Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

phong cách ngôn ngữ báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 18 trang )

N

B
C
Á
C
À
V
Ô
C
Y

H
T
G
N
ÀO MỪ


Minh Châu

Hải Đăng


Thanh Chương
Quế Anh


Phương Anh

Trần Ngân


Khánh Vân


PHONG CÁCH
NGÔN NGỮ
BÁO CHÍ



I. Ngôn ngữ báo chí.
1. Khái niệm ngôn ngữ báo chí:
Là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức
thời sự trong nước và quốc tế
Ngôn ngữ báo chí

Phản ánh chính kiến của tờ báo và dư
luận quần chúng
Nhằm thúc đẩy sự tiến bộ xã hội


I. Ngôn ngữ báo chí.
2. Một số thể loại văn bản báo chí:
2.1. Bản tin:
Thời gian, địa điểm, sự kiện
chính xác nhằm cung cấp tin tức cho
người đọc.
⟹ Thường theo một khuôn mẫu:
Nguồn tin - thời gian - địa điểm - sự
kiện - diễn biến - kết quả.



I. Ngôn ngữ báo chí.
2. Một số thể loại văn bản báo chí:
2.2 Phóng sự:
Cung cấp tin tức nhưng mở rộng
phần tường thuật chi tiết sự kiện,
miêu tả bằng hình ảnh, giúp người
đọc có một cái nhìn đầy đủ, sinh
động, hấp dẫn.


I. Ngôn ngữ báo chí.
2. Một số thể loại văn bản báo chí:
2.3. Tiểu phẩm:
Giọng văn thân mật, dân dã,
thường mang sắc thái mỉa mai, châm
biếm nhưng hàm chứa một chính kiến
về thời cuộc.
Ngoài ra còn một số thể loại khác
như: Phỏng vấn, bình luận, thời sự,
trao đổi ý kiến, thư bạn đọc...


I. Ngôn ngữ báo chí.
3. Phân loại báo chí:
Theo phương tiện: báo viết, báo nói, báo điện tử.

Phân loại
báo chí


Theo định kỳ xuất bản: báo hàng ngày (nhật báo),
báo hàng tuần (tuần báo),…
Theo lĩnh vực hoạt động xã hội: Báo Văn nghệ, báo
Khoa học, báo Pháp luật,...
Theo đối tượng độc giả: báo Nhi đồng, báo Tiền
phong, báo Thanh niên,...


I. Ngôn ngữ báo chí.
4. Chức năng của ngôn
ngữ báo chí:

Nêu lên quan
điểm chính kiến
của tờ báo, nhằm
thúc đẩy sự phát
triển của xã

Cung cấp tin
tức thời sự

Chức năng của
ngôn ngữ báo
chí

Phản ánh dư
luận và ý
kiến của
quần chúng



II. Các phương tiện diễn đạt và đặc
trưng của ngôn ngữ báo chí.
1. Các phương tiện diễn đạt:
a) Về từ vựng.
Phong phú và đa dạng. Mỗi thể loại
báo chí thường có một mảng từ vựng
chuyên dùng.

Phóng sự: Thường dùng
các động từ, tính từ,
miêu tả hoạt động, trạng
thái, tính chất của sự vật,
sự việc…

Tiểu phẩm: Thường Tin tức: Thường dùng Bình luận: Thường sử Dọn vườn: Thường
sử dụng các từ ngữ
các danh từ chỉ tên
dụng các thuật ngữ
sử dụng các từ ngữ
dân dã, hóm hỉnh, đa riêng, địa danh, thời chuyên môn, chính trị, đồng nghĩa, trái nghĩa
nghĩa…
gian, sự kiện…
kinh tế…
để so sánh,…


II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo
chí.
1. Các phương tiện diễn đạt:


b) Về ngữ pháp.
Câu văn ngắn gọn, súc tích, chặt chẽ, đảm bảo tính chính xác của
thông tin.
c) Về các biện pháp tu từ.
Sử dụng các biện pháp tu từ linh hoạt và rất hiệu quả.


II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí.
2. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí:
Tính thông tin thời sự: Thông tin nóng hổi, chính xác về địa
điểm, thời gian, nhân vật, sự kiện,…

ĐẶC TRƯNG

Tính ngắn gọn: Lời văn ngắn gọn nhưng lượng thông tin
cao. Phóng sự thường dài hơn nhưng cũng không quá 3
trang báo và thường có tóm tắt, in đậm đầu bài báo để dẫn
dắt.
Tính sinh động, hấp dẫn: Các dùng từ, đặt câu, đặt tiêu đề
phải kích thích sự tò mò của người đọc.


II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí.
3. Nhận biết :
- Văn bản báo chí rất dễ nhận biết khi đề bài trích dẫn một bản tin
trên báo, và ghi rõ nguồn bài viết ( ở báo nào? ngày nào?)
- Nhận biết bản tin và phóng sự : có thời gian, sự kiện, nhân vật,
những thông tin trong văn bản có tính thời sự.



III. Một số câu hỏi và bài tập
• Câu 1. Hãy phân tích cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong
phong cách ngôn ngữ báo chí được thể hiện trên trang nhất của
một tờ báo mà anh (chị) đọc hàng ngày.
• Câu 2. Sắp đến, mỗi tháng, lớp anh (chị) sẽ ra một tờ báo tường
phản ánh các mặt sinh hoạt, học tập của lớp. Hãy viết một bài
giới thiệu (như là thư ngỏ) đăng vào số đầu tiên, cổ động cho tờ
báo.


THANK
YOU



×