Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

kiem tra 1 tiet vat ly lop 10 ban NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.04 KB, 5 trang )

KIỂM TRA 1 TIẾT
(Chương I)
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn Vật lí lớp 10 sau khi HS học
xong chương I cụ thể trong khung ma trận
Đánh giá xếp loại HS
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức: Kiểm tra 1 tiết, Tự luận.
- HS làm bài trên lớp.
III. MA TRẬN.
a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình

Nội dung

Tổng
số tiết


thuyết

17

11

Chương I. Động học chất điểm

Số tiết thực

Trọng số

LT



VD

LT

VD

7,7

9,3

45

55

b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ
Số lượng câu
Trọng
số

(chuẩn cần kiểm tra)

Điểm số

Chương I. Động học chất
điểm

45

4,5≈5


4,5

Chương I. Động học chất
điểm

55

5,5≈6

5,5

100

30

10

Cấp độ

Nội dung (chủ đề)

Cấp độ
1,2
Cấp độ
3, 4

Tổng

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

(Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra)
Môn: Vật lí lớp 10 THPT
(Thời gian: 45 phút)
Phạm vi kiểm tra: Chương I. Động học chất điểm
Tên chủ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
đề
(Cấp độ 1)
(Cấp độ 2)
(Cấp độ 3,4)
1. CĐ cơ. Nêu được đặc
- Vận dụng được phương
CĐ thẳng điểm của véc
trình:
đều.
tơ vận tốc
x = x0 + vt đối với
trong chuyển
chuyển động thẳng đều
động thẳng đều
của một hoặc hai vật.
1 câu
(2 câu)

Cộng
3 câu



2.

thẳng biến
đổi đều.

3. CĐ rơi - Nêu được sự
tự do.
rơi tự do là gì.
- Nêu được đặc
điểm về gia tốc
rơi tự do.
(1 câu)
4. Chuyển Chuyển động
động tròn tròn đều là gì?
đều
(1 câu)

5.
Công
thức cộng
vận tốc.
Số câu
(điểm)
Tỉ lệ %

- Nêu được ví dụ về
chuyển động thẳng biến
đổi đều (nhanh dần đều,
chậm dần đều).
- Viết được công thức

tính gia tốc, vận tốc,
phương trình chuyển
động thẳng biến đổi đều
(1 câu)

- Vận dụng được các công

2 câu

1
thức : s = v0t + 2 at2,
v2t − v02 = 2as để giải bài

tập

(1 câu)
1 câu

- Giải được bài tập đơn
giản về chuyển động tròn
đều: tính tốc độ góc, chu
kì, tần số... và các đại
lượng trong các công
thức của chuyển động
tròn đều.
(1 câu)
- Viết được công thức - Giải được bài tập đơn
cộng vận tốc và chỉ ra giản về cộng vận tốc cùng
các đại lượng trong công phương (cùng chiều,
thức

ngược chiều).
(1 câu)
(2 câu)
5 (4,5 đ)
6 (5,5 đ)
45%

55%

2 câu

3 câu

11 (10 đ)
100%


TRƯỜNG THPT VĨNH LINH
TỔ: VẬT LÝ-CÔNG NGHỆ

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1
NĂM HỌC 2013-2014
MÔN: VẬT LÝ 10 BAN KHTN
Thời gian làm bài 45 phút

Họ và tên:…………………………………………. Số báo danh:………………………..
Câu 1: (0,5 điểm) Nêu đặc điểm của véc tơ vận tốc trong chuyển động thẳng đều?
Câu 2:(1,5 điểm) Viết công thức vận tốc, công thức độ dời và phường trình chuyển động của
chuyển động thẳng biến đổi đều?
Vận dụng: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 5m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh

dần đều sau 5s ô tô đạt vận tốc 10m/s. Tính quảng đường mà ô tô đi được trong thời gian đó.
Câu 3:(1,5 điểm) Phát biểu định nghĩa rơi tự do? Nêu đặc điểm của véc tơ gia tốc rơi tự do?
Câu 4: (2 điểm) Thế nào là chuyển động tròn đều? Đặc điểm véc tơ vận tốc trong chuyển động
tròn đều?
Vận dụng: Một cánh quạt dài 30cm quay đều với tốc độ 300vòng/phút. Tính tốc độ dài
của một điểm ở đầu mút cách quạt.
Câu 5:(2 điểm) Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ hai bến A và B cách nhau 20km. chiếc thứ
nhất xuất phát từ A chạy với vận tốc không đổi 60 km/h hướng về phía B, chiếc thứ hai xuất
phát từ B chạy với vận tốc không đổi 50 km/h cùng hướng với chiếc thứ nhất.
a. Lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một trục tọa độ.
b. Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau
Câu 6: (2,5 điểm) Viết công thức cộng vận tốc, nêu rõ các đại lượng trong công thức?
Vận dụng: Một canô chạy xuôi dòng sông mất 2h để chạy thẳng đều từ bến A ở thượng
lưu tới bến B ở hạ lưu và phải mất 3h khi chạy ngược lại từ bến B về đến bến A. Cho rằng vận
tốc của canô đối với nước là 30 km/h.
a.Tính vận tốc của dòng nước đối với bờ sông.
b.Tính khoảng cách giữa hai bến A và B.

===================HẾT===================


TRƯỜNG THPT VĨNH LINH
TỔ: VẬT LÝ-CÔNG NGHỆ

Câu 1

Câu 2

0,25
0,25

0,25

1
∆ x = v0t + 2 at2
1
x =x0+ v0t + 2 at2

0,25
0,25
0,25

v − v0 10 − 5
=
= 1m / s 2
t
5

s = ∆x = v0t +

Câu 4

NĂM HỌC 2013-2014
MÔN: VẬT LÝ 10 BAN KHTN

Véc tơ vận tốc có: +hướng không đổi
+độ lớn không đổi
vt = v0 + at ;

a=


Câu 3

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1

1 2
1
at = 5.5 + .1.52 = 37,5m
2
2

Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Đặc điểm: +Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
+Ở cùng một nơi trên trái đất, và ở gần mặt đất các vật rơi tự do
đều có cùng một gia tốc g
+g phụ thuộc vào vĩ độ địa lý độ cao và cấu trúc địa chất
1.. + Chuyển động tròn là đều khi chất điểm đi được những cung tròn có độ
dài bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau tùy ý.

0,5
0,5
0,25

+Đặc điểm: Tại một điểm trên đường tròn, vectơ vận tốc của chất điểm
chuyển động tròn đều có phương trùng với tiếp tuyến và có chiều của chuyển
động. Độ lớn của vectơ vận tốc không đổi:

0,5

300.2π
= 10π ( rad / s)

60
2.
v = ω r = 10π .0,3 = 3π ( m / s)

ω=

Câu 5

Câu 6

0,5

0,5
0,5

Chọn gốc tọa độ tại A chiều dương từ A hướng đến B mốc thời gian lúc các ô
tô xuất phát.
a. Phương trình chuyển động của các xe.
Xe đi từ A: xa=60t
Xe đi từ B: xb=20+50t
b. Khi gặp nhau thì tọa độ của hai xe bằng nhau.
xa= xb=> 60t =20+50t=>t=2h
Vị trí: xa= xb=60t=60.2=120km
Công thức cộng vận tốc:
Công thức cộng vận tốc là:

r
r
r
v1,3 = v1,2 + v2,3


, trong đó:

r
v1,3 là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên, gọi là vận tốc tuyệt đối.
r
v1,2 là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động, gọi là vận tốc tương

đối.

0,25
0,5

r
v2,3 là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên,

0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25

0,5


gọi là vận tốc kéo theo.
Theo công thức cộng vận tốc ta có:
r
r

r
v1,3 = v1,2 + v2,3

r
v1,3 là vận tốc của thuyền đối với bờ.
r
v1,2 là vận tốc của thuyền đối nước
r
v2,3 là vận tốc của nước đối với bờ

Khi xuôi dòng ta có: v1,3=v1,2+v2,3=30+ v2,3
S= v1,3t=(60+ v2,3).2=60+2.v2,3 (1)
Khi ngược dòng ta có: v1,3=v1,2-v2,3=30- v2,3
S= v1,3t=(30- v2,3).3=90-3.v2,3 (2)
Từ (1) và (2) ta có: 60+2.v2,3=90-3.v2,3 => v2,3=6km/h
Thay v2,3 và s ta có: S= v1,3t=(30- 6).3=72km

0,25

0,5
0,25
0,5
0,25



×