Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

DL2 CD THUỐC KHÁNG LAO PHONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (731.98 KB, 42 trang )

THUỐC KHÁNG LAO


ĐẠI CƯƠNG
 Nguyên nhân: Mycobacterium
tuberculosis = trực khuẩn Koch BK
 Lao phổi 50 - 80%
 Đặc điểm Mycobacterium tuberculosis:
 Trực khuẩn kháng acid

 Thành tế bào giàu lipid
 Là vi khuẩn nội tế bào, phân chia rất
chậm (khoảng 20 giờ).


ĐẠI CƯƠNG



Các thuốc chống lao

Streptomycin
1944


Thuốc kháng lao hàng thứ

Thuốc kháng lao hàng

nhất


thứ hai

Thuốc chính

Thuốc phối

P - aminosalicylic acid

yếu

hợp

(PAS)
Capreomycin

Rifampicin =

Ethambutol

Cycloserin

rifampin*

Pyrazinamid

Ethionamid

Isoniazid = INH Streptomycin*

Fluoroquinolon

Macrolid

*: còn tác động trên nhiều VK khác


Hoạt tính kháng khuẩn
 Ethambutol: kìm khuẩn
 Các thuốc còn lại: diệt khuẩn
 Isoniazid
 Diệt khuẩn khi vi khuẩn đang phân chia
 Kìm khuẩn ở trạng thái “nghỉ” của vi khuẩn.

 Streptomycin không vào được bên trong tế bào
nên không diệt tận gốc được vi khuẩn lao.


CƠ CHẾ TÁC DỤNG

Z
• Tác
động
trên sự
điều
hòa
NAD

H

S


E

R

• Ức chế
sự tổng
hợp
acid
mycolic/
thành
TBVK

• Ức chế
sự tổng
hợp
protein

• Ức chế
sự tổng
hợp
RNA
• Ngăn
sự sát
nhập
của
acid
mycolic

• Ức chế
RNA polymer

ase của
VK =>
ƯC
tổng
hợp
ARN


DƯỢC ĐỘNG HỌC
 Đường sử dụng : PO ( trừ Streptomycin)
 Các thuốc phân bố tốt trong cơ thể, cả LCR
 Rifampicin thải trừ vào mật và nước tiểu
 INH, Ethambutol, Pyrazinamid , Streptomycin thải
trừ chủ yếu vào nước tiểu

 Liều dùng được tính theo thể trọng


TÁC DỤNG PHỤ
 Độc tính/ gan: Rifampcin, INH, Pyrazinamid
 Độc tính/ thận và máu: Rifampicin
 Độc tính/ thận và tai: Streptomycin, capreomycin
 Trên dây TK mắt: Ethambutol (rất nặng, phụ thuộc
liều), INH, ethionamid

 Trên thần kinh: INH, ethionamid, cycloserin
( + pyridoxine)
 Dị ứng : ngứa, sốt, pư Stevens-Johnson



TƯƠNG TÁC THUỐC
 Rifampicin: Cảm ứng enzyme gan mạnh => làm
giảm hiệu lực nhiều thuốc
 Digoxin
 Quinidin
 Theophyllin

 Warfarin
 Corticosteroid
 Thuốc ngừa thai


ISONIAZID ( Isonicotinoyl hydrazid – INH )
 Kìm khuẩn đối với vi khuẩn ở dạng nghỉ,
diệt khuẩn với vi khuẩn đang phân chia

nhanh.
 CC: ƯC tổng hợp acid mycolic.
 TDP: Dị ứng. Độc TK, độc gan



RIFAMPICIN
 CC: ƯC ARN polymerase => ƯC tổng hợp ARN
của vi khuẩn
 Thải trừ : 60 – 65% qua phân, 30% qua nước tiểu,
nước mắt, nước bọt, mồ hôi.

 TDP: Dị ứng, độc gan, thận, máu, nhuộm đỏ dịch
cơ thể

 CĐ: Lao và một số bệnh nhiễm khuẩn nặng


RIFAMPICIN
 TTT: Cảm ứng men gan


STREPTOMYCIN
 CC: ƯC sự tổng hợp protein của vi khuẩn.
 Dùng IM hoặc IV
 TDP: Độc/ tai và thận

 CĐ: Lao và một số bệnh nhiễm khuẩn


ETHAMBUTOL
 Tác dụng kìm khuẩn
 CC: ngăn tổng hợp ARN và
ngăn sát nhập acid mycolic
 TDP: Viêm dây thần kinh thị
giác


PYRAZINAMID: PZA
 TDP: độc gan, tăng acid uric huyết


SỰ ĐỀ KHÁNG THUỐC
 Lao đa kháng thuốc = MDR - TB (multi - drug resistant tuberculosis): là lao đề kháng ít nhất với 2
thuốc rifampicin và isoniazid

 Lao kháng thuốc phổ rộng = XDR - TB hay EDR TB: (extensively - drug - resistant tuberculosis):
 Kháng với rifampicin và INH
 Kháng với bất kỳ thuốc Fluoroquinolon nào
 Kháng ít nhất với một trong 3 thuốc dùng tiêm:

capreomycin, amikacin và kanamycin


Thuốc kháng lao hàng thứ hai
 Độc tính cao, hiệu quả kém hơn nhóm 1.
 Chỉ định: Thay thế/phối hợp thuốc đối với
 MDR – TB
 XDR – TB
 Nhiễm VK lao không điển hình (M.avium,

M.xenopi)
 / bệnh nhân HIV


Thuốc kháng lao hàng thứ hai
 Các thuốc kháng lao hàng thứ hai
 Acid aminosalicylic (PAS)
 Capreomycin
 Cycloserin
 Ethionamid

 Fluoroquinolon, Macrolid, Amikacin...
 Rifabutin
 Clofazimin



Thuốc kháng lao hàng thứ hai
 Acid aminosalicylic (PAS):
 Hấp thu kém.
 Cơ chế: Ức chế tương tranh với PABA
 Kìm khuẩn
 Capreomycin:
 Cơ chế: ức chế sự tổng hợp protein vi khuẩn
 Đường dùng: tiêm chích
 Ưu tiên trị MDR

 Độc thận và thính giác


Thuốc kháng lao hàng thứ hai
 Cycloserin:
 Đường uống
 Ức chế tổng hợp thành vi khuẩn
 Phân bố tốt, kể cả dịch não tủy
 Bài tiết qua nước tiểu ở thể nguyên vẹn và dạng

chuuyển hóa → thận trọng: suy thận
 TDP: Xáo trộn thần kinh trung ương, bệnh lý về
thần kinh ngọai biên → dùng vitamin B6.


Thuốc kháng lao hàng thứ hai
 Ethionamid:
 Cấu trúc tương tự nhưng cơ chế khác INH
 Có thể ức chế sự acetyl hóa isoniazid.

 Đường uống
 Phân bố tốt cả LCR

 Chuyển hóa và thải trừ nước tiểu
 TDP: kích ứng dạ dày, bệnh lý thần kinh ngọai
biên, viêm dây thần kinh thị giác → dùng B6


Thuốc kháng lao hàng thứ hai
 Fluoroquinolon:
 Ciprofloxacin
 Levofloxacin

 Macrolid:
 Azithromycin
 Clarithromycin

 Phối hợp với ethambutol và rifabutin/ trị M. avium nội
tế bào.
 Azithromycin không ảnh hưởng chuyển hóa ARV →
ưu tiên BN HIV


×