Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Bài giảng phân tích nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.72 KB, 15 trang )

LOGO


PHÂN TÍCH NƯỚC
GiỚI THIỆU
Thủy quyển, quá trình xảy ra trong nước: BOD, hiện tượng phú dưỡng, acid hóa,
độ mặn

Ô NHIỂM NƯỚC
Ô nhiểm ven biển và ô nhiểm nước ngầm

XỬ LÍ NƯỚC
Xử lí nước thải và xử lí nước uống

LẤY MẪU, LƯU TRỮ, LỌC, VÀ PHÂN TÍCH


GIỚI THIỆU



Nước là một trong những thứ quý giá nhất:





Là nền tảng của sự sống.
Có nước thì không có sinh vật nào tồn tại được, nước còn dùng cho vệ sinh cá nhân.
Nông nghiệp và công nghiệp sử dụng một lượng nước lớn để cung cấp cho chúng ta thực phẩm
và nhiều loại hàng hoá tiêu dùng.





Nước là môi trường sống: cá, sinh vật,…

Không thể làm cạn kiệt nước vì nước được tuần hoàn thông qua chu trình thủy văn. Tuy nhiên,chất lượng nước có
thể bị giảm dẫn đến có hại hoặc thậm chí gây chết người


GIỚI THIỆU
Thủy quyển

97% là ở đại dương

2,5% là Nước ngọt

24% là nước ngầm

75% là băng tuyết

có 1% nước ngọt trong hồ, sông, đất


GIỚI THIỆU
Các quá trình xảy ra trong nước
Nhu cầu oxy hóa sinh học BOD

Hiện tượng phú dưỡng

Acid hóa


Độ mặn


GIỚI THIỆU
Các quá trình xảy ra trong nước
Nhu cầu oxy hóa sinh học BOD

-

Lượng oxy cần thiết để phân hủy chất hữu

cơ trong một đơn vị thể tích nước được gọi là
nhu cầu oxy sinh hóa (BOD).
Hiện tượng phú dưỡng

BOD như một sự đánh giá ô nhiễm hữu cơ

và thường được kiểm tra trong chất thải nhà
máy xử lý nước và các phòng thí nghiệm chất
lượng nước.

Acid hóa

Độ mặn


GIỚI THIỆU
Các quá trình xảy ra trong nước
Nhu cầu oxy hóa sinh học BOD


-

Sự gia tăng nồng độ các chất dinh dưỡng

trong nước được gọi là hiện tượng phú
dưỡng: , N, P, K, S và một số kim loại vi lượng
Hiện tượng phú dưỡng

Bảng 4.2 Tiêu chuẩn phú dưỡng cho hồ và hồ chứa

Acid hóa
Tham số

Độ mặn

Nghèo dinh dưỡng

Trung bình

Giàu dinh dưỡng

Tổng N (µg/L)

<200

200-500

>500


Tổng P (µg/L)

<10

10-20

>20

Do ở đáy (%bão hòa)

>80

10-80

<10

Diệp lục (µg/L)

<4

4-10

>10

7-25

75-250

350-700


-2 -1
Động vật phiêu sinh(gCm d )


GIỚI THIỆU
Các quá trình xảy ra trong nước
Nhu cầu oxy hóa sinh học BOD

-

Nguyên nhân: mưa acid, hệ thống thoát nước

mỏ từ mỏ lưu huỳnh mang than, sắt, chì, kẽm và
đồng, Đất phèn .

-Ảnh hưởng:
Hiện tượng phú dưỡng

Acid hóa

Độ mặn

-

Sự hủy diệt của đời sống thủy sinh
Tăng ăn mòn
Thiệt hại đối với cây trồng nông nghiệp


GIỚI THIỆU

Các quá trình xảy ra trong nước

-Nước
Nhu cầu oxy hóa sinh học BOD

-

Nước mặn không thích hợp là một nguồn nước uống.

-

Độ mặn có thể ảnh hưởng xấu đến sinh vật dưới nước
Hiện tượng phú dưỡng
trong vùng nước ngọt
-

Độ mặn trong nước tưới có thể ảnh hưởng xấu đến tăng

tưởng thực vật và sản xuất cây trồng.
Acid hóa

thải công nghiệp có xu hướng

chứa hàm lượng muối cao

-Nước

trong đường thoát nước có

chứa muối được sử dụng để làm tan chảy băng

tuyết trên đường cao tốc

-Tưới tiêu hòa tan muối từ đất
-Nước biển xâm nhập vào sông khi
triều cao và dòng chảy thấp

-Nước mặn từ các giếng dầu và mỏ
đôi khi chảy vào nước ngọt.

Độ mặn


Ô NHIỂM NƯỚC
Ô NHIỂM VEN BIỂN

Ô NHIỂM NƯỚC NGẦM















Hiện tượng phú nhưỡng
Tích lũy sinh học của các kim loại độc hại
Ô nhiễm vi sinh vật
Thủy triều đỏ

Nước mặn xâm nhập
Ở bãi rác
Ở bể chứa ngầm
Ở nông nghiệp
Ở bể tự hoại
Ở giếng dầu
Ở đường thoát nước


Chất ô nhiễm

Nguồn

Nhận xét

Chất phóng xạ

Thải ra từ ngành công nghiệp hạt nhân, vận chuyển hạt

Ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe nhất. Thường gây tranh

nhân và thử nghiệm hạt nhân

cãi


Thuốc diệt cỏ, trừ sâu trong nông nghiệp.Công nghiệp và

Nhiều chất hóa học được thải ra(dầu khí hydrocarbon, thuốc trừ

xả thải.tràn dầu từ tai nạn chở dầu.

sâu, chất tẩy rửa…)Gây hại đến con người và thủy sinh.

Từ công, nông nghiệp, chất thải đô thị và hộ gia đình.

Nhiều kim loại có thể gây hại đến sức khỏe của con người và

Chất hữu cơ

Kim loại nặng

thủy sinh(thủy ngân, chì, cadmium…)

Acid

Chất dinh dưỡng

Nước thoát ra từ khai thác mỏ.Chất thải công nghiệp và

Có thể gây hại cho thủy sinh(acid sulfuric, acid nitric) vì chứa

lắng đọng acid

nhiều kim loại độc


Phân nông nghiệp và nước thải.

Có thể gây ra hiện tượng phú dưỡng (ví dụ các hợp chất P và
N). Nitrat có thể ảnh hưởng đến
sức khỏe con người


XỬ LÍ NƯỚC




Xử lí bậc 1
Xử lí bậc 2
Xử lí bậc 3



Nước sinh hoạt chủ yếu rút ra từ nước
ngầm và nước mặt



Mặc dù nước ngầm thường có chất lượng
cao hơn so với nước mặt, nhưng nó cũng
dễ bị ô nhiễm môi trường

NƯỚC THẢI

NƯỚC CẤP



LẤY MẪU, LƯU TRỮ, LỌC, PHÂN TÍCH

1.

2.

Lấy mẫu:



Mẫu thu thập chỉ đại diện cho 1 địa
điểm và 1 thời gian lấy mẫu



Thành phần có thể
trong quá

thay đổi

trình vận chuyển và

trữ, chủ yếu là do
sinh hóa và bề mặt

lưu

các phản ứng


Lưu trữ

 Làm Lạnh
 Đông lạnh
 Bổ sung các axit
 Bổ sung chất diệt khuẩn


LẤY MẪU, LƯU TRỮ, LỌC, PHÂN TÍCH

1.

Lọc:

 Các chất không hoà tan đi qua lọc
 Nhiễm bẩn
 Hấp phụ

2.

Phân tích

 Có rất nhiều dụng cụ phân tích nước
có sẵn trên thị trường. Những dụng cụ
này chủ yếu dựa trên sự đo màu và
phương pháp điện hóa học


LOGO


Thank You!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×