Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

“Tình hình bệnh viêm đường sinh dục và thử nghiệm một số phác đồ điều trị viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại lợn thu hà , thuộc thôn mai thưởng xã yên sơn huyện lục nam tỉnh bắc giang”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.08 KB, 57 trang )

LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm Bắc
Giang, bản thân em đã nhận được sự chỉ bảo và dạy dỗ tận tình của các thầy cô
giáo. Tại đây em đã được trang bị một lượng kiến thức về chuyên môn và xã hội
để khi ra trường em không còn bỡ ngỡ và có thể góp một phần sức lực nho nhỏ của
mình để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Để hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp được giao và hoàn chỉnh các nội
dung của báo cáo tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân em còn nhận được sự
giúp đỡ tận tình và tâm huyết của các thầy cô giáo trong khoa chăn nuôi thú y,
đặc biệt là sự hướng dẫn chu đáo của thầy T.S Đoàn Văn Soạn và sự giúp đỡ của
tất cả cán bộ thú y tại trại lợn Thu Hà – thuộc thôn Mai Thưởng – xã Yên Sơnhuyện Lục Nam- tỉnh Bắc Giang.
Em xin chân thành cảm ơn!
Bắc Giang, ngày

tháng

Sinh viên thực tập

1

năm 2018


Phần 1
PHỤC VỤ SẢN XUẤT
1.1 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI-THÚ Y.
Chăn nuôi là một ngành có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát
triển Kinh tế-Xã hội. Đặc biệt nó giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nông
nghiệp nước ta. Nó tạo ra nguồn lương thực, thực phẩm cần thiết đối với đời
sống hàng ngày, không những thế mà nó còn cung cấp một số mặt hàng cho xuất


khẩu đem lại nguồn thu cho đất nước. Ngoài ra, ngành chăn nuôi còn cung cấp
nguồn phân bón rất tốt cho ngành trồng trọt. Chính vì thế mà hiện nay ngành
chăn nuôi đã và đang chuyển hướng cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh
tế đất nước, bằng việc áp dụng các biện pháp KHKT công nghệ hiện đại
1.1.1 Tình hình chăn nuôi.
Chăn nuôi lợn là một hướng chính để phát triển ngành chăn nuôi của cả
nước nói chung và trại CP Thu Hà - Lục Nam nói riêng. Chăn nuôi lợn hiện nay
đang được mở rộng theo phương thức chăn nuôi bán công nghiệp và công
nghiệp tại các trang trại có quy mô vừa và nhỏ trên địa bàn xã.
Do nhu cầu thị hiếu của người dân ngày càng cao nên vấn đề chăn nuôi
luôn được bà con nông dân quan tâm và đẩy mạnh để tăng năng suất từ chăn
nuôi lợn. Bên cạnh đó thì vấn đề chất lượng đàn lợn cũng được người dân rất
chú trọng.
a. Cơ cấu.
Cơ cấu đàn lợn của trại được thể hiện qua bảng 1.1

2


Bảng 1.1 Cơ cấu đàn lợn tại trang trại 3 năm gần đây.
Năm

Tổng đàn

Lợn

Đực
Nái
Hậu bị Lợn con
2015

33824
10
600
100
33114
2016
34099
10
600
100
33389
2017
33550
10
600
110
32840
(Số liệu do kỹ sư trại cung cấp)
Qua bảng 1.1 cho thấy tuy là trại mới được thành lập và đi vào sản xuất
nhưng cơ cấu đàn lợn nhìn chung luôn ổn định.
- Giống lợn nuôi tại trang trại
Lợn nái: Giống lợn Yorkshire
Lợn đực giống: Giống lợn Duroc
b. Tình hình thức ăn
Trong chăn nuôi thức ăn đóng vai trò rất quan trọng, có ảnh hưởng trực
tiếp tới sự sinh trưởng và phát triển của đàn lợn. Nhận thức được điều đó trại
luôn đảm bảo đầy đủ thức ăn về tiêu chuẩn cũng như khẩu phần thức ăn cho lợn
nái, lợn con, lợn đực… để đảm bảo sự phát triển và nhằm đạt được hiệu quả cao.
Thức ăn đang được và sử dụng để chăn nuôi tại trại là thức ăn hỗn hợp
hoàn chỉnh có đầy đủ và cân đối chất dinh dưỡng như là cám được nhập từ Công

ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam.
Gồm 5 loại cám được sử dụng là:
+ Cám CP 550SF dùng cho lợn con cai sữa.
+550P dùng cho lợn con tách mẹ 3 ngày đầu và lợn còi.
+ Cám CP 566SF dùng cho lợn nái bầu (từ khi phối đến khi mang
thai 7 tuần).
+ Cám CP 567F dùng cho lợn nái nuôi con (nái đẻ), nái bầu từ 7
tuần trở lên.
+ Cám CP562F dùng cho lợn nái ở chuồng cách ly.

3


Thành phần dinh dưỡng của từng loại cám dành cho từng giai đoạn lợn được
trình bày ở bảng 1.2.
Bảng 1.2 Thành phần dinh dưỡng của các loại cám được sử dụng trong trại
CP Thu Hà – Lục Nam
Thành phần dinh dưỡng

Loại cám
550SF
3300
14

566SF
2900
14

567F
3100

14

562F
3050
14

Protein thô (min) %

21

13

17

17

Xơ thô (max) %

3,5

10

7

6

Canxi (min-max) %

0,6-1,2


0.6-1.4

6,0-1,2

0,6-1,2

Tiamulin (min-max) mg

100-200

100-200

100-200

100-200

300-400

400

Năng lượng trao đổi (Kcal/kg)
Ẩm độ (max)

Chloteracyline (max) mg
Amoxicllin (min-max) mg

150-300

150-300


150-300

150-300

Photpho (min-max) %

0,4-0,9

0,5-1,0

0,5-1,0

0,5-1,0

10-250

10-250

10-30

10-30

Bacitra methylene disalicylate
(min-max) mg
Flubenzadazole (min-max) mg
Lyxine (min) %

1,3

0,6


0,8

0,7

Methyonine + Cystine tổng số

0,7

0,4

0,5

0,4

(min) %

Qua bảng cho thấy hàm lượng protein của lợn cai sữa và lợn nái nuôi con
cao hơn so với nái bầu, với nái bầu nếu hàm lượng protein cao nái bị béo phì sẽ
ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình sinh sản, gây ra các hiện tượng khó sinh, chèn
ép thai làm thai bi chết lưu và phải can thiệp vào quá trình sinh sản của lợn, dẫn

4


tới thời gian khai thác lợn mẹ không bền. Nếu giai đoạn nái chửa quá béo dẫn
tới thời gian động dục trở lại cũng tăng cao,. và với các thành phần cám như vậy
đáp ứng đủ yêu cầu chất dinh dưỡng cho lợn theo từng giai đoạn khác nhau, đảm
bảo đầy đủ chất dinh dưỡng cho sự sinh trưởng và sinh sản của lợn.
1.1.2. Tình hình thú y

a. Phòng bệnh bằng vaccine
Xác định được thiệt hại do dịch bệnh gây ra là rất lớn do vậy công tác
phòng bệnh trong trại được coi trọng. Trại luôn tiến hành các đợt tiêm phòng
bằng vaccine cho đàn lợn theo đúng quy định.
Phòng bệnh bằng vaccine có vai trò vô cùng quan trọng, ngăn chặn được
một số dịch bệnh xảy ra trên đàn lợn.
Kết quả tiêm phòng vaccine tại cơ sở trong 3 năm gần đây:
Bảng 1.3 Kết quả tiêm phòng cho đàn gia súc của trại CP THU HÀ trong 3
năm gần đây:
Năm
2015

Tổng
đàn
33824

Lợn
Đực
giống
Nái và

Tổng
số con

Loại vaccine

Liều
(ml/con)

10


DILUVAC

710

FORTE
PRRS-PRRS, 2

hậu bị

2

Đã
tiêm

Tỷ lệ
(%)

(con)
10

100

710

100

32540
10


98,3
100

710

100

DILUVAC
FORTE, AD,

2016

34099

Lợn con
Đực
giống
Nái và
hậu bị

33104
10

FMD
CICRO, AD
DILUVAC

710

FORTE

PRRS-PRRS, 2
DILUVAC
FORTE, AD,

5

1
2


Năm

2017

Tổng
đàn

33550

Lợn

Lợn con
Đực
giống
Nái và

Tổng
số con

Loại vaccine


Liều
(ml/con)

33379
10

FMD
CICRO, AD
DILUVAC

710

FORTE
PRRS-PRRS, 2

hậu bị

1
2

Đã
tiêm

Tỷ lệ
(%)

(con)
32375
10


97
100

710

100

31188

95

DILUVAC
FORTE, AD,

Lợn con

32830

FMD
CICRO,

1

INGELVAC
MYCOFLEX
(Số liệu do kỹ sư trại cung cấp)
Ghi chú: PRRS - Vaccine Tai xanh
AD - Vaccine Giả dại
PV - Vaccine Khô thai

FMD - Vaccine Lở mồm long móng
SF - Vaccine Dịch tả
CICRO - Vaccine virus PCV2
INGELVAC MYCOFLEX - Vaccine giảm viêm phổi do
Mycoplasma gây ra.
Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ tiêm phòng là tương đối đạt từ 95-98%, vì
trại đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác phòng bệnh. Đặc biệt quan
trọng đó là phòng bệnh bằng tiêm phòng vaccin nó luôn đứng hàng đầu. Khi tiêm
phòng những con yếu hoặc những con đang trong quá trình điều trị thì trại có kế
hoạch tiêm bổ sung. Vì vậy trong 3 năm vừa qua dịch bệnh gần như không còn, do
trại luôn tiêm phòng vaccine và vệ sinh phòng bệnh tốt.
b. Công tác vệ sinh thú y tại cơ sở

6


Với nhận định “phòng bệnh hơn chữa bệnh”, phòng bệnh đóng vai trò chủ
yếu trong công tác thú y còn chữa bệnh chỉ là biện pháp tình thế khi dịch bệnh
xảy ra. Do vậy, công tác phòng bệnh được trại thực hiện rất chặt chẽ, việc vệ
sinh phòng bệnh được tiến hành thường xuyên, định kì theo những nội dung rất
cụ thể.
Toàn bộ khu chuồng nuôi của trại đều có tường rào bao xung quanh không
cho người và súc vật lạ ra vào. Cổng ra vào khu chăn nuôi và trước cửa các
chuồng nuôi đều có hố vôi sát trùng. Hàng ngày người công nhân phải thực hiện
vệ sinh chuồng trại, thu gom phân cho gia súc, khơi thông cống rãnh khu vực
chuồng nuôi đổ ra hố Bioga để xử lý, đồng thời người công nhân cũng phát hiện
và đánh dấu những con ốm tiến hành cách ly và điều trị.
Hàng tuần, trại tổng vệ sinh, tẩy uế sát trùng khu vực chuồng nuôi là
1lần/tuần, trong khu vực chuồng nuôi, quét mạng nhện và rắc vôi bột trên lối đi
lại, đổ vôi gầm chuồng đẻ và chuồng bầu trong trại, khơi thông cống rãnh.

c. Chữa bệnh
* Các loại bệnh đã xảy ra trong trại.
Trại chăn nuôi công nghiệp và chuyên môn hóa vì vậy quy trình vệ sinh phòng
bệnh rất nghiêm ngặt. Tuy nhiên do điều kiện vệ sinh chuồng trại chưa đảm bảo
và do thời tiết thay đổi đột ngột nên lợn cũng có một vài ca mắc bệnh lẻ tẻ.
Trong đó những bệnh thường xảy ra ở trại như bệnh tiêu chảy, bệnh viêm
phổi, viêm khớp, sót nhau và viêm sau đẻ…
Tuy nhiên những ca lẻ tẻ xảy ra nhưng có sự kiểm tra theo dõi của công
nhân chăn nuôi và của cán bộ kỹ thuật nên hầu hết các ca bệnh đều được phát hiện
và điều trị kịp thời nên tỷ lệ khỏi bệnh rất cao.
*Công tác điều trị và kết quả điều trị tại cơ sở

7


Qua tìm hiểu, điều tra có bảng điều trị bệnh của trại 3 năm gân đây như
sau:
Bảng 2.5 Tình hình dịch bệnh của trại 3 năm gần đây
Tổng
Năm số lợn
(con)

Tên
bệnh

Thuốc dùng

Kết quả điều trị
Liều Sô
dùng mắc Tỷ lệ Số

Số Tỷ
Tỷ lệ
(ml/co bênh (%) khỏi
chết lệ
(%)
n) (con)
(con)
(con) (%)

2015

Viêm
Gentatylo,
1-2 5240
phổi
Paxxcell, Floject
Viêm tử Vetrimoxin hoặc
20
91
cung
Pendistrep
33824
Viêm Dexa+Vetrimoxin
1-2
960
khớp
hoặc Pendistrep
Tiêu
Paxxcell, Amcoli
2

8550
chảy
2016
Viêm
Gentatylo,
1-2 4202
phổi
Paxxcell, Floject
Viêm tử Vetrimoxin hoặc
20
61
cung
Pendistrep
34099
Viêm Dexa+Vetrimoxin
1-2
685
khớp
hoặc Pendistrep
Tiêu
Paxxcell, Amcoli
2
7184
chảy
2017
Viêm
Gentatylo,
1-2 3927
phổi
Paxxcell, Floject

Viêm Dexa+Vetrimoxin
1-2
443
khớp
hoặc Pendistrep
33550
Viêm tử Vetrimoxin hoặc
20
31
cung
Pendistrep
Tiêu
Paxxcell, Amcoli
2
6055
chảy
(Số liệu do kỹ sư cung cấp)

15

5240

100

0

0

0,27


91

100

0

0

2,8

960

100

0

0

25

5301

62

3249

38

12


4202

100

0

0

0,18

61

100

0

0

2

685

100

0

0

21


5100

71

2084

29

12

3927

100

0

0

1,3

443

100

0

0

0,09


31

100

0

0

18

5631

93

424

7

Qua bảng điều tra cho thấy tình hình dịch bệnh của trại đối đã giảm qua
các năm, đối với bệnh viêm khớp, viêm tử cung, viêm phổi tỷ lệ khỏi bệnh
100%. Còn đối với bệnh tiêu chảy đạt tỷ lệ 93%, lợn con ở độ tuổi còn nhỏ rất
dễ bị mắc bệnh tiêu chảy, do thức ăn có độ tiêu hoá kém, không cân đối chất
dinh dưỡng, thiếu sắt và vitamin. Tuy nhiên nhìn chung tình hình dịch bệnh ở

8


trại đã giảm dần qua các năm. Đó là do công tác vệ sinh phòng bệnh của trại
càng ngày càng nghiêm ngặt, điều này thể hiện qua việc thực hiện đúng lịch,
phun sát trùng hàng ngày, lịch phân công rắc vôi bột xung quanh khu chuồng đẻ

và ao,...bên cạnh đó là công tác điều trị cũng chặt chẽ hơn.
1.2 PHỤC VỤ SẢN XUẤT.
1.2.1 Công tác chăn nuôi.
Ngoài việc học tập trên sách vở thì việc tiếp thu những kinh nghiệm thực
tế cũng rất quan trọng. Vì nó giúp ta không những hiểu sâu hơn về lý thuyết mà
còn góp phần nâng cao tay nghề.
Trong thời gian thực tập tại trại lợn Thu Hà tôi đã tiến hành trực tiếp tham
gia vào sản xuất cùng với các cán bộ kỹ thuật và công nhân trong trại. Mặc dù
công việc còn nhiều khó khăn, bỡ ngỡ nhưng nhờ có sự giúp đỡ nhiệt tình của
cán bộ kỹ thuật và anh, em công nhân trong trại, cùng với sự nỗ lực của bản thân
tôi đã tiếp thu, học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm và đã thu được một số kết
quả sau.
1.2.1.1 Chọn giống.
“ Tốt nái tốt một ổ, tốt đực tốt cả đàn”, kinh nghiệm này của nhân dân ta đủ
thấy công tác chọn giống trong chăn nuôi có vai trò quan trọng quyết định đến
chất lượng đàn vật nuôi nhất là đối với cơ sở chăn nuôi lợn giống. Nếu các yếu
tố đều tốt mà giống không tốt thì người chăn nuôi không thể đạt năng suất và
chất lượng cao. Cho nên trong thời gian thực tập tôi đã phổ biến cho trại về
phương pháp chọn giống như sau:
* Chọn giống cần căn cứ vào đời trước và qua bản thân con giống đó.
- Chọn qua đời trước: Căn cứ và so sánh lý lịch của từng nái nuôi trong trại.
Đàn lợn nuôi trong trại với những loại như: Duroc, Yorkshire và các đời lai của
chúng. Đó đều là những giống lợn ngoại siêu nạc có tỷ lệ nạc cao và khả năng
tăng trọng nhanh hiện được nuôi phổ biến ở Việt Nam và nhiều nước trên thế
giới.

9


- Chọn lọc bản thân: Chọn những con nái có đặc điểm ngoại hình đặc trưng

của giống. Khi lợn đẻ ra lợn con đều được cân trọng lượng sơ sinh, cân trọng
lượng sau cai sữa, nếu nái nào đẻ số con nhiều, trọng lượng sơ sinh cao thì sẽ
giữ lại làm giống tiếp nếu không sẽ loại thải thay thế vào đó là những con lợn
hậu bị mới mang những đặc trưng của giống.
* Lợn Duroc:
Có nguồn gốc từ Mỹ nhập vào Việt Nam năm 1976.
Đặc điểm: Màu lông hung đỏ, màu vàng sẫm, đầu to, mõm ngắn, tai to
hướng về phía trước.
Mông vai nở nang, ngực sâu, bốn chân to cao, chắc chắn, đi móng, bốn
chân có màu đen. Có 15 cặp xương sườn, có khả năng chịu nóng tốt. Khả năng
tăng trọng 785g/ngày, nuôi 6 tháng khoảng 100kg, độ dày mỡ lưng 3,2 cm.
Khả năng sinh sản 1,9-2 lứa/ năm, mỗi lứa đẻ 9-10con, tỷ lệ nạc 55- 58%.
* Giống lợn Yorkshire:
Giống lợn này được nhập vào Việt Nam từ năm 1964 do Liên Xô tài trợ.
Đặc điểm: toàn thân lợn màu trắng, tai đứng thể chất vững chắc, có số vú 12-14
vú có 15 cặp xương sườn, tỷ lệ nạc 55- 60%. Trong lượng lúc trưởng thành 300400 kg/con, mỗi năm đẻ 1,8 - 2 lứa/ năm. Mỗi lứa đẻ 10- 12 con, khối lượng sơ
sinh trung bình 1,3-1,4kg/con.
Lợn đực giống: Chọn con đực khỏe mạnh, tốt nhất trong đàn, lưng thẳng,
vai cứng, bốn chân thẳng, lông mềm và thưa, da mỏng hồng hào, nhanh nhẹn,
móng chân bằng, gọn, đuôi to xoắn. Có 6 cặp vú đều đặn không lép. Dịch hoàn
đều 2 bên, nổi rõ, gọn và chắc.
Lợn nái sinh sản: chọn con đầu to vừa phải, cân đối với thân. Mõm bẹ, mông nở,
chân to, không có ngấn đai vai cổ, lưng thẳng, bụng gọn. Chọn con có hàng vú

10


dọc thẳng hàng và cách đều nhau, hàng vú ngang rộng. Vú chẵn, từ 12 vú trở
lên.
1.2.1.2 Quy trình phối giống cho lợn nái.

Thụ tinh nhân tạo cho lợn
Các bước thực hiện kỹ thuật thụ tinh nhân tạo như sau:
- Chuẩn bị dụng cụ dẫn tinh bao gồm: Túi đựng tinh dịch, dẫn tinh quản,
pank, bông. Luộc sạch các dụng cụ dẫn tinh trong nước sôi 15 phút, để nguội.
- Vệ sinh vùng âm hộ lợn, vuốt nhẹ vào lưng cho lợn nái đứng yên, bôi
vaseline vào đầu dẫn tinh quản.
- làm ấm tinh dịch lên 35-37oC bằng cách cho vào nước ấm để trong 30
phút đem ra phối.
- Gãi, ấn nhẹ vùng mông hoặc kích thích âm hộ lợn nái để lợn đứng yên.
Nhẹ nhàng đưa đầu dẫn tinh quản vào âm hộn lợn nái, hơi chếch lên phía trên,
vừa đưa vào âm đạo vừa xoay ngược chiều kim đồng hồ, đồng thời một tay đặt
lên lưng lợn nái ấn nhẹ kích thích cho lợn đứng yên, đưa đầu dẫn tinh quản vào
đến khi có cảm giác bị cản rồi dừng lại. Lắp lọ tinh bằng nhựa và bơm từ từ để
tinh dịch đi vào, để lợn nái tự hút tinh vào là tốt nhất, lúc rút ra phải xoay theo
chiều kim đồng hồ. Thời gian phối tinh khoảng 5-10 phút.
- Sau khi dẫn tinh xong đuổi lợn đực lên vào ô trống ngay sát bên cạnh nái
mới phối xong để kích thích quá trình thụ tinh, để trong 5 phút.
1.2.1.3 Chăm sóc lợn nái mang thai.
Việc chăm sóc heo nái mang thai rất quan trọng đối với sự thành công của
người chăn.Sau khi phối 21 ngày không thấy nái động dục trở lại xem như đã
mang thai. Thời gian mang kéo dài từ 3 tháng + 3 tuần + 3 ngày ( trung bình từ
114 – 116 ngày). Nhưng nếu nái sinh sớm từ ngày 108 trở lại thường rất khó
nuôi con, dù có sữa nhưng con yếu ớt, sức bú mẹ kém và khả năng đề kháng
kém nên tỷ lệ nuôi sống thấp. Trong thời kỳ mang thai có thể chia ra làm 2 giai
đoạn như sau: Giai đoạn chửa kỳ 1: 1-84 ngày mang thai Thời kỳ này phôi và

11


thai còn nhỏ, sử dụng ít chất trong máu của mẹ, dưỡng chất còn lại nái dùng để

dự trữ tạo sữa sau này. Thiếu chất dinh dưỡng trong giai đoạn này có ảnh hưởng
xấu đến sự phát triển của phôi thai như hiện tượng tiêu phôi, nái còn ít thai sống
khi đẻ mà chứa nhiều thôi khô (thai gỗ). Thừa chất dinh dưỡng cũng dẫn đến
tiêu phôi và làm nái trở nên mập mỡ. Nái khi cai sữa quá gầy ốm không dự trữ
đủ dưỡng chất trong giai đoạn này sẽ thiếu sữa khi cho con bú trong lứa đẻ kế
tiếp. Vì vậy phải định lượng thức ăn cho nái ở giai đoạn này phải hết sức chặt
chẽ.
Thường trong giai đoạn mang thai kỳ một khẩu phần ăn : 1,8 -2 kg thức ăn.
* Giai đoạn heo nái chửa kỳ 2 : 85 ngày – 110 ngày
Đây là thời kỳ thai đã lớn và sử dụng nhiều dưỡng chất trong máu mẹ để
phát triển. Do đó việc bổ sung dưỡng chất đầy đủ trong giai đoạn này là rất quan
trọng.
Khác với thời kỳ 1, thời kỳ này cần cho nái vận động để có hệ cơ tốt, chân
khỏe, khung xương chậu nở rộng( đối với nái đẻ lứa đầu), nên cho nái ra sân cỏ
hay sân cát vận động tùy thích, tiếp xúc với môi trường tự nhiên, để tăng sức đề
kháng bệnh và nhờ đó gia tăng hàm lượng kháng thể chống bệnh cho heo con
trong sữa đầu.
Ở thời kỳ này, tầm vóc nái năng nề chuồng trại phải khô tránh mưa, gió
lùa, mật độ phù hợp, theo dõi kỹ bộ vú và bộ phận sinh dục, vệ sinh chuồng
đẻ…
Thời kỳ này khẩu phần ăn của nái vẫn giữ nguyên như thời kỳ 1.
* Giai đoạn heo nái chửa kỳ 3: 110 -116 ngày(sinh)
Lúc này nái sắp đẻ nên chuyển nái đến chuồng đẻ. Khu chuồng đẻ cần
phải vệ sinh trước đó và chuẩn bị chuồng úm cho lợn con.
Khẩu phần ăn của lợn trong giai đoạn này cân giảm dần cho đến lúc nái
đẻ: 2,5kg – 2kg – 1,5kg – 1kg – 0,5kg – 0. Việc giảm khẩu phần ăn cho nái khi
gần đến ngày sinh, giúp cho bào thai không bị chèn ép và tạo stress làm cho nái
tăng tiết hoocmon, làm nái dễ đẻ.

12



Heo nái chửa rất cần chế độ dinh dưỡng đặc biệt và phù hợp nhằm đáp
ứng cho sự phát triển của bào thai, duy trì sự hoạt động của bản thân heo mẹ và
tích lũy cho sự tiết sữa nuôi con sau này.
a. Nhu cầu dinh dưỡng
Heo nái chửa trong thời gian từ 113 -116 ngày, gồm 2 giai đoạn: Giai
đoạn I (84 ngày chửa đầu) khối lượng bào thai đạt khoảng 25-30%; giai đoạn II
(khoảng 30 ngày chửa cuối) bào thai phát triển nhanh, chiếm khoảng 65-70%
khối lượng heo con sơ sinh. Vì vậy, để heo con đạt khối lượng sơ sinh cao cần
tăng khoảng 25-30% lượng thức ăn cho heo nái chửa kỳ II. Thông thường, heo
nái chửa cần 14% tỉ lệ protein thô, 0,9% tỉ lệ canxi và 0,45% tỉ lệ phốt pho trong
khẩu phần ăn. Mùa hè có thể giảm mức ăn nhưng phải tăng lượng protein từ
14% lên 16%, nâng mức khoáng và vitamin trong khẩu phần.
Lưu ý: Bã rượu và thức ăn ủ men có chứa chất kích thích, dễ gây sẩy thai.
Vì vậy chỉ nên cho heo ăn dưới 15% trong khẩu phần.
* Khẩu phần ăn của heo nái chửa:
Trong thời kỳ mang thai, heo nái cần lượng chất khoáng nhiều hơn để
phát triển hệ xương của bào thai. Khi khẩu phần ăn của heo mẹ không đủ, sẽ
phải huy động nhiều chất khoáng từ cơ thể heo mẹ (đặc biệt là canxi và phốt pho
từ xương) để nuôi thai. Vì thế, heo mẹ bị thiếu chất khoáng dễ dẫn tới bại liệt.
Tuy nhiên cũng cần tránh vỗ béo heo quá mức trong giai đoạn heo gần sinh.
– Chửa kỳ I: Cho ăn từ 1,8 – 2 kg/con/ngày.
– Chửa kỳ II:
+ 85 – 110 ngày, cho ăn: 2 – 2,5 kg/con/ngày.
+ 111 – 113 ngày, cho ăn : 2 kg/con/ngày.
+ Trước khi đẻ 1 ngày – không nên cho ăn.
* Mức ăn cho heo nái chờ phối và nái chửa(kg thức ăn/ ngày) (xem bảng
dưới).
b. Chăm sóc & Thú y


13


Tắm chải cho heo nái, tăng cường xoa bóp bầu vú để mạch máu dễ lưu
thông, phát triển tuyến sữa, heo dễ quen người và dễ tiếp xúc khi đỡ đẻ, không
tắm chải 5 ngày trước khi đẻ.
Tiêm phòng định kỳ 1 năm 2 lần (tháng 5 và tháng 10 hoặc trước khi phối
giống) các loại vắc xin dịch tả, tụ dấu, lép to, LMLM.
Chú ý: Không tiêm phòng cho heo nái những loại vắc xin trên từ giai đoạn
phối giống đến 30 ngày sau phối giống (trừ trường hợp có dịch bệnh xảy ra).
c. Chuồng nuôi
–Đảm bảo chuồng nuôi ấm áp về mùa đông, thoáng mát về mùa hè.
– Sử dụng dàn mát.
– Chuồng cần ánh sáng dọi vào buổi sáng, tránh mưa từ phía tây và gió
bấc lùa vào mùa rét.
– Cần chuẩn bị: Ô úm, lót chuồng và dụng cụ đỡ đẻ (vải xô mềm, cồn i-ốt,
bông, kéo, panh, chỉ buộc rốn, kìm bấm nanh…).
1.2.1.4 Chăm sóc lợn nái nuôi con.
a.
Chuồng trại Chuồng nuôi đảm bảo yên tĩnh, khô, sạch, ấm áp mùa
đông, thoáng mát mùa hè, có rác khô độn chuồng (nhất là mùa đông) và rác khô
thay hàng ngày. Sưởi ấm cho heo con trong tuần đầu mới đẻ. Nhiệt độ chuồng
nuôi đảm bảo: tuần tuổi đầu là 32 – 34 oC, tuần thứ 2 là 30 – 32 oC, tuần 3 là 28
– 30 oC; Độ ẩm thích hợp là 65 – 70%.
b.
Cố định đầu vú, cho heo con bú sữa đầu càng sớm càng tốt
Vì những vú vùng ngực thường có sản lượng và chất lượng sữa tốt hơn các vú
vùng bụng, nên khi cho bú lần đầu sau khi đỡ đẻ, ta chọn con nhỏ, con yếu cho
bú các vú vùng ngực, con lớn, con khỏe cho bú vùng sau bụng để sau này đàn

con đồng đều. Phải cho heo con bú sữa đầu càng sớm càng tốt, vì sữa đầu có
hàm lượng VCK cao, dinh dưỡng cao hơn sữa thường, đặc biệt trong sữa đầu
còn có chất kháng thể g globulin mà trong sữa thường không có hoặc hàm lượng
không đáng kể. Vì vậy khi cho heo con bú sữa đầu sớm, sớm tiếp nhận được

14


kháng thể g globulin để sớm chống được bệnh trong đời sống cá thể heo con, tẩy
rửa “cứt su”, đồng thời sớm tiếp nhận được dinh dưỡng, chống giảm đường
huyết ở heo con. Do đó quy trình quy định cho bú sữa đầu chậm nhất 1 giờ sau
khi đẻ hay càng sớm càng tốt.Heo ngoại tốt nhất nên dùng chuồng lồng để nuôi.
c.
Tiêm Nova Fe cho heo con
Hàm lượng Fe trong máu heo con giảm nhanh sau khi đẻ, trong khi hàm lượng Fe cung cấp từ sữa heo mẹ quá thấp so với nhu cầu sinh trưởng của heo
con và chỉ đáp ứng từ 30 – 40%. Do vậy việc cung cấp thêm sắt cho heo con
thông qua tiêm Dextran Fe cho heo con lúc 3 và 10 ngày tuổi là cần thiết (tiêm 1
ml/con/lần tiêm) trong qui trình nuôi dưỡng heo con theo mẹ. Đối với heo ngoại
có thể tiêm 1 lần vào lúc 3 ngày tuổi với liều cao (200 mg/con). Tuy nhiên lợn
vẫn thường dễ mắc các bệnh về tiêu hóa mà điển hình trong giai đoạn này là
bệnh heo con ỉa phân trắng. Chính vì vậy ngoài việc tiêm sắt, người chăn nuôi
cần phải có chuồng trại tốt và đảm bảo nhiệt độ chuồng nuôi thích hợp, ấm áp và
khô ráo.
d.

Ghép ổ cho heo con

Ở những ổ đẻ quá ít con để không lãng phí ổ đẻ của heo. Khi ghép ổ chú
ý: không cho heo mẹ phát hiện được con lạ trong đàn, nên ghép vào buổi tối, có
thể dùng nước mùi phun lên tất cả đàn con mới và cũ. Đồng thời những con đi

ghép phải được bú sữa đầu của mẹ nó đã trước khi ghép và chú ý ghép heo con ở
các ổ có tuổi tương tự.
e.

Tập và bổ sung thức ăn sớm cho heo con

Đây là một tiến bộ kỹ thuật có ý nghĩa thành bại đến chăn nuôi heo nái và
heo con. Tập và bổ sung thức ăn sớm có tác dụng bổ sung được phần dinh dưỡng mà sữa mẹ thiếu kể từ sau 3 tuần tiết sữa trở đi để heo con sinh tr ưởng bình
thường. Tuy nhiên, đến nay nhiều trang trại chăn nuôi đã cai sữa heo con lúc 21
ngày tuổi, từ đó việc tập ăn sớm cho heo con bú sữa có ý nghĩa rất quan trọng.
f.

Tập và bổ sung thức ăn sớm cho heo con

15


Bổ sung thức ăn sớm có nhiều tác dụng cho cả lợn mẹ và cả heo con trong
quá trình nuôi dưỡng. Vừa có tác dụng bù đắp phần dinh dưỡng thiếu hụt theo
qui luật tiết sữa của heo mẹ làm giảm sự khai thác sữa mẹ, heo mẹ ít bị hao mòn
trong giai đoạn nuôi con, sớm động dục lại sau cai con, tăng số lứa đẻ trong
năm, vừa có tác dụng rèn luyện bộ máy tiêu hoá của heo con sớm hoàn thiện,
sớm quen với thức ăn nhân tạo, nên khi cai sữa heo con sinh trưởng phát triênt
bình thường, ít bị ỉa chảy, rối loạn tiêu hoá. Từ đó, người chăn nuôi có thể giảm
chí phí thức ăn, nâng cao hiệu quả kinh tế.
g. Vận động
Vận động có tác dụng làm cho heo khoẻ mạnh, trao đổi chất tăng, tăng
tiêu hoá thức ăn, tránh bệnh bại liệt sau khi đẻ. Bên cạnh đó, vận động giúp heo
con khoẻ mạnh hơn, tránh hiện tượng thiếu vitamin D. Thông thường sau khi đẻ
3 – 5 ngày, chúng ta nên cho heo con vận động tự do, tránh cho chúng vận động

vào lúc thời tiết xấu. Cần chuẩn bị tốt sân bãi bằng phẳng, khô ráo và sạch sẽ.
Trong sân bãi có các bể nước sạch hay vòi nước cho heo uống tự do.
1.2.1.5 Quản lý lợn con sau cai sữa.
a. Đặc điểm và kỹ thuật cai sữa lợn con
Chỉ cai sữa cho lợn con khi lợn con đã ăn quen thức ăn tập ăn. Không cai sữa
khi trong đàn đang có lợn con ốm. Lợn con có thể cai sữa sớm hoặc muộn phụ
thuộc vào thể trạng của lợn mẹ và lợn con. Nên cai sữa cho lợn con trong
khoảng 28 ngày tuổi đối với lợn lai; 21 ngày đối với lợn ngoại.
Trong thời gian từ 3 – 5 ngày trước khi cai sữa, hạn chế lượng thức ăn, nước
uống hàng ngày của lợn mẹ, không cho lợn mẹ ăn rau xanh và củ quả để giảm
dần tiết sữa.
Trước khi cai sữa lợn con từ 3 – 5 ngày, hạn chế dần số lần cho bú. Thời gian
tách mẹ tốt nhất là vào ban ngày.
Khi cai sữa, nên để lợn con lại chuồng một thời gian để tránh lợn con không bị
thay đổi môi trường đột ngột và chuyển lợn mẹ đi nơi khác nếu có điều kiện.

16


*Tách mẹ ra khỏi đàn
– Giảm nhẹ mức ăn của lợn con trong 3 – 4 ngày cai sữa đầu tiên để tránh
tiêu chảy. Không thay đổi loại thức ăn cho lợn con vào ngày cai sữa. Tiếp
tục cho lợn con ăn thức ăn tập ăn chất lượng cao trong 20 – 30 ngày tiếp sau
cai sữa.
– Khi lợn mẹ đã cạn sữa, cho ăn thức ăn đầy đủ dinh dưỡng, tăng lượng
thức ăn cho lợn nái trong vòng 3 – 5 ngày và chuẩn bị tiếp tục cho phối
giống.
– Lợn con dễ bị stress (căng thẳng) sau khi cai sữa vì thiếu lợn mẹ và
chuyển đổi khẩu phần ăn từ sữa sang thức ăn khô.
– Bộ máy tiêu hoá của lợn con vẫn chưa phát triển đầy đủ. Lợn rất dễ mắc

các bệnh về đườngtiêu hoá.
– Khả năng điều hoà thân nhiệt của lợn con còn kém. Sức đề kháng của cơ
thể vẫn chưa cao. Cần chăm sóc lợn con cẩn thận, cho ăn uống đầy đủ chất
dinh dưỡng để lợn con phát triển tốt.
– Lợn con cần được vận động nhiều để phát triển thể chất.
b. Thức ăn và cách cho ăn
Thức ăn cho lợn con sau cai sữa phải dễ tiêu, có hàm lượng dinh dưỡng cao, đủ
chất, không bị ôi thiu, mốc… nên dùng thức ăn hỗn hợp cho lợn con sau cai sữa,
có thể phối trộn từ bột ngô, bột đậu tương, gạo lứt, tấm xay, bột cá nhạt, bột
xương…
Cách cho ăn khi cai sữa:
Ngày sau cai Thức ăn tập ăn
sữa
(%)
Ngày thứ 1
100
Ngày thứ 2
75
Ngày thứ 3
50
Ngày thứ 4
25
Ngày thứ 5
0

Thức ăn của lợn sau cai
sữa (%)
0
25
50

75
100

17


Sau cai sữa, quan sát nếu không thấy hiện tượng tiêu chảy, nâng dần lượng thức
ăn theo mức ăn tăng của đàn lợn. Thông thường cho lợn ăn khẩu phần ăn tự do.
Máng ăn, máng uống: Cần có máng uống riêng, đặt ở độ cao thích hợp, không
để lợn con trèo vào đái, ỉa và uống phải nước bẩn mất vệ sinh. Chiều dài máng
ăn khoảng 20 cm/đầu lợn và nên chia ngăn để tất cả lợn con có thể được ăn cùng
một lúc. Chiều cao máng khoảng 12 – 13 cm, chiều rộng đáy khoảng 20 – 22
cm.
c. Điều kiện chuồng nuôi
Chuồng nuôi phải khô ráo, ấm áp, được che chắn để tránh gió lùa.
Những ngày đầu lợn con mới tách mẹ nên giữ nhiệt độ chuồng nuôi tương
đương với nhiệt độ chuồng nuôi trước cai sữa. Nhiệt độ thích hợp cho lợn con
sau cai sữa từ 25 – 27°C. Thay đổi đột ngột nhiệt độ chuồng nuôi sẽ rất có hại
cho lợn con, đặc biệt vào mùa đông lợn dễ bị viêm phổi.
Quan sát đàn lợn để biết nhiệt độ chuồng nuôi.
– Lợn đủ ấm: Con nọ nằm cạnh con kia.
– Lợn bị lạnh: Nằm chồng chất lên nhau, lông dựng, mình mẩy run.
– Lợn bị nóng: Nằm tản mạn mỗi nơi 1 con, tăng nhịp thở.
d. Vệ sinh phòng bệnh
– Lợn con sau cai sữa thường gặp 2 bệnh chính là bệnh tiêu chảy và viêm phổi.
Cần phòng tránh và phát hiện sớm, can thiệp kịp thời khi bị bệnh.
– Đảm bảo thức ăn, nước uống và chế độ chăm sóc nuôi dưỡng hợp lý.
– Vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống thường xuyên.
– Không để lợn con bị lạnh, gió lùa, sàn chuồng ẩm ướt.
– Tiêm phòng đầy đủ cho lợn con.

1.2.2 Công tác thú y.
1.2.2.1 Trang thiết bị dụng cụ thú y.

18


trại nái Thu Hà được thành lập dưới sự kết hợp giữa nhà đầu tư và công ty cổ
phần CP Việt Nam, được giám sát chặt chẽ về kỹ thuật của công ty CP. trại được
cung cấp đầy đủ dụng cụ trang thiết bị phục vụ cho công tác thú y.
1.2.2.2 Đội ngũ thú y của trại.
- trại có 01 kỹ sư chăn nuôi, đã được đào tạo của công ty CP Việt
Nam.
1.2.2.3 Công tác phòng bệnh.
Ngoài việc vệ sinh phòng bệnh trong trại còn thực hiện nghiêm ngặt việc
tiêm phòng định kỳ cho đàn lợn nái dạ, hậu bị và lợn đực giống.
Trong thời gian thực tập tôi đã tham gia tiêm phòng cho đàn lợn trong trại
theo định kỳ. Thực hiện đúng quy định tiêm phòng, dùng vaccine tiêm phòng
cho tất cả đàn lợn khoẻ mạnh, không có biểu hiện mắc bệnh. Với những con
mắc bệnh đang điều trị thì tiêm bổ sung sau khi đã điều trị khỏi .
Việc tiêm phòng cho đàn lợn của trại được tiến hành theo định kỳ hàng
năm. Sau đây là kết quả tiêm phòng cho đàn lợn của trại mà tôi đã tham gia
trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại trại.

19


Bảng 2.6 kết quả tiêm phòng vaccine cho đàn lợn trong thời gian thực tập
tại cơ sở.

Lợn


Tổng số

loại bệnh /

Liều

Đã tiêm

Tỷ lệ (%)

Đực giống

(con)
180

tên vaccine
DILUVAC

(ml/con)
2

(con)
180

100

13500

FORTE

PRRS-

2

(Đợt 2)
13500

100

PRRS
DILUVAC

2

13500

100

Nái và hậu
bị

FORTE
Heo con
6600
CICRO
1
5820
88,2
Nhận xét: Theo bảng tổng kết kết quả tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm
của trại ta thấy kết qủa tiêm phòng cao, là do trại nhận thức sâu sắc tầm quan

trọng của việc tiêm phòng, và một phần là do công tác tổ chức tiêm phòng theo
lịch của công ty rõ ràng, do vậy mà kết quả tiêm phòng cao.
1.2.2.4 Những bệnh thường gặp trên lợn nái tại trại.
Nái tại trại ít mắc bệnh vì trại có quy trình phòng bệnh nghiêm ngặt. chủ
yếu bị viêm tử cung.
- Phác đồ điều trị I:
+ 20ml amoxciject tiêm bắp . điều trị liên tục 3-5 ngày.
+ 4ml oxytocin/2 lần / ngày (sáng và chiều). tiêm liên tục 2 ngày
+ dùng amox dạng bột hòa tan với nước muối sinh lý và thụt rửa tử cung
cho heo nái liên tục 4 ngày sau đẻ.
- Phác đồ điều trị II:
+ 20ml amoxykey tiêm bắp . điều trị liên tục 3-5 ngày.
+ 4ml oxytocin/2 lần / ngày (sáng và chiều). tiêm liên tục 2 ngày
+ dùng amox dạng bột hòa tan với nước muối sinh lý và thụt rửa tử cung
cho heo nái liên tục 4 ngày sau đẻ.
Ngoài ra nái tại trại còn mắc hội chứng MMA trên nái sinh sản.
điều trị:
+ 20ml nova anazine 20% + 20ml MD dexa tiêm bắp. điều trị liên tục 3
ngày.

20


1.2.3 Đánh giá chung .
- Trang trại có diện tích đất rộng, thoáng mát, cây cối xanh tốt, không khí
trong lành mát mẻ, có hệ thống cống rãnh dẫn thải nước tiểu tốt, công tác vệ
sinh xung quanh chuồng trại và bên trong trại sạch sẽ...
- Cơ sở vật chất kỹ thuật được trang bị tương đối hiện đại và đồng bộ, tạo
điều kiện cho việc chăm sóc nuôi dưỡng, đồng thời ngăn chặn dịch bệnh
lây lan.

- Ngoài diện tích chăn nuôi trại cũng có diện tích ao, hồ khá rộng
để thả cỏ, nuôi vịt, ngan để tận dụng thức ăn dư thừa của lợn và diện
tích trồng rau xanh giảm cải thiện

bữa ăn hàng ngày cho công nhân

trong trại.
- Chính quyền địa phương luôn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho trang
trại hoạt động.
Bên cạnh đó thì trại cũng gặp không ít những khó khăn như:
- Nguồn nước trong chăn nuôi và sinh hoạt hàng ngày của cán bộ công
nhân cũng thiếu, nhất là vào mùa khô hanh hay bị mất nước, nước sinh hoạt
chưa đảm bảo vệ sinh, nước vẫn còn vẩn đục và nồng độ Clo trrong nước quá
cao có mùi nồng nặc khó chịu.
- Mặt khác trình độ công nhân trong trại còn hạn chế, đa phần là trình độ
phổ thông, trung học, số người có bằng cấp về chuyên môn cũng rất ít. Vì vậy,
trong công việc công nhân vẫn còn thụ động, chưa sắp xếp công việc làm một
cách khoa học.
- Do thời tiết thay đổi đột ngột nên lợn mắc bệnh nhiều và nhiều loại bệnh
khác nhau như bệnh tiêu chảy, bệnh viêm phổi, viêm khớp...

21


Phần 2
CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ.
2.1.1 Tính cấp thiết của đề tài.
Trong nhiều năm vừa qua , chăn nuôi lợn giữ vai trò quan trọng trong ngành
nông nghiệp Việt Nam. Con lợn được xếp hàng đầu trong số các vật nuôi cung cấp

phần lớn thực phẩm cho con người và phân bón cho sản xuất nông nghiệp.
Ngày nay chăn nuôi lợn còn có tầm quan trọng đặc biệt nữa là tăng kim
ngạch xuất khẩu, đây cũng là nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho nền kinh tế
quốc dân. Để cung cấp lợn giống cho nhu cầu chăn nuôi của các trại và các nông
hộ thì việc phát triển đàn nái sinh sản là việc làm cần thiết.
Tuy vậy, một trong những trở ngại lớn nhất của chăn nuôi lợn nái sinh sản
là dịch bệnh xảy ra còn phổ biến gây nhiều thiệt hại cho đàn lợn nái , nhất là lợn
ngoại được chăn nuôi theo phương thức công nghiệp thì các bệnh về sinh sản
xuất hiện khá nhiều do khả năng thích nghi của đàn lợn nái ngoại với điều kiện
khí hậu nước ta còn kém. Mặt khác, trong quá trình sinh đẻ, lợn nái dễ bị các
loại vi khuẩn như Streptococcus,Staphylococcus, E.coli... xâm nhập và gây ra
một số bệnh nhiễm trùng sau đẻ như viêm âm đạo,viêm âm môn,...đặc biệt hay
gặp là viêm tử cung, đây là bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh sản của
lợn mẹ. Nếu không điều trị kịp thời , viêm tử cung có thể dẫn tới các bệnh kế
phát như : viêm vú, mất sữa , rối loạn sinh sản, chậm sinh,vô sinh, viêm phú
mạc đẫn đến nhiễm trùng huyết và chết... Vì vậy các bệnh đường sinh dục ,đặc
biệt là viêm tử cung ở lợn nái ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đàn nái nói
riêng, đồng thời ảnh hưởng đến năng suất , chất lượng , hiệu quả ngành chăn
nuôi lợn nói chung.
Để góp phần vào việc phòng và điều trị bệnh viêm tử cung ở lợn , tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài :
“Tình hình bệnh viêm đường sinh dục và thử nghiệm một số phác đồ điều
trị viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại lợn Thu Hà , thuộc thôn Mai
Thưởng- xã Yên Sơn- huyện Lục Nam- tỉnh Bắc Giang”.
2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu.

22


- Điều tra tình hình chăn nuôi , vệ sinh phòng bệnh của trại.

- Điều tra tình hình mắc bệnh viêm đường sinh dục , viêm tử cung trên
đàn nái ngoại được nuôi tại trang trại.
2.1.3 Yêu cầu.
- Điều tra tình hình chăn nuôi của trại.
- Thử nghiệm điều trị viêm tử cung và so sánh phác đồ điều trị của cơ sở
làm đối chứng, từ đó rút ra phác đồ điều trị tốt hơn.
- Làm tốt thao tác thú y.
2.2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
2.2.1 Cơ sở lý luận.
2.2.1.1 Đặc điểm sinh sản của lợn nái.
2.2.1.1.1 Cấu tạo cơ quan sinh dục cái.
Cũng giống như các loài gia súc khác, cơ quan sinh dục của lợn nái gồm : bộ
phận sinh dục bên ngoài và bộ phận sinh dục bên trong.
a. Bộ phận sinh dục bên ngoài gồm: Âm môn, âm vật và tiền đình.
* Âm môn : Hay còn gọi là âm hộ (Vulva) , nằm dưới hậu môn. Bên
ngoài có hai môi (Labia Vulvae) . Nối liền hai môi bằng hai mép (Bima
vulvae ) . Bờ trên hai môi của âm môn có sắc tố đen, nhiều tuyến tiết chất nhờn
và tuyến tiết mồ hôi.
* Âm vật (Clitois), giống như dương vật được thu nhỏ lại. Bên trong có
các thể hổng , trên âm vật có nếp da tạo ra mu âm vật (praepatium clitoridis).
* Tiền đình (Vestibulum vaginae sinus progenitalis), là giới hạn giữa
âm môn và âm đạo. Trong tiền đình có màng trinh, phía trước màng trinh

âm môn, phía sau màng trinh là âm đạo. Màng trinh có các sợi đàn hồi ở
giữa
và do hai lá niêm mạc gấp thành một nếp. Sau màng trinh có lỗ niệu đạo.
b. Bộ phận sinh dục bên trong gồm: Âm đạo, tử cung , buồng trứng và
ống dẫn trứng.
* Âm đạo (Vagina), trước là cổ tử cung, phía sau là tiền đình có màng
trinh (Hymen) che lỗ âm đạo. Âm đạo là một ống tròn để chứa cơ quan

sinh dục khi giao phối, đồng thời là bộ phận cho thai đi ra ngoài trong quá trình
sinh đẻ.
Cấu tạo âm đạo chia ba lớp:
▪ Lớp liên kết: ở ngoài.
▪ Lớp cơ trơn: cơ dọc ở ngoài, cơ vòng bên trong. Các lớp cơ âm đạo

23


liên kết với các cơ ở cổ tử cung.
▪ Lớp niêm mạc: có nhiều tế bào thượng bì, gấp nếp dọc hai bên nhiều
hơn ở giữa.
*Tử cung (Uterus): có cấu tạo phù hợp với chức năng phát triển và dinh
dưỡng bào thai. Trứng được thụ tinh ở ống dẫn trứng rồi trở về tử cung làm tổ ,
ở đây hợp tử phát triển là nhờ chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ thông qua lớp niêm
mạc tử cung cung cấp. Tử cung còn có nhiệm vụ đẩy thai ra ngoài trong quá
trình sinh đẻ nhờ vào các lớp cơ.
Tử cung được cấu tạo bởi ba lớp:
 Ngoài cùng là tổ chức liên kết (Perimetrium)
Lớp cơ trơn (Myometrium): giữ vai trò quan trọng trong việc đẩy thai ra
ngoài. Nó là lớp cơ trơn khỏe nhất trong cơ thể . Bên trong các cơ trơn có những
sợi liên kết đàn hồi và tĩnh mạch lớn. Các lớp cơ đó đan vào nhau làm cho tử
cung chắc , tính đàn hồi cao.
Lớp niêm mạc tử cung (Endometrium): màu hồng, được phủ lên bằng
những tế bào biểu mô kéo dài thành lông nhung. Xen kẽ giữa các tế bào biểu mô
là các tuyến tiết chất nhầy. Chất nhầy được gạt về cổ tử cung khi các lông rung
động.
Tử cung của lợn thuộc loại tử cung phân nhánh (Uterus Bicorus). Tử
cung được chia làm ba phần: cổ, thân và sừng tử cung. Sừng tử cung thông với
ống dẫn trứng. Cổ tử cung thông với âm đạo. Tử cung nằm trong xoang chậu,

phía trên là trực tràng, phía dưới là bàng quang.
Tử cung lợn rất dài, trong đó thân tử cung ngắn, hai sừng tử cung dài. Cổ
tử cung lợn dài, tròn, không gấp nếp dễ cho thụ tinh nhân tạo hơn trâu bò.
*Buồng trứng (Ovarium), gồm một đôi. Bên ngoài là một lớp màng liên
kết sợi chắc như màng bao dịch hoàn, bên trong chia làm hai miền: Miền vỏ và
miền tủy, hai miền đó được cấu tạo bằng lớp mô liên kết sợi xốp tạo ra cho
buồng trứng một chất đệm (Stromaovaris). Ở miền tủy có nhiều mạch máu và tổ
chức xốp cũng dày hơn. Miền vỏ có tác dụng về sinh dục vì ở đó xảy ra quá
trình trứng chín và rụng trứng.

24


*Ống dẫn trứng: Còn gọi là vòi Fallop, nằm ở màng treo buồng trứng, khi
có tinh trùng vào đường sinh dục của gia súc cái, tế bào trứng có thể bị đứng lại
ở các đoạn khác nhau của ống dẫn trứng.
Ống dẫn trứng được chia thành hai đoạn:
Đoạn ống dẫn trứng phía buồng trứng, được phát triển to tạo thành một
cái phễu để hứng tế bào trứng. Loa kèn có nhiều tua, nhung mao rung động để
hứng tế bào trứng. Quá trình thụ tinh thường xảy ra khi trứng và tinh trùng gặp
nhau ở 1/3 phía trên ống dẫn trứng.
 Đoạn ống dẫn trứng phía sừng tử cung: gắn với mút sừng tử cung.
Đoạn này phía ngoài là lớp liên kết sợi, được kéo dài từ màng treo buồng trứng.
Ở giữa là hai lớp cơ, cơ vòng phía trong, cơ dọc phía ngoài. Trong cùng là lớp
niêm mạc có lớp nhung mao luôn rung động để đẩy tế bào trứng hay hợp tử
xuống tử cung làm tổ.
Cấu tạo của ống dẫn trứng (vòi Fallop) gồm có phễu, phần rộng và phần
co. Phễu mở ra để tiếp nhận noãn và có những sợi lông nhung để tăng diện tích
tiếp xúc với buồng trứng khi xuất noãn. Phễu tiếp nối với phần rộng. Phần rộng
chiếm khoảng 1/2 chiều dài của ống dẫn trứng, đường kính tương đối lớn và mặt

trong có nhiều nếp gấp với tế bào biểu mô có lông nhỏ. Phần eo nối tiếp phần
sừng tử cung, nó có thành dày hơn phần rộng và ít nếp gấp hơn.
Vai trò cơ bản của ống dẫn trứng là vận chuyển trứng và tinh trùng đến
nơi thụ tinh trong ống dẫn trứng (1/3 phía trên ống dẫn trứng), tiết các chất để
nuôi dưỡng trứng, duy trì sự sống và tăng khả năng sống của tinh trùng, tiết các
chất nuôi dưỡng phôi trong vài ngày trước khi phôi đi vào tử cung.
2.2.1.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái.
2.2.1.1.2.1 Sự thành thục về tính.
Khi cơ quan sinh dục của gia súc cái phát triển đến mức độ hoàn thiện,
buồng trứng có bao noãn chín, có trứng rụng và trứng có khả năng thụ thai, tử
cung biến đổi theo, đủ điều kiện cho thai phát triển trong tử cung. Những dấu
hiệu động dục xuất hiện đối với gia súc như vậy gọi là sự thành thục về tính và
sự thành thục về tính thường đến sớm hơn sự thành thục về thể vóc.

25


×