Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn xã sen chiểu, huyện phúc thọ, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 29 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA : KINH TẾ & PTNT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn
xã Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ, Hà Nội
Sinh viên thực hiện :
Chuyên ngành đào tạo : Phát triển nông thôn
Lớp
: K59 – PTNTD
Giáo viên hướng dẫn: Ths. Bùi Thị Khánh Hòa
Tiểu ban
: 01
Hà Nội - 2017




Nội dung bài báo cáo
I

Mở đầu

II

Tổng quan tài liệu nghiên cứu

III

Đặc điểm địa bàn và PPNC


IV
V
kk
V kk

Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Kết luận và kiến nghị



Phần I. Mở đầu
1. Tính cấp thiết
Phát triển KTTT
là một hướng đi
mới trong quá
trình tổ chức lại
sản xuất trong
nông nghiệp và
nông thôn.

Sự phát triển KTTT
góp phần nâng cao
hiệu quả sử dụng đất
và diện tích mặt
nước, giải quyết việc
làm, nâng cao chất
lượng đời sống, góp
phần thúc đẩy phát
triển kinh tế.


Xã Sen Chiểu là xã
đã có KTTT được
hình thành và phát
triển qua nhiều năm,
có ĐKTN và KT- XH
thuận lợi cho việc
phát triển KTTT. Tuy
nhiên việc phát triển
KTTT trên địa bàn
còn gặp phải nhiều
khó khăn cần được
giải quyết.

Tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển kinh tế trang trại trên địa
bàn Xã Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội".



Phần I. Mở đầu
2. Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở đánh giá
thực trạng phát
triển, các yếu tố ảnh
hưởng đến phát
triển KTTT trên địa
bàn xã Sen Chiểu,
huyện Phúc Thọ; từ
đó đề xuất giải pháp
nhằm phát triển

kinh tế trang trại
trên địa bàn xã thời
gian tới.

Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực
tiễn về trang trại, KTTT, phát triển KTTT.
Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế
trang trại trên địa bàn xã Sen Chiểu, huyện
Phúc Thọ, thành phố Hà Nội.
Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến phát
triển kinh tế trang trại.
Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển
kinh tế trang trại trên địa bàn thời gian tới.



Phần I. Mở đầu
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng
nghiên cứu

Phạm vi
nghiên cứu

• Tập trung nghiên cứu các vấn đề về phát triển KTTT trên địa
bàn xã.
• Đối tượng khảo sát: Các mô hình KTTT, các chủ trang trại,
người lao động trong trang trại; các ban ngành, chính quyền…
trên địa bàn xã.

• Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng các
vấn đề phát triển KTTT và đề xuất một số giải pháp để phát
triển KTTT trên địa bàn.
• Phạm vi không gian: Xã Sen Chiểu, Phúc Thọ, Hà Nội.
• Phạm vi thời gian: - Thời gian thực hiện: 18/6 – 17/11/2017
- Số liệu thứ cấp: 2014 – 2016
- Số liệu sơ cấp: 2017




Phần II. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn

2.1 Cơ sở lý luận

2.2 Cơ sở thực tiễn

2.3 Bài học kinh nghiệm

 Khái niệm trang trại, kinh

 Trên thế giới

 TT là loại hình tổ chức sản

tế trang trại, phát triển và

 Trong nước

phát triển kinh tế trang trại.  Chủ trương, chính sách

 Vai trò của KTTT
 Đặc điểm của KTTT
 Tiêu chí xác định KTTT

của Đảng và Nhà nước
 Thực trạng phát triển
KTTT ở một số địa bàn

xuất quan trọng trong CNH
nông nghiệp nông thôn.
 TT gia đình cần được ưu
tiên phát triển.
 Các TT cần liên kết, hợp tác

 Nội dung phát triển KTTT

với nhau trong các khâu

 Các yếu tố ảnh hưởng đến

 Chính phủ có vai trò quan

phát triển KTTT

trọng trong việc hình thành
và phát triển TT.



Phần III. Đặc điểm địa bàn và PPNC


-

3.1 Đặc điểm địa bàn
Diện tích tự nhiên: 555,12 ha, trong
đó đất nông nghiệp là 325,68 ha chiếm
58,67 %, đất phi NN là 229,44 ha

-

-

chiếm 42,22 %.
Địa hình khá bằng phẳng, khí hậu nhiệt
đới gió mùa.
Dân số: 10,393 nhân khẩu, số hộ là
2624 phân bổ ở 14 cụm dân cư.
Cơ cấu lao động: Lao động NN chiếm
41,90%, lao động phi nông nghiệp
chiếm 58,10%.
Hệ thống cơ sở vật chất đầy đủ phục
vụ tốt cho đời sống của người dân.



Phần III. Đặc điểm địa bàn và PPNC


3.1 Đặc điểm địa bàn
Thuận lợi

- Có điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý,
hệ thống hạ tầng phù hợp cho việc
phát triển KTTT.
- Đất đai, địa hình, khí hậu cho phép
xã phát triển nông nghiệp.
- Nguồn lao động dồi dào, người dân
cần cù sáng tạo.
- Thị trường tiêu thụ lớn.
- Đôi ngũ lãnh đạo có trình độ,

Khó khăn
- Khí hậu nhiệt đới nên khi phát triển
KTTT gặp phải nhiều dịch bệnh.
- Kinh tế phát triển chưa thật vững
chắc, quy mô chưa tương xứng.
- Chất lượng lao động còn thấp.
- Công tác định hướng quy hoạch còn
yếu và chưa đồng bộ.
- Bộ máy chính quyền hoạt động chưa
hiệu quả.

nhiệt huyết.



Phần III. Đặc điểm địa bàn và PPNC


3.2 Phương pháp nghiên cứu


Chọn điểm nghiên cứu

PP thu thập
thông tin

Xã Sen Chiểu,
huyện Phúc Thọ,
TP Hà Nội

Thông
Thôngtin
tinthứ
thứcấp
cấp
Sách,
Sách,luận
luậnvăn,
văn,khóa
khóa
luận
luậntrên
trêninternet…
internet…
Số
Sốliệu
liệucủa
củaxã.
xã.

PP xử lý

thông tin
(Phần mềm Excel)

Số
Sốliệu
liệusơ
sơcấp
cấp
Quan
Quansát
sáttrực
trựctiếp,
tiếp,phỏng
phỏngvấn,
vấn,
điều
điềutra
tracác
cáchộ,
hộ,trang
trangtrại.
trại.
Điều
Điềutra,
tra,phỏng
phỏngvấn
vấn25
25TT.
TT.


Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh điều kiện phát triển KTTT
- Chỉ tiêu kết quả phát triển KTTT
- Chỉ tiêu thể hiện hiệu quả phát triển KTTT

Phương pháp phân tích
- Thống kê mô tả
- Thống kê so sánh
- Phương pháp phân tổ
- …



Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1

Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang
trại trên địa bàn xã Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ,
thành phố Hà Nội.

4.2

Thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa
bàn xã Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ, thành phố
Hà Nội.





Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
• 4.1 Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại
- KTTT xuất hiện trên địa bàn xã Sen Chiểu từ những hộ nông dân sản xuất kinh
doanh giỏi.
- KTTT trên địa bàn những năm đầu hiệu quả đem lại chưa cao do mới hình thành.
- Đến những năm gần đây nhờ có chủ trương, chính sách của Nhà nước đã có tác
động không nhỏ đến tốc độ phát triển TT trên địa bàn
- Các loại hình TT trên địa bàn:
+ Trang trại chăn nuôi: chủ yếu là lợn thịt, nuôi gia cầm (ngan, gà, vịt…)
+ Trang trại NTTS: chủ yếu nuôi cá, tôm.
+ Trang trại KDTH: trồng cây lâu năm, các cây rau màu, có thả cá và chăn nuôi.
=> TT KDTH là loại hình đang được phát triển trên địa bàn.




Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
• 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn xã
4.2.1 Tình hình chung về phát triển KTTT trên địa bàn
4.2.1.1 Số lượng trang trại qua các năm

4.2.1.2 Cơ cấu trang trại theo mức vốn

16
Số lượng

Cơ cấu

TT


(%)

1. Dưới 800 triệu đồng

2

8,00

2.Từ 800- 1000 triệu đồng

7

28,00

9

36,00

7

28,00

25

100,00

14

Vốn đầu tư


12
10

Năm 2014
Năm 2015
Năm 2016

8
6

3. Từ 1100- 1500 triệu

4

đồng

2

4. Trên 1500 triệu đồng

0

TT Chăn nuôi TT NTTS

TT KDTH

(Nguồn: Ban Thống kê xã Sen Chiểu,
2016).

Tổng


(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017)



Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2.2 Tình hình phát triển các yếu tố nguồn lực của các mô hình KTTT
4.2.2.1 Một số thông tin chủ TT
 
 
Chỉ tiêu

 
Tổng số TT điều tra

 Loại hình TT
Chăn nuôi

SL
(n=25)

 CC
(%)

1. Giới tính: Nam
Nữ

 25
-


2. Tuổi: Dưới 40
Từ 40- 50
Trên 50

 1
15
9

3.Trình độ :
Chưa qua đào tạo
Sơ cấp CNKT

 
24
1

4. Nghề nghiệp:
Nông dân
Cán bộ
Kinh doanh

 
23
0
2

NTTS

KDTH


SL (n=14)

CC (%)

SL (n=1)

CC (%)

SL (n=10)

CC (%)

 100,00

 14
-

 100,00
-

 1
-

 100,00
-

 10
-

 100,00

-

4,00
60,00
36,00

1
12
1

7,14
85,71
7,14

 0
0
1

0,00
0,00
100,00

 0
3
7

 0,00
30,00
70,00


 
96,00
4,00

 
13
1

 
1
0

 
100,00
0,00

 
10
0

 
100,00
0,00

 
92,00
0,00
8,00

 

12
0
2

 
1
0
0

 
100,00
0,00
0,00

 
10
0
0

 
100,00
0,00
0,00

92,86
7,14
85,71
0,00
14,29


(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu
điều tra, 2017)



Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2.2 Tình hình phát triển các yếu tố nguồn lực của các mô hình KTTT
4.2.2.2 Tình hình sử dụng đất của trang trại
 
Chỉ tiêu

BQ chung

Các loại hình TT
TT Chăn nuôi

TT NTTS

TT KDTH

 

 

DT (ha)

CC (%)

1,33


100,00

0,59

100,00

18,008

100,00

0,71

100,00

0,24

17,66

0,15

25,42

0,7

3,89

0,31

43,66


0,27

20,02

0,18

30,51

3,6

19,99

0,05

7,04

3. Đất NTTS

0,82

61,68

0,25

42,37

13,688

76,01


0,34

47,89

4. Đất ở

0,01

0,64

0,0098

1,66

0,02

0,11

0,01

1,41

Tổng diện tích
đất
1.

Đất

trồng


Đất

chăn

trọt
2.
nuôi

DT (ha)

CC (%)

DT (ha)

CC (%)

DT (ha)

CC (%)

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017)



Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2.2 Tình hình phát triển các yếu tố nguồn lực của các mô hình KTTT
4.2.2.3 Tình hình sử dụng lao động của trang trại
Bảng 4.6.Tình hình sử dụng lao động trong các trang trại
TT
Chỉ tiêu


Chăn
nuôi

TT
NTTS

TT
Tổng
hợp

Đồ thị 4.2: Cơ cấu lao động của trang trại

Bình
quân

36.67%
47.14%

LĐ bình quân/1 TT

6,4

37

9

8,4

LĐ gia đình


2,4

7

3,7

3,08

LĐ thường xuyên

1,1

15

0,3

1,36

LĐ thời vụ

3,0

15

5

3,96

16.19%


LĐ gia đình

LĐ thường xuyên

Lao động thời vụ

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017)



Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2.2 Tình hình phát triển các yếu tố nguồn lực của các mô hình KTTT
4.2.2.4 Tình hình sử dụng vốn của trang trại
Bảng 4.7: Tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của các trang trại
(BQ/ 1 trang trại)
 
Chỉ tiêu

TT Chăn nuôi
SL
CC

TT NTTS
SL
CC

TT tổng hợp
SL
CC


SL

CC

(Tr.đ)

(%)

(Tr.đ)

(%)

(Tr.đ)

(%)

(Tr.đ)

(%)

Tổng vốn

1722,21

100,00

1646,62

100,00


2300

100,00

1220

100,00

Vốn tự có

1069,76

62,10

964,28

58,56

1500

65,22

745

61,07

Vốn đi vay

669,87


38,90

734,61

44,61

800

34,78

475

38,93

 
STT
 

BQ chung

1
2

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017)



Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2.2 Tình hình phát triển các yếu tố nguồn lực của các mô hình KTTT

4.2.2.5 Tình hình sử dụng trang thiết bị máy móc, ứng dụng KHCN của TT
Bảng 4.8 Máy móc, thiết bị chủ yếu BQ 1 trang trại năm 2016
Loại máy

Số lượng (chiếc)

1. Máy kéo (cày, bừa, xới…)

0,2

2. Ô tô

0,2

3. Máy phát điện

1,12

4. Bình phun thuốc sâu có động cơ

1,56

5. Máy bơm nước

4,6

6. Máy chế biến thức ăn gia súc (nghiền, trộn…)

0,6


7. Hệ thống phun tưới

2,16

8. Quạt thông gió

3,52

9. Máy ấp trứng

0

10. Máy khác: quạt công nghiệp, cắt cỏ…

1,96
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017)



Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2.3 Đánh giá kết quả phát triển KTTT trên địa bàn
4.2.3.1 Kết quả sản xuất kinh doanh
* Giá trị sản xuất của trang trại
Bảng 4.9: Giá trị sản xuất bình quân của 1 trang trại
TT Chăn nuôi

TT NTTS

TT Tổng hợp


BQ chung

 
Chỉ Tiêu

SL

CC

SL

CC

SL

CC

SL

CC

(Tr.đ)

(%)

(Tr.đ)

(%)

(Tr.đ)


(%)

(Tr.đ)

(%)

Tổng giá trị sản xuất (GO)

3694,8

100,00

9495

100,00

1851,1

100,00

5013,6

100,00

1. Thu từ chăn nuôi

3521,2

95,30


6220

65,50

1547,1

83,58

3762,8

75,05

2. Thu từ trồng trọt

37,9

1,03

275

2,90

207,2

11,19

173,4

3,46


135,7

3,67

3000

31,60

96,8

5,23

1077,5

21,49

3. Thu từ NTTS

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017)



Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2.3 Đánh giá kết quả phát triển KTTT trên địa bàn
4.2.3.1 Kết quả sản xuất kinh doanh
*Chi phí sản xuất của trang trại
Bảng 4.10: Chi phí sản xuất kinh doanh của trang trại
BQ
Chỉ tiêu


Các loại hình TT
TT NTTS

TT Chăn nuôi

SL
(Tr.đ)

CC
(%)

SL
(Tr.đ)

CC
(%)

Tổng chi phí

3815,58

1. Chi phí trung gian

3419,36

100,00

2714,93


100,00

89,62

2563,79

94,43

 
68,14
 

2. Chi phí lao động

236,21

6,19

3. Chi phí khác

160,00

4,19

83,00
 

SL
(Tr.đ)


TT KDTH

CC
(%)

SL
(Tr.đ)

CC
(%)

7531

100,00

1200,8

100,00

6550

86,97

1144,3

95,29

2,51

633


8,41

7,5

0,63

3,06

348

4,62

49

4,08

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu
điều tra, 2017)


Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2.3 Đánh giá kết quả phát triển KTTT trên địa bàn
4.2.3.1 Kết quả sản xuất kinh doanh
* Kết quả sản xuất kinh doanh
Bảng 4.11: Kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại
 
Chỉ tiêu
1. Giá trị sản xuất (GO)


Các loại hình TT
 BQ chung

TT Chăn nuôi

TT NTTS

TT KDTH

5013,6

3694,8

9495

1851,1

2. Chi phí trung gian (IC)

3419,36

2563,79

6550

1144,3

3. Giá trị gia tăng (VA)

1594,24


1131,01

2945

706,8

4. Thu nhập hỗn hợp (MI)

1198,03

979,87

1964

650,30

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2017)



Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2.3 Đánh giá kết quả phát triển KTTT trên địa bàn
4.2.3.2 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các loại hình TT
Bảng 4.12: Một số chỉ tiêu về hiệu quả SXKD của các trang trại
Chỉ tiêu
1. Hiệu quả sử dụng chi phí trung gian

ĐVT


TT Chăn nuôi

TT NTTS

TT KDTH

BQ

 

 

 

 

 

-

GO/IC

 Lần

 1,44

 1,45

 1,62


 1,47

-

VA/IC

Lần

0,44

0,45

0,62

0,47

-

MI/IC

Lần

0,38

0,30

0,57

0,35


 

 

 

 

 

2. Hiệu quả sử dụng đất
-

GO/ ha

 Tr.đ

 6262,37

 527,27

 2607,18

 4248,81

-

MI/ ha

Tr.đ


1660,80

109,06

915,92

1015,28

-

VA/ ha

Tr.đ

1916,97

163,54

995,49

1351,05

 

 

 

 


 

3. Hiệu quả sử dụng lao động
-

GO/ LĐ

 Tr.đ

 577,31

 256,62

 205,68

 286,49

-

VA/ LĐ

Tr.đ

176,72

79,59

78,53


91,10

-

MI/ LĐ

Tr.đ

153,10

53,08

72,26

68,46

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu
điều tra, 2017)


Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.2.3 Đánh giá kết quả phát triển KTTT trên địa bàn
4.2.3.2 Hiệu quả xã hội trong các TT điều tra
-

Tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho bản thân gia đình chủ trang
trại; góp phần giải quyết vấn đề nghèo đói ở nông thôn.

-


KTTT là động lực thúc đẩy việc hình thành và phát triển loại hình kinh
tế hợp tác dưới nhiều hình thức, giữa các trang trại và các thành viên.

4.2.3.3 Hiệu quả môi trường trong các TT điều tra
-

Các TT xây dựng hầm biogas nhằm giảm bớt chất thải ra môi trường,

tận dụng tốt nguồn nguyên liệu trong sinh hoạt cũng như sản xuất.




Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển KTTT trên địa bàn

1

2

ĐKTN, đất đai

Yếu tố thị trường

Đối với phát triển KTTT thì ĐKTN, đất

Sự phát triển của thị trường cung ứng

đai của có tác động to lớn đến hoạt động


đầu vào và tiêu thụ đầu ra cho trang trại

sản xuất kinh doanh của TT (quy mô,

có vai trò vô cùng to lớn trong sự phát

năng suất, chất lượng nông sản...).

triển của KTTT.

Cơ chế, chính sách

Cơ sở hạ tầng

Phát triển KTTT là một hướng đi mới trong

Sự yếu kém của cơ sở hạ tầng sẽ cản trở

sản xuất nông nghiệp nên có những chính sách

sự phát triển của các TT. Cơ sở hạ tầng

phù hợp, tạo điều kiện phát triển. Tạo điều kiện

tốt thì việc tiếp cận thông tin, thị trường

thuận lợi để chủ TT phát triển sản xuất.

của TT sẽ dễ dàng hơn.


4

5

Nguồn vốn sản xuất
Mức độ phát triển kinh tế
Xã hội ổn định, kinh tế phát triển nhất là
3

trong lĩnh vực nông nghiệp sẽ là điều kiện tốt

Hầu hết các TT đều bị hạn chế về vốn
nên khả năng mở rộng sản xuất hay đầu
tư công nghệ còn thấp. Việc vay vốn
còn gặp nhiều khó khăn.

6

cho sản xuất hàng hóa, phát triển KTTT.



Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển KTTT trên địa bàn
Nguồn lao động
Lao động là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến
7

kết quả sản xuất của TT. Chất lượng lao động
thấp sẽ không đáp ứng được nhu cầu công

việc, phát triển sản xuất
Trình độ quản lý chủ trang trại
Chủ trang trại là người định hướng, quyết
8

định hướng đi của trang trại cũng như quản
lý các hoạt động sản xuất kinh doanh của TT.

KHCN
Công nghệ phù hợp sẽ giúp giảm giá thành,
9

nâng cao chất lượng sản phẩm và sức cạnh
tranh cho mặt hàng.



Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.5 Định hướng và đề xuất giải pháp
4.5.1 Định hướng phát triển KTTT
-

Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn tạo điều kiện để

các mô hình kinh tế theo hướng trang trại phát triển.
-

Phát triển trang trại theo đúng quy hoạch, hình thành vùng sản xuất

-


Củng cố , hoàn thiện và phát triển các TT hiện có.

-

Tổ chức sản xuất gắn với phát triển cơ sở chế biến.

-

Tập trung phát triển trang trại theo chiều sâu.

-

Phát triển KTTT gắn với quản lý của nhà nước và địa phương.




×