Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Xây dựng dự án đầu tư nhà máy sản xuất ván gỗ MDF của công ty SAHABAK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 27 trang )

Xây dựng dự án đầu tư nhà máy sản xuất ván gỗ MDF của công ty SAHABAK

Mục lục
CHƯƠNG II. MỤC TIÊU – SẢN PHẨM –THỊ TRƯỜNG............................................................................. 3
A. HỒ SƠ PHÁP LÝ -

3

B. MỤC TIÊU DỰ ÁN

3

C. SẢN PHẨM

3

VÀ THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN

D. ĐÁNH GIÁ DUNG LƯỢNG THỊ TRƯỜNG HIỆN TẠI VÀ DỰ BÁO NHU CẦU TƯƠNG LAI :

4

CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ :.............................................................................. 6
I. TÓM TẮT SƠ ĐỒ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ :

6

II. CÔNG SUẤT DÂY CHUYỀN :

6


III. DANH MỤC THIẾT BỊ : ( TÓM TẮT DANH MỤC CHÍNH)

7

E. TỔNG GIÁ TRỊ DÂY CHUYỀN :

7

IV. ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT CỦA NGUYÊN LIỆU, NĂNG LƯỢNG :

7

F. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NHÀ XƯỞNG

9

Trang 1 / 27


CHƯƠNG IV. TỔ CHỨC QUẢN TRỊ THỰC HIỆN DỰ ÁN....................................................................... 11
I. BỘ MÁY QUẢN LÝ

11

B. NHU CẦU NHÂN LỰC :

12

CHƯƠNG V. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH........................................................................................................ 13
I. XÁC ĐỊNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN :


13

B. NGUỒN VỐN :

15

C. CÁC BẢNG TÍNH TÀI CHÍNH

17

D. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ

23

E. ĐÁNH GIÁ AN TOÀN VỀ TÀI CHÍNH

24

CHƯƠNG VI. PHÂN TÍCH KINH TẾ XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG...............................................................25
I. LỢI ÍCH KINH TẾ XÃ HỘI

25

B. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG

26

CHƯƠNG VII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................................. 26
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO


27

Chương I..................................................................................................................

Trang 2 / 27


CHƯƠNG II. MỤC TIÊU – SẢN PHẨM –THỊ TRƯỜNG
a. HỒ SƠ PHÁP LÝ Các văn bản pháp lý của đự án
b. MỤC TIÊU DỰ ÁN
Kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng mạnh mẽ kéo theo nhu cầu đầu tư xây dựng hạ
tầng cơ sở cho đất nước cũng ngày càng nhiều. Các cơn sốt về vật liệu xây dựng trong đó
có ván nhân tạo, đặc biệt là ván MDF vẫn xảy ra hàng năm do nhu cầu còn rất lớn. Mặc dù
ngành công nghiệp sản xuất ván nhân tạo của nước ta có những bước phát triển đáng ghi
nhận nhưng theo thống kê một lượng lớn ván MDF vẫn phải nhập khẩu với số lượng lớn
mỗi năm.
Qua nghiên cứu thị trường cho thấy hàng năm nước ta nhập khẩu nhiều ván MDF từ
các nước Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia, New Zealand .v.v.
Dự án được Công ty Cổ Phần SAHABAK thành lập với mục tiêu :
Xây dựng nhà máy sản xuất ván MDF cao cấp với giá thành hợp lý phục vụ cho công
cuộc Công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước.
Tạo ra vật liệu phục vụ ngành Trang trí nội thất, thay thế gỗ tự nhiên, góp phần giảm
việc phá rừng.
Tạo ra hàng hoá có có giá trị, góp phần phát triển kinh tế địa phương, tạo việc làm
cho lao động địa phương.
c. SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN
i. Sản phẩm chính của dự án, mục đích sử dụng
Ván sợi MDF (Medium Density Board) thuộc loại gỗ nhân tạo có độ bền cơ lý
cao, kích thước lớn, phù hợp với công nghệ sản xuất đồ mộc nội thất trong vùng khí hậu

nhiệt đới. Ván sợi được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực: sản xuất đồ mộc, trang trí
nội thất, xây dựng.
MDF được sản xuất qua quá trình ép sợi gỗ được băm, nghiền và trộn keo, tỷ trọng từ
520-850kg/m3, tùy theo yêu cầu chất lượng, nguyên liệu gỗ, độ dày. Trên thị trường hiện
có 3 loại chính: trơn, chịu nước, Melamine.
MDF trơn là loại phổ biến nhất, khi sử dụng thường được phủ veneer, sơn hoặc phủ

Trang 3 / 27


PU. MDF chịu nước cũng thuộc loại MDF trơn, được trộn keo chịu nước trong quá trình
sản xuất, thường sử dụng ở nơi có khả năng tiếp xúc với nước hoặc có độ ẩm cao như cánh
cửa, đồ gỗ trong nhà, tủ bếp… Melamine MDF: hai mặt ván MDF được phủ một lớp
Melamine nhằm tạo vẻ đẹp, chống ẩm và trầy xước.
ii. Số liệu kỹ thuật của sản phẩm ván MDF của dự án :
Kích thước : (Rộng x Dài): 1.220 x 2.440 mm Dầy

: Từ 9  22 mm

Sản phẩm đạt đạt theo tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn Châu Âu ( Euro MDF
Board (EMB) Standard, 1995, The third Edition). Các tiêu chuẩn ván E1, E2, CARB.
iii. Khách hàng chính của sản phẩm :
Khách hàng chính của dự án là các Doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ, đặc biệt các Công
ty cần ván MDF chất lượng cao, phù hợp tiêu chuẩn để sản xuất sản phẩm nội thất xuất
khẩu.
Khách hàng của dự án bao gồm các nhà nhập khẩu MDF trong các thị trường khu vực
như Nhật bản, Hàn quốc, Ấn độ…
d.

ĐÁNH GIÁ DUNG LƯỢNG THỊ TRƯỜNG HIỆN TẠI VÀ DỰ

BÁO NHU CẦU TƯƠNG LAI :

1. Đánh giá thị trường trong nước :
Năm 2013
Theo số liệu thống kê, trong tháng 6/2013, lượng ván MDF nhập khẩu về Việt Nam
đạt 34 nghìn m3, trị giá 9,1 triệu USD, giảm 16,2% về lượng và giảm 24,5% về trị giá so
với tháng trước. Tính chung, trong 6 tháng đầu năm 2013, lượng ván MDF nhập khẩu về
Việt Nam đạt 193,4 nghìn m3, trị giá 55,1 triệu USD, giảm 24,8% về lượng và giảm 32,6%
về trị giá so với cùng kỳ năm 2012. Giá nhập khẩu ván MDF về Việt Nam bình quân trong
6 tháng đầu năm ở mức 285,2 USD/m3, giảm 32,92 USD/m3 so với cùng kỳ năm 2012.
Qua số liệu phân tích ở trên cho ta thấy rằng nhu cầu về ván MDF tại thị trường trong
nước là rất lớn và vẫn không ngừng phát triển. Hơn thế nữa khả năng đáp ứng nhu cầu cho
thị trường của các doanh nghiệp trong nước là không đủ.
Công ty Cổ phần SAHABAK tin tưởng chắc chắn rằng sản phẩm của công ty sẽ có
chỗ đứng trên thị trường. Thứ nhất, thị trường thì quá lớn mà doanh nghiệp trong nước sản

Trang 4 / 27


xuất không đủ. Thứ hai, sản phẩm của công ty lại vượt trội về chất lượng, có gia tăng khả
năng chống ẩm và cháy nhờ áp dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến nhất hiện nay.
ii. Phân tích đối thủ cạnh tranh trong nước :

a) Công ty MDF Geruco Quảng trị
Công suất: 70.000 m3/năm
Dây chuyền thiết bị mua của tập đoàn CHLB Đức cung cấp, lắp đặt và chuyển giao
công nghệ. Giá bán trung bình năm 2007 : 245 USD/m3

b) Nhà máy MDF Kim Tín
Công suất : 160,000 m3/năm. Dây chuyền thiết bị : Trung Quốc . Đang hoạt động

50% công suất

c) Công ty TNHH Vina Eco Board (VECO)
Công suất : 250.000 m3/năm. Dây chuyền của Dieffenbacher, Đức . Đang hoạt động
80% công suất.

d) Công ty cổ phần MDF Ý Mỹ
Công suất : 120.000 m3/năm. Dây chuyền : Dieffenbacher Đức, đang chuẩn bị sản
xuất.
Ngoài ra còn một số nhà máy khác cũng đang trong quá trình triển khai dự án như
Công ty lâm nghiệp Tháng Năm tại Nghệ An, nhà máy Tân An Hoà Bình…

Trang 5 / 27


CHƯƠNG III.

GIẢI PHÁP KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ :

I. TÓM TẮT SƠ ĐỒ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ :

II. CÔNG SUẤT DÂY CHUYỀN :
Tổng công suất dây chuyền là 360 m 3/ngày (108.000 m3/năm với 300 ngày làm việc)
và được tính cho ván hoàn thiện với độ dầy thông dụng 16mm, hoạt động 3 ca/ ngày (mỗi
ca là 7,5 giờ), với thời gian tối thiểu hoạt động trong ngày là 22,5 giờ. Công suất dây
chuyền phụ thuộc vào độ từng độ dầy của sản phẩm, và được tính như sau
Độ dầy ván
Ván hoàn thiện (mm)

9,0

10,0
12,0
16,0
19,0

Ván thô (mm)

10,9
11,9
13,9
18,1
21,1

Tỷ trọng ván
kg/m3
780 – 820
770 – 810
760 – 800
740 – 780
735 – 765

Công suất DC
m3/ngày
300
330
350
360
320

Trang 6 / 27



22,0

24,2

720 - 760

300

III. DANH MỤC THIẾT BỊ : ( Tóm tắt danh mục chính)
Thành tiền
Số TT
1
2
3
4
5
6
7
8

Tên thiết bị
Hệ thống máy tạo dăm gỗ
Hệ thống máy tạo sợi gỗ
Hệ thống ép sơ bộ
Hệ thống ép chính
Hệ thống cắt ván và chà nhám
Trung tâm năng lượng
Hệ thống nấu keo

Hệ thống phụ trợ : hút bụi, khí nén,bơm,
vận chuyển, bồn chứa, tủ điện....
Tổng cộng

( USD)
954,457
8,766,820
5,407,075
9,514,958
1,586,531
2,044,863
634,613
6,419,459

35,328,775

e. TỔNG GIÁ TRỊ DÂY CHUYỀN :
(Tham khảo : Bảng báo giá thiết bị của nhà cung cấp Dieffenbacher)
Tổng giá trị thiết bị : 35,328,775 USD.
Tỷ giá : 21.200 VNĐ/USD
Tổng giá trị dây chuyền : 748,970,030 ( nghìn đồng) (a)
IV. ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT CỦA NGUYÊN LIỆU, NĂNG LƯỢNG :
1. Gỗ :

a. Đặc điểm kỹ thuật gỗ nguyên liệu :
Dạng gỗ

: Gỗ tròn

Mật độ


: 650 – 1,000 kg/m3

Độ ẩm

: Tối thiểu 60% - Tối đa 100%

Kích thước

: Dài : Tối thiểu 1,000 mm – Tối đa 3,000 mm

: Đường kính : Tối thiểu 40 mm – Tối đa 160 mm
Các điều kiện khác : Không lẫn kim loại, đá và các tạp chất khác.
b. Nguồn cung cấp :
Nhà máy nằm dự kiến đặt tại khu công nghiệp Thanh Bình, huyện Chợ Mới ,
Tỉnh Bắc cạn, giáp ranh tỉnh Thái Nguyên, Cao Bằng, Tuyên Quang, đây là khu vực

Trang 7 / 27


có diện tích rừng trồng (keo lá tràm, bạch đàn …) thuộc vào lớn nhất cả nước.
Nhà máy nằm trong vùng nguyên liệu là lợi thế chủ động nguyên liệu và chi
phí vận chuyển nguyên liệu
2. Keo và phụ gia :

a. Keo :
Sử dụng keo Ure Formaldehyde dạng lỏng. Trong giai đoạn đầu, nhà máy sử
dụng keo UF của các nhà cung cấp trong nước. Giai đoạn II nhà máy sẽ đầu tư thêm
hệ thống sản xuất keo để chủ động.
b. Chất để tôi : Sử dụng Ammonium sulphate (Anmoni sunfat)

(NH4)22SO4 phân hủy trong nước.
c. Hexamethylen Tetramine và/ hoặc Urea :
Tác nhân hóa học đệm để phân hủy trong nước, chất lượng được sử dụng tùy
thuộc vào lọa keo và nồng độ pH trong nước. Công thức hóa học của hexamethylen
Tetramine : (CH2)6N4
d. Paraffin : Wax đặc, tỷ lệ dầu tối đa 3%.
e. Nguồn cung cấp :
Các loại keo và phụ gia kể trên đều được các công ty hóa chất tại Việt Nam
nhập khẩu về để phục vụ cho ngành gỗ.
3. Năng lượng :

a.

Điện : 380/200 V/ 50 (+/-1) Hz Điện được cung cấp bởi nguồn điện

của Khu CN và đảm bảo các yêu cầu về điện cho dự án. Để duy trì tính liên tục cho
hoạt động của dự án, chủ đầu tư cũng lắp thêm máy phát điện dự phòng.
b. Nước : Áp lực 2x105 Pa, Chất lượng nước : Độ pH 6.5 – 8.5
Nước sử dụng nước cung cấp bởi Khu công nghiệp có tính chất thỏa mãn yêu
cầu của dây chuyền.

Trang 8 / 27


iv. Nhu cầu tiêu thụ nguyên liệu, năng lượng dự án :

Để dễ dàng cho việc tính toán, dự án tính nhu cầu năng lượng, nguyên liệu của
dự án bằng độ dầy sản phẩm thông dụng nhất là 16mm, và 760 kg/m3
Công suất nhà máy


360 m3/ngày.

Tương đương khoảng

108,000 m3/năm (khoảng 300 ngày làm việc)

Dựa trên tiêu chuẩn tiêu thụ nguyên liệu, năng lượng của nhà cung cấp, mức
tiêu thụ được tính như sau :
Tiêu hao cho
1m3 sản phẩm

Nguyên liệu, nhiên liệu
Gỗ cây
Urea formaldehyde
Ammonium Chloride
Chemical buffer
Paraffin
Điện
Nước
Nhiệt năng

760
110
3
3
15
350
1
1,520,000


kg
kg
kg
kg
kg
kW
m3
kcal

Tổng mức tiêu hao cho
108,000 m3 thành phẩm
82,080
8,360
228
228
1,140
37,800,000
108,000
164,160

tấn
tấn
tấn
tấn
tấn
kW
m3
Megacal

f. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NHÀ XƯỞNG

1. Mô tả khu vực địa điểm :
Nhà máy sẽ được xây dựng trong KCN Thanh Bình thuộc địa phận huyện Chợ Mới,
tỉnh Bắc cạn. Vị trí này rất thuận lợi về mặt giao thông đường bộ, cách Hà nội 130km và
nằm gần với đường Quốc lộ 3,
Nhà máy sẽ được xây dựng theo đúng thiết kế được duyệt bảo đảm các yêu cầu cần
có của một Nhà máy sản xuất MDF hiện đại bậc nhất, sẽ đáp ứng tốt các yêu cầu về môi
trường, cảnh quan, và thẩm mỹ.
Diện tích sử dụng sẽ là 80,000 m2.
ii. Khối lượng phần xây dựng các hạng mục chính
Số TT

1
2
3
4
5

Tên Hạng Mục

Nhà xưởng chính
Kho thành phẩm
Khu thiết bị ngoài trời
Văn phòng
Cantin, nhà nghỉ công nhân

Đơn vị

m2
m2
m2

m2
m2

Khối lượng

20,000
5,000
3,000
1,600
500

Suất đầu tư

3,500
2,500
1,000
4,500
4,000

Thành tiền

70,000,000
12,500,000
3,000,000
7,200,000
2,000,000

Trang 9 / 27



6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

Khu phụ trợ
Nhà để xe
Trạm biến thế
Nhà bảo vệ
Tháp cấp nước
Hàng rào bảo vệ
Bãi xuất nhập hàng
Cây xanh thảm cỏ
HT Điện + chiếu sáng
HT Cấp thoát nước
HT thông tin liên lạc
HT Chống sét + PCCC
Chi phí khảo sát, thiết kế,
thẩm định
TỔNG CHI PHÍ XÂY LẮP


m2
m2
m2
m2
m2
m
m2
m2
HT
HT
HT
HT
Toàn
bộ
(b)

400
150
25
50
1
1200
1,000
10,000
1
1
1
1

2,500

2,000
3,000
1,800
150,000
2,500
1,300
250
4,000,000
3,500,000
1,500,000
2,000,000

1,000,000
300,000
75,000
90,000
150,000
3,000,000
1,300,000
2,500,000
4,000,000
3,500,000
1,500,000
2,000,000

1

3,423,450

3,423,450

117,538,450

Công ty sẽ xây dựng nhà máy theo đúng tiêu chuẩn tiên tiến bao gồm các hạng mục
chính theo tổng thiết kế được duyệt

Trang 10 / 27


CHƯƠNG IV. TỔ CHỨC QUẢN TRỊ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. BỘ MÁY QUẢN LÝ
Bảng sau đây thể hiện rõ cơ cấu quản lý của công ty, phản ánh quan hệ giữa các bộ
phận sản xuất, nghiệp vụ và lãnh đạo :

Cơ cấu Quản trị - Giám sát : Hội đồng quản trị là cơ quan quyền lực cao nhất đề ra
những chính sách phát triển Công ty, thông qua các kế hoạch và báo cáo nhằm thực hiện
chức năng giám sát của mình
Cơ cấu điều hành : Được giao cho Tổng giám đốc toàn quyền điều hành công việc
hàng ngày.
Các bộ phận trực tiếp sản xuất

Trang 11 / 27


Các bộ phận hỗ trợ : Các phòng ban chức năng như Kinh doanh, Xuất nhập khẩu,
Vận chuyển …Ngoài ra có thể tổ chức các bộ phận thích hợp khác trong quá trình tùy theo
sự phát triển của Công ty và hoàn cảnh sản xuất kinh doanh cụ thể.
b. NHU CẦU NHÂN LỰC :
Vị trí công việc

Số lượng


Mức lương
Tháng

1. Lao động trực tiếp
Kỹ thuật viên
16
Tổ trưởng sản xuất
20
Công nhân trực tiếp
200
Cộng :
236
2. Lao động gián tiếp
Nhân viên phòng thí nghiệm
6
Nhân viên QC
8
Kế toán
10
Nhân viên kinh doanh
30
Nhân viên văn phòng khác
10
Lái xe
10
Bảo vệ
10
Tạp vụ
5

Cộng :
89
3. Quản lý
Tổng Giám đốc
1
20,000
Phó Tổng giám đốc
1
15,000
Các Giám đốc
4
12,000
Quản lý Phòng, ban
15
10,000
Cộng :
21
TỔNG CỘNG
346
(c)
Trên đây là nhu cầu năng lực dự kiến cho năm thứ

Tổng quỹ lương
ĐV: nghìn đồng

6,500
4,500
3,200

104,000

90,000
640,000
834,000

3,800
4,200
4,500
5,500
3,800
3,500
3,000
2,800

22,800
33,600
45,000
165,000
38,000
35,000
30,000
14,000
383,400

20,000
15,000
48,000
150,000
233,000
1,450,400
nhất khi nhà máy đi vào hoạt


động. Từ năm thứ 2 trở đi tùy theo tình hình phát triển SXKD mà công ty có kế hoạch
tuyển dụng thêm phù hợp. Ngoài ra để duy trì được sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị
trường, phải áp dụng công nghệ mới, đa dạng hóa mặt hàng. Công ty coi trọng vấn đề đào
tạo, nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên của mình, và sẽ dành một đầu tư đáng kể
cho đào tạo ở nước ngoài, không chỉ sản xuất mà còn về quản lý, có trình độ kinh doanh
quốc tế.

Trang 12 / 27


CHƯƠNG V. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
I. XÁC ĐỊNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN :
1. Tính toán vốn cố định :
HẠNG MỤC
I. THIẾT BỊ MÁY MÓC (a1)
1. Dây chuyền sản xuất ván MDF (a)
2. Chi phí Vận chuyển đa phương thức thiết bị về NM
3. Chi phí bảo hiểm vận chuyển (0,22% x 110% Tổng giá trị dc)
4. Chi phí bảo hiểm lắp đặt (0,3% x 110% Tổng giá trị dây chuyền)
5. Chi phí thẩm định, chạy thử (0,2% x Tổng giá trị dây chuyền)
II. XÂY DỰNG (b1)
1. Tổng chi phí thiết kế, xây dựng công trình
III. THIẾT BỊ VĂN PHÒNG (d1)
1. Nội thất
2. Thiết bị máy tính
3. Phần mềm quản lý ERP
IV. PHƯƠNG TiỆN VẬN TẢI (v1)
1. Xe nâng, 4 xe
2. Xe múc, 2 xe

3. Xe tải Hino 13 tấn, 5 xe
4. Xe ô tô 7 chỗ

TỔNG CỘNG (= a1+b1+d1+v1)

MỨC ĐẦU TƯ
(ĐVT : Ngàn đồng)
760,027,388
748,970,030
5,500,000
1,812,507
2,246,910
1,497,940
117,538,450
117,538,450

2,750,000
650,000
500,000
1,600,000
2,600,000
800,000
400,000
500,000
900,000

882,915,838

ii. Tính toán khấu hao hàng năm :
Chi phí thiết bị sản xuất : khấu hao đều trong 08 năm.

Chi phí xây dựng : khấu hao đều trong 10 năm.
Chi phí thiết bị văn phòng : 4 năm, phương tiện vận tải : khấu hao đều trong 05 năm.

Trang 13 / 27


iii. Bảng tính toán khấu hao : (ĐVT : Ngàn đồng)
HẠNG MỤC

Năm 1

Tổng giá trị vốn cố định đầu kỳ
Khấu hao thiết bị , máy móc
Khấu hao đều trong 8 năm
Khấu hao xây dựng
Khấu hao đều trong 8 năm
Khấu hao Thiết bị văn phòng
Khấu hao đều trong 4 năm
Khấu hao Phương tiện vận tải
Khấu hao đều trong 5 năm
TỔNG CỘNG KHẤU HAO
Tổng giá trị vốn cố định cuối kỳ

iv.

Năm 2

Năm 3

Năm 4


Năm 5

Năm 6

Năm 7

Năm 8

882,915,838

772,012,609

661,109,380 550,206,151 439,302,922 329,087,193 219,391,464 109,695,735

95,003,423

95,003,423

95,003,423

95,003,423

95,003,423

95,003,423

95,003,423

95,003,423


14,692,306

14,692,306

14,692,306

14,692,306

14,692,306

14,692,306

14,692,306

14,692,306

687,500

687,500

687,500

687,500

520,000

520,000

520,000


520,000

110,903,229

110,903,229

772,012,609

661,109,380

520,000

109,695,72 109,695,72
109,695,729
9
9
550,206,151 439,302,922 329,087,193 219,391,464 109,695,735
0
110,903,229

110,903,229 110,215,729

Tính toán vốn lưu động :

Căn cứ vào chi phí sản xuất và kế hoạch sản xuất hàng năm, tính tóan nhu cầu sử dụng vốn lưu động và lượng vốn lưu động tối thiểu
cần thiết để dảm bảo hoạt động của công ty không bị trở ngại nhu cầu dự trữ như sau:

Trang 14 / 27



MỨC ĐẦU TƯ
ĐVT : Ngàn đồng
Nguyên liệu trong kho (1 tháng)
10,345,500
Phụ tùng trong kho (2 tháng)
2,747,520
Thành phẩm trong kho ( 1 tháng tổng chi phí sản xuất)
26,280,961.63
Dự phòng các khoản phải thu ( 4% tổng doanh thu )
12,821,760
Tiền mặt ( 1 tháng quỹ lương)
2,111,541
TỔNG CỘNG
54,307,282
Tổng vốn lưu động cho dự án theo tính toán cần thiết là 54,307,282
Thành phần

v. Tổng mức đầu tư :

Thành phần
A. Vốn cố định
B.Vốn lưu động
C. Tổng vốn

Số tiền (x1000 VND)

882,915,838
54,307,282
937,223,120


b. NGUỒN VỐN :

Nguồn vốn
Số tiền(x1000 VNĐ)
Vốn cố định
882,915,838
Vốn vay
750,478,462
Vốn chủ SH
132,437,376
Vốn lưu động
54,307,282
Vốn vay
0
Vốn chủ SH
54,307,282

Tỷ lệ
85%
15%

100%

Vốn chủ sở hữu :
- Vốn cố định : 132,437,376 (x1000 VNĐ) chiếm 15 % vốn cố định
- Vốn lưu động : 54,307,282 (x1000 VNĐ) chiếm 100% vốn lưư động
Vốn vay : Vay Ngân hàng phát triển Việt Nam và ngân hàng thương mại với sự bảo
lãnh của Ngân hàng phát triển, Thời hạn vay 8 năm. Tổng cộng 750,478,462 (x1000
VNĐ) trong đó :

- Vay Ngân hàng phát triển lãi suất 6.9 %/năm : vay 529,749,503 (x1000 VND)
chiếm 60% vốn cố định.
- Vay ngân hàng thương mại với lãi suất 10,5 %/năm : vay 220,728,959 (x1000
VND) chiếm 25 % vốn cố định.

Trang 15 / 27


BẢNG KẾ HOẠCH TRẢ NỢ VAY :
ĐVT : Ngàn đồng
Năm
Giá trị đầu kỳ
Vay trong kỳ
- Vốn vay trên tổng
vốn cố định dự án
- Với lãi suất
Trả nợ
Gốc
Lãi
Giá trị cuối kỳ

Thứ 0

- Vốn vay trên tổng
vốn cố định dự án
- Với lãi suất
Trả nợ
Gốc
Lãi
Giá trị cuối kỳ

Tổng nợ gốc phải trả
Tổng lãi phải trả

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Thứ 7

Thứ 8

529,749,503

463,530,815

397,312,127

331,093,439

264,874,751

198,656,064

132,437,376


66,218,688

102,771,404
66,218,688
36,552,716
463,530,815

98,202,314
66,218,688
31,983,626
397,312,127

93,633,225
66,218,688
27,414,537
331,093,439

89,064,135
66,218,688
22,845,447
264,874,751

84,495,046
66,218,688
18,276,358
198,656,064

79,925,956
66,218,688

13,707,268
132,437,376

75,356,867
66,218,688
9,138,179
66,218,688

70,787,777
66,218,688
4,569,089
(0)

220,728,960

193,137,840

165,546,720

137,955,600

110,364,480

82,773,360

55,182,240

27,591,120

-


-

-

-

-

-

-

-

50,767,661
27,591,120
23,176,541
193,137,840
93,809,808
59,729,256

47,870,593
27,591,120
20,279,473
165,546,720
93,809,808
52,263,099

44,973,525

27,591,120
17,382,406
137,955,600
93,809,808
44,796,942

42,076,458
27,591,120
14,485,338
110,364,480
93,809,808
37,330,785

39,179,390
27,591,120
11,588,270
82,773,360
93,809,808
29,864,628

36,282,323
27,591,120
8,691,203
55,182,240
93,809,808
22,398,471

33,385,255
27,591,120
5,794,135

27,591,120
93,809,808
14,932,314

30,488,188
27,591,120
2,897,068
93,809,808
7,466,157

529,749,502
60%
6.9%
0
0
529,749,502

Giá trị đầu kỳ
Vay trong kỳ

Thứ 1

220,728,959
.50
25%
10.50%
0
0
220,728,959


Trang 16 / 27


c. CÁC B ẢNG TÍNH TÀI CHÍNH
1. Dự trù doanh thu :
Tham khảo giá ván MDF nhập khẩu và giá ván MDF Quảng Trị, Gia Lai trong 3 năm
vừa qua, có thể xác định giá bán trung bình các năm qua như sau :
Năm 2007 : Từ 220 – 230 USD/m3

Năm 2008 : Từ 230 – 250 USD/m3

Năm 2009 : Từ 260 – 280 USD/m3

Năm 2010 : Từ 270 – 290 USD/m3

Năm 2011 : Từ 290 – 320 USD/m3

Năm 2012 : Từ 295 – 320 USD/m3

Từ đầu năm 2013 đến nay với sự ảnh hưởng sự suy giảm kinh tế tòan cầu, giá ván
MDF trung bình giảm mạnh (15%) so với cùng kỳ năm 2012. Giá MDF nhập khẩu trung
bình từ 280 – 295 USD/m3
Trừ các yếu tố trượt giá, giả định giá bán sản phẩm một cách thận trọng của dự án là
280 USD/m3 (tính trong trường hợp đợt suy giảm kinh tế kéo dài), tỷ giá 21,200
VNĐ/USD, tương đương : 5,936,000 VNĐ/m3.
Công suất trung bình của nhà máy là 108.000 m 3/năm. Bằng một cách thận trọng, giả
định dự án chỉ chạy được 50% công suất trong năm đầu tiên, và tăng thêm 20% công suất
cho những năm tiếp theo.
Bảng dự trù doanh thu cho 5 năm đầu hoạt động :
Năm

Công suất dự kiến (m3)
Hiệu suất (%)
Giá bán (Ngàn đồng/m3)
Tổng doanh thu(Ngàn đồng)

1
54,000
50%
5,936
320,544,000

2
3
75,600
97,200
70%
90%
5,936
5,936
448,761,600 576,979,200

4
108,000
100%
5,936
641,088,000

5
108,000
100%

5,936
641,088,000

2. Dự trù chi phí giá thành sản phẩm:

a) Chi phí nguyên, nhiên liệu :
Nguyên liệu, nhiên liệu

ĐV

Tổng mức tiêu
hao cho 108,000
m3 thành phẩm

Đơn Giá
(Ngàn đồng)

Thành tiền
(Ngàn đồng)

Gỗ cây

tấn

82,080

900

73,872,000


Urea formaldehyde

tấn

8,360

7,600

63,536,000

Ammonium Chloride

tấn

228

12,000

2,736,000

Chemical buffer

tấn

228

12,000

2,736,000


Trang 17 / 27


Paraffin

tấn

1,140

22,000

25,080,000

Điện

kW

37,800,000

1.680

63,504,000

Nước

m3

108,000

4


432,000

Megacal

164,160

100

16,416,000

Nhiệt năng

Tổng chi phí nguyên liệu, nhiên liệu cho 108.000 m3 sản phẩm

248,312,000

Tổng chi phí nguyên liệu, nhiên liệu cho 1 m3 sản phẩm (Ngàn đồng)

2,299.19

Bảng tổng hợp chi phí nguyên, nhiên liệu :
Năm thứ 1
Sản lượng(m3)

Năm thứ 3

Năm thứ 4

Năm thứ 5


54,000

75,600

97,200

108,000

108,000

2,299

2,299

2,299

2,299

2,299

173,818,400

223,480,800

Đơn giá Ngàn đồng/m3
Thànhtiền(Ngàn đồng)

Năm thứ 2


124,156,000

248,312,000 248,312,000

b) Chi phí tiền lương, đào tạo :
Lương hàng tháng (tham khảo bảng nhu cầu nhân sự) : tổng mức lương hàng tháng
trong năm thứ 1 là 1,450,400 (Nghìn đồng). Mức lương trên đây được tăng phù hợp với
việc mở rộng sản xuất kinh doanh qua từng năm. Tuy vậy tỷ lệ tăng trưởng luôn phù hợp
với mức tăng trưởng của sản xuất, luôn thấp hơn chi phí lương dự tính trong giá thành.
Khẳng định việc tăng lương như vậy là khả dĩ và chấp nhận được. Theo dự tính, quỹ lương
được tăng 10%/năm.
Tính toán quĩ lương hàng năm : Quỹ lương hàng năm được tính 13 lần tổng lương
trên tháng. Đây thể hiện nhu cầu quỹ lương tối thiểu cần thiết theo sự phát triển của nhân
sự :
Chi phí lương năm thứ 1

= 1,450,400 x 13

= 18,855,200 (nghìn đồng)

BHXH +BHYT năm thứ 1

= 18,855,200 x 19% =

3,582,488 (nghìn đồng)

Chi phí đào tạo hàng năm : kinh phí đào tạo phụ thuộc vào mức sản xuất kinh
doanh của Công ty và dự kiến phát triển thị trường. Dự kiến chi phí đào tạo như sau :
Chi phí đào tạo trong nước : 60% Quỹ lương hàng tháng :
1,450,400 x 60% = 870,240 (nghìn đồng)

Chi phí đào tạo nước ngoài : 40% Quỹ lương hàng tháng.
1,450,400 x 40% = 580,160 (nghìn đồng)

Trang 18 / 27


- Tổng hợp chi phí tiền lương, đào tạo :
ĐVT : Ngàn đồng
Năm
Lương hàng tháng
Lương hàng năm

Thứ 1

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

BHXH + BH YT+TN

1,450,400
18,855,200
3,582,488

1,595,440
20,740,720

3,940,737

1,754,984
22,814,792
4,334,810

1,930,482
25,096,271
4,768,292

2,123,531
27,605,898
5,245,121

Chi phí đào tạo
- Trong nước
- Nước ngoài
TỔNG CỘNG

870,240
580,160
25,338,488

957,264
638,176
27,872,337

1,052,990
701,994
30,659,570


1,158,289
772,193
33,725,528

1,274,118
849,412
37,098,080

c) Dự trù các chi phí khác
Chỉ tiêu

Năm thứ 1

Năm thứ 2

Năm thứ 3

Sản lượng (m3)

54,000
772,012,609
320,544,000

75,600
661,109,380
448,761,600

97,200
108,000

108,000
550,206,151 439,302,922 329,087,193
576,979,200 641,088,000 641,088,000

1,373,760

1,923,264

2,472,768

2,747,520

2,747,520

15,440,252

13,222,188

11,004,123

8,786,058

6,581,744

2,518,560

3,525,984

4,533,408


5,037,120

5,037,120

Chi phí tiếp thị lưu thông
hàng hóa : chiếm 10% doanh
thu trong năm đầu tiên, 7% cho
năm thứ 2 và 5% cho các năm
tiếp theo (nghìn đồng)

32,054,400

31,413,312

28,848,960

32,054,400

32,054,400

Chi phí bảo hiểm tài sản là
0,4% trên giá trị còn lại (nghìn
đồng)

3,088,050

2,644,438

2,200,825


1,757,212

1,316,349

Giá trị còn lại (nghìn đồng)
Doanh Thu (nghìn đồng)
Chi phí phụ tùng thay thế :
USD 1,2 / m3
(nghìn đồng)
Chi phí bảo dưỡng, bảo trì
máy móc thiết bị, nhà
xưởng : là 2% giá trị còn lại.
(nghìn đồng)
Chi phí bao bì : $US 2,2 / m3
(nghìn đồng)

Năm thứ 4

Năm thứ 5

Chi phí khác chiếm 1% trên tổng chi phí giá thành báo gồm chi phi đi lại, điện thoại,
tiếp khách, văn phòng phẩm .v.v.

Trang 19 / 27


Bảng dự trù giá thành chi phí sản xuất :
(ĐVT : Ngàn đồng)
Năm thứ 1
Chi phí nguyên vật

liệu,nhiên liệu, năng lượng
Chi phí tiền lương, đào tạo
Chi phí phụ tùng thay thế
Chi phí bảo dưỡng, bảo trì
Chi phí bao bì
Chi phí tiếp thị lưu thông
hàng hóa
Chi phí bảo hiểm tài sản
Khấu hao
Lãi tín dụng
Chi phí thuê đất
Chi phí sử dụng hạ tầng
KCN
Chi phí khác 1%
TỔNG CỘNG

Năm thứ 2

124,146,000
25,338,488
1,373,760
15,440,252
2,518,560

173,804,400
27,872,337
1,923,264
13,222,188
3,525,984


223,462,800
30,659,570
2,472,768
11,004,123
4,533,408

248,292,000
33,725,528
2,747,520
8,786,058
5,037,120

248,292,000
37,098,080
2,747,520
6,581,744
5,037,120

248,292,000
40,807,888
2,747,520
4,387,829
5,037,120

Năm thứ 8
248,292,00
248,292,000
0
44,888,677 49,377,544
2,747,520

2,747,520
2,193,915
5,037,120
5,037,120

32,054,400
3,088,050
110,903,229
59,729,256
339,200

31,413,312
2,644,438
110,903,229
52,263,099
339,200

28,848,960
2,200,825
110,903,229
44,796,942
339,200

32,054,400
1,757,212
110,903,229
37,330,785
339,200

32,054,400

1,316,349
110,215,729
29,864,628
339,200

32,054,400
877,566
109,695,729
22,398,471
339,200

32,054,400 32,054,400
438,783
109,695,729 109,695,729
14,932,314
7,466,157
339,200
339,200

169,600
3,751,
008
378,85
1,804
61

Năm thứ 3

Năm thứ 4


Năm thứ 5

169,600

Năm thứ 6

Năm thứ 7

169,600
169,600
169,600
169,600
169,600
169,600
4,593,
4,811,4
4,737,
4,668,
4,607,
4,551
4,180,811
914
27
164
073
893
,793
422,261,8
463,98
485,95

478,45
471,47
465,39
459,7
5,339
4,079
3,534
5,397
7,150
31,063

Trang 20 / 27


3. Bảng dự trù lãi lỗ:
Công ty dành khấu hao và lãi ròng ưu tiên trả nợ vay. Các tỷ lệ tài chính cho thấy việc kinh doanh sẽ ngày càng hiệu quả hơn, do
trong giai đoạn sau tình hình kinh doanh đã đạt được sự ổn định, giảm được các chi phí gián tiếp, tăng sản lượng và giảm chi phí lãi vay.
Dự án đầu tư vào “Danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư” cụ thể như sau :
Thuế thu nhập doanh nghiệp : miễn 03 năm và giảm 50% số thuế phải nộp cho 05 năm tiếp theo.
ĐVT : Ngàn đồng
NĂM
Tổng doanh thu
Tổng chi phí
Thuế Thu nhập DN
Lợi nhuận ròng

1
320,544,000
378,851,804
(58,307,804)


2
448,761,600
422,261,861
26,499,739

3
576,979,200
463,985,339
112,993,861

4
641,088,000
485,954,079
19,391,740
135,742,181

5
641,088,000
478,453,534
20,329,308
142,305,158

6
641,088,000
471,475,397
21,201,575
148,411,028

7

641,088,000
465,397,150
21,961,356
153,729,494

8
641,088,000
459,731,063
22,669,617
158,687,320

Lợi nhuận gộp
Quỹ dự trữ bắt buộc
Quỹ phúc lợi và khen thưởng
Quỹ phát triển sản xuất kinh doanh
Lợi nhuận giữ lại
Tỷ lệ tài chính
Lãi ròng/Doanh thu (ROS)
Lãi ròng/ Tổng vốn đầu tư (ROA)
Lãi ròng/Vốn tự có (ROE)

(58,307,804)
(58,307,804)

26,499,739
132,499
132,499
264,997
25,969,744


112,993,861
564,969
564,969
1,129,939
110,733,984

155,133,921
678,711
678,711
1,357,422
133,027,337

162,634,466
711,526
711,526
1,423,052
139,459,055

169,612,603
742,055
742,055
1,484,110
145,442,807

175,690,850
768,647
768,647
1,537,295
150,654,904


181,356,937
793,437
793,437
1,586,873
155,513,573

24%
16%
82%

25%
17%
85%

-18%
-6%
-31%

6%
3%
14%

20%
12%
61%

21%
14%
73%


Trang 21 / 27

22%
15%
76%

23%
16%
79%


4. Bảng dòng tiền dự án ( x1000 đồng)
Năm 0
I

HOẠT ĐỘNG SXKD

1

TỔNG THU Tiền thu bán hàng

2

TỔNG CHI

Năm 2

Năm 3

Năm 4


Năm 5

Năm 6

Năm 7

Năm 8

320,544,000

448,761,600

576,979,200

641,088,000

641,088,000

641,088,000

641,088,000

641,088,000

478,453,53

Chi phí hàng bán

-


378,851,804

422,261,861

463,985,339

485,954,079

Lưu chuyển thuần từ hoạt động sản xuất
kinh doanh

-

(58,307,804)

26,499,739

112,993,861

155,133,921

162,634,466

-

-

-


-

-

Tiền đầu tư tài sản cố định

882,915,838

-

-

-

Đầu tư vốn lưu động

54,307,282
(937,223,120
)

-

-

Tiền thu do đi vay

750,478,462

-


Tiền thu do các chủ sở hữu đóng góp

132,437,376

-

II

HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ

1

TỔNG THU Thu đầu tư vốn lưu động

2

TỔNG CHI

Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư
III

HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

1

TỔNG THU

Khấu hao
2


Năm 1

4

471,475,397

465,397,15

459,731,06

0

3

169,612,603

175,690,850

181,356,937

-

-

-

54,307,282

-


-

-

-

-

-

-

-

-

-

54,307,282

-

-

-

-

-


-

-

-

-

-

-

-

-

-

110,903,229

110,903,229

110,903,229

110,903,229

110,215,72
9

109,695,729


109,695,72

109,695,72

9

9

TỔNG CHI
Tiền trả nợ gốc ngân hàng

-

93,809,808

93,809,808

93,809,808

93,809,808

93,809,808

93,809,808

93,809,808

93,809,808


Thuế thu nhập DN

-

-

-

-

19,391,740

20,329,308

21,201,575

21,961,356

22,669,617

Lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính

882,915,838

17,093,421

17,093,421

17,093,421


(2,298,319)

(3,923,387)

(5,315,654)

(6,075,435)

(6,783,696)

78,158,777

230,994,380

389,705,459

554,002,408

723,617,823

230,994,380

389,705,459

554,002,408

723,617,823

952,498,346


IV

TIỀN TỒN ĐẦU KỲ

(54,307,282)

(54,307,282)

(95,521,665)

V

TIỀN TỒN CUỐI KỲ

(54,307,282)

(95,521,665)

(51,928,505)

(51,928,505
)
78,158,777

Trang 22 / 27


B04 - Bài tập nhóm V – Tài chính Doanh nghiệp

d. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ

1. Chi phí vốn bình quân và xét lạm phát
CHI PHÍ BÌNH QUÂN SỬ DỤNG CÁC NGUỒN TÀI CHÍNH :
Tỷ trọng
trên tổng
đầu tư
Vốn huy động từ các cổ
đông
Vốn vay
- Dài hạn VDP
- Dài hạn NHTM

vốn
Chi
vốn
vốn

phí

Chi phí liên
quan đến tổng
vốn đầu tư

19.93%

14.00%

2.79%

6,90%


56.52%

6.90%

3.90%

10,50%

23.55%

10.50%

2.47%

Chi phí bình quân sử dụng
vốn

100,00%

9.16%

Vốn huy động từ các cổ động được chiết khấu theo chi phí vốn là 14%/năm. Chi phí
này phù hợp với chi phí cơ hội phổ biến tại Việt Nam.
Chi phí nguồn vốn vay dài hạn được chiết khấu theo lãi xuất của ngân hàng lần lượt
là 6,9%/năm và 10,5%/năm. Chi phí bình quân sử dụng vốn được tính theo công thức bình
quân gia quyền.
Tuy nhiên trong phân tích hiệu quả tài chính – kinh tế của dự án sẽ sử dụng hệ số
chiết khấu K = 14%. Phần chênh lệch 14% - 9.16% = 4,84% dùng để bù đắp cho yếu tố
biến động tỷ giá hối đoái và lạm phát
2. Hiện giá thuần của dự án NPV

Năm
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Năm 6
Năm 7
Năm 8

Đầu tư
Thu hồi ròng
-937,223,120
-95,521,665
-51,928,505
78,158,777
230,994,380
389,705,459
554,002,408
723,617,823
952,498,346

Hệ số chiết
khấu
NPV
14% 1,089,355,108
0.877192982
(83,790,934)
0.769467528

(39,957,298)
0.674971516
52,754,948
0.592080277
136,767,217
0.519368664
202,400,804
0.455586548
252,396,044
0.399637323
289,184,689
0.350559055
333,906,920

Paris Graduate School of Management – PGSM

Page 23 of 27


B04 - Bài tập nhóm V – Tài chính Doanh nghiệp

3. Thời gian hoàn vốn có chiết khấu:

Các chỉ
tiêu

Hệ số
chiết
khấu


Năm 0

14%

Năm 1

0.8772

Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Năm 6
Năm 7
Năm 8

0.7695
0.6750
0.5921
0.5194
0.4556
0.3996
0.3506

Luỹ kế PV
Khấu hao và PV của khấu Luỹ kế PV của
Vốn đầu tư
của vốn đầu
lợi nhuận
hao và lợi

Khấu hao và lợi
thực hiện

ròng
nhuận ròng
nhuận ròng
(882,915,838 (882,915,838 (54,307,282 (54,307,282
)
)
)
)
(54,307,282)
(95,521,665 (83,790,934
)
)
(138,098,216)
(51,928,505 (39,957,298
)
)
(178,055,515)
78,158,777
52,754,948
(125,300,566)
230,994,380 136,767,217
11,466,650
389,705,459 202,400,804
213,867,454
554,002,408 252,396,044
466,263,498
723,617,823 289,184,689

755,448,188
952,498,346 333,906,920
1,089,355,108

Thời gian hoàn vốn có tính chiết khấu : 7 năm và 4,5 tháng kể từ ngày bắt đầu bỏ vốn
Đối với dự án lớn, thời gian hoàn vốn này là chấp nhận được
iv. Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ IRR:
IRR của dự án : 69,068%
Chúng ta nhận thấy NPV và IRR của dự án là rất cao cho thấy đầu tư rất hiệu quả.
v. Điểm hoà vốn lý thuyết
Năm
1
2
3
4
5
6
7
8

Tổng doanh
thu
320,544,000
448,761,600
576,979,200
641,088,000
641,088,000
641,088,000
641,088,000
641,088,000


Tổng chi phí
378,851,804
422,261,861
463,985,339
485,954,079
478,453,534
471,475,397
465,397,150
459,731,063

Chi phí cố
đinh
177,980,344
170,500,376
163,003,710
155,311,452
146,642,670
138,148,639
130,183,519
122,222,479

Chi phí biến đổi
200,871,460
251,761,485
300,981,629
330,642,626
331,810,864
333,326,757
335,213,632

337,508,584

Doanh thu
điểm hoà
vốn
476,721,990
388,395,822
340,762,964
320,727,306
303,969,627
287,773,191
272,854,153
258,104,998

e. ĐÁNH GIÁ AN TOÀN VỀ TÀI CHÍNH

Paris Graduate School of Management – PGSM

Page 24 of 27

Mức hoạt
động hoà
vốn
149%
87%
59%
50%
47%
45%
43%

40%


B04 - Bài tập nhóm V – Tài chính Doanh nghiệp

1. Phân tích độ nhạy dự án
Với giá bán sản phẩm không đổi là 280 USD/m 3, chi phí nguyên liệu, nhiên liệu
thay đổi từ +/-10% :
Chi phí sản xuất

Chi phí (Ngàn/m3)

Tăng 10%
Tăng 5%
Bình thường
Giảm 5%
Giảm 10%

2,529.1
2,414.1
2,299.2
2,184.2
2,069.3

NPV (ngàn)

IRR

738,407,985
913,881,546

1,089,355,108

52.495%
60.825%
69,068%

1,264,828,670

77.280%

1,440,302,231

85.501%

Với chi phí sản xuất không đổi, giá bán thay đổi +/- 10%
Giá bán
Tăng 10%
Tăng 5%
Bình thường
Giảm 5%
Giảm 10%

Giá

bán

(Ngàn/m3)
6,530
6,233
5,936

5,639
5,342

NPV (ngàn)

IRR

1,952,909,949
1,531,409,828
1,089,355,108
688,409,586
266,909,465

108.517%
88.968%
69,068%
49.920%
28.959%

Trong điều kiện thuận lợi nhất khi:
Giá bán sản phẩm tăng 10%
Giá chi phí nguyên liệu giảm 10%
NPV = 2,303,857,072 (ngàn đồng) IRR = 125.412%
Trong điều kiện bất lợi nhất khi:
Giá bán sản phẩm giảm 10%.
Giá chi phí sản xuất tăng 10%.
NPV = - 84,037,658 (ngàn đồng) IRR = 8.796%
Trường hợp này rất khó xảy ra, vì khi giá các nguyên liệu như gỗ, keo tăng thì giá
MDF đồng thời tăng.


CHƯƠNG VI.PHÂN TÍCH KINH TẾ XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG
I. LỢI ÍCH KINH TẾ XÃ HỘI
Paris Graduate School of Management – PGSM

Page 25 of 27


×