HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
L/O/G/O
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Đề tài:
VAY VỐN VÀ SỬ DỤNG
VỐN VAY TỪ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ
HỘI CỦA CÁC HỘ DÂN XÃ CƯƠNG SƠN,
HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG
GVHD
:TS. NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG
SVTH
:
Lớp
: K59 - PTNTB
Chuyên ngành : PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
NỘI DUNG BÁO CÁO
1
MỞ ĐẦU
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
PHẦN I: MỞ ĐẦU
• TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành
tựu, tuy nhiên đời sống của người dân vẫn chưa
được cải thiện đáng kể, đặc biệt là người dân ở
khu vực nông thôn. Nhiều vùng nông thôn vẫn
còn nghèo về vật chất lẫn kỹ thuật, hạn chế về
nhiều mặt trong nền kinh tế - xã hội chung của
đất nước. Đặc biệt là các hộ nghèo, hộ cận
nghèo của nước ta.
Cương Sơn là một xã rất có tiềm năng phát triển
kinh tế, nhưng tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn ở mức
cao vì vậy để phát huy tiềm năng của xã thì vốn
là một yếu tố rất quan trọng. Để giải quyết vẫn
đề về vốn thì NHCSXH đã có những chương
trình cho vay đối với người nghèo nhằm mục
tiêu xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội.
Đề tài “Vay vốn và
sử dụng vốn vay từ
Ngân hàng Chính
sách xã hội của các
hộ dân xã Cương
Sơn, huyện Lục
Nam,
tỉnh
Bắc
Giang”.
MỤC TIÊU
CHUNG
Đánh giá tình hình vay vốn và
sử dụng vốn vay của hộ nghèo
và hộ cận nghèo từ Ngân hàng
Chính sách xã hội trên địa bàn
xã Cương Sơn, huyện Lục
Nam, tỉnh Bắc Giang thời gian
qua; từ đó đề xuất một số biện
pháp nhằm nâng cao hiệu quả
vay vốn và sử dụng vốn vay
của các hộ trong thời gian tới.
CỤ THỂ
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn
về vay vốn và sử dụng vốn vay của hộ nghèo.
- Đánh giá thực trạng vay vốn và sử dụng vốn vay
của các hộ dân từ NHCSXH xã Cương Sơn, huyện
Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc vay vốn
và sử dụng vốn vay của các hộ trên địa bàn xã
Cương Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
- Đề xuất một số biện pháp
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
ĐỐI
TƯỢNG
NGHIÊN
CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận và thực
tiễn về tình tại địa bàn xã Cương Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh
Bắchình vay vốn và việc sử dụng vốn vay của các hộ nghèo, cận
nghèo từ NHCSXH Giang.
Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng vay vốn
và sử dụng vốn vay từ NHCSXH của các hộ nghèo, cận nghèo xã
Cương Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.
PHẠM VI
NGHIÊN
CỨU
Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu trên đại bàn xã
Cương Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang; tập trung điều tra ở 3
thôn: Thôn An Lễ, thôn Vườn và thôn Tân Cầu.
Phạm vi về thời gian: Số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài này
được thu thập trong giai đoạn từ năm 2014 đến nay.
PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Một số khái niệm cơ bản
Cơ sở lý luận
Vai trò của ngân hàng chính sách xã
hội
Đặc điểm tín dụng chính sách xã hội
từ NHCSXH
Nội dung nghiên cứu về vay vốn và
sử dụng vốn vay từ NHCSXH
Cơ sở lý
luận và
thực tiễn
Cơ sở thực tiễn
Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình
vay vốn và sử dụng vốn vay của hộ
nghèo, cận nghèo xã Cương Sơn
Tình hình vay vốn và sử dụng vốn
vay của người nghèo ở một số nước
trên thế giới.
Tình hình vay vốn và sử dụng vốn
vay từ NHCSXH tại Việt Nam
PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn
• Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Cương Sơn là một xã miền núi của huyện Lục Nam có vị trí địa lý phức tạp, cách
trung tâm huyện khoảng 6 km, khí hậu nhiệt đới gió mùa khu vực Đông Bắc Việt
Nam, một năm có 4 mùa rõ rệt.
• Tình hình sử dụng đất đai của xã
Tổng diện tích tự nhiên của toàn xã năm 2016 là 1.119,46 ha chủ yếu là đất nông
nghiệp.
• Tình hình sản xuất kinh doanh
Tổng GTSX năm 2016 là 136,35 tỷ đồng, GTSX ngành nông-lâm-thủy sản là
109,08 tỷ đồng, ngành công nghiệp-xây dựng là 9,82 tỷ đồng, ngành dịch vụ là
17,45 tỷ đồng.
• Văn hóa – xã hội
Tổng số dân năm 2016 là 6198 người. Tỷ lệ lao động trong nông nghiệp là 3573
người, chiếm 92,99% tổng số dân toàn xã.
PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
• Giới thiệu chung về NHCSXH huyện Lục Nam
NHCSXH huyện Lục Nam nằm ở phố Thanh Xuân, thị trấn Đồi
Ngô, là một trong những chi nhánh của NHCSXH tỉnh Bắc Giang
Đối tượng được vay vốn
Điều kiện được vay vốn
Phương thức cho vay
Thủ tục, quy trình cho vay
Lãi suất cho vay
Thời hạn khoản vay
Trả nợ ngân hàng
Chương trình cho vay
PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.2 Phương pháp nghiên cứu
Chọn
Chọnđiểm
điểmnghiên
nghiêncứu
cứu
33thôn:
thôn:thôn
thônAn
AnLễ,
Lễ,
Chọn
Chọnmẫu
mẫunghiên
nghiêncứu
cứu
PP
PPxử
xửlý
lý
số
sốliệu
liệu
Thu
Thuthập
thập
số
sốliệu
liệu
Tân
TânCầu,
Cầu,Vườn
Vườn
Hệ
Hệthống
thốngchỉ
chỉtiêu
tiêunghiên
nghiêncứu
cứu
-Chỉ
-Chỉtiêu
tiêuphản
phảnánh
ánhnhu
nhucầu
cầuvà
vàkhả
khả
năng
năngđáp
đápứng
ứngnhu
nhucầu
cầucho
chocác
cáchộ
hộ
-Chỉ
-Chỉtiêu
tiêuphản
phảnánh
ánhtình
tìnhhình
hìnhsử
sửdụng
dụng
vốn
vốn
-Chỉ
-Chỉtiêu
tiêuphản
phảnánh
ánhhiệu
hiệuquả
quả
Số
Sốliệu
liệu
sơ
cấp
sơ cấp
Số
Sốliệu
liệu
thứ
cấp
thứ cấp
Phương
Phươngpháp
phápphân
phântích
tích
--Phương
Phươngpháp
phápthống
thốngkê
kêmô
môtảtả
--Phương
Phươngpháp
phápso
sosánh
sánh
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Khái quát chung về kết quả hoạt động cho vay của NHCSXH huyện Lục Nam
đối với các hộ dân tại xã Cương Sơn
4.1.1 Kết quả hoạt động cho vay của NHCSXH huyện Lục Nam tại xã Cương Sơn.
Bảng 4.1 Kết quả cho vay của NHCSXH tại xã Cương Sơn tính đến ngày 12/8/2017
Cho vay hộ nghèo
TT
Thôn
1
Đọ Trại
2
Vườn
3
Đọ Bến
4
An Lễ
5
Đọ Mới
6
Đọ Làng
7
An Đông
8
An Nguyễn
9
An Thịnh
10
Tân cầu
11
An Phú
Dư nợ
(trđ)
410
250
315
620
670
635
365
560
550
785
330
Số hộ
(hộ)
12
8
10
18
21
18
10
18
16
22
9
Cho vay hộ cận
nghèo
Dư nợ
(trđ)
135
145
665
485
505
240
456
385
243
305
343
Số hộ
(hộ)
4
4
18
13
14
7
12
10
7
8
10
Cho vay giải quyết
việc làm
Dư nợ
(trđ)
70
70
80
70
-
Số hộ
(hộ)
2
3
3
2
-
Cho vay HSSV
Dư nợ
(trđ)
133,4
5,5
69,5
107,6
127,8
11
71
77
43,8
87,8
Số hộ
(hộ)
5
1
3
5
6
1
4
3
2
5
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bảng 4.2 Kết quả cho vay của NHCSXH tại xã Cương Sơn tính đến ngày
12/8/2017
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Thôn
Đọ Trại
Vườn
Đọ Bến
An Lễ
Đọ Mới
Đọ Làng
An Đông
An Nguyễn
An Thịnh
Tân cầu
An Phú
Cho vay hộ sản
xuất vùng khó khăn
Dư nợ
(trđ)
60
60
110
60
100
90
60
Số hộ
(hộ)
2
2
4
2
4
3
2
Cho vay hộ thoát
nghèo
Cho vay hộ nghèo
làm nhà ở
Dư nợ
(trđ)
40
120
40
25
80
-
Dư nợ
(trđ)
16
8
33
-
Số hộ
(hộ)
1
3
1
1
2
-
Số hộ
(hộ)
2
1
2
-
Cho vay NSVSMT
Dư nợ
(trđ)
12
24
116
60
12
76
168
108
Số hộ
(hộ)
1
2
10
5
1
14
9
(Nguồn: Ngân hàng chính sách xã hội huyện Lục Nam)
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2 Tình hình thu nợ gốc, nợ lãi
Bảng 4.3.Tình hình thu nợ gốc, nợ lãi của NHCSXH tại xã Cương Sơn tính tới ngày
12/8/2017
Doanh số
STT
Tên tổ trưởng
Cho vay
Thu nợ
Số dư nợ
Trong đó:
Nợ quá hạn
Tỷ lệ
nợ quá
hạn
Doanh số thu
lãi
Lãi tồn chưa
thu
Hội phụ nữ
126.500.000
11.899.400.000
7.200.000
0,06
76.631.237
35.098.855
1
2
3
4
5
6
7
8
Trịnh Thị Quyên
Trịnh Thị Dung
Trịnh Thị Chung
Tô Thị Nga
Nguyễn Thị Xoan
Nguyễn Thị Nụ
Nguyễn Thị Nhinh
Nguyễn Thị Lợi
15.000.000
51.500.000
15.000.000
820.400.000
400.500.000
1.179.500.000
1.386.600.000
1.434.800.000
1.126.000.000
869.000.000
1.166.000.000
7.200.000
0,62
4.801.267
2.573.500
7.465.700
8.596.000
11.638.609
7.600.385
5.582.700
6.676.876
220.000
2.908.800
17.679.389
2.284.701
10.627.529
9
Nguyễn Thị Hương
20.000.000
1.046.000.000
6.436.600
10
11
Nguyễn Thị Hằng
Lê Thị Tám
GQVL
HCN
HN
HSSV
HSXVKK
HTN
NHNTQ
NSVSMT
25.000.000
45.000.000
40.000.000
5.500.000
20.000.000
8.000.000
8.000.000
1.541.800.000
928.800.000
290.000.000
3.907.000.000
5.490.000.000
734.400.000
540.000.000
305.000.000
57.000.000
576.000.000
7.200.000
0,98
9.428.500
5.831.100
1.276.667
27.131.600
31.835.000
3.099.085
5.078.000
2.096.876
1.566.009
4.548.000
1.378.466
3.652.000
3.265.600
11.725.087
16.366.198
90.000
Tổng cộng
126.500.000
11.899.400.000
7.200.000
0,06
76.631.237
35.098.885
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.3 Những đóng góp của NHCSXH đối với phát triển kinh
tế xã hội tại địa phương
- Phòng giao dịch NHCSXH huyện Lục Nam được thành lập nhằm
thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối
tượng chính sách khác trên địa bàn huyện.
- Qua 14 năm triển khai thực hiện cho vay trên địa bàn xã từ năm 2003
đến nay, NHCSXH huyện Lục Nam đã cho vay hơn 1000 hộ dân với
số vốn hơn 40 tỷ đồng. Thành lập được 11 tổ TT&VV để giúp đỡ bà
con dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn.
- Các chương trình tín dụng ưu đãi của chi nhánh NHCSXH tỉnh Bắc
Giang đối với huyện Lục Nam nói chung và xã Cương Sơn nói riêng
đã giúp cho người dân có vốn phát triển sản xuất, mạnh dạn đầu tư
phát triển chăn nuôi, trồng trọt,…
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2 Thực trạng vay vốn và sử dụng vốn vay của các hộ từ NHCSXH tại xã Cương
Sơn
4.2.1 Tình hình vay vốn của các hộ dân từ NHCSXH tại xã Cương Sơn
a. Thông tin chung về các hộ điều tra
-Các hộ được vay vốn theo chương trình hộ nghèo, hộ cận nghèo của NHCSXH đều
là những hộ nghèo, cận nghèo nằm trong danh sách được bình xét tại các thôn trong
toàn xã. Trong đó có 24 hộ nghèo, 24 hộ cận nghèo và 2 hộ đã thoát nghèo tiếp tục
vay vốn từ chương trình cho vay hộ thoát nghèo từ NHCSXH huyện của địa phương.
b, Nhu cầu vay vốn
Có 100% số hộ điều tra có nhu cầu vay vốn
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
c. mục đích vay vốn trong đơn xin vay của người dân
Bảng 4.4 Mục đích vay vốn trong đơn xin vay vốn của các hộ
Hộ nghèo
Chỉ tiêu
Hộ cận nghèo
ĐVT
Số
lượng
Tỷ lệ Số
Tỷ lệ
(%) lượng (%)
Hộ không
nghèo
Cộng
Số
Tỷ lệ Số
Tỷ lệ
lượng (%) lượng (%)
Tổng số hộ điều tra
Hộ
24
100
24
100
2
100
50
100
Xin vay để trồng trọt
Hộ
11
45.83
8
33.33
2
100
21
42
Xin vay để chăn nuôi
Hộ
12
50.00
13
54.17
0
0.00
25
50
Xin vay để kinh doanh
hàng hóa dịch vụ
Hộ
0
0.00
2
8.33
0
0.00
2
4
Xin vay với mục
đích khác
Hộ
1
4.17
1
4.17
0
0.00
2
4
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
d. Kết quả vay vốn của các hộ điều tra
Bảng 4.5. Kết quả vay vốn của các hộ
Hộ
cận Hộ không
Cộng
nghèo
nghèo
ĐVT
Tỷ
Tỷ
Tỷ
Tỷ
Số
Số
Số
Số
lệ
lệ
lệ
lệ
lượng
lượng
lượng
lượng
(%)
(%)
(%)
(%)
Bảng 4.6. Mức vay vốn bình quân theo
nhóm hộ
Hộ nghèo
Chỉ tiêu
Tổng số
hộ điều Hộ
tra
Hộ vay
đủ
Hộ
nhucầu
vay
Hộ
không đủ
so với
Hộ
nhu cầu
vay vốn
24
100
24
100
2
100
50
100
Chỉ tiêu
Tổng số hộ điều
tra (hộ)
Mức vay BQ/ hộ
22
91,
67
18
75
2
100
42
84
(triệu đồng)
Mức vốn vay cao
2
8,3
3
6
25
0
0
8
16
nhất (triệu đồng)
Mức vốn vay thấp
nhất (triệu đồng)
Hộ
Hộ cận
Hộ không
nghèo
nghèo
nghèo
24
24
2
33,42
35
32,5
40
40
40
12
20
25
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
e. Đánh giá của hộ về tình hình vay vốn từ ngân hàng chính sách xã
hội
+ Đánh giá về lãi suất
Nhìn chung cả hộ nghèo và hộ cận
nghèo đều đưa ra đánh giá về mức lãi
suất là vừa phải. Cụ thể, 79,16% hộ
nghèo và 83,33% hộ cận nghèo đánh
giá là mức lãi suất vừa phải. Có
4.17% hộ nghèo và 12.5% hộ cận
nghèo đánh giá là mức lãi suất vay
vốn thấp. Và có 16,67% số hộ nghèo
và 4,17% số hộ cận nghèo đánh giá
là lãi suất cao.
Bảng 4.7. Đánh giá về lãi suất vay vốn
từ NHCSXH của các hộ dân qua điều
tra năm 2017
Hộ nghèo
Đánh giá
về lãi
suất vay
vốn
Thấp
Vừa phải
Cao
Hộ cận
nghèo
Số
Tỷ lệ
hộ
(%)
(hộ)
Hộ không
nghèo
Số
Tỷ
hộ
lệ
(hộ) (%)
Số
hộ
(hộ)
Tỷ lệ
(%)
1
4.17
3
1
50
19
79,16
20
1
50
4
16,67
1
12.5
83,3
3
4,17
0
0
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
+ Đánh giá về lượng vốn cho vay
Bảng 4.8. Đánh giá về lượng vốn cho vay của NHCSXH đối với các hộ dân
xã Cương Sơn qua điều tra năm 2017
Hộ nghèo
Đánh giá về lượng vốn
cho vay
Ít
Vừa phải
Nhiều
Hộ cận nghèo
Hộ không nghèo
Số hộ (hộ)
Tỷ lệ (%)
Số hộ (hộ)
Tỷ lệ (%)
Số hộ (hộ)
Tỷ lệ (%)
5
20,83
6
25
0
0.00
16
66,67
14
58,33
2
100.00
3
12,5
4
16,67
0
0.00
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
+ Đánh giá về quy trình thủ tục cho vay
-
Bảng 4.9. Đánh giá về quy trình
thủ tục cho vay của NHCSXH
Hộ nghèo
Hộ cận
nghèo
Hộ không
nghèo
Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ Số hộ
(hộ)
(%)
(hộ)
(%)
(hộ)
Tỷ lệ
(%)
Đánh giá về
thủ tục quy
trình cho vay
Đơn giản, dễ
hiểu
17
70,8
3
19
79,1
7
2
100.0
0
Phức tạp
6
25
3
12,5
0
0.00
Nhanh chóng
1
4.17
2
8,33
0
0.00
Mất nhiều
thời gian
0
0.00
0
0.00
0
0.00
Có 17 hộ nghèo (chiếm 70,83%) và 19
hộ cận nghèo (chiếm 79,17%) đánh giá
quy trình thủ tục cho vay là đơn giản, dễ
hiểu. Có 6 hộ nghèo (chiếm 25%) và 3
hộ cận nghèo (chiếm 12,5%) đánh giá
quy trình thủ tục cho vay là phức tạp. Số
còn lại là 1 hộ nghèo (chiếm 4,17%) và
2 hộ cận nghèo (chiếm 8,33%) cho rằng
quy trình thủ tục cho vay được làm
nhanh chóng.
Không có hộ nào đánh giá là công việc
xử lý hồ sơ cho vay này mất nhiều thời
gian. Ngân hàng Chính sách xã hội đã
phối hợp với hội phụ nữ thực hiện ủy
thác cho vay qua tổ TT&VV để tiến
hành giao dịch, tiếp cận với người dân
một cách dễ dàng, nhanh chóng.
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
+ Đánh giá về thời hạn khoản vay của các hộ vay vốn
từ NHCSXH
Bảng 4.10. Đánh giá về thời hạn
khoản vay của các hộ dân
Hộ nghèo
Đánh giá về
thời hạn
Hộ cận nghèo
Hộ không
nghèo
Số hộ
(hộ)
Tỷ lệ
(%)
Số hộ
(hộ)
Tỷ lệ
(%)
Số hộ
(hộ)
Tỷ lệ
(%)
3
12,5
2
83,33
0
0
21
87.5
21
87,5
2
100
0
0
1
4,17
0
0
khoản vay
Ngắn
Trung bình
Dài
- Phần lớn các hộ nghèo và cận nghèo
đều đánh giá thời hạn khoản vay là
trung bình. Có 87,5% hộ nghèo và
87,5% hộ cận nghèo đánh giá thời hạn
khoản vay trung bình. Đa số họ cho rằng
thời hạn khoản vay này là hợp lý. Có 3
hộ nghèo (chiếm 12,5%) và 2 hộ cận
nghèo đánh giá rằng thời hạn khoản vay
là ngắn. Riêng có 1 hộ cận nghèo đánh
giá rằng thời hạn của khoản vay là dài.
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
+ Đánh giá của các hộ về việc bình xét đối tượng thụ hưởng khoản vay
Bảng 4.11. Đánh giá về việc bình xét đối
tượng thụ hưởng khoản vay của các hộ - Có 62,5% hộ nghèo và 58,33% hộ
dân vay vốn từ NHCSXH
cận nghèo và 100% hộ không nghèo có
ý kiến đánh giá về việc bình xét đối
Hộ không
Hộ nghèo
Hộ cận nghèo
nghèo
tượng thu hưởng khoản vay là công
bằng. Có 8,33% hộ nghèo và 16,67%
Số hộ Tỷ lệ Số hộ
Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ hộ cận nghèo đánh giá là việc làm này
(hộ)
(%)
(hộ)
(%)
(hộ)
(%)
là không công bằng. Ngoài ra có
29,17% hộ nghèo và 25% hộ cận nghèo
Đánh giá về việc
bình xét đối tượng
không có ý kiến về vấn đề này. Cho
thụ hưởng khoản
vay
thấy việc bình xét dối tượng thụ hưởng
khoản vay là chưa được công bằng,
15
62,5
14
58,33
2
100
Công bằng
minh bạch, vẫn còn nhiều ý kiến đánh
2
8,33
4
16,67
0
0
giá tiêu cực về vấn đề này.
Không công bằng
7
Không ý kiến
29,1
7
6
25
0
0
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
+ Đánh giá về thái độ phục vụ khách hàng của cán bộ ngân
hàng
Bảng 4.12. Đánh giá về thái độ phục
vụ khách hàng của cán bộ NHCSXH
qua điều tra năm 2017
Hộ nghèo
Đánh giá về thái
Hộ cận nghèo
Hộ không
nghèo
Số hộ Tỷ lệ
Số hộ
Tỷ lệ
Số hộ
Tỷ lệ
(hộ)
(%)
(hộ)
(%)
(hộ)
(%)
18
4
2
75
16,67
8,33
16
5
3
66,67
20,83
12,5
1
1
0
50
50
0
độ phục vụ
khách hàng của
cán bộ ngân
hàng
Nhiệt tình
Bình thường
Không nhiệt tình
- Về sự nhiệt tình thì số hộ nghèo đánh
giá tốt chiếm 75%, hộ cận nghèo là
66,67% và hộ không nghèo là 50%. Có
16,67% số hộ nghèo, 20,83% số hộ cận
nghèo và 50% số hộ không nghèo đánh
giá thái độ phục vụ của cán bộ ngân
hàng là bình thường. Tuy nhiên không
thể tránh khỏi là có 8,33% số hộ nghèo,
12,5% số hộ cận nghèo đánh giá thái độ
của cán bộ ngân hàng là không nhiệt
tình.
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.2 Tình hình sử dụng vốn vay của các hộ dân xã
Cương Sơn từ ngân hàng CSXH
4.2.2.1 Hoạt động sử dụng vốn vay từ NHCSXH
Bảng 4.13.Các hoạt động sử dụng vốn vay từ NHCSXH
Hoạt động sử dụng vốn vay
1.Trồng trọt
2. Chăn nuôi
3. Kinh doanh
4. Tiêu dùng
- Cho con đi học
- Nước sạch và vệ sinh môi
trường
Hộ nghèo
Hộ cận nghèo
Hộ không nghèo
Số hộ
(hộ)
Tỷ lệ (%)
Số hộ (hộ)
Tỷ lệ (%)
Số hộ
(hộ)
Tỷ lệ
(%)
11
45,83
8
33,33
2
100
12
50
13
54,17
0
0
0
1
1
0
4,17
4,17
2
1
0
8,33
4,17
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
4,17
0
0
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.2.2 Mức vốn vay sử dụng
Bảng 4.14. Mức vốn vay sử
dụng của các hộ
Mức vốn
Hộ nghèo
Hộ cận
Hộ Không
nghèo
nghèo
34,1
36.9
32,5
34,6
34,6
0
0
37,5
0
20
12
0
vay sử
dụng
BQ/hộ
1.Trồng
trọt
2.Chăn
nuôi
3.Kinh
doanh
4.Tiêu
dùng
- Nhìn chung thì mức vốn bình quân/hộ của
hộ nghèo và hộ cận nghèo dùng để trồng
trọt hay chăn nuôi không chênh lệch nhiều
dao động bình quân từ 34 đến 36 triệu đồng.
Đối với vốn vay sử dụng vào mục đích
trồng trọt của hộ nghèo bình quân là 34,1
triệu đồng/hộ, của hộ cận nghèo là 36,9
triệu đồng/hộ. Còn đối với vốn vay sử dụng
để chăn nuôi của hộ nghèo và hộ cận nghèo
vay bình quân đều là 34,6 triệu đồng/hộ.
Mức vốn vay bình quân để kinh doanh là
37,5 triệu đồng/hộ, các hộ vay kinh doanh
đều thuộc diện cận nghèo. Còn lại là vay
cho tiêu dùng của hộ nghèo mức vốn vay
bình quân là 20 triệu đồng/hộ, hộ cân nghèo
là 12 triệu đồng/hộ.