Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

BAI 3 LENH CO BAN . . . . .

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 22 trang )

TIN HỌC ỨNG DỤNG

THỰC HIỆN CÁC LỆNH CƠ BẢN
TRONG SPSS
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
BỘ MÔN THỐNG KÊ – DÂN SỐ - SỨC KHỎE SINH SẢN

12/8/18

1


Mục tiêu
1/ Thực hiện được các lệnh tính toán cơ bản
trong SPSS.
2/ Xác định được phương pháp thực hiện tính
toán phù hợp với từng biến số thích hợp
3/ Thể hiện các kết quả mô tả số liệu bằng các
biểu đồ phù hợp.

12/8/18

2


Ý nghĩa

1
2
3


12/8/18

• Loại biến số

• Cách thể hiện
• Phương pháp thực hiện

3


THỐNG KÊ MÔ TẢ
Thông thường với thống kê mô tả
chúng ta hay tính toán các đại lượng
như:
Biến số định tính: Tính số lượng, tỷ lệ ,
khoảng tứ phân vị
 Biến số định lượng: Giá trị trung bình, độ
lệch chuẩn, min, max, median, mode,
12/8/18
skewness,
kurtosis

4


THỂ HIỆN KẾT QUẢ
Có nhiều cách thể hiện kết quả tuy nhiên thông
thường kết quả mô tả thể hiện bằng:
 Các bảng tần suất, giá trị trung bình (mô tả 1 biến
đơn)

 Bảng chéo ( khi mô tả từ 2 biến định tính trở lên),
 Bảng trung bình nhiều nhóm ( mô tả 1 biến định
lượng theo các biến định tính)
 Biểu đồ: bánh, cột, chấm điểm, box plot, phân phối
chuẩn…
12/8/18

5


Mô tả 1 biến đơn (Biến định tính)

12/8/18

6


12/8/18

7


Biến số định lượng


Thể hiện bằng các giá trị trung bình, độ lệc chuẩn,
min, max, median, mode, skewness, kurtosis.

Có 2 cách:
1. Analyze/ Descriptive statistics/ frequency  chọn

trong thẻ statistics các tham số muốn tính.
2. Analyze/ Descriptive statistics/ Descriptive 
Tuy nhiên cách 2 được sử dụng tốt hơn do bảng kết quả thể
hiện theo bảng ngang, Frequency có thể hiển thị luôn tần
suất cho các giá trị định lượng nếu quên bỏ dấu ở ô display
frequency điều này thường không cần thiết.
12/8/18

8


Mô tả 1 biến đơn định lượng

12/8/18

9


Mô tả từ 2 biến định tính
• Crosstab

12/8/18

10


12/8/18

11



Mô tả từ 2 biến định lượng

12/8/18

12


12/8/18

13


Mô tả kết quả bằng các biểu đồ

12/8/18

14


LỆNH COMPUTE
 Dùng để XD một biến mới được tính toán trên các biến đã
có của bộ số liệu ví dụ: tính BMI dựa trên chỉ số cân nặng và
chiều cao.
Đường dẫn: Data view/Transform/Compute
Gõ tên
biến mới

12/8/18


Công thức/hàm tính toán

15


TÍNH TUỔI BẰNG LỆNH COMPUTE
TRONG SPSS

12/8/18

16


LỆNH ĐẾM DỮ LiỆU
• Thường áp dụng với câu hỏi nhiều lựa chọn với
mỗi lựa chọn là một biến nhị phân có hoặc
không.
• Ví dụ: Có 4 yếu tố thuốc lá, bia rượu, vận động thể lực và
uống sữa. Tính xem số lượng bệnh nhân có đồng thời 4
yếu tố, 3 yếu tố, 2 yếu tố , 1 yếu tố và không có yếu tố
nào ?

• Transform/ count values with cases

12/8/18

17


Tên biến


Nhẵn biến

Biến cần đếm

Thêm điều
kiện nếu có
12/8/18

18


• Nhập giá trị cần đếm vào value  add
• Continue  Ok

12/8/18

19


• Biến mới tạo nằm cuối cùng của bộ số liệu, để xem kết quả
có thể chạy bảng tần số.
• Một lệnh khá tương đồng là analyze/ mutiple respose
 B1: define
 B2: tính frequencies hoặc crosstab
12/8/18

20



BÀI TẬP
Sử dụng lệnh RECODE để tạo biến mới:
Biến nhom_cn từ biến số cannang:
 <50 kg
 >= 50 kg
Chia trình độ học vấn thành 3 nhóm:


Học vấn thấp: cấp 1 trở xuống



Học vấn trung bình: cấp 2



Học vấn Cao: Cấp 3 trở lên

12/8/18

21


1. Tính số lượng và tỷ lệ % từng phân nhóm cho 2 biến
số mới . Vẽ biểu đồ thích hợp
2. Dùng lệnh RECODE va SPLIT FILE tách dữ liệu của biến
số nghề nghiệp thành 2 nhóm: CBCC và nghề nghiệp
khác :
3. Tính số lượng và tỷ lệ % nhom_cn theo 2 nhóm nghề
nghiệp

4.

Tính số lượng và tỷ lệ % nghề nghiệp theo giới tính,
cho biết tỷ lệ cao nhất thuộc nhóm nào?

5. Dùng lệnh COMPUTE để tạo biến BMI= can nang/
(chieucao*chieucao)
6. Mô tả trị số trung bình, độ lệch chuẩn, trị số tối đa và
tối thiểu của chỉ số BMI
7. Mô tả trị số trung bình, độ lệch chuẩn, trị số tối đa và
12/8/18

tối thiểu của chỉ số BMI theo nghề nghiệp.

22



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×