Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

chức năng – liên hệ với thần kinh trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.48 KB, 67 trang )

CHỨC NĂNG – LIÊN HỆ VỚI TKTW
TKTW
Não
Cảm giác

Tủy
sống

Tín hiệu từ
môi trường
xung quanh

Vận
động
Đáp ứng
toàn thân

(Cơ xương)

Tín hiệu từ da,
gân, cơ

Đáp ứng tự động

(Cơ trơn, cơ tim,
các tuyến)
Hệ giao cảm

Tín hiệu cơ quan
bên trong


TK ngoại
biên

Hệ đối giao cảm
3


ĐÁP ỨNG SINH LÝ CHỦ YẾU VỚI XUNG LỰC
TKTV
 Hệ đối giao cảm: tích lũy bảo tồn năng lượng (Rest and Digest)
 Hệ giao cảm: huy động năng lượng để chống trả hoàn cảnh bất
lợi bên ngoài (Fight or Flight)



HỆ ĐỐI GIAO
CẢM
Co đồng tử
↑ tiết nước
bọt
↓ nhịp tim
Co thắt khí
đạo
↑ hoạt động
dạ dày
↑ tiết dịch
mật, co thắt
túi mật
↑ hoạt động
ruột

↑ co thắt bàng
quang

HỆ GIAO
CẢM
Giãn đồng tử
↓ tiết nước
bọt
↑ nhịp tim
Giãn khí đạo
↓ hoạt động
dạ dày
↑ phóng thích
glucose
↑ tiết E & NE
↓ hoạt động
ruột
↓ co thắt
bàng quang


Đ/s
1.

Hệ soma điều khiển hoạt động không theo ý muốn

2.

Chất dẫn truyền thần kinh tại hạch hệ giao cảm là
acetylcholine


3.

Adrenalin gắn receptor beta 1 ở tim làm giảm nhịp tim

4.

Receptor alpha 2 đóng vai trò phản hồi ngược

5.

Acetylcholin gắn cơ vân ở receptor Nm


1.

Kích thích giao cảm gây tăng nhịp tim

2.

Kích thích đối giao cảm gây giảm tiết nước bọt

3.

Thuốc cường giao cảm trực tiếp có cơ chế là kích thích trực
tiếp receptor M, N

4.

Biết: Fenoterol gắn receptor beta 2 gây giãn phế quản. Vậy

fenoterol là thuốc cường giao cảm trực tiếp.

5.

Receptor của Adrenalin tại sợi tiền tiếp hợp là beta 1


1.

Khi kích thích hệ đối giao cảm gây co thắt cơ trơn

2.

Biết Methyldopa chủ vận receptor alpha 2. Vậy methyldopa là
chất cường giao cảm trực tiếp

3.

Biết Methyldopa chủ vận receptor alpha 2. Vậy methyldopa là

chất liệt giao cảm gián tiếp
4.

Thuốc làm tăng số lượng adrenalin lại synap hậu hạch giao
cảm gọi là thuốc cường GC trực tiếp

5.

Chất truyền tin ở hạch thần kinh thực vật là epinephrine


6.

Thuốc cường đối giao cảm trị được hen suyễn

7.

Adrenalin gắn receptor………….ở…………gây…………..đồng
tử


1.

Biết Metoprolol chẹn receptor beta 1. Vậy metoprolol làm tăng
hay giảm nhịp tim.

2.

Một thuốc cường đối giao cảm trực tiếp nghĩa là làm tăng số
lượng adrenalin, noradrenalin

3.

Thuốc cường giao cảm gây tim nhanh

4.

Thuốc cường đối giao cảm gây tiêu chảy

5.


Thuốc cường đối giao cảm gián tiếp gây giãn đồng tử.


1.

Tủy thượng thận tiết acetylcholine

2.

Noradrenalin là chất dẫn truyền thần kinh của hệ giao cảm

3.

Adrenalin gắn receptor alpha 1 gây giãn cơ vòng bàng quang

4.

Kích thích hệ giao cảm gây tăng thủy phân glycogen

5.

Thuốc chẹn beta gây khởi phát cơn hen

6.

Thuốc liệt đối giao cảm gây giãn đồng tử

7.

Thuốc liệt giao cảm làm hạ huyết áp



1. Sau khi các chất dẫn truyền thần kinh phóng ra synap, hãy kể
các tác động tiếp theo?
2. Nêu cơ quan đáp ứng của hệ Soma?
3. Nêu cơ quan đáp ứng của hệ TKTV?
4. Trung khu của hệ giao cảm nằm ở đâu?
5. Với hệ TK giao cảm, sợi tiền hạch hay hậu hạch dài hơn?
Hạch nằm gần hay xa cơ quan?
6. Receptor của hệ adrenergic tại cơ tim là……, khi kích thích
receptor này sẽ gây………..


1. Kể 3 chất trung gian thần kinh được tiết ra bởi hậu hạch hệ
giao cảm?
2. Kể các thành phần của hệ thần kinh thực vật theo thứ tự?
Trung khu thần kinh
……………….
………………

……………..
…………………
……………….


1. Hệ giao cảm sẽ phát tín hiệu khi điều kiện………, giúp cơ
thể………….
2. Hệ đối giao cảm sẽ phát tín hiệu khi điều kiện………, giúp cơ
thể………….
3. Kể tên 1 chất có cơ chế làm cạn lượng chất trung gian hóa

học?
4. Kể tên 1 chất làm tăng phóng thích chất trung gian hóa học
khỏi nơi dự trữ


THUỐC CƯỜNG ĐỐI GIAO CẢM


Phân loại cường đối giao cảm: (kể tên các thuốc)
• Trực tiếp:
 Ach

 Estercholin
 Alkaloid
• Gián tiếp
 Có hồi phục
 Amin bậc 3
 Amin bậc 4
 Không hồi phục


CƯỜNG ĐỐI GIAO CẢM TRỰC TIẾP


 Nêu tác dụng của Ach loại M trên:
• Cơ trơn khí quản:
• Cơ trơn bàng quang
• Cơ vòng bàng quang
• Nhu động ruột


• Sự tiết acid dịch vị, mồ hôi
• Đồng tử
• Cự ly nhìn


 Nêu tác dụng của Ach loại M trên:
• Ống Schlemn
• Nhãn áp
 Tất cả các tác động loại M bị hủy bởi ………..(là chất đối kháng
tại receptor M)

 Tác động của Ach trên receptor N
• Trên hạch GC và tủy thượng thận (NN)  gây tăng
tiết……….. -> huyết áp………..

• Trên cơ vân (NM)
 Liều thấp: ……………., Liều cao: …………..


1. Tác động loại muscarin trên tim mạch:
Liều thấp: tim……………, huyết áp…….
Liều cao: tim…………., huyết áp………….
 Sử dụng trị liệu của Ach
• Ít dùng trên lâm sàng, chủ yếu dùng trong nghiên cứu

• Chỉ dùng giãn mạch trong bệnh ……….
 Kể triệu chứng ngộ độc Muscarin:……………nhu động ruột,
…………tiết mồ hôi, ……..đồng tử
1. Acetylckolin gây:…….đồng tử, điều tiết nhìn……, ………nhãn
áp (…………. ống Schlemn)



Chỉ định tiềm năng của các thuốc CĐGC
Tác dụng

Chỉ định

Co cơ trơn tiêu hóa, tiết niệu

………………….

Tăng Ach → kích thích Nm
→ co cơ vân

……………….

Hạ nhãn áp

…………………

Chủ vận receptor M

Trị ngộ độc……..
12

Tăng tiết nước bọt

Trị khô miệng



Các ester cholin
Nhạy
cảm với
AChE

Tác động M

Tim
mạch

Mắt


trơn

Tác
động
N

Chỉ định

Acetylcholin

+++

++

+

++


++

Methacholin

+

+++

+

++

+

Glaucom

Carbachol

+

++

+++

+++

Glaucom

Bethanechol


+

++

+++

Liệt ruột, dạ
dày, bàng
quang


1. Alcaloid trong lá cây chanh tím, dùng trị glaucoma, khô miệng?
2. Tại sao bethanechol được dùng phổ biến hơn các chất cùng

nhóm?
3. Bình thường Ach có một phần bị hủy bởi enzyme
Acetylcholinesterase (AchE). Thuốc CĐGCGT có cơ chế là ức
chế enzyme này => Ach ít bị phân hủy => Ach tăng hay giảm ?
CĐGCGT gồm 2 nhóm:
1. …………
2. …………


1. Tại sao nhóm Phospho hữu cơ gây nhiều tác dụng nguy hiểm?
2. Thuốc cường đối giao cảm có 2 nhóm amin bậc 4- tác động
kéo dài, trị nhược cơ?
3. Kể tên 3 thuốc CĐGCGT cải thiện trí nhớ ở giai đoạn sớm
(Alzheimer)?
4. Edrophonium có dùng trị Alzheirmer không? Tại sao?



1. Atropin có làm giảm bớt co cơ vân, kích thích thần kinh khi ngộ
độc phosphor hữu cơ không? Tại sao?
2. Nêu thuốc giải độc đặc hiệu phosphor hữu cơ?
3. Nêu cơ chế tác động của atropine?
4. Nêu cơ chế tác động của pralidoxim?
 Nêu cơ chế tác động của neostigmine ?

 Sự khác nhau giữa cơ chế của Neostigmin và Paraoxon ?
 Nêu chỉ định của Tabun ?


1. Receptor M của acetylcholine là thuộc loại nào? Mô tả hoạt
động của receptor này?
2. Receptor N của acetylcholine thuộc loại nào? Mô tả hoạt động
của receptor này?
3. Trường hợp nào sẽ thấy tăng huyết áp khi dùng acetylcholine?


LIỆT ĐỐI GIAO CẢM


×