Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Đề thi Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.08 KB, 46 trang )

CƠ SỞ DỮ LIỆU HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG
1. Cơ sở dữ liệu là?
A.Là một tập hợp có cấu trúc của các dữ liệu được lưu trữ trên các thiết bị ghi nhớ.
B.Được truy xuất bởi các chương trình quản trị cơ sỡ dữ liệu.
C.Có tính thoả mãn đồng thời nhiều người sử dụng.
D.Tất cả các ý trên.
2.Sự dư thừa dữ liệu là? ”
A.Một dữ liệu nào đó được lưu trữ đi lưu trữ lại ở nhiều nơi trong cùng một
CSDL
B.Là lưu trữ những dữ liệu không liên quan gì đến hệ thống.
C.Là các file được tạo bởi nhiều lập trình viên khác nhau nên có nhiều nội dung bị
lặp lại
D.Tất cả các ý trên
3. Hậu quả của việc dư thừa dữ liệu?
A.Kho lưu trữ và chi phí sản xuất lơn hơn.
B.Sự mâu thuẫn dữ liệu
C.Xuất hiện nhiều bản copy của cùng một dữ liệu sẽ không phù hợp lâu dài.
D.Tất cả các ý trên.
4. Các thông tin của khách hàng đẫ có trong hệ thống khách hàng cuả một ngân
hàng. Nay ngân hàng mở rộng thêm một số loại hình kinh doanh khác, phần
mở rộng này không được tính đến trong hệ thống cũ vì vậy các thông tin của
khách hàng trong hệ thống cũ không được cập nhật tự động sang hệ thống
mới, nên hệ thống mới phải tự cập nhật mới. Tình huống trên làm dữ liệu
trong hệ thống ngân hàng bị
A.Dư thừa dữ liệu
B.Mất mát dữ liệu
C.Dữ liệu bị sai
D.Tất cả các ý trên
5.Các thông tin của khách hàng đẫ có trong hệ thống khách hàng cuả một ngân
hàng. Nay ngân hàng mở rộng thêm một số loại hình kinh doanh khác, phần
mở rộng này đã được tính đến trong hệ thống cũ vì vậy các thông tin của


khách hàng trong hệ thống cũ được cập nhật tự động sang hệ thống mới. Tình
huống trên làm dữ liệu trong hệ thống ngân hàng?
A.Nhất quán
B.Không bị dữ thừa
C.Không phải cập nhật các thông tin mới của khách hàng trong hệ thống mới
D.1 và 2


6.Kiến trúc của một hệ cơ sở dữ liệu gồm mấy mức?
A.3
B.2
C.1
D.4
7. Các mức của một hệ cơ sở dữ liệu là?
A.Mức vật lý, mức quan niệm, mức khung nhìn.
B.Mức vật lý, mức logic, mức người dùng
C.Mức logic mức quan niệm và mức khung nhìn
DMức vật lý, mức khung nhìn và mức người dùng
8. Mức khung nhìn trong kiến trúc cơ sở dữ liệu là mức của?
A.Người sử dụng(user)
B.Người lập trình
C.Người thiết kế hệ thống
D.Của tất cả
9.Tập hợp các thực thể hay các đối tượng có cùng đặc tính được gọi là?
A.Lớp
B.Đối tượng
C.Thực thể
D.Phương thức
10. “physical level” được hiểu là mức?
A.Vật lý

B.Quan niệm
C.Logic
D.Người dùng
11. Mức thấp nhất mô tả dữ liệu được lưu trữ như thế nào là mức?
A.Vật lý
B.Quan niệm
C.Logic
D.Hệ thống
12. Mức mà mô hình giữ liệu phản ánh thế giới thực để lưu trữ trong CSDL là mức
nào?
A.Mức quan niệm
B.Mức người dùng
C.Mức vật lý
D.Mức vật lý và mức quan niệm


13. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu là?
A.Một hệ thống các chương trình cho phép người sử dụng giao tiếp với CSDL.
B.Một hệ thống các chương trình cho phép tổ chức cơ sở dữ liệu lưu trữ trên thiết
bị ghi nhớ.
C.Một hệ thống các chương trình cho chúng ta các thủ tục để sửa đổi cấu trúc
CSDL, cập nhật và truy vấn trên các dữ liệu.
D.Tất cả các ý trên
14. Hệ quản trị CSDL có các chức năng?
A.Hỗ trợ mô hình dữ liệu để tổ chức CSDL
B.Hỗ trợ một vài ngôn ngữ lập trình cao cấp cho phép người sử dụng định nghĩa
cấu trúc dữ liệu, truy xuất dữ liệu.
C.Quản lý giao dịch và điều khiển truy xuất
D.Có khả năng bảo vệ và phục hồi dữ liệu
E. Tất cả các ý trên

15. Mô hình thực thể liên kết có vai trò gì trong việc thiết kế CSDL?
A.Giảm bớt tính tự nhiên trong cuộc cuả con người và gần gũi hơn với ngôn
ngữ máy.
B.Không có vai trò gì
C.Định nghĩa các đối tượng được cài đặt vào CSDL
D.Định nghĩa các thực thể sẽ được cài đặt vào hệ thống
16. Để xây dựng mô hình thực thể liên kết ta sử dụng các khái niệm nào?
A.Thực thể - thuộc tính - quan hệ
B.Bảng - trường - liên kết bảng
C.Thực thể - trường - quan hệ
D.Bảng - thuôc tính khoá - quan hệ
17. Thực thể là gì?
A.Là một lớp các đối tượng cụ thể
B.Là những khái niệm có cùng đặc trưng mà ta quan tâm.
C.Là một tập hợp các đối tượng được nghiên cứu trong CSDL
D.Tất cả các ý trên.
18. Có mấy loại thuộc tính trong thực thể?
A.3
B.2
C.4
D.5
19. Thuộc tính “định danh” trong mô hình thực thể liên kết được hiểu là?
A.Thuộc tính khoá


B.Thuộc tính có nhiều giá trị
C.Như những thuộc tính khác
D.Thuộc tính tên gọi
20. Cho thực thể PHIEUTHU(so_phieu, tên_khách, dia_chi_khach, ngay_ lap,
mahang, ten_hang, so_luong,don_gia). Thuộc tính nào là định danh?

A.So_phieu
B.ngay lap
C.mahang
D.Không có đáp án đúng
21. Lớp là gì?
A.Tập hợp các thực thể hay các đối tượng có cùng đặc tính.
B.Là tập hợp các đối tượng giống hệt nhau.
C.Là những đối tượng có chung một mục đích.
D.Tất cả các ý trên đều đúng.
22. Phương thức được hiểu là?
A.Những tác động của lớp và đối tượng vào hệ thống.
B.Hình thức mà lớp đó đối xử với hệ thống.
C.Là những chương trình con của hệ thống
D.Là các đoạn ‘’code’’ của chương trình
23. Giả sử ta có lớp SV(MSV, hoten, ngaysinh,gioitinh) và ta có thông tin :
msv=’01’, ngaysinh={1/5/1980}, gioitinh=nam. Thông tin chi tiết bên được
hiểu là gì?
A.Một đối tượng cụ thể của lớp SV.
B.Một thành viên trong lớp SV.
C.Một bản ghi trong CSDL
D.Tất cả các ý trên đều đúng.
24.Giả sử một lớp được khai báo như hình trên. Các thành phần : id_sv, hoten,
ngaysinh. Được hiểu là?
A.Thuộc tính
B.Phương thức
C.Thực thể
D.Hành vi
25. Tính đóng gói được hiểu là?
A.Code và dữ liệu được gói với nhau trong cùng một lớp
B.Các đối tượng được gói với nhau trong cùng một lớp

C.Toàn bộ chương trình tạo thành một gói thống nhất


D.Code và dữ liệu tạo thành một khối thống nhất. Nếu dùng dữ liệu thì phải sử
dụng code và ngược lại.
26.Tính kế thừa được hiểu là?
A.Code và dữ liệu kế thừa nhau từ lớp cũ sang lớp mới
B.Có thể kế thừa code và dữ liệu từ lớp cũ sang lớp mới.
C.Có thể kế thừa phương thức từ lớp cũ sang lớp mới.
D.Có thể kế thừa dữ liệu từ lớp cũ sang lớp mới
27.Với phiếu giao hàng trên. Lớp Hàng gồm những thuộc tính nào?
A.HANG(mã_hàng, tên_hàng, đơn_vị, đơn_giá, số_lượng)
B. HANG(mã_hàng, tên_hàng, đơn_vị)
C. HANG(mã_hàng, tên_hàng, đơn_vị, đơn_giá, số_lượng, thành_tiền)”
D. Không có đáp án đúng”
28.Với phiếu giao hàng trên. Lớp Phiếu_giao_hàng gồm các thuộc tính nào?
A.Không có đấp án đúng.
B.Số_phiếu, tên_khách, tên_hàng, Số_lượng, đơn_giá.
C. Số_phiếu, tên_khách, tên_hàng, Số_lượng, đơn_giá, thành_tiền.
D. Số_phiếu, tên_khách, tên_hàng, Số_lượng, đơn_giá, địa_chỉ_khách, thành_tiền.
29.Nếu lớp Cây_ăn_quả và lớp Cây_bóng_mát gộp thành một lớp mới lấy tên là
Cây. Lớp Cây có đầy đủ các tính chất cũng như thuộc tính của 2 lớp trên. Lớp
Cây đã sử dụng tính chất nào?
A.Khái quát hoá
B.Kế thừa
C.Kế thừa và khái quát hoá
D.Không có đáp án đúng
30.Nếu lớp Cây được tạo thành từ các phương thức của lớp cây_ăn_quả và lớp
Cây_bóng_mát thì Lớp Cây đã sử dụng tính chất nào của hướng đối tượng?
A.Kế thừa

B.Khái quát hoá
C.Nâng cấp
D.Đa hình
40.Tính đóng gói được hiểu là?
A.Thuộc tính và phương thức luôn đi kèm với nhau.
B.Đi với thuộc tính nào thì phảo có phương thức đấy
C.Phương thức có thẻ có có thể không không phụ thuộc vào thuộc tính
D.Thuộc tính phải nêu rõ thuộc tính đó thuộc kiểu giữ liệu gì.


41.Encapsulation. Được hiểu là?
A.Tính đóng gói
B.Tính kế thừa
C.Tính đa hình
D.Sự phụ thuộc
42. Inheritance. Có nghĩa là?
A.Tính kế thừa
B.Tính đa hình
C.Sự phụ thuộc
D.Tính đóng gói
43. Hệ cơ sở dữ liệu gồm có mấy phần?
A.1
B.2
C.3
D.4
44. Mô hình dữ liệu là gì?
A.Là cách thức trong đó dữ liệu được lưu trữ tổ chức như một cấu trúc định
sẵn với mục đích truy cập nhanh và hiệu quả trong quản lý.
B.Là cách thức trong đó dữ liệu được mô tả dưới dạng bảng với các cấu trức bảng,
bộ, khóa, trường nhằm mục đích quản lý dữ liệu phục vụ truy cập nhanh

C.Là cách thức trong đó dữ liệu được mô tả dưới dạng các lớp dữ liệu với các khái
niệm thuộc tính phương thức, nhằm mục đích quản lý dữ liệu dưới dạng đối tượng
D.Tất cả đều đúng
45. Trong tuyên ngôn thứ nhất về hệ quản trị CSDL hướng đối tượng, tác giả đưa
ra bao nhiêu đặc trưng của hệ quản trị CSDL hướng đối tượng buộc phải có?
A.13
B.14
C.15
D.16
46. Tuyên ngôn thế hệ thứ 3 của OODB ra đời vào năm nào?
A.1989.
B.1990
C.1993
D.1995
47.Thành phần chính trong ODMG 3.0 là?
A.Mô hình đối tượng
B.Ngôn ngữ đối tượng đặc biệt


C.Truy vấn đối tượng
D.Ngôn ngữ liên kết
E.Tất cả phương án đều đúng
48.So sánh sự tương ứng mô hình dữ liệu quan hệ với mô hình hướng đối tượng
Class tương đương với?
A.Relation
B.Tuple
C.Column
D.Store Procedure
49.So sánh sự tương ứng mô hình dữ liệu quan hệ với mô hình hướng đối tượng
ObjectInstance tương đương với?

A.Relation
B.Tuple
C.Column
D.Store Procedure”
50.So sánh sự tương ứng mô hình dữ liệu quan hệ với mô hình hướng đối tượng
ObjectInstance tương đương với?
A.Relation
B.Tuple
C.Column
D.Store Procedure
51.Có hai hướng phát triển thành CSDL hướng đối tượng đó là?
A.Mở rộng ngôn ngữ lập trình sang CSDL hướng đối tượng và mở rộng mô
hình quan hệ sang CSDL hướng đối tượng
B.Mở rộng ngôn ngữ lập trình sang CSDL hướng đối tượng và mở rộng mô hình
mạng sang CSDL hướng đối tượng.
C.Mở rộng ngôn ngữ lập trình sang CSDL hướng đối tượng và mở rộng mô hình
kiến trúc dữ liệu sang CSDL hướng đối tượng.
D.Không có phương án đúng
52.Gemtone là một OODB được mở rộng theo hướng phát triển?
A.Ngôn ngữ lập trình
B.Mô hình quan hệ.
C.Mô hình mạng.
D.Mô hình kiến trúc mạng.
53.INGRES là một OODB được mở rộng theo hướng phát triển?
A.Ngôn ngữ lập trình
B.Mô hình quan hệ.


C.Mô hình mạng.
D.Mô hình kiến trúc mạng.

54.ODL là?
A.Ngôn ngữ lập trình
B.Ngôn ngữ định nghĩa đối tượng.
C.Chuẩn của mô hình hướng đối tượng.
D.Mô hình hướng đối tượng.
55.Tên của kiểu thực thể trong mô hình ER phải là?
A.Một tính từ
B.Một danh từ.
C.Một động từ.
D.Một động từ+ mộtdanh từ.
56.Tên của quan hệ trong mô hình ER thông thường là?
A.Một tính từ
B.Một danh từ.
C.Một động từ.
D.Một động từ+ mộtdanh từ.
57.Mô hình EER là mô hình?
A.Mô hình mở rộng của mô hình ER
B.Mô hình quan hệ
C.Mô hình hướng đối tượng
D.Tất cả đều sai.
58.Các loại thuộc tính trong mô hình ER gồm?
A.Thuộc tính đơn trị và thuộc tính đa trị
B.Thuộc tính phức hợp
C.Thuộc tính khóa
D.Tất cả đều đúng
59.Thuộc tính nào sau đây là thuộc tính phức hợp?
A.Họ và tên
B.Địa chỉ
C.Tất cả đều đúng
60.Thuộc tính nào sau đây là thuộc tính đa trị?

A.Địa chỉ
B.Bằng cấp
C.Trình độ
D.Tất cả đều đúng


61.Trong mô hình thực thể liên kết (ER) để biểu diễn một thực thể ta sử dụng?
A.Hình chữ nhật
B.Hình thoi
C.Hình tròn
D.Hình vuông
62.Trong mô hình thực thể liên kết (ER) để biểu diễn một mối quan hệ ta sử dụng?
A.Hình chữ nhật
B.Hình thoi
C.Hình tròn
D.Hình vuông
63.Trong mô hình thực thể liên kết (ER) để biểu diễn một thuộc tính ta sử dụng?
A.Hình chữ nhật
B.Hình thoi
C.Hình tròn hoặc elip
D.Hình vuông
64.Trong mô hình thực thể liên kết (ER) để biểu diễn một thuộc tính đa trị ta sử
dụng?
A.Hình elip
B.Hình tròn
C.Hình tròn hoặc elip hai đường viền
D.Hình tròn hoặc elip
65.Để chuyển đổi từ mô hình ER sang mô hình quan hệ có mấy bước?
A.7
B.6

C.5
D.4
66. Bước thứ nhất trong chuyển đổi mô hình ER sang mô hình quan hệ là?
A.Với mỗi kiểu thực thể E trong lược đồ ER tạo ra một quan hệ R chứa mọi
thuộc tính đơn của E. Với các thuộc tính phức hợp, chỉ lấy các thuộc tính
thành phần đơn của nó. Chọn một trong các thuộc tính khóa của E làm khóa
chính cho R.
B.Với mỗi kiểu thực thể yếu W trong lược đồ ER cùng với kiểu thực thể chủ E, tạo
ra một quan hệ R chứa tất cả các thành phần đơn (hoặc các thành phần đơn của các
thuộc tính phức hợp) của W như là các thuộc tính của R. Đưa các thuộc tính khóa
chính của các quan hệ tương ứng với kiểu thực thể chủ làm khóa ngoài của R.


C.Với mỗi kiểu liên kết 1:1 R trong lược đồ ER, hãy xác định các quan hệ S và T
tương ứng với các kiểu thực thể tham gia trong R. Chọn một trong các quan hệ,
chẳng hạn S, và đưa khóa chính của T vào làm khóa ngoài trong S. Đưa tất cả các
thuộc tính đơn ( hoặc các thành phần đơn của các thuộc tính phức hợp) của kiểu
liên kết 1:! R vào làm thuộc tính của S.
D.Với mỗi kiểu liên kết hai ngôi R kiểu 1:N, hãy xác định quan hệ S biểu diễn
kiểu thực thể tham gia ở phía N của kiểu liên kết. Đưa khóa chính của quan hệ T
biểu diễn kiểu thực thể tham gia vào R ở phía 1 vào làm khóa ngoài trong S.
67. Bước thứ hai trong chuyển đổi mô hình ER sang mô hình quan hệ là?
A.Với mỗi kiểu thực thể E trong lược đồ ER tạo ra một quan hệ R chứa mọi
thuộc tính đơn của E. Với các thuộc tính phức hợp, chỉ lấy các thuộc tính
thành phần đơn của nó. Chọn một trong các thuộc tính khóa của E làm khóa
chính cho R.
B.Với mỗi kiểu thực thể yếu W trong lược đồ ER cùng với kiểu thực thể chủ E, tạo
ra một quan hệ R chứa tất cả các thành phần đơn (hoặc các thành phần đơn của các
thuộc tính phức hợp) của W như là các thuộc tính của R. Đưa các thuộc tính khóa
chính của các quan hệ tương ứng với kiểu thực thể chủ làm khóa ngoài của R.

C.Với mỗi kiểu liên kết 1:1 R trong lược đồ ER, hãy xác định các quan hệ S và T
tương ứng với các kiểu thực thể tham gia trong R. Chọn một trong các quan hệ,
chẳng hạn S, và đưa khóa chính của T vào làm khóa ngoài trong S. Đưa tất cả các
thuộc tính đơn ( hoặc các thành phần đơn của các thuộc tính phức hợp) của kiểu
liên kết 1:! R vào làm thuộc tính của S.
D.Với mỗi kiểu liên kết hai ngôi R kiểu 1:N, hãy xác định quan hệ S biểu diễn
kiểu thực thể tham gia ở phía N của kiểu liên kết. Đưa khóa chính của quan hệ T
biểu diễn kiểu thực thể tham gia vào R ở phía 1 vào làm khóa ngoài trong S.
68. Bước thứ ba trong chuyển đổi mô hình ER sang mô hình quan hệ là?
A.Với mỗi kiểu thực thể E trong lược đồ ER tạo ra một quan hệ R chứa mọi thuộc
tính đơn của E. Với các thuộc tính phức hợp, chỉ lấy các thuộc tính thành phần đơn
của nó. Chọn một trong các thuộc tính khóa của E làm khóa chính cho R.
B.Với mỗi kiểu thực thể yếu W trong lược đồ ER cùng với kiểu thực thể chủ E, tạo
ra một quan hệ R chứa tất cả các thành phần đơn (hoặc các thành phần đơn của các
thuộc tính phức hợp) của W như là các thuộc tính của R. Đưa các thuộc tính khóa
chính của các quan hệ tương ứng với kiểu thực thể chủ làm khóa ngoài của R.
C.Với mỗi kiểu liên kết 1:1 R trong lược đồ ER, hãy xác định các quan hệ S
và T tương ứng với các kiểu thực thể tham gia trong R. Chọn một trong các
quan hệ, chẳng hạn S, và đưa khóa chính của T vào làm khóa ngoài trong S.
Đưa tất cả các thuộc tính đơn ( hoặc các thành phần đơn của các thuộc tính
phức hợp) của kiểu liên kết 1:! R vào làm thuộc tính của S.
D.Với mỗi kiểu liên kết hai ngôi R kiểu 1:N, hãy xác định quan hệ S biểu diễn
kiểu thực thể tham gia ở phía N của kiểu liên kết. Đưa khóa chính của quan hệ T
biểu diễn kiểu thực thể tham gia vào R ở phía 1 vào làm khóa ngoài trong S.


69. Bước thứ tư trong chuyển đổi mô hình ER sang mô hình quan hệ là?
A.Với mỗi kiểu thực thể E trong lược đồ ER tạo ra một quan hệ R chứa mọi thuộc
tính đơn của E. Với các thuộc tính phức hợp, chỉ lấy các thuộc tính thành phần đơn
của nó. Chọn một trong các thuộc tính khóa của E làm khóa chính cho R.

B.Với mỗi kiểu thực thể yếu W trong lược đồ ER cùng với kiểu thực thể chủ E, tạo
ra một quan hệ R chứa tất cả các thành phần đơn (hoặc các thành phần đơn của các
thuộc tính phức hợp) của W như là các thuộc tính của R. Đưa các thuộc tính khóa
chính của các quan hệ tương ứng với kiểu thực thể chủ làm khóa ngoài của R.
C.Với mỗi kiểu liên kết 1:1 R trong lược đồ ER, hãy xác định các quan hệ S và T
tương ứng với các kiểu thực thể tham gia trong R. Chọn một trong các quan hệ,
chẳng hạn S, và đưa khóa chính của T vào làm khóa ngoài trong S. Đưa tất cả các
thuộc tính đơn ( hoặc các thành phần đơn của các thuộc tính phức hợp) của kiểu
liên kết 1:! R vào làm thuộc tính của S.
D.Với mỗi kiểu liên kết hai ngôi R kiểu 1:N, hãy xác định quan hệ S biểu diễn
kiểu thực thể tham gia ở phía N của kiểu liên kết. Đưa khóa chính của quan
hệ T biểu diễn kiểu thực thể tham gia vào R ở phía 1 vào làm khóa ngoài
trong S.
70. Bước thứ năm trong chuyển đổi mô hình ER sang mô hình quan hệ là?
A.Chuyển đổi mối quan hệ N:M
B.Chuyển đổi thuộc tính đa trị
C.Với kiểu liên kết n ngôi R.
D.Tất cả đều đúng
71. Bước thứ sáu trong chuyển đổi mô hình ER sang mô hình quan hệ là?
A.Chuyển đổi mối quan hệ N:M
B.Chuyển đổi thuộc tính đa trị
C.Với kiểu liên kết n ngôi R.
D.Tất cả đều đúng
72. Bước thứ bảy trong chuyển đổi mô hình ER sang mô hình quan hệ là?
A.Chuyển đổi mối quan hệ N:M
B.Chuyển đổi thuộc tính đa trị
C.Với kiểu liên kết n ngôi R.
D.Tất cả đều đúng
73. Sau bước chuyển đổi thứ 1 từ mô hình ER sang mô hình Quan hệ ta được?
A.Thực thể : Nhân Viên, Đơn Vị, Con, Dự án, Quản Lý, Làm việc cho, Kiểm

B.Quan hệ: Nhân viên, Đơn vị, Con, Dự án.
C.Thực thể: Nhân viên, Đơn vị, Con, Dự án.
D.Tất cả đều sai


74. Bước thứ 5 chuyển đổi từ mô hình ER sang mô hình quan hệ là chuyển đổi
mối liên kết ?
A.N:M
B.1:N
C.1:1
D.Tất cả đều đúng
75. Tại bước thứ 3 trong chuyển đổi từ mô hình ER sang mô hình quan hệ hãy cho
biết các mối quan hệ nào trong lược đồ ER trên sẽ được chuyển đổi?
A.Quản lý
B.Làm việc
C.Kiểm
D.Có
76. Tại bước thứ 4 trong chuyển đổi từ mô hình ER sang mô hình quan hệ hãy cho
biết các mối quan hệ nào trong lược đồ ER trên sẽ được chuyển đổi?
A.Làm việc cho
B.Giám sát
C.Kiểm
D.Tất cả các phương án trên
77. Tại bước thứ 5 trong chuyển đổi từ mô hình ER sang mô hình quan hệ hãy cho
biết các mối quan hệ nào trong lược đồ ER trên sẽ được chuyển đổi?
A.Làm việc
B.Làm việc cho
C.Kiểm
D.Tất cả các phương án trên
78. Tại bước thứ 6 trong chuyển đổi từ mô hình ER sang mô hình quan hệ hãy cho

biết các mối quan hệ nào trong lược đồ ER trên sẽ được chuyển đổi?
A.Làm việc
B.Làm việc cho
C.Kiểm
D.Tất cả các phương án trên đều sai
79. Trong lược đồ ER “Công Ty” trên cho biết thuộc tính nào là thuộc tính đa trị?
A.Địa điểm
B.Họ tên
C.Con
D.Giới tính
80. Trong lược đồ ER “Công Ty” trên cho biết thuộc tính nào là thuộc tính phức?
A.Địa điểm


B.Họ tên
C.Con
D.Giới tính
90. Trong lược đồ ER “Công Ty” trên cho biết quan hệ nào là quan hệ phản xạ?
A.Địa điểm
B.Họ tên
C.Con
D.Giới tính
91. Khi chuyển đổi từ mô hình ER sang mô hình quan hệ tại bước thứ nhất ta được
quan hệ Nhân viên (Mã số, Họ đệm, Tên, Ngày sinh, Giới tính, Lương, Địa
chỉ). Nếu thực tiếp bước thứ hai ta được quan hệ Nhân viên gồm các thuộc
tính sau?
A.Không có gì thay đổi
B.Nhân viên (Mã số, Họ đệm, Tên, Ngày sinh, Giới tính, Lương, Địa chỉ, Con)
C.Nhân viên (Mã số, Họ đệm, Tên, Ngày sinh, Giới tính, Lương, Địa chỉ, Người
quản lý)

D.Tất cả đều sai
92. Khi chuyển đổi từ mô hình ER sang mô hình quan hệ tại bước thứ hai ta được
quan hệ Nhân viên (Mã số, Họ đệm, Tên, Ngày sinh, Giới tính, Lương, Địa
chỉ). Nếu thực tiếp bước thứ ba ta được quan hệ Nhân viên gồm các thuộc tính
sau?
A.Không có gì thay đổi
B.Nhân viên (Mã số, Họ đệm, Tên, Ngày sinh, Giới tính, Lương, Địa chỉ,
Người giám sát)
C.Nhân viên (Mã số, Họ đệm, Tên, Ngày sinh, Giới tính, Lương, Địa chỉ, Người
quản lý)
D.Tất cả đều sai
93. Khi chuyển đổi từ mô hình ER sang mô hình quan hệ tại bước thứ ba ta được
quan hệ Nhân viên (Mã số, Họ đệm, Tên, Ngày sinh, Giới tính, Lương, Địa
chỉ, Người giám sát). Nếu thực tiếp bước thứ tư ta được quan hệ Nhân viên
gồm các thuộc tính sau?
A.Không có gì thay đổi
B.Nhân viên (Mã số, Họ đệm, Tên, Ngày sinh, Giới tính, Lương, Địa chỉ,
Người giám sát, Mã đơn vị)
C.Nhân viên (Mã số, Họ đệm, Tên, Ngày sinh, Giới tính, Lương, Địa chỉ, Người
quản lý, Người giám sát)
D.Tất cả đều sai


94. Khi chuyển đổi từ mô hình ER sang mô hình quan hệ tại bước thứ ba ta được
quan hệ Dự án (Mã số, Tên, Địa điểm). Nếu thực tiếp bước thứ tư ta được
quan hệ Dự án gồm các thuộc tính sau?
A.Không có gì thay đổi
B.Dự án(Mã số, Tên, Địa điểm, Mã đơn vị)
C.Dự án(Mã số, tên, Địa điểm, Mã đơn vị, Mã nhân viên)
D.Tất cả đều sai”

95. Khi chuyển đổi từ mô hình ER sang mô hình quan hệ tại bước thứ nhất ta được
quan hệ Đơnvi (Mã số, Tên, Địa điểm). Nếu thực tiếp bước thứ hai ta được
quan hệ Đơn vị gồm các thuộc tính sau?
A.Không có gì thay đổi
B.Đơn vị(Mã số, Tên, Địa điểm, Mã dự án)
C.Đơn vị(Mã số, tên, Địa điểm, Mã dự án, Mã nhân viên)
D.Tất cả đều sai
96. Khi chuyển đổi từ mô hình ER sang mô hình quan hệ tại bước thứ hai ta được
quan hệ Đơn vị (Mã số, Tên, Địa điểm). Nếu thực hiện tiếp bước thứ ba ta
được quan hệ Đơn vị gồm các thuộc tính sau?
A.Không có gì thay đổi
B.Đơn vị(Mã số, Tên, Địa điểm, Người quản lý)
C.Đơn vị(Mã số, tên, Địa điểm, Mã dự án, Mã nhân viên)
D.Tất cả đều sai
97. Khi chuyển đổi từ mô hình ER sang mô hình quan hệ tại bước thứ ba ta được
quan hệ Đơn vị (Mã số, Tên, Địa điểm, Người quản lý). Nếu thực hiện tiếp
bước thứ tư ta được quan hệ Đơn vị gồm các thuộc tính sau?
A.Không có gì thay đổi
B.(Mã số, Tên, Địa điểm)
C.Đơn vị(Mã số, tên, Địa điểm, Mã dự án, Mã nhân viên)
D.Tất cả đều sai
98. Trong mô hình thực thể liên kết, thuộc tính đơn là?
A.Thuộc tính không thể phân chia được thành các thành phần nhỏ hơn.
B.Thuộc tính có giá trị duy nhất cho một thực thể
C.Thuộc tính được lưu trữ
D.Thuộc tính có thể có một tập giá trị cho cùng một thực thể
99. Trong mô hình thực thể liên kết, thuộc tính phức là?
A.Thuộc tính không thể phân chia được thành các thành phần nhỏ hơn.
B.Thuộc tính có giá trị duy nhất cho một thực thể
C.Không có phương án đúng.



D.Thuộc tính có thể có một tập giá trị cho cùng một thực thể
100. Trong mô hình thực thể liên kết, thuộc tính đa trị là?
A.Thuộc tính không thể phân chia được thành các thành phần nhỏ hơn
B.Thuộc tính có giá trị duy nhất cho một thực thể
C.Không có phương án đúng.
D.Thuộc tính có thể có một tập giá trị cho cùng một thực thể
101. Cho mô tả bài toán sau:” & vbCrLf & _
“ Một bệnh viện có một số lượng lớn các bác sĩ đăng ký. Mỗi bác sĩ có một mã số
duy nhất, họ tên, địa chỉ và số điện thoại. Mỗi bác sĩ đều có ít nhất một chuyên
khoa. Thông tin về chuyên khoa gồm mã chuyên khoa, tên chuyên khoa. Bệnh
viện lưu trữ tên, địa chỉ của bệnh nhân, và gán cho mỗi bệnh nhân mã số duy nhất.
Bất cứ bệnh nhân nhập viện phải được theo dõi bởi một và chỉ một bác sĩ. Khi
nhập viện, bệnh nhân phải được được điều trị bởi ít nhất một bác sĩ. Một bác sĩ có
thể điều trị nhiều bệnh nhân, hoặc không điều trị bất kỳ bệnh nhân nào. Bất cứ khi
nào bệnh nhân được điều trị bởi một bác sĩ, bệnh viện đều ghi lại ngày và giờ và
liều pháp điều trị.” & vbCrLf & _
Hãy cho biết các kiểu thực thể có trong bài toán trên?
A.Bác Sĩ, Chuyên khoa, Bệnh nhân
B.Bênh viện, Bác sĩ, Chuyên khoa, Bệnh nhân, Liệu pháp điều trị
C.Không có phương án đúng.
D.Bác sĩ, Khoa, Bệnh nhân
102. Cho mô tả bài toán sau:” & vbCrLf & _
“ Một bệnh viện có một số lượng lớn các bác sĩ đăng ký. Mỗi bác sĩ có một mã số
duy nhất, họ tên, địa chỉ và số điện thoại. Mỗi bác sĩ đều có ít nhất một chuyên
khoa. Thông tin về chuyên khoa gồm mã chuyên khoa, tên chuyên khoa. Bệnh
viện lưu trữ tên, địa chỉ của bệnh nhân, và gán cho mỗi bệnh nhân mã số duy nhất.
Bất cứ bệnh nhân nhập viện phải được theo dõi bởi một và chỉ một bác sĩ. Khi
nhập viện, bệnh nhân phải được được điều trị bởi ít nhất một bác sĩ. Một bác sĩ có

thể điều trị nhiều bệnh nhân, hoặc không điều trị bất kỳ bệnh nhân nào. Bất cứ khi
nào bệnh nhân được điều trị bởi một bác sĩ, bệnh viện đều ghi lại ngày và giờ và
liều pháp điều trị.” & vbCrLf & _
Hãy cho biết các mối quan hệ có trong bài toán trên?
A.Bác sĩ có Chuyên khoa
B.Bác sĩ Theo dõi Bệnh nhân
C.Bác sĩ điều trị Bệnh nhân
D.Tất cả đều đúng
103 Cho mô tả bài toán sau:” & vbCrLf & _
“ Một bệnh viện có một số lượng lớn các bác sĩ đăng ký. Mỗi bác sĩ có một mã số
duy nhất, họ tên, địa chỉ và số điện thoại. Mỗi bác sĩ đều có ít nhất một chuyên


khoa. Thông tin về chuyên khoa gồm mã chuyên khoa, tên chuyên khoa. Bệnh
viện lưu trữ tên, địa chỉ của bệnh nhân, và gán cho mỗi bệnh nhân mã số duy nhất.
Bất cứ bệnh nhân nhập viện phải được theo dõi bởi một và chỉ một bác sĩ. Khi
nhập viện, bệnh nhân phải được được điều trị bởi ít nhất một bác sĩ. Một bác sĩ có
thể điều trị nhiều bệnh nhân, hoặc không điều trị bất kỳ bệnh nhân nào. Bất cứ khi
nào bệnh nhân được điều trị bởi một bác sĩ, bệnh viện đều ghi lại ngày và giờ và
liều pháp điều trị.” & vbCrLf & _
Hãy chỉ ra quan hệ có thuộc tính đi kèm?
A.Bác sĩ có Chuyên khoa
B.Bác sĩ Theo dõi Bệnh nhân
C.Bác sĩ điều trị Bệnh nhân
D.Tất cả đều đúng”
104. Cho mô tả bài toán sau:” & vbCrLf & _
“ Một bệnh viện có một số lượng lớn các bác sĩ đăng ký. Mỗi bác sĩ có một mã số
duy nhất, họ tên, địa chỉ và số điện thoại. Mỗi bác sĩ đều có ít nhất một chuyên
khoa. Thông tin về chuyên khoa gồm mã chuyên khoa, tên chuyên khoa. Bệnh
viện lưu trữ tên, địa chỉ của bệnh nhân, và gán cho mỗi bệnh nhân mã số duy nhất.

Bất cứ bệnh nhân nhập viện phải được theo dõi bởi một và chỉ một bác sĩ. Khi
nhập viện, bệnh nhân phải được được điều trị bởi ít nhất một bác sĩ. Một bác sĩ có
thể điều trị nhiều bệnh nhân, hoặc không điều trị bất kỳ bệnh nhân nào. Bất cứ khi
nào bệnh nhân được điều trị bởi một bác sĩ, bệnh viện đều ghi lại ngày và giờ và
liều pháp điều trị.” & vbCrLf & _
Hãy chỉ ra quan hệ n phân trong bài toán trên?
A.Bác sĩ có Chuyên khoa
B.Bác sĩ Theo dõi Bệnh nhân
C.Bác sĩ điều trị Bệnh nhân
D.Không có phương án đúng
105. Thuộc tính đa trị trong lược đồ hướng đối tượng được khai báo bởi từ khóa?
A.Set.
B.Union.
C.Get.
D.Không có phương án đúng
106.Từ khóa Set chỉ ra rằng thuộc tính dạng?
A.Đa trị, không kể thứ tự, không cố định số phần tử
B.Đa trị, không kể thứ tự, có lặp, không cố định số phần tử.
C.Đa trị, có kể thứ tự, có lặp, không cố định số phần tử.
D.Đa trị, có kể thứ tự, có lặp, cố định số phần tử
107. khóa Bag chỉ ra rằng thuộc tính dạng?


A.Đa trị, không kể thứ tự, không cố định số phần tử
B.Đa trị, không kể thứ tự, có lặp, không cố định số phần tử.
C.Đa trị, có kể thứ tự, có lặp, không cố định số phần tử.
D.Đa trị, có kể thứ tự, có lặp, cố định số phần tử
108.Từ khóa List chỉ ra rằng thuộc tính dạng?
A.Đa trị, không kể thứ tự, không cố định số phần tử
B.Đa trị, không kể thứ tự, có lặp, không cố định số phần tử.

C.Đa trị, có kể thứ tự, có lặp, không cố định số phần tử.
D.Đa trị, có kể thứ tự, có lặp, cố định số phần tử
109.Từ khóa Array chỉ ra rằng thuộc tính dạng?
A.Đa trị, không kể thứ tự, không cố định số phần tử
B.Đa trị, không kể thứ tự, có lặp, không cố định số phần tử.
C.Đa trị, có kể thứ tự, có lặp, không cố định số phần tử.
D.Đa trị, có kể thứ tự, có lặp, cố định số phần tử
110.Chuyển đổi từ mô hình ER sang mô hình hướng đối tượng gồm mấy quy tắc
chuyển đổi?
A.3.
B.4.
C.5.
D.6.
111.Quy tắc chuyển đổi thứ nhất từ mô hình ER sang mô hình hướng đối tượng
là ?
A.Chuyển đổi mối quan hệ is-a
B.Chuyển đổi mỗi quan hệ 1:1
C.Chuyển đối mối quan hệ 1:n
D.Chuyển đối mối quan hệ n:m
112.Quy tắc chuyển đổi thứ hai từ mô hình ER sang mô hình hướng đối tượng là ?
A.Chuyển đổi mối quan hệ is-a
B.Chuyển đổi mỗi quan hệ 1:1
C.Chuyển đối mối quan hệ 1:n
D.Không có phương án đúng
113.Quy tắc chuyển đổi thứ hai từ mô hình ER sang mô hình hướng đối tượng là?
A.Chuyển đổi mối quan hệ is-a
B.Chuyển đổi mỗi quan hệ nhị nguyên không thuộc tính
C.Chuyển đối mối quan hệ 1:n
D.Không có phương án đúng



114.Quan hệ nhị nguyên không thuộc tính là ?
A.Quan hệ gồm ít nhất hai thực thể tham gia và không pháp sinh thuộc tính khi
xảy ra mối quan hệ.
B.Quan hệ phải có hai thực thể tham gia và không phát sinh thuộc tính khi
xảy ra mối quan hệ.
C.Quan hệ có nhiều nhất hai thực thể tham gia và không phát sinh thuộct ính khi
xảy ra mối quan hệ.
D.Không có phương án đúng
115.Quy tắc chuyển đổi thứ ba từ mô hình ER sang mô hình hướng đối tượng là ?
A.Chuyển đổi mối quan hệ is-a
B.Chuyển đổi mỗi quan hệ nhị nguyên không thuộc tính
C.Chuyển đối mối quan hệ phản xã
D.Không có phương án đúng
116.Quy tắc chuyển đổi thứ tư từ mô hình ER sang mô hình hướng đối tượng là ?
A.Chuyển đổi mối quan hệ is-a
B.Chuyển đổi mỗi quan hệ nhị nguyên không thuộc tính
C.Chuyển đối mối quan hệ phản xã
D.Chuyển đổi mối quan hê nhị nguyên có thuộc tính đi kèm
117.Quy tắc chuyển đổi thứ năm từ mô hình ER sang mô hình hướng đối tượng là?
A.Chuyển đổi mối quan hệ is-a
B.Chuyển đổi mỗi quan hệ nhị nguyên không thuộc tính
C.Chuyển đối mối quan hệ phản xã
D.Chuyển đổi mối quan hê nhị nguyên có thuộc tính đi kèm
E.Không có phương án đúng
118.Quy tắc chuyển đổi thứ năm từ mô hình ER sang mô hình hướng đối tượng là?
A.Chuyển đổi mối quan hệ is-a
B.Chuyển đổi mối quan hệ đa nguyên
C.Chuyển đối mối quan hệ phản xã
D.Chuyển đổi mối quan hê nhị nguyên có thuộc tính đi kèm

E.Không có phương án đúng
119. Nội dung của quy tắc chuyển đổi thứ nhất từ mô hình ER sang mô hình
hướng đối tượng là ?
A.Nếu tập thực thể A là có mối quan hệ is-a với tập thực thể B thì lớp A sẽ kế
thừa tất cả các thuộc tính trong lớp B, đồng thời bổ sung các thuộc tính riêng
của lớp A. Đây chính là tính kế thừa trong mô hình dữ liệu hướng đối tượng.
B.Nếu hai tập thực thể A và B có mối quan hệ R (R không có thuộc tính), thì mỗi
lớp A và B, ngoài các thuộc tính trong tập thực thể A và B, sẽ được bổ sung thêm
thuộc tính R (gọi là thuộc tính mối quan hệ).


C.Xét một tập thực thể A có mối quan hệ R vào chính tập A. Nếu thông qua R mỗi
đối tượng thuộc lớp A có quan hệ nhiều nhất với một đối tượng thuộc lớp A thì
thuộc tính R trong lớp A sẽ được khai báo: <Tên thuộc tính R>: <Lớp A>. Trong
trường hợp mỗi đối tượng thuộc lớp A có thể quan hệ với nhiều đối tượng thuộc
lớp A, thì thuộc tính R có khai báo: <Tên thuộc tính R>: set(<Lớp A>).
D.Không có phương án đúng
120.Nội dung của quy tắc chuyển đổi thứ hai từ mô hình ER sang mô hình hướng
đối tượng là ?
A.Nếu tập thực thể A là có mối quan hệ is-a với tập thực thể B thì lớp A sẽ kế thừa
tất cả các thuộc tính trong lớp B, đồng thời bổ sung các thuộc tính riêng của lớp A.
Đây chính là tính kế thừa trong mô hình dữ liệu hướng đối tượng.
B.Nếu hai tập thực thể A và B có mối quan hệ R (R không có thuộc tính), thì
mỗi lớp A và B, ngoài các thuộc tính trong tập thực thể A và B, sẽ được bổ
sung thêm thuộc tính R (gọi là thuộc tính mối quan hệ).
C.Xét một tập thực thể A có mối quan hệ R vào chính tập A. Nếu thông qua R mỗi
đối tượng thuộc lớp A có quan hệ nhiều nhất với một đối tượng thuộc lớp A thì
thuộc tính R trong lớp A sẽ được khai báo: <Tên thuộc tính R>: <Lớp A>. Trong
trường hợp mỗi đối tượng thuộc lớp A có thể quan hệ với nhiều đối tượng thuộc
lớp A, thì thuộc tính R có khai báo: <Tên thuộc tính R>: set(<Lớp A>).”

D.Không có phương án đúng”
121.Nội dung của quy tắc chuyển đổi thứ ba từ mô hình ER sang mô hình hướng
đối tượng là ?
A.Nếu tập thực thể A là có mối quan hệ is-a với tập thực thể B thì lớp A sẽ kế thừa
tất cả các thuộc tính trong lớp B, đồng thời bổ sung các thuộc tính riêng của lớp A.
Đây chính là tính kế thừa trong mô hình dữ liệu hướng đối tượng.
B.Nếu hai tập thực thể A và B có mối quan hệ R (R không có thuộc tính), thì mỗi
lớp A và B, ngoài các thuộc tính trong tập thực thể A và B, sẽ được bổ sung thêm
thuộc tính R (gọi là thuộc tính mối quan hệ).
C.Xét một tập thực thể A có mối quan hệ R vào chính tập A. Nếu thông qua R
mỗi đối tượng thuộc lớp A có quan hệ nhiều nhất với một đối tượng thuộc lớp
A thì thuộc tính R trong lớp A sẽ được khai báo: <Tên thuộc tính R>: A>. Trong trường hợp mỗi đối tượng thuộc lớp A có thể quan hệ với nhiều đối
tượng thuộc lớp A, thì thuộc tính R có khai báo: <Tên thuộc tính R>:
set(<Lớp A>).
D.Không có phương án đúng
122.Cho lược đồ ER trên ta phải áp dụng quy tắc số mấy để chuyển mối quan hệ
quan is-a sang mô hình hướng đối tượng ?
A.Quy tắc số 1.
B.Quy tắc số 2.
C.Quy tắc số 3.


D.Quy tắc số 4.
123.Cho lược đồ ER trên sau khi áp dụng quy tắc chuyển đổi mô hình ER sang mô
hình hướng đối tượng ta sẽ được kết quả ?
A.Tại lớp Nhân viên sẽ có thêm thuộc tính inherit:Nguoi
B.Không có gì thay đổi ở lược đồ hai lớp.
C.Tại lớp Nguoi có thêm thuộc tính inherit: Nhân viên.
D.Tại lớp Nhân viên sẽ có thêm thuộc tính inherit:Nguoi và tại lớp Nguoi có thêm

thuộc tính inherit: Nhân viên.
124.Cho lược đồ ER trên sau khi áp dụng quy tắc số mấy để chuyển mối quan hệ
quanly sang mô hình hướng đối tượng ?
A.Quy tắc số 1
B.Quy tắc số 2.
C.Quy tắc số 3.
D.Quy tắc số 4.
125.Cho lược đồ ER trên sau khi áp dụng quy tắc chuyển đổi mô hình ER sang mô
hình hướng đối tượng ta sẽ được kết quả ?
A.Tại lớp Trưởng khoa sẽ có thêm thuộc tính quanly:Khoa
B.Không có gì thay đổi ở lược đồ hai lớp.
C. lớp Khoa có thêm thuộc tính quanly: Truongkhoa.
D.Tại lớp Trưởng khoa có thêm thuộc tính quanly:Khoa và tại lớp Khoa có
thêm thuộc tính quanly: Truongkhoa.
126.Cho lược đồ ER trên sau khi áp dụng quy tắc số mấy để chuyển mối quan hệ
quản lý sang mô hình hướng đối tượng ?
A.Quy tắc số 1
B.Quy tắc số 2.
C.Quy tắc số 3.
D.Quy tắc số 4.
127.Cho lược đồ ER trên sau khi áp dụng quy tắc chuyển đổi mô hình ER
sang mô hình hướng đối tượng ta sẽ được kết quả ?
A.Tại lớp Giáo viên sẽ có thêm thuộc tính Thuoc:Khoa
B.Tại lớp Giáo viên sẽ có thêm thuộc tính Thuoc:set(Khoa) và tại lớp Khoa có
thêm thuộc tính Thuoc:set(Giaovien)..
C.Tại lớp Khoa có thêm thuộc tính Thuoc:set(Giaovien).
D.Tại lớp Giáo viên sẽ có thêm thuộc tính Thuoc:Khoa và tại lớp Khoa có
thêm thuộc tính Thuoc:set(Giaovien).



128. Cho lược đồ ER trên sau khi áp dụng quy tắc chuyển đổi mô hình ER
sang mô hình hướng đối tượng ta sẽ được kết quả ?
A.Tại lớp Giáo viên sẽ có thêm thuộc tính Thuoc:set(Khoa)
B.Tại lớp Giáo viên sẽ có thêm thuộc tính Thuoc:set(Khoa) và tại lớp Khoa có
thêm thuộc tính Thuoc:set(Giaovien).
C.Tại lớp Khoa có thêm thuộc tính Thuoc:set(Giaovien).
D.Tại lớp Giáo viên sẽ có thêm thuộc tính Thuoc:Khoa và tại lớp Khoa có thêm
thuộc tính Thuoc: (Giaovien).
C.Không có phương án đúng
129.Cho lược đồ ER trên sau khi áp dụng quy tắc số mấy để chuyển mối quan hệ
quản lý sang mô hình hướng đối tượng ?
A.Quy tắc số 1
B.Quy tắc số 2.
C.Quy tắc số 3
D.Quy tắc số 4
130.Cho lược đồ ER trên sau khi áp dụng quy tắc chuyển đổi mô hình ER sang mô
hình hướng đối tượng ta sẽ được kết quả ?
A.Tại lớp Giáo viên sẽ có thêm thuộc tính Giang:set(Mon)
B.Tại lớp Giáo viên sẽ có thêm thuộc tính Giang:set(Mon) và tại lớp Mon có
thêm thuộc tính Giang: Set(Giaovien).
C.Tại lớp Mon có thêm thuộc tính Giang:set(Giaovien).
D.Tại lớp Giáo viên sẽ có thêm thuộc tính Thuoc:Khoa và tại lớp Khoa có thêm
thuộc tính Thuoc: (Giaovien).
E.Không có phương án đúng
131.Cho lược đồ ER trên sau khi áp dụng quy tắc số mấy để chuyển mối quan hệ
phản xạ sang mô hình hướng đối tượng ?
A.Quy tắc số 1
B.Quy tắc số 2
C.Quy tắc số 3.
D.Quy tắc số 4.

132.Cho lược đồ ER trên sau khi áp dụng quy tắc chuyển đổi mô hình ER sang mô
hình hướng đối tượng ta sẽ được kết quả ?
A.Tại lớp Giáo viên sẽ có thêm thuộc tính Giang1:set(Gvien_Khoa) ”
B.Tại lớp Giáo viên sẽ có thêm thuộc tính Giang1:set(Gvien_Khoa) và tại lớp
Khoa có thêm thuộc tính Giang2: Set(Gvien_Khoa).”
C.Tại lớp Khoa có thêm thuộc tính Giang2:set(Gvien_Khoa).”
D.Tại lớp Giáo viên sẽ có thêm thuộc tính Giang1:set(Gvien_Khoa) và tại lớp
Khoa có thêm thuộc tính Giang2: Set(Gvien_Khoa). Và lớp Gvien_Khoa sẽ có


thuộc tính là( ID_gvien_khoa:AllID, Giang1: Giaovien, Giang2:Khoa,
tongsotiet:integer)”
E.Không có phương án đúng
133. Cho lược đồ ER trên sau khi áp dụng quy tắc số mấy để chuyển mối quan hệ
Giảng sang mô hình hướng đối tượng ?
A.Quy tắc số 1
B.Quy tắc số 2.
C.Quy tắc số 3.
D.Quy tắc số 4.
134.Cho lược đồ ER trên, tên các thực thể có trong lược đồ là ?
A.Giaovien, Giang, Khoa
B.Giaovien, Khoa
C.Giaovien, Khoa, Tongsotiet, Giang
D.Không có phương án nào đúng
135.Cho lược đồ ER trên, Tongsotiet được gọi là ?
A.Thuộc tính của liên kết Giang
B.Thuộc tính của kiểu thực thể Khoa và Giáo viên.
C.Thuộc tính không thể sử dụng.
D.Không có phương án nào đúng.
136.Cho lược đồ ER trên, sau khi chuyển đổi từ mô hình ER sang mô hình quan

hệ ta sẽ được những quan hệ nào ?
A.Quan hệ: Giáo viên, Khoa, Gvien_Khoa (sinh ra do liên kết Giang)
B.Quan hệ: Giáo viên, Khoa.
C.Không thể chuyển đổi mô hình sang mô hình quan hệ.
D.Không có phương án nào đúng.
137.Cho lược đồ ER trên, để chuyển đổi liên kết Giảng sang mô hình quan hệ ta
phải thực hiện bước chuyển đổi thứ ?
A.3.
B.4.
C.5.
D.6.
138.Cho lược đồ ER trên, để chuyển đổi liên kết Thuộc sang mô hình quan hệ ta
phải thực hiện bước chuyển đổi thứ ?
A.3
B.4.
C.5.
D.6.


138.Cho lược đồ ER trên, chuyển đổi lược đồ sang mô hình quan hệ ta được các
quan hệ ?
A.Giáo viên, Giáo viên_thuộc_Khoa, Khoa
B.Khoa, Giáo viên
C.Khoa
D.Giáo viên
139.Cho lược đồ ER trên, chuyển đổi lược đồ sang mô hình quan hệ ta được các
thuộc tính của quan hệ như sau ?
A.Giáo viên( id_gv, hodem, ten, tuoi, id_k); Khoa(id_k, tenkhoa, sodienthoai)
B.Giáo viên(id_gv, hoten, tuoi); Khoa(id_k, tenkhoa, sodienthoai)
C.Gáo viên(id_gv, hoten, tuoi); Khoa(id_k, tenkhoa, sodienthoai, id_gv)

D.Không có phương án đúng
140.Cho lược đồ ER trên, chuyển đổi lược đồ sang mô hình quan hệ ta được các
thuộc tính của quan hệ như sau ?
A. “Truongkhoa(id_tk, hodem, ten, tuoi); Khoa(id_k, tenkhoa, sodienthoai,
id_tk)”
TB(86,2)= “Truongkhoa(id_tk, hoten, tuoi, id_khoa); Khoa(id_k, tenkhoa,
sodienthoai, id_tk)
B.Truongkhoa(id_tk, hodem, ten, tuoi); Quanly(id_tk, id_khoa); Khoa(id_k,
tenkhoa, sodienthoai, id_tk)
C.Truongkhoa(id_tk, hodem, ten, tuoi, id_khoa), Khoa(id_k, tenkhoa, sodienthoai)
141.Cho lược đồ ER trên, chuyển đổi lược đồ sang mô hình quan hệ ta áp dụng
bước chuyển đổi thứ ?
A.3.
B.4.
C.5.
D.7.
142.Hạt nhân của mô hình hướng đối tượng là ?
A.Lớp.
B.Quan hệ.
C.Thực thệ.
D.Liên kết.
143.Trong mô hình hướng đối tượng, sự liên kết giữa các lớp đối tượng thực hiện
thông qua?
A.Liên kết.
B.Kết nhập.
C.Kế thừa và sự phụ thuộc.


D.Tất cả các phương án đều đúng.
144.Trong mô hình hướng đối tượng, mỗi quan hệ giữa các lớp được thể hiện như?

A.Kế thừa.
B.Sự trừu tượng.
C.Phương thức.
D.Thuộc tính của lớp, gọi là thuộc tính quan hệ.
145.Trong mô hình hướng đối tượng, lớp A có thuộc tính mối quan hệ R với lớp B
thì thuộc tính mối quan hệ R có?
A.Kiểu dữ liệu là lớp B.
B.Kiểu dữ liệu chưa được xác định.
C.Kiểu dữ liệu quan hệ.
D.Kiểu dữ liệu số nguyên.
146.Trong mô hình hướng đối tượng, lớp A có thuộc tính mối quan hệ R với lớp
B , nếu mỗi đối tượng thuộc lớp A có quan hệ với nhiều đối tượng thuộc lớp B thì
R được xem như thuộc tính?
A.Đa trị.
B.Đơn trị
C.Phức hợp.
D.Phát sinh.
147.Trong mô hình hướng đối tượng, lớp A có thuộc tính mối quan hệ R với lớp
B , và thuộc tính R là thuộc tính đa trị thì trong lớp A ta sẽ khai báo?
A.R: lớp B
B.R: set(lớp B)
C.R: set(lớp A)
D.R: lớp A
148.Trong mô hình hướng đối tượng, để khai báo thuộc tính phức ta sử dụng từ
khóa?
A.Set
B.List
C.Bag
D.Tuple
149.Trong mô hình hướng đối tượng, để khai báo thuộc tính bằng cấp ta khai báo

như sau ?
A.Bằng cấp: Tuple;
B.Bằng cấp: set;
C.Bằng cấp: list;
D.Bằng cấp: bag


150.Trong mô hình hướng đối tượng, gọi C 1 là siêu lớp (superclass) của lớp C 2 có
nghĩa là?
A.C1 là cha của lớp C2;
B. C1 là con của lớp C2;
C.C1 là anh em của lớp C2;
D.Tất cả đều sai;
151.Trong lược đồ CSDL hướng đối tượng, để mô tả quan hệ kế thừa (sự phân cấp
lớp) ta sử dụng?
A.Cung nét dày dạng mũi tên;
B.Cung nét mỏng dạng mũi tên;
C.Cung nét dày;
D.Cung nét mỏng;
152.Trong lược đồ CSDL hướng đối tượng, để mô tả mỗi quan hệ giữa các lớp
bằng?
A.Cung nét dày dạng mũi tên;
B.Cung nét mỏng dạng mũi tên;
C.Cung nét dày;”
D.Cung nét mỏng;”
153.Trong lược đồ CSDL hướng đối tượng, các thuộc tính đa trị được đánh dầu
bằng dấu?
A. *
B. ?
C. $

D. !
154.Hãy cho biết, hình vẽ trên mô phỏng cho?
A.Kế thừa bội
B.Kế thừa đơn
C.Sai vì sử dụng cung mũi tên
D.Tất cả các phương án đều sai
155.Mối quan hệ kết nhập là?
A. Mối quan hệ liên kết part_of giữa một đối tượng này với một đối tượng
khác
B. Mối quan hệ liên kết giữa hai lớp tồn tại độc lập nhau
C. Mối quan hệ giữa một thực thể và một đối tượng
D. Tất cả các phương án đều sai
156.Mối quan hệ kết nhập là?


×