Tải bản đầy đủ (.pdf) (360 trang)

Một số quan niệm đạo đức học phương tây hiện đại và ảnh hưởng của chúng ở việt nam trong bối cảnh hội nhập hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.12 MB, 360 trang )

Đ Ạ I

H Ọ C

Q U Ô C

G IA

H À

N Ộ I

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

B Á O
Đ È TÀ I T R Ọ N G

C Á O

Đ IẺ M

“M ộ t s ố q u a n n iệ m

T Ô N G

Đ Ạ I H Ọ C

H Ợ P
Q U Ô C

đạo đứ c h ọc p h ư ơ n g



và ảnh h ư ở n g củ a ch ú n g ở

V iệ t N a m

G IA

H À

N Ộ I

T â y h iệ n đ ạ i

tr o n g b ố i cả n h

h ộ i n h ậ p h iệ n n a y ”

M Ã S Ố : Q G T Đ .0 9 .1 6

C H Ủ T R Ì Đ Ề T À I:

P G S .T S . N G U Y Ẻ N v ũ H Ả O

T H À N H V IÊ N T H A M G IA :

P G S .T S . Đ Ỏ M I N H H Ợ P

H à Nội -3 /2 0 1 3



M ỤC LỤC
P ÍÀ N M Ở ĐẦU
Ị——

7

......— - — ---------- —
............

- --



— —.......- -.....

- — —
- - - - ........... .....

................ -•

Ciương 1. Dẩn nhập: Đạo đức học và đạo đức học phưong Tây hiện đại

17

tn ng bối cảnh hội nhập của thế giói đương đại
ỉ .1. Đ ố i t ư ợ n g c ủ a đ ạ o đ ứ c h ọ c v à đ ạ o đ ứ c h ọ c p h ư ơ n g T â y h i ệ n đ ạ i

1.2. Bổi cành thế giới đương đại và những khả năng anh hường

17


liên văn hóa cùa

24

CíC q u a n n i ệ m đ ạ o đ ứ c h ọ c p h ư ơ n g T â y h i ệ n đ ạ i ở V i ệ t N a m



Ciưong 2. Quan niệm đạo đức học trong triết học đòi sống

29

2.1. Ọ u a n n i ệ m đ ạ o đ ứ c h ọ c c ủ a A . S c h o p e n h a u e r

29

2 2 . Q u a n n iệm đ ạo đ ứ c h ọ c c ủ a N ie tz s c h e

34

2 3 . Ọ u a n n iệm đ ạo đ ứ c h ọ c cù a H. B erg so n

38

2 4. T ổ n g q u a n v ề c á c q u a n n i ệ m đ ạ o đ ứ c h ọ c t r o n g t r i ế t h ọ c đ ờ i s ố n g

41

Chương 3. Quan niệm đạo đức học trong chủ nghĩa hiện sinh.


46

3 1. T i ề n đ ề t ư t ư ở n g v à s ự r a đ ờ i đ ạ o đ ứ c h ọ c h i ệ n s i n h
..............
^
....
............ .........

46
................. 1

32. Q u an n iệm

đạo đức học

củ a s . K ierk eg aard

53

33. Ọ u an n iệm

đạo đức học

c ủ a M . H e id e g g e r

55

3 4 . Ọ u a n n iệm


đạo đức học

h i ệ n s i n h c ủ a J. p . S a r t r e

61

3 5. Q uan n iệm

đạo đức học

h iện sin h c ù a A . C a m u s

68

3 6. Ọuan niệm

đạo đức học

của K. Jaspers

77

I 3 6 . 1. C ơ s ở triế t học cho đạ o đứ c học của K. J a sp ers

78

3 6.2. M ột so nội dung chủ yếu của đ ạ o đứ c học J a sp ers

81


3 7. T ố n g q u a n v ề đ ạ o đ ứ c h ọ c h i ệ n s i n h

87

I


ỉ C ỉ ư o n g 4. Q u a n n i ệ m đ ạ o đ ứ c h ọc t r o n g p h â n t â m h ọ c

94

ị. . Ọ u a n n i ệ m đ ạ o đ ứ c h ọ c t r o n g p h â n tâ m h ọ c c ủ a s . F r e u d

94

ị. .1. Những điêu kiện và tiên đê hình thành triét học và đạo đức học tron g phân

94

I 'ân học cua F reud

ị .2. Những nền tản g triết học phản tâm học cho đạo đức học cua F reud

98

ị. .3. Những nội dung c ơ bản cùa đạo đức học trong ph án tám học F reud
106
L...... ....... ...............assM
saa&rfs---- ----------- ----------- ----------- ----------- ----------- ----------- ----------- ----------- ----------- ----------- ----------- --ị.'.. Q u a n n i ệ m đ ạ o đ ứ c h ọ c t r o n g c h ủ nghTa F r e u d m ớ i


111

Ciưong 5. Các quan niệm đạo đức học tôn giáo phương Tây hiện đại

119

5. . Q u a n n i ệ m đ ạ o đ ứ c h ọ c c ủ a C ô n g g i á o v à c h u n g h ĩ a T h o m á t m ớ i

119

Ị 5. . 7. Quan niệm đạ o đứ c học của C ông g iá o

119

5. .2. Quan niệm đạ o đứ c học của chù nghĩa Tô m át m ới

135

5.!. Q u a n n i ệ m đ ạ o đ ứ c h ọ c c ủ a T i n là n h g i á o v à t h u y ế t T i n là n h m ớ i

139

5.?. 7. Quan niệm đạ o đứ c của Tin lành g iá o

139

5.12. Quan niệm đạ o đứ c học của thuyết Tin lành m ới

148


5.5. Ọ u a n n i ệ m đ ạ o đ ứ c h ọ c t r o n g t h u y ế t T e i l h a r d d e C h a r d i n v à c h ủ nghTa n h â n

152

VỜI A l b e r t S c h w e i t z e r

5.Ì. 1. Quan niệm đạ o đứ c học tron g thuyết Teilhard de C hardin

152

5.ỉ.2. Quan niệm đ ạo đứ c học tron g chù nghĩa nhân văn A lbert Sch w eitzer

154

Ciương 6. Quan niệm đạo đức học trong chủ nghĩa thực dụng

156

6.1. B à n v ề t h u ậ t n g ữ “ c h ù n g h ĩ a t h ự c d ụ n g ’'

156

6.1. Ọ u a n n i ệ m

158

đ ạo đ ứ c học c ủ a C h arles S a n d e rs P eirce

6.?. Q u a n n i ệ m đ ạ o đ ứ c h ọ c c ủ a W i l l i a m J a m e s .


162

6

172

ị. Q u a n n i ệ m đ ạ o đ ứ c h ọ c c ủ a J o h n D e w e y .

65. T ổng quan

về đ ạ o đ ứ c học c u a c h ù n g h ĩa thự c d ụ n g

2

180


DANH SÁCH NHŨÌNG N G Ư Ờ I T H A M GI A T H Ụ C HI ỆN ĐÈ TÀI

. P G S .T S . N g u y ễ n V ũ H ảo, T rư ờ n g Đ ại học K h o a họ c X ã hội v à N hân văn,
Ohủ trì v à là người th ự c hiện đề tài
PG S. TS. Đ ỗ M inh H ợp , V iện H àn L âm K h o a h ọc X ã hội V iệt N am , n g ư ờ i th a m
ũa th ự c hiện Đ e tài

4


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
T Ó M


T A T

C Á C

K É T

Q U Ả

N G H IÊ N

c ừ u

C H ÍN H

C Ủ A

Đ È T À I



K ế t q u ả về k h o a h ọ c c ô n g n g h ệ:

-

B an th a o 01 cu ố n sách c h u y ên khảo

-

04 bài b á o kh o a h ọc đ ã gửi đ ă n g trẽn các tạ p chí ch u y ên ngành:
1. Bài đ ă n g tạ p chí q u ố c tế: N g u y e n V u H a o “ T o le ra n c e be tw ee n cultural

W o rld O u tlo o k s in the G lo b a liz ed W orld: Its L im its and P ro sp e c ts” , in:

Philosophy in the Age o f Religious and Cultural Pluralism, the C ouncil
fo r R ese arch in V a lu es and P hilo sop hy ; a n d International Institute o f
Isla m ic T h o u g h a n d Civilization, K u a la L a m p u r
2. N g u y ễ n V ũ H ảo, Đ ạ o đứ c học p h ư ơ n g T â y đ ư ơ n g đại: T ổ n g q u an các
trào lưu v à các vấn đề c h ủ yếu, trong: T C T h ôn g tin k h o a h ọ c x ã h ộ i ,
4 /2 0 1 3
3. N g u y ễ n V ũ H ảo , Đ ạ o đ ứ c học tro n g m ộ t số trào lưu triết học tôn g iáo
p h ư ơ n g T ây đ ư ơ n g đại, tro n g T C Nghiên cứu Tôn giáo , s ố 6, n ă m 201 3
4. N g u y ễ n V ũ H ảo, Đ ạ o đ ức học n h â n b ả n phi du y lý - cách tiếp c ận đ ộ c
đ á o c ủ a triết họ c p h ư ơ n g T â y th ế kỷ X X đối với vấn đề con ng ư ờ i tro n g
x ã hội hiện đại, tro n g T C Nghiên cừu con người, số 1 n ă m 2013.


K ế t q u ả p h ụ c v ụ t h ự c tế:

-

1 đ ề c ư ơ n g bài g iả n g m ô n h ọ c cho c ao học: ’’M ộ t số qu an niệ m đạo đ ứ c học
p h ư ơ n g T â y hiện đ ạ i” c h o Đ ại h ọc Q u ố c g ia H à N ội

-

01 B ản K iến nghị c h ín h sách

5





K ế t q u ả đ à o tạ o : Đ à o tạo 0 2 N C S .

01 N C S đã bảo vệ luận án c ấp c ơ sở về Đ e tài liên quan: N C S . N g u y ề n Thị
N h ư H u ế - Q u a n n iệm đ ạ o đ ứ c h ọ c tro n g ch ủ n g h ĩa h iện sin h v à m ộ t s ố b à i

học cua nó đổi với việc giáo dục đạo đức ơ Việt Nam hiện nay
■ 01 N C S khác sẳp b ả o vệ c ơ sở về Đ ề tài liên q uan: N C S . N g u y ễ n Lê T h ạ c h Triết học hiện sinh tôn giáo K. Jaspers và tác động của nó đến tư tường triết
học phương Tây thê kỷ XX

6


P H Ầ N

M Ở

Đ À U

1 T ín h c ấ p th iế t củ a Đ e tài

V ê p h ư ơ n g diện th ự c tiễn, có th ế nói, tro n g n h ữ n g thập kỷ gần đây, m ộ t
tn n g n h ữ n g vấn đề bứ c x ú c n h ấ t đ ư ợ c đặt ra ở V iệ t N a m h iện nay là vấn đ ề đ ạo
đrc xã hội. N h iều học giả, n h iề u n h à c hín h trị đ ã c ảnh b á o về th ự c trạn g đ ạ o đứ c
XI hội và lối sổ ng củ a giới trẻ, về n g u y cơ của v iệc suy thoái đạo đứ c của m ột bộ
piận xã hội ớ V iệt N a m , gắn liền với m ặt trái củ a nền k inh tế thị trư ờng, c ủ a q u á
tin h c ô n g ng h iệ p hóa, hiệ n đại hóa, đặc biệt c ủ a

q u á trình to à n cầu h óa v à bổi


Cinh g iao lưu hội nh ập q u ố c tế. v ấ n đề là ở c h ồ phải truy tìm đ ư ợ c n h ữ n g căn
n;uyên đ íc h thực đ ứ n g đ ằ n g sau n h ữ n g h iện tư ợ n g tư ở n g c h ừ n g n h ư h o à n toàn
n;ầu n h iê n ấy.
T r o n g thế kỷ X X , V iệ t N a m đ ã k h ô n g phải là m ộ t k h ô n g g ian bị “ bế q u an
ttiở ng đ ạ o đ ức khác n h a u , đặ c biệt là tư tư ở n g đ ạ o đ ứ c tam giá o đ ã trở th àn h truy ền
tlống (N h o giáo, Phật g iáo, Đ ạ o g iáo ), các tư tư ở n g đ ạ o đức p h ư ơ n g T ây

v à tư

tiở n g đ ạ o đ ứ c m ácx ít đ ư ợ c du n h ậ p v à o nư ớ c ta. T ro n g q u á trình gia o lưu tiếp biến
ấ', có th ể nh ận d iệ n đ ư ợ c n h ữ n g b iểu hiện ảnh h ư ở n g v à xu h ư ớ n g tác đ ộ n g của
C;C q u a n n iệ m đ ạ o đứ c h ọ c p h ư ơ n g T â y hiện đại đối với các lĩnh vực k hác nhau
cia đời s ố n g xã hội V iệ t N am .

Thứ nhất, ch o đ ế n nay, k h ô n g th ể p h ủ n h ận đ ư ợ c n h ữ n g ảnh h ư ở n g m ạn h
nè v à th ư ờ n g x u y ê n c ủ a ch ủ n g h ía T h o m a s m ới với tính cách là học th u y ế t triết
h»c và đ ạ o đức c hín h th ố n g củ a G iá o hội V a tic ă n g đối với q u an n iệ m đạo đ ứ c học
V. lối số n g của c ộ n g đ ồ n g C ô n g g iá o V iệ t N a m g ồ m hơn 6 triệu tín đồ, th ô n g qua
c.c c h ứ c sắc tôn giáo, th ô n g q u a các ấn p h ấ m c ô n g g iá o lưu h ành nội bộ, các

7


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

tiờ n g d òn g, v.v. đặc biệt th ô n g q u a các buổi lễ n h à th ờ đư ợ c tố chức th ư ờ n g
xyên. Đ ồ n g thời, c h ú n g ta c ũ n g phai thừa nhận sự hình thành và phát triên m ạnh
rề c ủ a đ ạ o T in lành tro n g n h ữ n g thập ky g ần đ â y ở V iệt N a m với hơn 1 triệu tín
0 thuộc nhiều chi n h á n h kh ác n h au và hoạt đ ộ n g th ư ờ n g xuyên củ a họ ờ nhiêu


k u vực, n hất là các v ù n g m iề n núi v à tru n g du trên lãnh thồ V iệt N am . Đ ặc biệt,
pải kể đến ảnh h ư ở n g lớn lao c ủ a qu an niệ m đ ạ o đứ c đ ư ợ c thể hiện qu a các lời
m c ủ a C h ứ a tro n g K in h th án h (cả C ự u ướ c v à T ân ướ c) và các ân p h ầ m k h ác nhau
\ q u a các h oạt đ ộ n g tôn giáo đ ến đ ạ o đứ c lối sổ n g củ a h à n g triệu người th e o đạo
tu ộ c c ộ n g đ ồ n g C ô n g giáo, Tin lành giá o ở V iệt N am .

Thử hai, sự

du nhập của

chủ nghĩa hiện sinh ,

m ộ t h ọ c t h u y ế t có xu h ư ớ n g

s n g bái tự do cá n h ân tu y ệ t đối, v à chủ nghĩa thực dụng v à o m iền N a m V iệt N a m
ủc biệt kể từ sau n ă m 1954 đã đ ể lại n h ữ n g d ấ u ấn q u an trọ n g đặc biệt tro n g văn
bc n g h ệ thuật, tro n g k iế n trúc, hội họa, tro n g p h im ảnh, sách báo, tro n g lối sống
t c h ứng x ử củ a m ộ t b ộ p hận x ã hội ở V iệ t N a m c h o đến nay. Lối s ố n g th ự c d ụ n g
b n g các mối q uan hệ x ã hội ít n h iề u là c ăn n g u y ê n củ a tệ th am n h ũ n g đ a n g trở
tà n h n g u y c ơ trở th à n h q u ố c nạn tro n g x ã hội V iệ t N a m đ ư ơ n g đại.

Thứ ba, có th ể liên tư ở n g đ ế n n h ữ n g ả n h h ư ở n g c ủ a học thuyết phân tám
hc, m ột học th u y ế t ở các n ư ớ c p h ư ơ n g T â y đề c a o bản n ă n g tính dục đư ợ c coi là
k ở i n guồn c h o c u ộc c ác h m ạ n g tình d ục vào n h ữ n g th ậ p kỷ 50, 6 0 củ a thế kỷ X X
\ lối số n g b u ô n g th ả hiện nay (gắn liền với tệ nạn m a túy, p h o n g trào sử d ụ n g
tu ố c lắc, hiện tư ợ n g s ố n g thử, sự g ia tă n g c ủ a hiện tư ợ n g ly hôn, v.v.) củ a m ộ t bộ
p ậ n xã hội, nh ấ t là giới trẻ ở V iệ t N a m n h ư là n h ừ n g biểu hiện biến d ạ n g củ a
cian niệm đ ạ o đức học ph ân tâ m học. S ự du n h ậ p củ a các sách báo, p h im ảnh,
c u y ệ n tranh thiếu nhi, n h ữ n g tra n g w e b đen là n h ữ n g b àn g c h ứ n g có th ẻ của

n ừ n g biêu hiện anh h ư ở n g nhất định c ủ a q u an niệm đ ạo đức học p h ư ơ n g Tây.

8


N goài ra, có thê tìm thấy tro n g các lĩnh vực cu a đời sống xã hội ở V iệt N am
miêu biêu hiện và xu h ư ớ n g ảnh h ư ở n g ở m ứ c đ ộ nào đó của các q uan n iệm đạo
đrc học kh ác tro n g triết học p h ư ơ n g Tây hiện đại n h ư triết học đời sông, c h ủ nghĩa
mân vị, hiện tư ợ n g luận, chú giải học, học th u y ế t của đạo Tin lành, triết học phân
túh, th uy ết hậu hiện đại

V .V .,

đặc biệt tro n g bôi c ản h g ia o tiêp liên văn hó a Đ ô n g

-

Tìy và hội n h ập toàn cầu.
V iệc n gh iên cứu th ự c chất nội d u n g c ủ a các quan n iệ m đạo đứ c học p h ư ơ n g
Tìy hiện đại, từ đó p h ân tích, n hận diện n h ừ n g biêu hiện v à xu h ư ớ n g ản h h ư ở n g
cia c h ú n g ơ V iệt N a m có ý n g hĩa thực tiễn sâu sac. Đ ó chính là luận cứ k h o a học
đ- đư a ra các giải p h á p ứn g x ử n h ằ m phát h uy n h ữ n g m ặt tích cự c của các quan
nệm đ ạ o đ ứ c học p h ư ơ n g T ây đ ư ơ n g đại, đ ồ n g thời hạn ch ế các m ặt tiêu cực của
Ciúng, n h ấ t là tro n g bối c ản h hội n h ậ p toàn cầu hiện nay.
v ề p h ư ơ n g diện lý luận, C .M á c đ ã từ n g k h ẳ n g đ ịnh rằng, triết học là thời đại
đrợc ph ản ánh tro n g tư tư ở n g , rằ n g triết học là kh ối óc, c ò n giai c ấp vô sản là trái
tin củ a p h o n g trào c ộ n g sản. Luận đ iểm này c h o th ấy đ ịa vị q uan trọn g c ủ a triết
h'C tro n g xã hội, m à cụ th ể là nó h o à n th à n h c h ứ c n ă n g đ ịn h h ư ớ n g giá trị c h o con
n,ười v à c h o x ã hội. T riết học bao g iờ c ũ n g là sự p h ả n tư đối với h ệ th ố n g g iá trị
v n h ó a tinh thần đ a n g tồ n tại, p h ê p h án n h ữ n g g iá trị lỗi thời và xây d ự n g , luận

c ứ n g ch o m ộ t h ệ th ố n g g iá trị văn h ó a m ới, p h ù h ợ p với bối cảnh lịch sử h iệ n tồn.
Ciính vì vậy, đ ạ o đ ức học, với tư c ách m ộ t tro n g n h ữ n g bộ m ô n triết h ọ c nghiên
C'U các hệ th ố n g g iá trị văn h ó a đư ợ c khái quát dướ i d ạ n g n h ữ n g chu ẩn m ự c ứng
xr, có m ột vị trí đặc biệt q u a n trọng. Ở m ộ t c h ừ n g m ự c n à o đó, có thể coi nội d u n g
d o đ ứ c học của triết học là hạt n h ân c ủ a triết học.
T ro n g đ iều kiện xã hội hiện nay với n h ữ n g c h u y ên biến m ạn h mê, đ ạ o đức
b c c à n g thê hiện rõ c h ứ c n ă n g phê ph án văn h ó a lỗi thời và tạo d ự n g m ột văn hóa
rói, p hù hợp với điều k iện lịch sư văn h ó a mới. C h ú n g ta đ a n g tiến hành công
9


CIKC h iện d ạ i h óa đ ấ t n ư ớ c m à thự c c h ấ t là đ e m

lại t í n h hiện đại c h o t ấ t c ả m ọi

đ ờ s ố n g c ủ a con n gườ i và xà hội, do vậy, c h ú n g ta k h ô n g thẻ k h ô n g bu ộ c

m ặt
phai

khiC phục, loại bỏ m ột sổ giá trị văn hóa đã lỗi thời và xây dựng m ột số giá trị văn
hói m ới p h ù h ợ p với x ã hội hiện đại. X ét từ gó c độ này, sau khi đ ã trải q u a giai
đcun h iệ n đại h ó a xã hội của m ình, xã hội p h ư ơ n g T â y c h ắc chắn có thê c u n g cấp
cho c h ú n g ta n h ữ n g bài học quý giá đượ c phan ánh tro n g các q u a n điêm đạo đức
họ: p h ư o n g T â y hiện đại. M ặc khác, qu á trình toàn câu hóa, hội n h ậ p văn h ó a toàn
c ầ i, c h ắ c h ẳ n có tác đ ộ n g đến nếp sống c ủ a người V iệt c h ú n g ta. Đ ê có m ộ t lập
trưbng tỉn h táo, ngăn c h ặ n n h ữ n g ảnh h ư ơ n g tiêu cực và tiếp thu n h ừ n g g iá trị tích
c ự : c ủ a vàn h ó a p h ư ơ n g Tây, việc tìm hiểu các qu an đ iê m đ ạ o đức học p h ư ơ n g
Tây và chỉ ra n h ừ n g ảnh h ư ở n g có th ế của c h ú n g đến n g ư ờ i V iệ t là m ộ t việc làm
có ý n g h ĩa lý luận và th ự c tiễn cấp bách.

2. r ì n h h ì n h n g h iê n c ứ u đ ề tà i
* T ì n h h ìn h n g h i ê n c ứ u t r o n g n ư ớ c
C ó th ể k h ă n g đ ịn h ràng, tro n g m ộ t thời gian dài, triết h ọc p h ư ơ n g T ây hiện
đ ạ nói c h u n g v à đ ạ o đ ứ c học p h ư ơ n g T ây h iện đại nói riê n g c h ư a đ ư ợ c c h ú n g ta
quan tâ m n g h iê n cứ u m ộ t cách th ỏ a đáng, nói ch ín h xác h ơ n , n ếu c h ú n g có đ ư ợ c đề
cập đến, thì c h ủ y ếu c ũ n g chỉ n h à m m ục đích duy nh ất là “ p h ê p h á n từ lập trư ờ n g
đố: đ ầ u ” h a y p h ủ đ ịn h sạch trơn, m à k h ô n g có tinh th ần đ á n h g iá k h á ch quan và
tiếp thu c ó c h ọ n lọc n h ữ n g thàn h tự u th ự c sự m a n g tính n h â n loại c ủ a chú ng . G ần
đâv, ở V iệ t N a m , m ột số c ô n g trình n g hiên cứu về triết họ c p h ư ơ n g T â y h iện đại đã
đượ c c ô n g bố, tuy nhiên hệ vấn đề đ ạo đức học c h ư a đ ư ợ c n g h iê n cứu m ộ t cách
c hu yên sâu, c ó hệ th ố n g , m à đ ư ợ c “ lồng g h é p ” vào các vấn đề khác. D ầu sao các
cô n g trìn h n g h iê n cứu n à y vẫn hữu ích ch o việc n g h iê n cứ u các q u a n đ iêm đ ạo đức
học p h ư ơ n g T â v hiện đại. C h ú n g ta có thê m ột sô c ô n g trình n g hiên cứu loại này
n h ư sau.
10


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Nhóm những công trình nghiên cứu thứ nhất liên quan gián tiếp ít nhiều
á n đề tài, đến n h ữ n g tư tư ở n g cơ bản củ a các trào lưu triết học p h ư ơ n g T â y hiện
d i, trong đó có tư tư ở n g đ ạ o đ ức học p h ư ơ n g T ây hiện đại, và p h ần nào đã chỉ ra
đrợc n h ữ n g biểu hiện anh h ư ơ n g c ủ a c h ú n g đến các hình diện c ủ a đời sốn g x ã hội
ỞViệt N am , đặc biệt là lối s ố n ạ củ a ngườ i V iệ t N am . T ro n g cuốn “ M ộ t số trào lưu
tiết học p h ư ơ n g T ây hiện đại'” (N xb. V ăn h óa T h ô n g tin, 2001), tác giả N g u y ễ n
hào H ả i đ ã có m ộ t cái nhìn kh ách q u an h ơ n về triết học p h ư ơ n g T ây hiện đại, ch o
d sự phân tích còn k h á khái lược và c h ư a thật sự sâu. M ột cu ố n sách khác “Diện

mo triết học phương Tây hiện đại” (N xb. H à N ội, 2 0 0 6 ) củ a tác giả Đ ỗ M in h
ỉ ự p c u n g c ấp c h o c h ú n g ta m ộ t cái nh ìn khái quát, có hệ th ố n g về triết học

p ư ơ n g T ây h iện đại, tro n g đó đ ã làm sán g tỏ vấn đề “ cố t tử ” củ a con ngườ i, xã
h i và văn h ó a p h ư ơ n g T â y h iện đại.
B ên c ạn h đó, c h ú n g ta còn có th ể nêu ra m ộ t số c ô n g trình n g h iê n c ứ u khác
V các trào lưu triết học p h ư ơ n g T â y h iệ n đại m ộ t cách riê n g biệt, n h ư “Phê phán

vn học hiện sinh chủ nghĩa ” (N xb. V ă n học, 1978) củ a Đ ỗ Đ ứ c H iể u , “ C h ủ n g h ĩa
hìn sinh n h ìn từ góc đ ộ văn h ó a h ọ c ” (T /c Triết học, số 6, 2 0 0 0 ) của Đ ỗ M i n h
Fỵp, “ F reu d v à p h ân tâ m h ọ c ” (N x b. V ă n h ó a T h ô n g tin, 2 0 0 4 ) c ủ a P h ạ m M in h
l i n g , “Những vấn đề triết học phương Tây thế kỷ XX’’’ (N xb. Đại học Q u ố c g ia H à
N i, 2 0 0 7 )- K ỷ y ế u H ộ i th ảo Ọ u ổ c tế, tro n g đó có bài “ T riết họ c p h ư ơ n g T â y thế
k X X : p h ư ơ n g p h á p tiếp cận v à các trào lưu ch ủ y ế u ” c ủ a N g u y ễ n V ũ H ả o , “Đ ạ /

cong lịch sử triết học phương Tây hiện đ ạ ĩ' (N xb. Đại học T ồ n g hợp H C M ,
2 0 7 ) c ủ a Đ ỗ M i n h H ọ p , N g u y ễ n T h a n h , N g u y ễ n A n h T u ấ n ) , V.V..
N goài ra, x u ất h iệ n m ộ t số sách dịch và x u ấ t bản b ằ n g tiế n g V iệt, tro n g số
đ c ó thể kể đến cu ố n “Triết học phương Táy hiện đại” g ồ m 3 tậ p (N xb. C h ín h trị
q ố c gia, 1998) củ a L ư u P h ó n g Đ ồ n g , “ Triết học p h ư ơ n g T ây hiện đại - G iáo
tn h h ư ớ n g tới th ế kỷ X X I” (N xb. Lý luận C h ín h trị, 2 0 0 4 ) của L ư u P h ó n g Đ ồ n g ,


tro ng đ ỏ tác gia phân tích h âu hêt các trà o lưu triêt h ọ c p h ư ơ n g T â y hiện đại, mặc
dù '‘nhàn q u a n ” cu a tác giả còn in đ ậ m dấu ấn “ văn h ó a đối đ ầ u ” dướ i thời kỳ
chiên tra n h lạnh g iô n g n h ư ở n h iêu n hà triết họ c X ô V iế t trư ớ c đây.

ỈVhóni tài liệu thứ hai có q u an hệ trực tiế p với vấn đề đ ạ o đ ứ c học p h ư ư n g
Tây hiện đại. T ro n g lĩnh v ự c này, c h ú n g ta chi có th ế k ể đ ế n m ộ t số bài viết riêng
biệt về vấn đề này n h ư

“ N ê n tả n g đ ạ o đ ứ c luận c ủ a S artre và C a m u s ” c ủ a V ũ


Đ ìn h L ư u (Văn số 25, Sài G ò n , 1965); “ T ín h c h ấ t d u y n g ã tro n g triết h ọ c hiện sinh
cua K iế c c ơ g a ” (T/c. Triết học , số 4, 1997), “ C h ủ n g h ĩa h iệ n sinh n h ìn từ góc độ
văn hóa h ọ c ” (T/c. Triết học , số 6, 2 0 0 3 ), “ T ư tư ở n g đ ạ o đ ứ c họ c c ủ a G i.p.
X áctơrơ” (T/c. Triết học , số 11, 2005), “ Đ ạ o đ ứ c h ọ c h iệ n s in h ” (T /c Triết học, sổ
12, 2007), “ T ự do và trá c h n h iệ m tro n g đ ạ o đ ứ c h ọ c hiện s in h ” (T ạ p chí T riết học,
só 12, 2 0 0 7 ) c ủ a Đ ỗ M i n h H ợ p , “ Đ ạ o đ ứ c h ọ c h iệ n tư ợ n g h ọ c ” (N x b . Đ ại học
Quốc gia H à N ội, 2 0 0 7 ) c ủ a N g u y ễ n T h a n h ; “ C h ủ n g h ĩa vị lợi n h ìn từ g ó c độ đạo
đ i c họ c” , (Tạp chí Khoa học Đ H Ọ G H N , số 26, 2 0 1 0 ) c ủ a Đ ỗ M i n h H ọ p , T r ầ n
T h a n h G ia n g . T u y nh iên , ph ả i th ừ a n h ậ n rằng , n h ó m tài liệu n à y ở V iệ t N a m m ới
chỉ có ở m ứ c đ ộ rất k h iê m tốn.

Nhóm tài liệu thứ ba liên q u an trự c tiế p đ ế n ả n h h ư ở n g c ủ a m ộ t số qu an
n ệ m đ ạ o đ ứ c học p h ư ơ n g T â y h iện đại ở V iệ t N a m . T r o n g sổ n à y , có th ể kể đến
C1 C c ô n g trình n h ư “Phê phán văn học hiện sinh chu nghĩa ” c ủ a Đ ỗ Đ ứ c H iể u
(Nxb. V ăn học, 1978); “Chủ nghĩa hiện sinh: Lịch sứ, sự hiện diện ở Việt Nam"

cia N g u y ễ n T iế n D ũ n g (N x b . T ổ n g h ợ p Tp. H ồ C h í M in h , 2 0 0 6 ); “ / / ọ c thuyết s.
F'eud và sự thể hiện của nó trong văn học Việt Nam ” c ủ a T r ầ n T h a n h H à (N xb.
Eại học Q u ố c g ia H à N ộ i, H., 2 0 0 8 ) . . . N h ó m tư liệu n ày , trên th ự c tế, m ới có rất ít.
N h ìn c h un g, n h ữ n g bài viết nêu trên đ ã làm s á n g tỏ đ ư ợ c nội d u n g đ ạ o đức
h>c đặc thù củ a m ột số trà o lưu triết học p h ư ơ n g T â y h iệ n đại, s o n g c h ư a m a n g đến
nột bức tran h tổ n g th ể v à có hệ th ố n g về các trà o lưu, trư ờ n g phái đ ạ o đứ c học


p iư ơ n g

T â y hiện đại, c h ư a phân tích d ư ợ c cội n g u ồ n c ủ a chúng, c ũ n g n h ư chưa

d r a ra d ư ợ c đánh giá vê m ặt tích cự c và m ặt tiêu cực, ảnh h ư ơ n g có the cua c h ú n g
đản các m ặ t cua đời số n g xã hội Việt N am , đặc biệt là lối sống đ ạo đứ c c ủ a con

người V iệt N am . C ó thẻ nói, Đề tài này có thê coi là nồ lực đầu tiên ở V iệt N am
phác h ọ a bứ c tranh tô n g quan về m ộ t số trào lưu đ ạ o đức học p h ư ơ n g Tây c h ủ yếu
và m ộ t sổ ảnh h ư ơ n g c ủ a ch ú n g ở đất nướ c này.
* T ì n h h ìn h n g h iê n c ứ u ỏ’ n ư ó c n g o à i
Ớ các nư ớ c k h á c trên thế giới, các q u a n đ iê m đ ạo đ ứ c học p h ư ơ n g T â y hiện
đại đã đ ư ợ c ng hiên cứ u m ột c ách sâu sắc hơn, có hệ th ố n g hơn trên qu an đ iể m
nhân h ọ c v ăn hó a tro n g h à n g loạt c ô n g trình n g h iê n cứu. C h ú n g ta có thể liệt kê
m ột số c ô n g trình n g h iê n cứu tiêu biểu b ằ n g tiế n g A n h, tiến g Đ ức, tiế n g N g a tro n g
số đó n h ư sau: S c h n e i d e r , H. w , A history' o f American philosophy , 2 ed., N. Y.,
1947; M o o r e E. c . , American pragmatism: Peirce, James and Dewey , N. Y.,
1961, B o g o m o lo v , A. s ., AHCJio-aMep. ôypDtc. (pujìoco(ị)Wỉ 3noxu imnepuajiu3Ma,
M., 1964; M o o r e , G .E ., Ethics, L o n d o n , O x fo rd U n iv e rsity Press, 1965; G i n t e r s ,
R u d o lf,

T ypen

e th is c h e r A rg u m en ta tio n .

Z u r B e g riin d u n g s ittlic h e r N o rm e n ,

Patm os, D u s s e ld o r f 1976; G u s t a f s o n , J a m e s M ., Protestant and Roman Catholic

Ethics, T h e U niv e rsity o f C h ic a g o Press, C h ic a g o and L o nd on , 1978; M o r r i s , C h .,
The Pragmatic Movement in American Philosophy , N e w Y ork, 1970; W a m o c k ,
M „ Existentialist Ethics, M acm illan : St. M a r tin ’s Presss, 1970; R u d n y s k y , p .,

Freud and Oedipus, N .Y ., 1987; B im e l, B., Martin Heidegger. C h ely ab in sk ,
“ U r a l- L T D ” , 1998; K .V o y ty la . N h ữ n g c ơ sở c ủ a đ ạ o đ ứ c học. T/c “Những vẩn đề

của triết học". 1991, sổ 1; C l a r k , R., Freud: The Man and the Case , L o n d o n ,

1992; H a u s k e l l e r , M ic h a e l, Geschichte der Ethik. 2 B de. dtv, M u e n c h e n 1997;
H o lm e s , R o b e r t , Basic Moral Philosophy , B eim o n t, 1992; E r m o ỉ e n k o A .N ., Đạo

đức học trách nhiệm và tồn tại xã hội của con người

( t i ế n g Nga),

K iev, “ N h à sách


k h o a h ọ c ” , 1994; M a c I n ty r e , A la sd a ir, Der Verlust der Tugend. Zur moraỉischen

Krise cier Gegenwart,

S u h r k a m p , S tuttgart 1 9 9 5 ; H e a r e R .,

Giai quyết các vấn đê

đạo đức một cách duy lý như thế nào? Đạo đức và tính duy lý. M o sc o w , “ IF R A N ” ,
1995, tr. 2 4 0 -2 5 4 ; G u s e in o v , A .A ., A p r e s y a n , R .G ., Đạo đức học: Sách giáo

khoa. M o sc o w , “ G a r d a m ik i” , 1999; E l l e n b e r g e r , N., The Discovery o f the
Unconscious: The History and Evolution o f Dynamic Psychiatry , N.Y ., 2002;
F is c h e r , P e te r , Einfuhnmg in die Ethik, W ilhelm F ink V erlag, 200 3; J o n a s , H a n s ,

Das Prinzip

Verantwortung.

Versuch einer Ethik fuer die technologische


Zivilisation , N achd r. S u h rk a m p , F ra n k fu rt a. M. 2 0 0 3 ; L o v in , R o b in w . , Christian
Ethics. An Essential Guide, A b in g d o n Press, N a shv ille, 2000 ; M a c k ie , J o h n
Ethik. Die Erfindung des moralisch Richtigen und Falschen , R eclam ,

L eslie,

S tu ttg a r t 2000; T u g e n d h a t, E r n s t,

Vorlesungen ueber Ethik., S u h rk am p , F ran kfurt

a. M. 2 0 0 3; K a n k e , V .A ., Đạo đức học trách nhiệm. Học thuyết đạo đức của

tương lai (tiếng N g a ), M o sc o w , "L o go s", 200 3; S c h w e p p e n h a u s e r , G e r h a r d ,
Grundbegriffe der Ethik zur Einfiihrung,

H a m b u r g : Jun iu s, 2006; B o u r k e , V e r n o n

J . , History o f Ethics. V o lu m e 2: Modern and Contemporary Ethics, A xio s Press,
2 0 0 8 ...
C á c tài liệu này đ ã m a n g đ ế n sự p hân tích sâu sắc v à h ữ u ích về các bình
d iệ n k h á c n h a u c ủ a Đ ề tài n g h iê n cứu. Đ ây là n g u ồ n tài liệu rất qu an trọ n g để
c h ú n g tôi p h â n tích và khái q u á t các q u a n đ iểm đ ạ o đức học p h ư ơ n g T ây hiện đại.
T u y nhiên, c h ú n g tôi vẫn c h ư a tìm th ấ y m ộ t c ô n g trình n à o n g h iê n cứu m ộ t cách có
h ệ th ố n g v à c h u y ê n sâu về các trà o lưu đạo đ ức học p h ư ơ n g T ây hiện đại và những
ả n h h ư ờ n g có th ể c ủ a c h ú n g ở V iệ t N am .
3 . M ụ c tiê u c ủ a đ ề tà i
M ục tiêu củ a Đ e tài là làm rõ nội d u n g c ơ b ả n cù a m ộ t số q u an n iệm đ ạ o đức
h ọc p h ư tm g Tây hiệ n đại, đ ư a ra n h ữ n g đ án h g iá về g iá trị, hạn chế và n h ữ n g ảnh
14



h i ở n g cua c h ú n g ở Việt N am , từ đó đề xu ấ t q uan đ iê m c ơ bản và n h ữ n g giải pháp
úng x ử chu yếu n h àm p hát huy n h ữ n g giá trị tích cực và khẳc phục n h ữ n g hạn chế
Cia chúng trong bối canh hội nhập hiện nay.
4 Nội (lu n g n g h iê n c ứ u c u a Đ e tài
- Làm s á n g tỏ bản chất đặc thù của tri thức đạo đứ c học, vai trò c ủ a nó tro n g đời
sòng xã hội, q u a đó phân tích sự hình thành, phát triển và h ệ vấn đề c ơ bản củ a các
qaan đ iê m đ ạ o đứ c học p h ư ơ n g T ây hiện đại, vị trí c ủ a c h ú n g tro n g đời sô n g của
người p h ư ơ n g T â y hiện đại.
- Trình bày m ộ t các khái qu á t v à có hệ th ố n g nội d u n g c ơ bản c ủ a các q u an niệm
đạo đ ứ c h ọ c p h ư ơ n g T â y hiện đại, n h ấ t là các qu an n iệ m có ảnh h ư ở n g ở V iệt N a m
m ư chủ n g h ĩa hiện sinh, p h ân tâ m học, đạo C ô n g g iáo v à ch ủ n g h ĩa T h ô m á t mới,
đạo Tin lành và T h u y ế t Tin lành m ới, chú nghĩa th ự c dụng, V.V..
- Đ ư a ra n h ậ n định v ề n h ữ n g g iá trị, hạn chế v à n h ữ n g ản h h ư ở n g củ a các quan
niệm đ ạ o đ ứ c h ọ c p h ư ơ n g T ây hiện đại này đến m ột số lĩnh vực củ a đời sốn g xã
hội tro n g bổi c ản h hội n h ậ p hiện nay ở V iệt N am .
- Đe xuất q u an đ iểm c ơ bản và n h ữ n g giải p h á p ú n g x ử n h ằ m p h á t h uy n h ữ n g giá
trị tích cự c v à k hắc p h ụ c n h ũ n g hạn chế c ủ a các qu an đ iểm đạo đứ c học p h ư ơ n g
Tây hiện đại tro n g bối cản h hội nh ập hiện nay ở V iệt N am .
5. P h ạ m vi n g h iê n c ứ u c ủ a Đ ề tài
Đ e tài giới hạn ở nội d u n g c ơ bản củ a các quan n iệm đ ạ o đứ c họ c p h ư ơ n g
T ây hiện đại, n hất là các q u an n iệ m có ả n h h ư ở n g ở V iệt N a m n h ư quan niệ m đạo
đức học c ủ a chủ n ghĩa hiện sinh, phân tâm học, q uan n iệ m đ ạo đứ c học của đạo
C ô n g giáo, chủ n g h ĩa T h ô m á t mới, đạo Tin lành, T h u y ế t Tin lành mới, chu nghĩa
thực d ụ n g thôniì qua n h à tư tư ở n g tiêu biếu nhất của các trư ờ n g phái trên.

15



N h ư vậy, Đ ề tài tập tru n g c h u yếu v à o p hần nội d un g, của các quan niệm
đạc đức nói trên. N g h iê n c ứ u về anh h ư ở n g c u a c h ú n g ở Việt N a m chỉ d ừ n g lại ơ
m ứ : độ khái quát b ư ớ c đầu.
6. Co s ỏ ' lý lu ậ n v à p h ư ơ n g p h á p n g h iê n c ứ u
ỉ)ề tài sử d ụ n g n ề n tả n g lý luận và p h ư ơ n g ph á p ng h iên cứu của chủ n ghĩa
Mốc - L ênin, tư tưcýng H ồ C h í M inh.
i) ề tài liên q u a n đ ế n n h iề u lĩnh vực c h u y ê n m ôn n h ư đ ạ o đức học, triết học
p h ư ơ n g T â y hiện đại, n h â n học, tâ m lý học, x ã hội học, k h o a học chính trị. Vì vậy,
p h ư ơ n g p h á p tiếp cận liên n g à n h (in te rd isc ip lin a ry a p p ro a ch ) c ũ n g đư ợ c sử d ụ n g ở
m úc đ ộ n h ấ t định c h o n g h iê n c ứ u đ ề tài.
Đ e tài có sử d ụ n g các p h ư ơ n g p h á p n g h iê n cứu n h ư :
- P h ư ơ n g p h á p v ă n bản học
- P h ư ơ n g p h á p n g h iê n c ứ u triết họ c v à lịch sử triết h ọ c (p h ân tích - tố n g hợp,
so sánh, lô gíc-lịch sử, q u y n ạ p -d iễ n d ịc h )
- T ọ a đàm k h o a h ọc
7 . K ết c ấ u c ủ a C ô n g t r ì n h n g h iê n c ứ u Đ ẻ tà i
C ô n g trình n g h iê n c ứ u Đ ề tài có kết c ấu g ồ m 8 c h ư ơ n g và 31 tiết.

16


C H Ư Ơ N G

1. D Ầ N

P H Ư Ơ N G

TÂ Y

N H Ậ• P : Đ Ạ• O

H Ỉ Ệ• N

C Ủ A

Đ Ú C

Đ Ạ• I T R O N G

T H E

H Ọ• C



Đ Ạ• C ) Đ Ú C

B Ó I C Ả N H

G IỚ I Đ Ư Ơ N G

H Ọ• C

H ộ• ĩ N H Ậ• P

Đ Ạ I

1 1 . Đ ối t ư ợ n g c ủ a đ ạ o đ ứ c h ọ c v à đ ạ o đ ứ c h ọ c p h ư o n g T â y h iệ n đ ạ i
D ạ o đ ứ c h ọ c là m ôn h ọ c v ề đ ạ o đ ứ c v à lu â n lý. C á c k h á i n iệ m đ ạ o đ ứ c h ọ c,

hân /ý và đạo đức có các chức năng và nhiệm vụ khác nhau, mặc dù chủng là các

knủi n iệ m k h á g ầ n n h au về ỷ n g h ĩa .

S ự h ìn h th à n h đ ạ o đứ c học với tính c á c h là h ệ th ô n g các tiêu c h u â n đạo đứí
k n ô ng g iố n g n h ư sự h ìn h th à n h các k h o a h ọ c h a y triết h ọc: đ ạ o đ ứ c họ c khônÉ
được h ình th à n h từ sự quan tâ m v ề lý luận đối với lĩnh v ự c n h ấ t đ ịn h củ a hiện thực
như các k h o a học, m à đ ư ợ c q u y đ ịn h bởi c h ín h sự k iệ n c ủ a c u ộ c s ố n g xã hội. Luâr
lý k h ô n g h ìn h th à n h tro n g x ã hội loài ng ư ờ i v à o m ộ t thời đ iể m n h ấ t định, m à vốr
có sẵn tro n g xã hội dướ i m ộ t hìn h th ứ c n h ấ t đ ịn h tr o n g tấ t cả các giai đ o ạ n p h á
triển củ a nó. Ý chí c ủ a con n g ư ờ i s ố n g tro n g x ã hội, ở m ọi lúc m ọ i nơi đ ề u gắn liềr
với các tiêu c h u ấ n đ ạ o đức ở d ạ n g các tậ p q u á n , c ác q u y đ ịn h tô n g iá o hay nhí'
n ư ớ c với c ác nội d u n g đ a d ạ n g c ủ a c h ú n g . N h ư vậy, luân lý có trư ớ c n h ậ n thức Ví
th ậ m chí là kích th ích m ạ n h m ẽ c h o sự p h á t triển c ủ a n h ậ n th ứ c. C ó th ể nói, ti
tư ở n g triết học h ìn h th à n h c h ủ y ế u tro n g lĩnh v ự c luân lý. L u â n lý, b a n đ ầ u đ ư ợ c }
thức n h ư là cái gì đ ó th uộ c v ề b ổ n p h ậ n m ộ t c á c h v ô th ứ c , sau đ ó với thời gian, n(
đòi hỏi s ự luận giải cần thiết. L u â n lý xu ấ t h iệ n s ớ m h ơ n so với đ ạ o đ ứ c học. Luâr
lý với tính cách là đ ạ o lý th ô n g th ư ờ n g đ ư ợ c coi là có từ rất s ớ m tro n g thời cổ đại
cò n luân lý với tín h cách là h ọ c th u y ế t triết h ọ c h ìn h th à n h m u ộ n h ơ n kể từ sai
S o crates.

Luán lý (moralis trong tiếng la tinh liên quan đên các tập quán) là nhữriị
q u i tắ c Ú7ĩg xử, n h ữ n g tậ p tục, nhĩeng g iá tr ị c h u n g đ ư ợ c c ô n g n h ậ n ơ tr o n g m ộ

17

0 1

C ( n .'iT r i'L


còng đông xã hội hay một cộng đông văn hóa nào đỏ đê giúp cho người ta biẻí

pián biệt đúng sai. D o vậy, luân lý là một trong các phương thức cơ ban cua việc
đ.ều riết ch u ả n m ự c c á c h àn h v i củ a c o n n g ư ờ i. L u â n lý b a o g ô m c á c q u a n đ iẻm ,
cá c tìn h cam , c á c đ ịn h h ư ớ n g s ổ n g v à c á c n g u y ê n tắ c đ ạ o đ ứ c , c á c m ụ c đ ích , c á c
đ m g c ơ cu a c á c hành đ ộ n g và c á c m ó i q u a n h ệ trê n c ơ s ở x á c đ ịn h ra n h g iớ i g iữ a

thiện và ác, g iữ a có lư ơ n g tâm và vô lư ơ n g tâm , g iữ a d a n h d ự và đê tiện, g iữ a c ô n g
báng và k h ô n g cô n g bằng, g iừ a c h u ẩn m ự c v à b ấ t

th ư ờ n g , n h â n h ậu và đ ộ c ác,

V V.. L u â n lý h ư ớ n g v à o v i ệ c đ i ề u t i ế t c á c m ố i q u a n h ệ v à h ạ n c h ế c á c n g u y c o

X ing đột tro n g xã hội.
N h ũ n g hành vi đi n g ư ợ c lại với luân lý bị gọi là đồi p h o n g bại tụ c, còn
n n ữ n g hành vi k h ô n g đ ế m xỉa đến luân lý thì bị g ọ i là phi lu â n lý h a y v ô luân. Vì
luân lý gắn liền với m ộ t c ộ n g đ ồ n g v ă n h ó a n à o đó, c h o n ê n nó m a n g tín h tư ơ n g
đối v à có thể bị thay đổi theo thời gian.
Không



sự

th ố n g

n hất

ý

k iế n


về

mối

quan

hệ

g iữ a

đạo

đức

(HpaBcTBeHHOCTb) và luân lý (Mopanb). T r o n g n h iề u tr ư ờ n g h ợ p , c á c khái n iệ m này
đư ợ c coi là đ ồ n g nhất. N h ư n g kể từ th ời H e g e l 1, n g ư ờ i ta đ ã p h â n b iệ t luân lý
(Mopanb tro n g tiến g N g a , M oralitãt tro n g tiế n g Đ ứ c , m o ral h a y m o ra lity trong
tiến g A n h ) với đ ạo đ ứ c (HpaBCTBeHHOCTb tro n g tiế n g N g a , S ittlic h k eit tro n g tiếng
Đ ức, m orals, virtues tro n g tiến g A nh). Đạo đức là phương châm hành động bêr,

trong của cá nhân theo lương tâm và ỷ chỉ tự do. Còn luân lý (Mopcuib) là đòi hỏi
bên ngoài đối với hành động của cá nhản. K hi đó, luân lý (M opanb) đ ư ợ c coi là cái
thay thế c h o đạo đức (HpaBCTBeHHOCTb). Đ ạ o đ ứ c g ắ n liền với sự p h â n biệt cá

Trong tác phàm "Triết học pháp quyèrí' (1821), Hegel đã phân biệt các khái niệm "luân lý” và “đạo đức” . Theo
Hegel, đạo đức là giai đoạn hoàn thành trong sự phát triẽn cua tinh thần khách quan từ pháp quyền trừu tượng và
luân lý. Pháp quyền trừu tượniỉ là lĩnh vực cua tự do hinh thức cua ý chí tồn tại cho nó và cái thiện trừu tượng; luân
lý la lĩnh vực cua tự do hiện thực. Dạo đức là lĩnh vực cua tự do thực tiễn. Hegel cho ràng, biêu hiện trực tiếp cua
đạo đức lá gia đình, xã hội công dàn và nhà nước, ơ Liên Xô trước đây, nhiều nhà triết học đã vận dụne tư tương

này cua Hegel: sự phân biệt eiửa luân lý và đạo đức được hiểu gần với quan niệm cua Hegei.

18


thiện và cái ác với đ iề u kiện là c á nhân đã th ừ a n h ậ n các p h ạ m trù này. K hác với
cái lợi và cái hại, cái th iện và cái ác liên qu an đ ê n tính c h u ý c ủ a ý chí tự d o nào

B àn về sự khác biệt g iữ a luân lý và đ ạ o đ ứ c, n h à tư tư ở n g Phan C h u T rin h
c h o ràng, luân lý la m ộ t b ộ p h ậ n c ủ a đ ạ o đức. Ô n g viết: ‘‘N h ư c h ừ d ạ o đức v à luân
lý ta th ư ờ n g cho là m ộ t n g h ĩa c h ớ k h ô n g biết rà n g đ ạ o đ ứ c là đ ạ o đ ứ c , luân lý là
luân lý. Đ ạ o đức g ồ m c ả luân lý m à iuân lý chỉ là m ộ t p h ầ n tro n g đ ạ o đ ứ c m à
th ô i” 2. Đ ạ o đứ c k hác luân lý ở chồ, đ ạ o đ ứ c g ồ m c ó k h ô n g chỉ luân lý, m à c ả hành
đ ộng. C h ă n g hạn, theo k in h th á n h , nếu m ộ t n g ư ờ i c ô n g g iá o chi th ự c h iện các điều
răn củ a c h ú a G iê su n h ư “ k h ô n g g iế t n g ư ờ i” , “ k h ô n g n g o ạ i tìn h ” , “ k h ô n g trộ m
c ắ p ” , “ k h ô n g làm c h ứ n g g ia n ” , “ p hải th ờ c h a k ín h m ẹ ” . . ., thì n g ư ờ i đ ó m ớ i chỉ
d ừ n g lại ở n h ữ n g điều răn tốt đ ẹp , d ừ n g lại ở p h ạ m vi luân lý, c h ư a phải đ ạ o đức.
C ò n n ế u th ự c h iện h à n h đ ộ n g từ th iện b ằ n g c á c h bán h ết tài sản đ e m c h o ng ư ờ i
n g hèo, thì ngư ờ i đ ó m ớ i v ư ợ t ra k hỏ i p h ạ m vi lu â n lý v à đ ạ t đ ế n lĩnh v ự c đ ạ o đức.
M ặt khác, khác v ới đ ạ o đức, luân lý có tín h th a y đổi. “ L u â n lý có th ể th a y
đổi đ ư ợ c luôn. L uân lý thi m ồi ngư ờ i m ỗ i kh ác. T hí d ụ n h ư n ư ớ c ta v ề thời n h à
Đ inh lập đ ư ợ c n ă m b à H o à n g H ậ u m à đ ế n c ác đời sau n h ư Lê, Lý, T rần , T â y Sơn,
N g u y ễ n , thì chi lập có m ộ t h o à n g h ậ u m à th ôi; n h ư đời T rầ n thì n g ư ờ i tro n g họ
đ ư ợ c lấy n h a u m à tục ấ y đời sau lại c ấ m ” 3.
L u â n lý đ ư ợ c h ìn h th à n h c h ủ y ế u tro n g q u á trìn h g iá o d ụ c th e o c ơ c h ế đ ồ n g
c ả m v à th íc h nghi. V ớ i tính c ác h là c ơ c h ế m ệ n h lệnh tiề m th ứ c , luân lý c ủ a cá
n h ân rất k h ó có thể đ ư ợ c p h â n tích, p h ê p h á n v à đ iề u c h ỉn h m ộ t c ác h có ý thức.
L u ân lý là đối tư ợ n g n g h iê n c ứ u c ủ a đ ạ o đ ứ c học.

~>


_

.

.

.

.

.

.

Phan Chu Trinh. Đạo Đức và l.uân lý Đông Tây (Bài diên thuyẻt cua cụ Phan C hu Trinh diên tại nhà hội Việt

Nam ơ Sài gòn, đêm 19.11.1925), trong: />
' Tài liệu đã dẫn.
19


T h e o T ừ điển b á c h k h o a th ư triết học d o A .A . Ivin làm c h u biên năm 2 0 0 4 ,
d ạ o đức là (1) n h ữ n g tậ p q u án (npaBbi) với tính c ác h là n h ữ n g hình th ứ c th ự c tiễn
c u a các hàn h vi; (2) luân lý đ ư ợ c c ủ n g c ổ b ă n g tru y ề n th ô n g và các thói quen lâu
đời; (3) luân lý ở trình đ ộ c u a c ác biê u h iệ n xã hội c ủ a nó.
D ạ o đ ứ c h ọ c là h ọ c th u y ế t triết học về đ ạ o đ ứ c v à luản lý. T rả lời cảu hỏi *kC ần
phải số n g m ộ t cách đ ú n g đắn n h ư th ế n à o ” , đ ạ o đ ứ c học coi tiê u c h u â n ph ân biệt
cái thiện v à cái ác là v ấ n đ ề c ơ bản củ a nó. Đ ạ o đ ứ c học m a n g n h iê u ý n g h ĩa khác
n h a u với tính c ác h là 1) k h o a h ọ c c h u ẩ n tắc; 2) h ọ c th u y ế t về đ ạ o đ ức; 3) hệ th ố n g

các q uy tắ c th ự c hiện v iệc k iê m soát và đ iề u c h ỉn h h à n h vi c ủ a m ọi n gư ờ i; 4) cách
th ứ c đ á n h giá c ác h à n h vi con n g ư ờ i; 5) b ộ p h ậ n đ iề u c h ỉn h x ã hội đổi với các h àn h
vi và các m oi q u a n h ệ g iữ a n g ư ờ i v à ngườ i.
K h ô n g m a n g đến c á c đ ơ n th u ố c có sằn c h o m ỗi tình h u ố n g c ủ a c u ộ c sống, đ ạ o
đ ứ c học ch ỉ đ ư a ra đ ịn h h ư ớ n g c h u n g , g iú p c o n n g ư ờ i đối th oại với c hín h m ìn h ,
k h ô n g đ á n h m ấ t m ìn h , k h ô n g b ỏ lỡ c ơ hội, bởi vì k h ô n g phải ai c ũ n g có th ế th ự c
hiện v iệc đối th oại nội tâm .
C oi n g u ồ n gốc, b ả n chất, đ ặ c th ù c ủ a luân lý là đối tư ợ n g n g h iê n cứu c ủ a
m ình , đ ạ o đ ứ c h ọ c tậ p tru n g v à o m ộ t loạt vấn đề n h ư vị trí và vai trò c ủ a nó tro n g
đời số n g x ã hội, c ác c ơ c h ế đ iề u tiết các h o ạ t đ ộ n g s ổ n g c ủ a c o n n g ư ờ i, các tiêu chí
c ủ a tiến b ộ đ ạ o đức, c ấ u trúc ý th ứ c đ ạ o đ ứ c c ủ a x ã hội và c á n h â n , nội hàm v à ý
n g h ĩa c ủ a c ác p h ạ m trù n h ư thiện, ác, b ổ n p h ậ n v à lư ơ n g tâm , d a n h d ự và p h ẩ m
giá, hạn h p h ú c v à ý n g h ĩa c u ộ c sống.
L à n g ư ờ i đ ầ u tiê n x â y d ự n g đ ạ o đ ứ c h ọ c n h ư m ộ t m ô n triết học độc lập,
A risto tle c h o rằng, m ụ c tiêu c ủ a đ ạ o đ ứ c học k h ô n g phải là tri th ứ c nói chung, m à
là đán h g iá về các h à n h vi v à nội d u n g c ủ a c h ú n g , cò n n h iệ m vụ c ủ a đ ạ o đức học
ch ín h là n g h iê n c ứ u c á c m ố i q u a n hệ c o n n g ư ờ i ở hìn h thái h o à n thiện nhất củ a
c h ú n g . T h e o ô n g , đ ạ o đ ứ c học có các n h iệ m vụ ch ủ y ế u n h ư trìn h bày về lý luận và
20


giải thích về luân lý: lịch sử, các c h u ẩ n m ự c , c ác n g u y ê n tấc, các lý tư ở n g đạo đức,
p h ân tích b a n c h ấ t d ạ o đ ứ c và g ia n g giải đ ạ o d ứ c sao c h o c o n n g ư ờ i c ó thẻ tự xây
d ự n g c h o m ìn h c h iên lư ợ c vẻ m ộ t c u ộ c s ô n g đ ủ n g đăn.

Cấu trúc của đạo đức học. L à lĩnh vực tri th ứ c triết học, đ ạ o đ ứ c h ọc bao g ồ m
hai d ạ n g c h u y ếu: (1) đ ạ o đ ứ c h ọ c từ g ó c nh ìn lịch sử, n g h iê n c ứ u v à ỉuận giải lý
luận về

n g u ồ n g ố c và lịch sư ph á t triển c ủ a luân lý, x e m xét các hìn h thái khác


n h a u và các k h u y n h h ư ớ n g c ủ a các họ c th u y ế t đ ạ o đ ứ c v à (2) đ ạ o đ ứ c học từ góc
n h ìn h ệ th ố n g n g h iê n c ứ u bản c h ấ t đ ạ o đ ứ c, các q u y luật h o ạ t đ ộ n g và phát triên
c u a nó, vai trò c ủ a nó tro n g đời s ố n g c ủ a c o n n g ư ờ i v à x ã hội, x e m xét các loại
h ìn h lịch sử c u a c ác h ọ c th u y ế t đ ạ o đ ứ c học v à tín h kế th ừ a c ủ a c h ú n g .
C ă n c ứ v à o xu h ư ớ n g v à các n h iệ m v ụ c ủ a m ộ t tr ư ờ n g p hái đ ạ o đ ứ c học nh ấ t
đ ịnh, có th ế c h ia đ ạ o đ ứ c h ọ c th à n h các n h ó m sau đây.
1) Lịch sư đạo đức học và luân lý học n g h iê n c ứ u n g u ồ n g ố c v à sự tiến h ó a củ a
đ ạ o đứ c từ thời cổ đại đ ế n thời h iệ n đại.
2) Đạo đức học mô tá n g h iê n c ứ u các loại h ìn h lịch s ử - x ã hội c ủ a luân lý.
3) Lý luận về đạo đức là họ c th u y ế t về b ả n c h ấ t đ ạ o đ ứ c , c ác n g u y ê n tắc v à các
p h ạ m trù c ơ b ả n c ủ a nó, v ề cấu trú c, c ác c h ứ c n ă n g v à các q u y luật lý giải sự tiến
h ó a và c ơ c h ế ho ạ t đ ộ n g c ủ a đ ạ o đức.
4) Đạo đức học chuàn tắ c luận giải các n g u y ê n tắc v à các tiê u c h u ẩ n đ ạ o đ ứ c
với tính c á c h là sự p h á t triển lý luận và sự b ổ s u n g ý th ứ c đ ạ o đ ứ c c ủ a xã hội v à cá
n h â n trên c ơ s ở các g iá trị đ ạ o đ ứ c tối c a o v à các q u y tắc ứ n g x ử nh ấ t định tro n g
c á c mối q u a n hệ tư ơ n g tác v à g ia o tiếp c ủ a c o n n g ư ờ i n h ằ m g iú p c o n ngư ờ i đ ư a ra
đ ư ợ c c h iến lư ợ c c h u n g c h o m ộ t c u ộ c s ố n g đ ú n g đắn.
5) Đ ạ o đ ứ c h ọ c ứ n g d ụ n g đ ư ợ c h iể u là to à n bộ các n g u y ê n tắc, các c h u ân m ự c
v à các q u y tắc th ự c h iệ n c h ứ c n ă n g th ự c tiễn n h à m d ạ y co n ng ư ờ i cách ứ n g x ử cần


6) Dạo đức học sình th ả i n g hiên c ứ u c ác c h u â n m ự c hành vi cu a c o n n g ư ờ i
n hư m ộ t bộ phận c ủ a hệ sinh thái tro n g m ối q u a n hệ với m ôi trư ờ n g x u n g quan h.
7) Đạo đức học c ô n g dán nghiên c ứ u các tiêu c h u â n c h o các h à n h vi con ngườ i
với tính c ác h là c ô n g dân tron g môi q u a n hệ với x ã hội.
8) Đạo đức học tìn h h u ố n g n g h iê n c ứ u v à đ ư a ra các k h u y ế n nghị th ự c tiễn vận
d ụ n g c h o các tình h u ố n g cụ thể và các lĩnh v ự c c ủ a h o ạ t đ ộ n g c o n ngư ờ i n h ư lĩnh
vực c ô n g (c h ă n g hạn, đạo đứ c học v ề các h à n h vi c h ín h trị), lĩnh vực riê n g tu
( c h á n g hạn, đ ạ o đ ứ c họ c củ a các mối q u a n hệ g ia đình).

9) Đạo đức học nghề n g h iệ p đ ư ợ c x e m là h ệ th ố n g các n g u y ê n tắc, các c h u ấ r
m ự c đ ạ o đức và các q u y tắc ứ n g x ử c ủ a c ác c h u y ê n g ia th u ộ c c ác c h u y ê n ngành
k h á c nh a u trên c ơ sở đặ c thù của ho ạ t đ ộ n g n g h ề n g h iệ p v à tìn h h u ố n g cụ thể của
họ.
10) Đạo đức học giao tiếp nghề nghiệp đ ư ợ c x e m k h ô n g chỉ là b ộ p h ận đ ộ c lập
c ủ a đ ạ o đ ứ c học n g h ề ng h iệ p (đạo đ ứ c h ọ c k in h d o a n h v à d o a n h n g h iệ p ) m à c ò n 1È
b ộ phận c ủ a đ ạ o đ ứ c họ c tình h u ố n g c ủ a các n g h ề n g h iệ p n h ư n h à g iáo , luật sư, k>
s ư . .. ) .

Các phạm trù của đạo đức học. L à m ộ t tr o n g n h ữ n g lĩnh v ự c c ủ a triết học, đạc
đ ứ c học d ự a vào các p h ạ m trù c ơ bản p h ả n á n h các m ặt, các y ế u tố đ ặ c th ù c ăn bảr
c ủ a đ ạ o đ ứ c và ý th ứ c đ ạ o đức. C á c p h ạ m trù n à y c ủ a đ ạ o đ ứ c học m a n g tính
k h á c h q u a n về nội d un g, thể hiện n h ữ n g gì h iệ n h ữ u tro n g đời s ổ n g h iện th ự c
k h ô n g p h ụ th u ộ c v à o ý th ứ c củ a con n g ư ờ i, n h ư n g c ũ n g m a n g cả tín h c h ủ q u a n vé
hình thức, phụ thuộc vào sự phát triển trí tuệ của cá nhân, vào văn hóa đạo đức Ví
lối sống. C á c p h ạ m trù đạo đức này c ũ n g có n h ữ n g đ ặ c th ù riê n g c ủ a nó. Đ iều nà)
t h è hiện ở c h ồ c h ú n g phan ánh m ộ t m ặ t c ủ a các m ối q u a n hệ xã hội g ẳ n liền v ớ
h à n h vi c ủ a n hừníỉ con người, với m ố i q u a n hệ c ủ a họ đối với nh au , đối với gií


dinh, đối với tập thế, đối với xã hội, đối với n h à n ư ớ c tư q u an đ iê in thiện, ác, bôn
phận, d an h d ự và c ô n g bàng. Vì vậy, các p h ạ m trù đ ạ o đ ứ c k h ô n g phải lúc nào
c ũ n g xu ấ t hiện ở d ạ n g th u ầ n túy, m à gẳn liền với n h a u và với các p h ạ m trù c u a các
k h o a họ c và các h ình thái ý th ứ c khác. N g o à i ra, tro n g các p h ạ m trù đ ạ o đứ c học,
bình d iện c ả m xúc và đ á n h g iá đối với các q u a n h ệ x ã hội đ ư ợ c th ê h iện ở m ứ c độ
lớn h ơn so với các p h ạ m trù tro n g các k h o a học.

Là bộ phận cơ ban nhất của lịch sư đạo đức học , đạo đức học phương Tây
hiện đại cỏ thê hiêu trong nghĩa rộng, trong nghĩa hẹp. Trong n g h ĩa rộng, đạo đức
học phương Tây hiện đại được hiẻu như là đạo đức học phương Táy ngoài mácxít

từ khoang giữa thế kỷ XIX đến nav. Trong nghĩa hẹp , đạo đức học phương Tây
hiện đại được xem n h ư đạo đức học phương Tây đương đại k ể từ vài th ậ p k ỷ gần
đây c h o đ ế n nay.
Ý n g h ĩa c ơ bản c ủ a khái n iệ m h iệ n đại tro n g đ ạ o đ ứ c học p h ư ơ n g T â y hiện
đại thế hiệ n ở chỗ, c h o đ ế n n ay c h ú n g v ẫ n c ó n h ữ n g ả n h h ư ở n g đ á n g kể, vẫn còn
tiế p tụ c đ ể lại n h ữ n g d ấ u ấn và đi v à o c u ộ c s ố n g đ ư ơ n g đại, c u ộ c s ố n g hiện n a y của
các q u ố c g ia p h ư ơ n g T â y , và đ ồ n g thời có n h ữ n g tác đ ộ n g m ạ n h m ẽ đ ế n lối sống
c ủ a các d â n tộc p h ư ơ n g Đ ô n g .
T h ế kỷ X X có th ể x e m là m ộ t tro n g n h ữ n g thời kỳ n ă n g đ ộ n g v à c á c h m ạ n g
n h ấ t c ủ a lịch sử n h â n loại với b iến đổi sâu sắc về k in h tế v à c h ín h trị x ã hội, n h ữ n g
th a y đổi m ạ n h m ẽ tr o n g lực lư ợ n g sản x u ấ t v à n h ữ n g th à n h tựu th ầ n kỳ c ủ a k h o a
họ c và c ô n g ng h ệ hiện đại.
T rư ớ c hết, m ộ t tro n g n h ữ n g y ế u tố c ơ bản có tác đ ộ n g m ạ n h m ẽ đ ế n th ế giới
tro n g thế k ỷ X X là c u ộ c c ách m ạ n g k h o a họ c và c ô n g n g h ệ v ĩ đại n g à y c à n g trở
nèn sâu sắc, m a n g đ ến c h o c o n ng ư ờ i n h ữ n g sức m ạ n h lớn lao có tác đ ộ n g đ ế n thế
giới x u n g q uanh . C u ộ c c ác h m ạ n g đ ó đ ã đ ư a đ ế n c ác h tiế p cận m ới đối với vấn đề
v ề vị trí và vai trò c ủ a c o n n g ư ờ i tro n g nền sản x u ấ t hiện đại, về m ứ c đ ộ trách
23


nhiệm đ ạ o đ ứ c củ a co n ng ư ờ i trư ớ c n h ữ n g q uyết địn h liên q uan đến sản xuất và
khoa h ọc c ô n g nghệ. N h ừ n g b iến đôi sâu sắc nhất về m ặ t xâ hội đã dần đ ên việc
đanh g iá lại c á c giá trị đ ạ o đ ứ c ở các nư ớ c p h ư ơ n g T ây v à th ậ m chí n h ữ n g n g u y cơ
k hung h o ả n g đ ạ o đức tro n g nền văn m inh đ ư ơ n g đại.
C ó n h iề u cách luận giải khác nhau vê n g u y ê n n h â n củ a các cuộc k h ủ n g
hoảng đ ạ o đ ứ c này. C ó trà o lưu tư tư ở n g coi cuộc k h u n g h o ả n g n h ư là kẽt q u a của
cuộc “ k h u n g h o a n g c h u n g c ủ a to à n bộ nền văn m inh nh ân loại” tro n g thế kỳ XX.
Trào lưu tư tư ở n g khác lại c h o ràng, n g u y ên nhân c u a c h ủ n g h ĩa vô đ ạ o đ ức có xu
h ư ớ n g g ia tă n g là do tiế n bộ k h o a học - cô n g n g h ệ và sự cải thiện điều kiện vật
chất c ủ a con ng ư ờ i g ắ n liền với nó. C ó trư ờ n g phái k h ác lại tìm kiế m n g u ồ n gốc sự

k h ủ n g h o ả n g đ ạ o đức ở b ả n c h ấ t vĩn h c ử u và bất biến c ủ a con n g ư ờ i đư ợ c th ể hiện
đặc biệt ở thói ích kỷ k h ô n g th ế c ư ỡ n g lại được và m o n g m u ố n h ủy hoại. N g o à i ra,
có trư ờ n g phái lại có x u h ư ớ n g q u y m ọi cái ác c ủ a thế giới hiện nay về thực tế là
đa số m ọ i n g ư ờ i k h ư ớ c từ T h ư ợ n g Đ ế đ ư ợ c coi là sự đ ả m b ả o d u y nhất c h o đạo
đức, d o đ ó bị sa x u ố n g “ v ực th ắ m c ủ a c h u n g h ĩa vô đ ạ o đ ứ c ” . T u y nhiên , các cách
luận giải trên đ ề u thể h iệ n m ặt p h iế n diện của nó, c h ư a chỉ ra đ ư ợ c n h ữ n g n g u y ên
nhân đíc h th ự c c h o c uộ c k h ủ n g h o ả n g đ ạ o đức.
T r o n g th ế kỷ X X , ở c ác n ư ớ c p h ư ơ n g T ây, xuất hiện rất n h iề u trào lưu đạo
đức đ ứ c h ọ c k h á c nhau, n h ư n g có thể q u y về ba k h u y n h h ư ớ n g chủ yếu sau đây: 1)
k h u y n h h ư ớ n g d uy lý - d u y k h o a học tro n g đạo đ ứ c học; 2) k h u y n h h ư ớ n g phi duy
lý tro n g đ ạ o đ ứ c học; v à 3) k h u y n h h ư ớ n g đạo đ ứ c học tôn giáo.
1.2. Bối c ả n h th ế g ió i đ ư ơ n g đ ạ i v à n h ữ n g k h ả n ă n g ả n h hiro'ng liên v ă n h ó a
c ủ a c á c q u a n n iệ m đ ạ o đ ứ c h ọ c p h ư ơ n g T â y hiệ n đ ạ i ở V iệ t N a m
T h ế giới đ ư ơ n g đại tro n g th ế kỷ X X I mà tro n g đó c h ú n g ta đ a n g sống, có m ột
số đặc trư n g căn bản h o à n to àn kh ác với các giai đoạn lịch sử trư ớ c đó, gắn liền

24


vơi q u á trinh toàn cầu hóa, với sự phát trièn m ạn h m ẽ c ủ a k hoa học và c ô n g nghệ
hiện đại, đặ c biệt là c ô n g ng h ệ th ô n g tin và với xu h ư ớ n g phát triên kinh tẻ tri thức.

Thứ nhất là

t r ì n h t o à n cầu h ó a đ a n g d i ễ n ra k h ô n g chỉ t r o n g l ĩ n h vực k i n h tế,

m à còn tro n g các lĩnh vực khác c ủ a đời sống xã hội n h ư văn hóa, chính trị, x ã hội,
đạo đứ c, p h á p lý, g iá o dục, y tế, k h o a học, c ô n g nghệ, n g h ệ thuật,

V .V .,


có ảnh

h ư ở n g m ạ n h m ẽ đến tất cả các n ư ớ c trên thế giới. T o à n cầu hóa là q u á trình trinh
tất y ế u k h ô n g thể trá n h khỏi tro n g sự phát triến c u a lịch sử toàn thế giới. T oàn cầu
hóa k h ô n g chi đ e m đ ế n n h ữ n g c ơ hội lớn lao cho các d ân tộc trên thế giới tro ng
việc phát triển k in h tế xã hội, k h ẳ c p hục n h ữ n g trở ngại c h o tiến bộ xã hội và tình
trạ n g lạc hậu về kin h tế, xã hội, v ă n hóa, khoa học và g iá o dục ở các nư ớ c đ a n g
p h á t triể n tro n g c ô n g c u ộ c c ô n g n g h iệ p hóa, hiện đại h ó a đ ất n ư ớ c v à c h ấn h ư n g
d ân tộc m ìn h , m à c ò n trở thành th á c h thức k h ô n g th ế xem th ư ờ n g cho n hiều quốc
g ia tro n g việc g iừ gìn bản sẩc v ă n h ó a dân tộc, b ả o vệ ch ế độ chính trị và chủ
q u y ề n lãnh thổ,

V .V ..

H ệ q u ả tất y ế u c ủ a qu á trình toàn c ầu h ó a ch ín h là bối cảnh

g ia o lưu hội n h ậ p trên q uy m ô to à n c ầu tro n g m ọi lĩnh vự c kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã h ộ i, g iá o dục, k h o a học, v.v.., nói khác đi, là bối c ảnh g ia o lưu hội n h ập
tro n g m ộ t thế giới ph ẳng.

Thứ hai là x u h ư ớ n g phát triển m ạ n h m ẽ c ủ a k h o a học v à c ô n g n g h ệ hiện đại,
đ ặ c biệt là c ô n g n g h ệ th ô n g tin trên p h ạ m vi toàn cầu, tác đ ộ n g m ạ n h m ẽ đến các
lĩnh v ự c c ủ a đời số n g x ã hội, tạo ra n h ữ n g c ơ hội c h ư a từ n g có c h o con ngư ờ i tro n g
v iệ c học hỏi, n g h iê n cứu, việc làm và g ia o lưu dưới nhiều hình th ứ c kh ác nh au n h ư
in tern et, e -le a m in g , đ iện thoại tru y ề n hình, th ư ơ n g mại điện tử, chính phủ điện tử,
c a c kênh tru y ề n hìn h q u ố c tế, v .v ..C h ư a bao giờ, con người có thể có đư ợ c c ơ hội
th ô n g tin về m ọi sự k iệ n trên th e giới n hanh c h ón g, c ơ hội chia sẻ th ô n g tin, hiêu
b iế t v à tình c ảm trên p h ạm vi to à n th ế giới n h ư hiện nay. Trái đất trở nên bé nhỏ.
T h e o p. D ru ck er, c u ộ c cách m ạ n g c ô n g ng hệ th ô n g tin là c u ộc cách m ạ n g th ứ tư


25


×