Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

ÔN TẬP TÂM LÝ HỌC 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.12 KB, 34 trang )

TÂM LÝ HỌC
ĐẠI CƯƠNG


NỘI DUNG MÔN HỌC
• Bài 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC
• Bài 2: CƠ SỞ TỰ NHIÊN, XÃ HỘI CỦA SỰ

HÌNH THÀNH TÂM LÝ, Ý THỨC.
• Bài 3: HỌAT ĐỘNG NHẬN THỨC
• Bài 4: XÚC CẢM - TÌNH CẢM
• BÀI 5: Ý CHÍ – HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ
• Bài 6: NHÂN CÁCH – CÁC THUỘC TÍNH
NHÂN CÁCH

CỦA


BÀI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC
I. TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
II. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI CÁC HIỆN
TỰỢNG TÂM LÝ NGƯỜI
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
IV. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TÂM LÝ HỌC TRONG CUỘC
SỐNG


I. TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
Tâm lí là gì?
2. Tâm lí học là gì?
3. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển tâm lí học


4. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí học
1.


1. Tâm lí là gì?
Là hiện tượng tinh thần do thế giới khách quan tác động vào
não sinh ra gọi chung là hoạt động tâm lý:

Hoạt động nhận thức: cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng
tượng, …

Hoạt động tình cảm, cảm xúc, ý chí …

xu hướng, năng lực, tính cách và khí chất, niềm tin, lý
tưởng, thế giới quan… .


2. TÂM LÍ HỌC LÀ GÌ?
Theo tiếng Latinh Psyche: “tinh thần”, “linh hồn”.
Logos: “học thuyết”, “khoa học” Psychologie (tâm lý
học): Khoa học về tâm hồn (Psychology).
• Tâm lý học là một ngành khoa học nghiên cứu về tất

cả những hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc
con người, gắn liền và điều hành những hoạt động của
con người.


3 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển tâm lý học
1.1 những tư tưởng tâm lý học thời cổ đại

• Đại diện các tư tưởng duy tâm thời cổ đại: Platon (t/k 14 Tr.CN),

Aristot (384 – 322 Tr.CN)…
• Quan điểm của các nhà triết học duy vật: Talet (thế kỷ VII – VI Tr.CN),
Heraclit (thế kỷ IV – V Tr.CN)….


1.2 Những tư tưởng tâm lý học
vào thời cận đại
• Thế kỷ XVIII, tâm lý học bắt đầu có tên gọi. Nhà triết học người Đức

là Volf đã chia nhân chủng học thành hai thứ khoa học: khoa học về cơ
thể và khoa học về tâm lý.
• Volf (Đức) là người đầu tiên sử dụng cụm từ “tâm lý học” trong hai
cuốn sách của mình viết năm 1732 “tâm lý học kinh nghiệm’ và 1734
“tâm lý học lý trí”.


1.3.Tâm lý trở thành một khoa học độc lập
- 1879

Vundt sáng lập phòng thí nghiệm đầu
tiên trên thế giới tại Laixích (Đức), một
năm sau trở thành viện nghiên cứu tâm lý
đầu tiên trên thế giới.


Các trường phái cơ bản trong tâm lý học hiện đại






Tâm lý học hành vi.
Phân tâm học (Tâm lý học Phơrớt).
Tâm lý học hoạt động



Tâm lý học hành vi








Do J. Oátsơn (1878-1958) Mỹ ra đời khoảng 1913 :
Tâm lý học không giảng giải mô tả ý thức mà nghiên cứu hành vi của cơ
thể.
Hành vi là tổng số những cử động của cơ thể trả lời những kích thích từ
môi trường.
Hành vi có thể nghiên cứu được một cách khách quan bằng công thức:
S _ R (Stimulant – Reaction)
sinh vật hóa các hiện tượng tâm lý của con người, đánh đồng hành vi
tâm lý của con người như động vật. …


Tâm lý học Phơrớt

• S- Phờrớt (1859-1939) Bác sĩ tâm thần người Áo.
• Tâm lý con người chia làm 3 khối: cái ấy (cái vô thức), cái tôi và cái siêu tôi.
• Cái ấy là do bản năng tạo nên, tồn tại theo nguyên tắc thỏa mãn: bao gồm các bản

năng vô thức: ăn uống, tình dục, tự vệ, trong đó bản năng tình dục giữ vai trò trung
tâm quyết định tòan bộ đời sống tâm lý và hành vi của con người./.
• Cái tôi là con người có ý thức trong cuộc sống hàng ngày, tồn tại theo nguyên tắc
hiện thực. Cái tôi có ý thức theo Phrơt là cái tôi giả hiệu, cái tôi bề ngoài của cái
nhân lõi bên trong là “cái ấy”.
• Cái siêu tôi là cái tôi lý tưởng, là đạo đức, luân lý, pháp luật … tồn tại theo nguyên
tắc kiểm duyệt, chèn ép./.
• Như vậy, phân tâm học đã đề cao quá đáng cái bản năng vô thức, dẫn đến phủ nhận ý
thức, phủ nhận bản chất xã hội, lịch sử của tâm lí con người, đồng nhất tâm lí của
con người với tâm lí loài vật.


*

TÂM LÝ HỌC HỌAT ĐỘNG

• Tác giả:L.X.Vưgốtxki (1896-1934), X.L.Rubinxtêin (1902-

1960), A.N.Lêônchép (1903-1979)…
• Tâm lý phản ánh thế giới khách quan vào não thông qua hoạt
động.
• Tâm lý người mang tính chủ thể, mang bản chất xã hội.
• Tâm lý được hình thành qua hoạt động và giao tiếp.


4. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lí học

• a. Đối tượng nghiên cứu: là các hiện tượng tâm lý với

tư cách là các hiện tượng tinh thần do thế giới khách
quan tác động vào não sinh ra gọi chung là các hoạt
động tâm lý,
• Tâm lý học nghiên cứu sự hình thành, vận hành và
phát triển của các hoạt động tâm lý.


b. Nhiệm vụ nghiên cứu.
• Mô tả, nhận diện các hiện tượng tâm lý
• Tìm ra những yếu tố khách quan và chủ quan nào đã ảnh

hưởng đến hoạt động tâm lý.
• Tìm ra các quy luật hoạt động
• Chức năng, vai trò của tâm lí đối với hoạt động của con
người
• Ứng dụng những thành tựu đã nghiên cứu vào trong hoạt
động thực tiễn của con người.


II. BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG
TÂM LÝ
Bản chất hiện tượng tâm lý: có nhiều quan điểm khác nhau, chủ
nghĩa duy vật biện chứng khẳng định bản chất của tâm lý người
dựa trên 3 luận điểm cơ bản sau:
Luận điểm 1 * Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não
người thông qua hoạt động của chủ thể. :
- Tâm lý người có nguồn gốc từ thế giới khách quan được phản ánh
thông qua “lăng kính chủ quan”.

- Phản ánh tâm lý là một dạng phản ánh đặc biệt: mang tính sinh động,
sáng tạo, mang tính chủ thể, sự phản ánh này phụ thuộc vào hoạt
động và giao tiếp của mỗi cá nhân.
-


* Luận điểm 2:
Tâm lý là kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người được
chuyển thành kinh nghiệm riêng của mỗi người thông qua
hoạt động và giao lưu.
- Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả của quá trình lĩnh hội,
tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, nền văn hóa xã hội ...
- Tâm lý con người có nội dung xã hội, có nguồn gốc xã hội
./.
Luận điểm 3: Tâm lý là chức năng của não.
- Hoạt động của não là cơ chế sinh lý thần kinh của hoạt
động tâm lý. Bộ não nhận tác động của thế giới dưới dạng
những xung động thần kinh ..
Làm xuất hiện các hiện tượng tâm lý


2)Đặc điểm va chức năng của các hiện tượng tâm lý
a) Đặc điểm chung

Đa dạng, phức tạp, phong phú.

Là hiện tượng tinh thần, tồn tại chủ quan trong đầu óc con
người.

không tồn tại độc lập, mà luôn có sự tác động

qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau.

Các hiện tương tâm lý của con người có sức mạnh vơ
cùng to lớn, chi phối hoạt động của con người.


b) Chức năng của các hiện tượng tâm lý
• Định hướng hoạt động (xác định động cơ, mục đích...).
• Chức năng nhận thức.
• Là động lực thúc đẩy hành động, hoạt động.
• Điều khiển, điều chỉnh và kiểm sóat qúa trình hoạt

động.


3) Phân loại các hiện tượng tâm lý người:


Dựa vào thời gian tồn tại và quá trình phát triển:

+ Quá trình tâm lý: diễn ra trong khoảng thời gian ngắn: qúa
trình nhận thức, cảm xúc, …
+ Trạng thái tâm lý: diễn ra trong khoảng thời gian tương
đối lâu, đóng vai trò làm nền cho các qúa trình tâm lý:
chú ý, do dự, căng thẳng, lo âu …
+ Thuộc tính tâm lý: tương đối ổn định, khó hình thành và
khó thay đổi: niềm tin, lý tưởng, năng lực, tính cách, …


◦ Căn cứ vào mức độ tham gia của ý thức:

+ Các hiện tượng t/ lí có Ý thức : Tất cả những hiện tượng
tâm lý ôû người bình thường (nhận thức, tình cảm, ý chí,
năng lực, niềm tin …).
+ Các hiện tượng t/lí chưa được ý thức: vô thức (những hiện
tượng mang tính chất bệnh lý: hoang tưởng, ảo giác …
những hiện tượng được nảy sinh trong trạng thái bị ức
chế của hệ thần kinh: thôi miên, ngủ mơ …) hoặc tiềm
thức (những hiện tượng bình thường nằm sâu trong ý
thức , ban đầu là có ý thức nhưng do được lặp đi , lặp lại
mà ý thức không xuất hiện rỏ ), siêu thức (bừng sáng ở
các nhà khoa học).


III. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Phương pháp quan sát
• Phương pháp thực nghiệm
• Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động.
• Phương pháp trắc nghiệm (TEST)
• Phương pháp đàm thoại

• ….


♦ Phương pháp quan sát
• Quan sát là lọai tri giác có chủ định các biểu hiện bề ngoài của

đối tượng như hành động, cử chỉ, ánh mắt, nét mặt, cách ăn mặc
nhằm đưa ra những nhận xét, phán đoán các đặc điểm tâm lý
của họ.
• Các hình thức quan sát: Toàn diện-bộ phận; Có trọng điểm không có trọng điểm; trực tiếp hay gián tiếp …

• Ưu điểm: dễ tiến hành; tư liệu phong phú; tiết kiệm, cho phép
chúng ta thu thập được các tài liệu cụ thể, khách quan trong các
điều kiện tự nhiên …
• Nhược điểm: mang tính bị động cao, tốn nhiều thời gian, nhiều
công sức.




• Một số yêu cầu để quan sát có hiệu quả:
• Xác định rõ mục đích, đối tượng quan sát.
• Lập kế họach quan sát một cách cụ thể và chuẩn bị chu đáo

mọi điều kiện cho việc quan sát.
• Tiến hành quan sát một cách cẩn thận và có hệ thống.
• Ghi chép và phân tích dữ liệu một cách đầy đủ, trung thực,
khách quan.
• Cần phải kết hợp với các phương pháp khác trong nghiên
cứu.



♦♦ Phương pháp thực nghiệm
Thực nghiệm là phương pháp nghiên cứu mà chủ thể chủ động tạo ra
tình huống nhằm làm xuất hiện ở đối tượng những hiện tượng tâm lý
cần quan tâm.
• Ưu và nhược điểm: chủ động; tài liệu tương đối tin cậy , có

thể lặp đi lặp lại để kiểm tra.
• Tuy nhiên không hoàn toàn có thể khống chế những chi phối

đến kết quả nghiên cứu;
• có thể tốn kém hơn về mặt tài chính
• .....


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×