ngày càng tăng dần qua các năm.
2.1.4.2. Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật
Chi nhánh có hệ thống nhà điều hành 5 tầng khang trang, sạch sẽ, được trang
bị đầy đủ các thiết bị văn phòng hiện đại. Chi nhánh cũng luôn cập nhật kịp thời
các phần mềm chuyên dụng nhằm đáp ứng nhu cầu làm việc theo công nghệ mới,
đồng thời luôn chú trọng đến việc đầu tư vào các công nghệ hiện đại, nhằm hỗ trợ
và phát triển các dịch vụ như SMS Banking, máy ATM, máy POS,...
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong những năm gần đây
2.1.5.1. Tình hình huy động vốn
11
Bảng 2.2. Kết cấu nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2011
Tỷ
Số
Trọng
tiền
(%)
Nguồn vốn
I. Theo đối tượng
KH
1. Tiền gửi TCKT
2. Tiền gửi dân cư
3. Nguồn khác
II. Theo thời gian
1. Không kì hạn
2. Kỳ hạn dưới 12
tháng
3. Kỳ hạn từ 12-24
tháng
4. Kỳ hạn trên 24
tháng
Năm 2012
Tỷ
Số
Trọng
tiền
(%)
Năm 2013
Tỷ
Số
Trọng
tiền
(%)
2012/2011
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
909,10
100,0 1.285,11
100,0 1.353,00
100,0
376,01 141,36
50,16
603,66
255,28
909,10
34,18
5,52
60,65
66,40
727,26
28,08
497,20
100,0 1.285,11
3,6
77,36
4,72
174,81
56,59
978,19
38,69
200,00
100,0 1.353,00
6,02
212,15
12,92
72,30
14,78
100,0
15.68
10,49
123,60
241,92
367,01
43,18
368,19
40,0
439,51
34,20
305,78
22.60
176,37
19,40
497,34
38,70
746,86
55.20
330,36
36,34
270,90
21,08
88,21
2013/2012
Tỷ lệ
(%)
67,89
105,28 122,00
120,91 114,06
120,48 250,93
194,77 (297,20)
141,36
67,89
126,33 134,79
288,06
134,50
40,23
105,28
174,24
186,68
127,30
85,51
122,00
249,14
71,32 119,37 (133,73)
69,57
91,13
320,97 181,99
6.52 (59,46)
249,52
82,00 (182,69)
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Hùng Vương giai đoạn 2011-2013)
12
BQ
(%)
Số
tiền
150,17 205,78
32,56
51,67
Qua bảng 2.2 ta thấy, tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh trong những
năm qua liên tục tăng lên. Năm 2011 là 909,1 tỷ đồng, năm 2012 tăng 376,01 tỷ
đồng (41,36%) so với năm 2011. Năm 2013, tiếp tục tăng 5,28% so với năm
2012 đưa tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh đạt 1.353 tỷ đồng. Tốc độ
tăng trưởng bình quân nguồn vốn huy động là 22%.
2.1.5.2. Tình hình hoạt động tín dụng của Chi nhánh
Qua bảng 2.3 dưới đây ta thấy: dư nợ cho vay của Chi nhánh trong những
năm qua là khá ổn định. Tốc độ tăng trưởng bình quân là 9,77%. Trong đó, năm
2012 tăng 80,66 tỷ đồng (10,11%) so với năm 2011, năm 2013 tăng 83 tỷ đồng
(tăng 9,44%) so với năm 2012.
13
Bảng 2.3. Kết quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2011
Chỉ tiêu
Số
tiền
Tỷ
Trọng
(%)
Năm 2012
Năm 2013
Số
tiền
Tỷ
Trọng
(%)
Số
tiền
Tỷ
Trọng
(%)
2012/2011
2013/2012
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
BQ
(%)
1. Dư nợ theo thời hạn
798,14
100.00
878,80
100.00
961,80
100.00
80,66
110,11
83,00
109,44
109,77
Ngắn hạn
Trung, dài hạn
316,44
39,65
468,93
53,36
487,00
50,63
152,49
148,19
18,07
103,85
124,06
60,35
409,87
46,64
474,80
49,37
71,83
85,09
64,93
115,84
99,28
481,70
2. Dư nợ theo đối
tượng khách hàng
798,14
100.00
878,80
100.00
961,80
100.00
80,66
110,11
83,00
109,44
109,77
Dư nợ doanh nghiệp
604,99
75,80
671,05
76,36
636,71
66,20
66,06
110,92
(34,34)
94,88
102,59
Dư nợ cá nhân, hộ gia
đình
193,15
24,20
207,75
23,64
325,09
33,80
14,60
107,56
117,34
156,48
129,73
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương)
14
2.1.5.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
Bảng 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh Chi nhánh
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Doanh thu
Chi phí
Lợi nhuận
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
287.725 339.356 223.100
243.837 283.369 181.800
43.888 55.987 41.300
2012/2011
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
51.631 117,94
39.532 116,21
12.099 127,57
2013/2012
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
(116.256) 65,74
(101.569) 64,16
(14.687) 73,77
BQ
(%)
88,06
86,35
97,01
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP
Công thương Việt nam giai đoạn 2011-2013)
2.2. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương
2.2.1. Đặc điểm và quy trình hoạt động cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh
2.2.1.1. Đối tượng, mục đích vay
- Đối tượng: Chủ yếu là những cán bộ công nhân viên chức Nhà nước
- Mục đích: vay tiêu dùng
2.2.1.2. Điều kiện vay vốn
(1) Công dân có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự; (2) Mục đích vay
vốn hợp pháp; (3) Khả năng tài chính đảm bảo trả nợ vay; (4) Phương án vay vốn
đời sống khả thi và hiệu quả; (5) Tài sản đảm bảo tiền vay; (6)Thời gian công tác.
2.2.1.3. Mức vốn vay, thời hạn vay, lãi suất vay vốn
2.2.1.4. Hồ sơ vay vốn
Hồ sơ vay vốn gồm có: Giấy đề nghị vay vốn, Phương án vay vốn; Các
chứng từ về tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lãnh và các giấy tờ khác có liên quan.
2.2.1.5. Quy trình cho vay tiêu dùng
Bao gồm các bước: (1) Tiếp thị, tư vấn và thu thập thông tin khách hàng; (2)
Thẩm định các điều kiện vay vốn; (3)Xét duyệt cho vay; (4) Ký kết HĐTD, hợp
đồng BĐTV; (5) Giải ngân và kiểm tra, giám sát khoản vay; (6) Thu hồi nợ gốc,
lãi, xử lý các phát sinh; (7) Thanh lý HĐTD và giải chấp TSĐB
2.2.2. Các sản phẩm cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương
15
Bảng 2.5. Các sản phẩm CVTD tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam Chi nhánh Hùng Vương
Sản phẩm
cho vay
1. Cho vay
xây dựng,
sửa chữa,
mua nhà ở
2. Cho vay
mua phương
tiện đi lại
(chủ yếu là
mua ôtô)
3. Cho vay
mua sắm,
tiêu dùng
4. Cho vay
người lao
động xuất
khẩu
Loại
tiền
vay
Thời gian
cho vay
Ngắn hạn,
trung hạn và
dài hạn
Tối đa 85% tổng
nhu cầu vốn hoặc
tổng giá trị hợp
đồng mua bán nhà
Thỏa thuận, không
quá 85% tổng chi
phí
Tối đa không
quá 60 tháng
Tối đa 80% tổng chi
phí
Không vượt
quá thời hạn
VND,
của HĐLĐ ở
USD,
nước ngoài
EUR
Tối đa 80% tổng chi
phí hợp pháp trong
hợp đồng
VND
VND
VND
Không vượt
quá 15 năm
Mức cho vay
Lãi suất
LS cố định và
thả nổi. LS quá
hạn ≤ 150% LS
trong hạn
Lãi suất cố
định và thả nổi.
LS quá hạn
≤ 150% LS
trong hạn
LS cố định và
thả nổi; LS quá
hạn ≤ 150% LS
trong hạn
LS cố định và
thả nổi. LS quá
hạn ≤150% LS
trong hạn
Bảo đảm tiền vay
Có/không có TSĐB
hoặc bảo lãnh của bên
thứ ba
Có/không có TSĐB
hoặc bảo lãnh của bên
thứ ba
Có/không có TSĐB
hoặc bảo lãnh của bên
thứ ba
Có/không cóTSĐB
hoặc bảo lãnh của bên
thứ ba; Hộ gia đình ở
nông thôn được vay ≤
20 trđ không cần
TSĐB.
Giải
ngân
Trả nợ gốc
Và lãi vay
Một lần
hoặc
nhiều
lần
Một lần
Nợ gốc: 1 lần hoặc
nhiều lần, Nợ lãi: hàng
tháng hoặc định kỳ
Một lần
hoặc
nhiều
lần
Một lần
hoặc
nhiều
lần
Nợ gốc: 1 lần hoặc
nhiều lần, Nợ lãi: hàng
tháng hoặc định kỳ
Nợ gốc: 1 lần hoặc
nhiều lần, Nợ lãi: hàng
tháng hoặc định kỳ
Cho vay bằng ngoại tệ
nào thì trả bằng ngoại
tệ đó. Nợ gốc: 1 lần
hoặc nhiều lần, Nợ lãi:
hàng tháng hoặc định
kỳ
5. Cho vay
mục đích
khác
(Nguồn: Tài liệu phòng Tín dụng – Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương)
16
2.2.3. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương
Bảng 2.6. Tình hình hoạt động CVTD tại Chi nhánh
ĐVT: Triệu đồng
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
2012/2011
2013/2012
1. Doanh số CVTD
2. Doanh số thu nợ
CVTD
88.930
89.355
Tăng/ Tỷ lệ Tăng/ Tỷ lệ
giảm
(%)
giảm
(%)
111.254
425 100,48 21.899 124,51
86.535
80.905
101.636
3. Dư nợ CVTD
50.605
59.055
68.673
1,37
1,48
Chỉ tiêu
4. Vòng quay vốn
CVTD = (2)/(3)
1,71
(vòng)
5. Tổng doanh số
1.393.229
thu nợ
6. Tổng dư nợ tín
798.140
dụng
7. Vòng quay vốn
tín dụng = (5)/(6)
1,75
(vòng)
8. Tỷ trọng dư nợ
CVTD/Tổng dư nợ
6,34
= (3)/(6) (%)
(5.630)
961.800
1,48
1,64
6,72
7,14
111,85
93,49
20.731 125,62
108,37
8.450 116,70
9.618 116,29
116,49
93,64 270.905 120,77
106,34
1.304.588 1.575.493 (88.641)
878.800
BQ
(%)
80.660 110,11
83.000 109,44
109,77
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương giai đoạn 2011-2013)
Từ bảng trên ta thấy doanh số CVTD của Chi nhánh liên tục tăng qua các
năm với tốc độ tăng trưởng bình quân cả giai đoạn 11,85%. Dư nợ CVTD cũng
liên tục tăng lên, bình quân giai đoạn tăng 16,49%. Tuy nhiên, tốc độ thu hồi vốn
CVTD thì còn chậm và không ổn định, biểu hiện ở chỗ vòng quay vốn CVTD
giảm từ 1,71 vòng ở năm 2011 xuống 1,48 vòng ở năm 2013. Tỷ trọng dư nợ
CVTD trong tổng dư nợ tăng lên nhưng còn ở mức thấp, năm 2013 là 7,14%.
2.2.3.1. Cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dụng
17
Bảng 2.7. Dư nợ CVTD phân theo mục đích sử dụng
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
2012/2011
Chỉ tiêu
Số
tiền
1. Cho vay xây
dựng, sửa chữa, mua
nhà ở
33.976
67,14
40.305
68,25
45.201
65,82
6.329
118,63
2. Cho vay mua ô tô
8.942
17,67
10.518
17,81
15.266
22,23
1.576
3. Cho vay mua
sắm, tiêu dùng
4.534
8,96
5.445
9,22
3.791
5,52
4. Cho vay người
xuất khẩu lao động
3.016
5,96
2.728
4,62
4.285
5. Cho vay mục đích
khác
137
0,27
59
0,10
Tổng dư nợ CVTD
50.605
100,00
59.055
100,00
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tỷ lệ
(%)
BQ
(%)
4.905
112,17
115,34
117,62
4.748
145,14
130,66
911
120,09
(1.654)
69,62
91,44
6,24
(288)
90,45
1.557
157,07
119,20
130
0,19
(78)
43,07
71
2,20
97,41
68.673
100,00
8.450
116,70
9.618
116,29
116,49
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
2013/2012
Số tiền
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHCT Hùng Vương giai đoạn 2011-2013)
18
Nhìn vào bảng trên ta thấy cơ cấu dư nợ CVTD trong các năm qua của Chi
nhánh phân bổ không đồng đều. Chủ yếu tập trung vào cho vay cho xây dựng,
sửa chữa mua nhà ở và cho vay mua ô tô.
- Cho vay xây dựng, sửa chữa, mua nhà ở:luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất và
được duy trì khá ổn định qua các năm. Năm 2011 là 67,14%, năm 2012 là
68,25% và năm 2013 là 65,82%. Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 15,34%.
- Cho vay mua ô tô: dư nợ cho vay mua ô tô liên tục tăng qua các năm với
tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn đạt 30,66%. Và luôn đứng thứ hai về tỷ
trọng. Năm 2011 là 17,67%, năm 2012 là 17,81% và chiếm 22,23% ở năm 2013.
- Cho vay mua sắm tiêu dùng, Cho vay xuất khẩu lao động, và một số loại
hình CVTD khác: Các loại hình cho vay này chưa thực sự phát triển và chiếm tỷ
trọng rất nhỏ trong tổng dư nợ CVTD của Chi nhánh.
2.2.3.2. Cho vay tiêu dùng theo thời gian
Bảng 2.8. Dư nợ CVTD theo thời gian
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2011
Chỉ tiêu
Số tiền
Ngắn hạn
4.671
Trung và
dài hạn
Tổng dư
nợ CVTD
Năm 2012
Năm 2013
T.Trg
Số
T.Trg
Số
T.Trg
(%)
tiền
(%)
tiền
(%)
9,23
5.504
9,32
3.921
2012/2011
Số tiền
5,71
Tỷ lệ
(%)
2013/2012
Số tiền
833 117,83 (1.583)
Tỷ lệ
(%)
71,24
BQ
(%)
91,62
45.943
90,77 53.551 90,68 64.752 94,29
7.608 116,56 11.201 120,92 118,72
50.605
100,0 59.055 100,0 68.673 100,0
8.450 116,70
9.618 116,29 116,49
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Hùng Vương
giai đoạn 2011-2013)
Từ bảng trên ta thấy, hoạt động CVTD của Chi nhánh trong các năm qua
chủ yếu là CVTD trung và dài hạn, dư nợ CVTD ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất ít.
Năm 2012 tỷ trọng cao nhất cũng chỉ đạt 9,32% tổng dư nợ CVTD và bình quân
cả giai đoạn giảm 8,38%.
19
2.2.3.3. Dư nợ cho vay tiêu dùng phân theo hình thức đảm bảo tiền vay
Bảng 2.9. Dư nợ CVTD theo tài sản đảm bảo
Đơn vị: Triệu đồng
Dư nợ
CVTD
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Số
T.Trg
Số
T.Trg
tiền
(%)
tiền
(%)
Số tiền
T.Trg
Có TSĐB 42.918 84,81 50.823 86,06 60.467
Không có
TSĐB
Tổng dư
nợ
CVTD
2012/2011
(%)
Số tiền
2013/2012
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
88,05
7.905 118,42
8.206
11,95
545 107,09
50.605 100,0 59.055 100,0 68.673
100,0
8.450 116,70
7.687 15,19
8.232 13,19
BQ
Tỷ lệ
(%)
(%)
9.644 118,98 118,70
(26)
99,68 103,32
9.618 116,29 116,49
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP công
thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương giai đoạn 2011 - 2013)
Từ bảng số liệu trên ta thấy, hoạt động CVTD của Chi nhánh trong các năm
qua luôn được duy trì trong trạng thái an toàn với mức cho vay có đảm bảo bằng
tài sản chiếm tỷ trọng chủ yếu và dư nợ cho vay có TSĐB ngày càng tăng lên. Tỷ
trọng dư nợ có tài sản đảm bảo tăng từ 84,81% năm 2011 lên 86,06% năm 2012
và đạt mức 88,05% ở năm 2013.
2.2.3.4. Hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng của Chi nhánh
a, Nợ quá hạn trong cho vay tiêu dùng của Chi nhánh
Bảng 2.10. Nợ quá hạn trong CVTD tại Chi nhánh
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
1. Dư nợ CVTD
2. Nợ quá hạn trong
CVTD
3. Tổng nợ quá hạn
4. Tỷ lệ nợ quá hạn
CVTD = (2)/(1) (%)
5. Tỷ trọng nợ quá hạn
CVTD /Tổng nợ quá hạn
= (2)/(3) (%)
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
50.605
59.055
1.645
2.156
2.376
26.178
32.076
29.815
3,25
3,65
3,46
6,32
6,72
7,97
2012/2011
Tăng/ Tỷ lệ
giảm
(%)
68.673
8.450 116,70
2013/2012
Tăng/
giảm
9.618
Tỷ lệ
(%)
116,29
116,49
511 131,06
220
110,20
120,18
5.898 122,53
(2.261)
92,95
106,72
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương giai đoạn 2011-2013)
20
BQ
(%)
Qua bảng trên ta thấy, CVTD chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng dư nợ
cho vay của Chi nhánh và nợ quá hạn trong lĩnh vực này cũng chiếm một tỷ
trọng nhỏ trong tổng nợ quá hạn. Song chỉ tiêu này lại tăng dần qua các năm với
năm 2013 chiếm tới 7,97% về tỷ trọng, cao hơn tỷ trọng dư nợ CVTD trong
tổng dư nợ cho vay (7,14%).
Về tỷ lệ nợ quá hạn CVTD của Chi nhánh đang có xu hướng tăng dần qua
các năm. Năm 2011, tỷ lệ này là 3,25%, năm 2012 tăng lên 3,65% và đến năm
2013 giảm nhẹ xuống còn 3,46%. Bình quân giai đoạn tăng 3,18%.
b, Nợ xấu trong cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh
Bảng 2.11. Nợ xấu trong CVTD tại Chi nhánh
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
1. Dư nợ CVTD
2. Nợ xấu trong CVTD
3. Nợ xấu từ hoạt động
cho vay
4. Tỷ lệ nợ xấu trong
CVTD= (2)/(1) (%)
5. Tỷ trọng nợ xấu
CVTD /Tổng nợ xấu=
(2)/(3) (%)
2012/2011
2013/2012
BQ
(%)
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
50.605
59.055
68.673
8.450 116,70
9.618
116,29
116,49
668
969
865
301 145,06
(104)
89,27
113,79
10.775
16.170
12.311
5.395 150,07
(3.859)
76,13
106,89
1,32
1,64
1,26
6,20
6,00
7,03
Tăng/
giảm
Tỷ lệ
(%)
Tăng/
giảm
Tỷ lệ
(%)
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương giai đoạn 2011-2013)
Từ bảng số liệu ta thấy, nợ xấu trong CVTD đang có xu hướng gia tăng
với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn là 13,79%. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu
trong cho vay tiêu dùng đang có chiều hướng giảm. Năm 2011 là 1,32%, đến
năm 2013 giảm còn 1,26%. Trong thời gian tới Chi nhánh cần chú trọng hơn
nữa công tác thu hồi và xử lý nợ xấu nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt
động CVTD của Chi nhánh.
21
c, Chỉ tiêu về lợi nhuận
Bảng 2.12. Lợi nhuận từ hoạt động CVTD của Chi nhánh
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2011
Chỉ tiêu
Năm 2012
Tỷ
Tỷ
Số tiền Trọng Số tiền Trọng
(%)
LN hoạt
động
CVTD
Tổng
LN
Năm 2013
4.332
9,87
43.888 100,00
(%)
5.907
10,55
55.987 100,00
Tỷ
Số
Trọng
tiền
(%)
6.157
14,91
2012/2011
2013/2012
Số
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
tiền
1.575 136,36
BQ
Tỷ lệ
(%)
250 104,23 119,22
41.300 100,00 12.099 127,57 (14.687)
73,77
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công
thương Việt nam Chi nhánh Hùng Vương giai đoạn 2011-2013)
Qua bảng số liệu ta thấy: Lợi nhuận từ hoạt động CVTD liên tục tăng và tỷ
trọng lợi nhuận từ hoạt động CVTD cũng tăng trưởng đều đặn và ổn định qua 3
năm. Tốc độ tăng trưởng bình quân cả giai đoạn là 19,22%.
e, Hiệu quả của hoạt động cho vay tiêu dùng thông qua đánh giá của khách hàng
Hiện tại số lượng khách hàng vay tiêu dùng tại chi nhánh có khoảng gần
400 khách hàng. Với độ tin cậy là 90% ta có số mẫu được chọn được tính toán
như sau:
400
=
80 (khách hàng)
2
1 + 400 x (0,1)
Vậy qua việc chọn mẫu trưng cầu ý kiến của 80 khách hàng vay vốn tại
NHCT Hùng Vương ta có bảng thể hiện hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng
của Chi nhánh đối với các khách hàng như sau:
22
(%)
97,01
Bảng 2.13. Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá của 80 khách hàng
về hiệu quả hoạt động CVTD tại NHCT Hùng Vương
Chỉ tiêu
I. Thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng
1. Tốt
2. Trung bình
3. Kém
II. Hồ sơ và thủ tục vay vốn
1. Đơn giản, nhanh chóng và thuận tiện (tốt)
2. Bình thường
3. Qúa rườm rà, phức tạp và mất thời gian (kém)
III. Hoạt động hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ
1. Có
2. Không
IV. Khả năng đáp ứng nhu cầu vay vốn
1. Tốt
2. Trung bình
3. Kém
V. Kỳ hạn cho vay phù hợp với mục đích vay vốn
1. Rất phù hợp
2. Phù hợp
3. Không phù hợp
VII. Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng
1. Thường xuyên
2. Thỉnh thoảng
3. Không bao giờ
VIII. Mức lãi suất cho vay tiêu dùng của ngân hàng
1. Cao
2. Chấp nhận được
3. Thấp
Ý kiến đánh giá
của khách hàng
Số
Tỷ trọng
ý kiến
(%)
80
100,00
54
67,58
26
32,42
0
0,00
80
100,00
45
56,42
16
19,82
19
23,76
80
100,00
55
68,75
25
31,25
80
100,00
26
32,50
47
58,84
7
8,66
80
100,00
7
8,75
65
81,25
8
10,00
80
100,00
61
76,25
19
23,75
0
0,00
80
100,00
19
23,75
55
68,75
6
7,50
(Nguồn: Kết quả điều tra ý kiến khách hàng cá nhân năm 2013)
Qua bảng 2.11 ta thấy hầu hết các chỉ tiêu đều được các khách hàng đánh
giá là tốt. Điều này chứng tỏ hoạt động CVTD của Chi nhánh đã phần nào đáp
ứng được như cầu và nguyện vọng của khách hàng và hiệu quả hoạt động đã
được nâng cao. Tuy nhiên Chi nhánh vẫn còn tồn tại một số hạn chế như: quy
23
trình cho vay còn rườm rà, phức tạp; khả năng đáp ứng nhu cầu vốn của khách
hàng chưa cao. Do đó Chi nhánh nên cải tiến quy trình cho vay của mình, đồng
thời mở rộng quy mô cho vay để hoạt động CVTD tại Chi nhánh ngày càng đạt
hiệu quả hơn.
2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương
2.3.1. Kết quả đạt được
Thứ nhât, lợi nhuận từ hoạt động CVTD gia tăng qua các năm
Thứ hai, các sản phẩm CVTD của Chi nhánh đã phần nào đáp ứng được
nhu cầu của người tiêu dùng
Thứ ba, CVTD góp phần làm tăng kỹ năng nghiệp vụ của bộ phận tín dụng.
Thứ tư, việc tăng cường hoạt động CVTD góp phần đa dạng hóa các sản
phẩm tín dụng của ngân hàng và phân tán rủi ro tín dụng cho Chi nhánh.
2.3.2. Hạn chế
Thứ nhất, quy mô cho vay tiêu dùng còn nhỏ
Thứ hai, đối tượng cho vay còn hạn hẹp
Thứ ba, danh mục sản phẩm CVTD còn chưa phong phú
Thứ tư, quy trình cho vay còn chưa hợp lý
Thứ năm, hoạt động Marketing của Chi nhánh chưa được quan tâm đúng mức
2.3.3. Nguyên nhân
Thứ nhất, do chính sách tín dụng của Chi nhánh còn chưa thực sự quan
tâm và đầu tư cho hoạt động CVTD.
Thứ hai, do Chi nhánh chủ yếu tập trung cho vay khách hàng là cán bộ
công nhân viên chức có tài sản đảm bảo nên đối tượng cho vay cong hạn hẹp.
Thứ ba, cơ cấu cho vay của Chi nhánh chưa đồng đều, một số loại hình cho
vay khác còn chưa được đa dạng và phong phú.
Thứ tư, do Chi nhánh chưa thực sự linh hoạt trong việc áp dụng các bước
trong quy trình tín dụng.
Thứ năm, do Chi nhánh chưa được thành lập bộ phận Marketing riêng nên mọi
thông tin về các sản phẩm không được tuyên truyền và quảng bá một cách rộng rãi.
24
Chương 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG
CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÙNG VƯƠNG
3.1. Phương hướng tăng cường hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương trong
thời gian tới
3.1.1. Những định hướng chung
3.1.2. Phương hướng tăng cường hoạt động cho vay tiêu dùng của Chi nhánh
Thứ nhất, nâng cao doanh số CVTD, mở rộng cho vay với đối tượng
khách hàng là cá nhân và hộ gia đình.
Thứ hai, mở rộng loại hình tín dụng tiêu dùng.
Thứ ba, tăng cường hoạt động marketing về CVTD.
Thứ tư, mở rộng quy mô cung ứng các sản phẩm hiện có.
Thứ năm, xây dựng chiến lược khách hàng đúng đắn và có hiệu quả.
Thứ sáu, tăng cường đầu tư phát triển công nghệ ngân hàng.
3.2. Một số giải pháp tăng cường hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Hùng Vương
3.2.1. Hoàn thiện chính sách tín dụng
3.2.1.1. Phân tích môi trường kinh tế và môi trường pháp lý
3.2.1.2. Xây dựng tiêu chuẩn khách hàng để cho vay
3.2.1.3. Mở rộng đối tượng cho vay
3.2.2. Tăng cường hợp tác với các công ty cung ứng sản phẩm, hàng hóa, các
công ty bảo hiểm, các trường đại học, cao đẳng và các sở ban ngành
3.2.3. Đa dạng hóa danh mục sản phẩm
3.2.3.1. Đa dạng hóa các sản phẩm cho vay bằng cách đi sâu vào từng nhu cầu
cụ thể của khách hàng
3.2.3.2. Tăng cường áp dụng phương thức cho vay tiêu dùng trả góp
3.2.4. Cải tiến quy trình cho vay tiêu dùng
25