Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến HOẠT ĐỘNG tín DỤNG ở NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM 2009 – 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.61 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN MÔN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG
ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Ở
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2009 – 2013

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Minh Châu

MỤC LỤC

IV. Xu thế hội nhập hiện nay của nước ta……………………………………………………...9


NHÓM CẬN

I. Mục tiêu và chiến lược kinh doanh trong ngân hàng
1. Mục tiêu:

Ngân hàng thương mại hoạt động vì hai mục tiêu chính: cung cấp dịch vụ tài chính
cho khách hàng cá nhân và doang nghiệp; thu phí và tính lãi từ các sản phẩm và dịch vụ
đã cung cấp cho khách hàng với mục đích tạo ra lợi nhuận cho cổ đông. Ngân hàng
thương mại cung cấp rất nhiều dịch vụ đa dạng với nỗ lực đáp ứng tất cả nhu cầu tài
chính của từng khách hàng. Điều này sẽ tạo ra cơ hội tối đa hóa doanh thu từ mỗi khách
hàng.
2


NHÓM CẬN

Các ngân hàng khác nhau sẽ có những mục tiêu khác nhau và trong một số ngân
hàng, ở những giai đoạn phát triển khác nhau các mục tiêu cũng sẽ được nhấn mạnh với


các mức độ khác nhau.
Cho thấy các ngân hàng đang nghiên về đảm bảo hoạt động vượt qua nền khủng
hoảng kinh tế vào năm 2009 hơn là mục tiêu lợi nhuận và đợi chờ sự khỏi sắc của nền
kinh tế trong các năm về sau.
2. Chiến lược kinh doanh trong ngân hàng:

Các ngân hàng thương mại nói chung cũng là một loại hình doanh nghiệp. Tuy
nhiên, Ngân hàng là những doanh nghiệp đặc biệt trong nền kinh tế.
2.1 Khái niệm:
Chiến lược kinh doanh là một chương trình hành động tổng quát hướng tới việc thực
hiện những mục tiêu của doanh nghiệp. Chiến lược là tập hợp những mục tiêu và các
chính sách cũng như các kế hoạch chủ yếu để đạt được các mục tiêu đó.
Chiến lược kinh doanh không nhằm vạch ra một cách cụ thể làm thế nào để có thể đạt
được những mục tiêu đó mà đó là nhiệm vụ của vô số các chương trình hỗ trợ và các

3


4

NHÓM CẬN

chiến lược chức năng khác. Chiến lược kinh doanh chỉ tạo ra những định hướng để
hướng dẫn tư duy, hành động của các nhà quản trị.
Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương
lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức, đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các
quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai.
Theo Fred R David: Quản trị chiến lược là một nghệ thuật và khoa học nhằm thiết
lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan nhiều chức năng cho phép tổ chức đạt
được những mục tiêu đề ra. Chiến lược kinh doanh thông thường được xác định dưới ba

cấp độ :
-

Chiến lược cấp công ty : xác định và vạch rõ mục đích, các mục tiêu của công ty, các
hoạt động kinh doanh của công ty.

-

Chiến lược cấp kinh doanh (SBU): được hoạch định nhằm xác định việc lựa chọn sản
phẩm hoặc dạng cụ thể của thị trường cho hoạt động kinh doanh riêng trong nội bộ
công ty, xác định cách thức mỗi đơn vị kinh doanh sẽ cố gắng hoàn thành mục tiêu
của nó để đóng góp vào việc hoàn thành mục tiêu của công ty.

-

Chiến lược cấp chức năng: xác định các giải pháp, kế hoạch cho từng lĩnh vực kinh
doanh.
2.2 Một số khái niệm liên quan đến chiến lược kinh doanh:
Bản báo cáo nhiệm vụ (Mission statement): báo cáo về mục đích phục vụ dài hạn

thể hiện sứ mệnh kinh doanh của công ty bằng những sản phẩm dịch vụ mà tổ chức sẽ
cung cấp cho các đối tượng khách hàng, giúp phân biệt tổ chức này với tổ chức khác. Nó
mô tả những giá trị và những vấn đề ưu tiên của tổ chức, xác định chiều hướng phát triển
tổng quát của một tổ chức.
4

Mục tiêu dài hạn (Perspective objectives): là những thành quả xác định của từng
thời kỳ chiến lược mà một tổ chức tìm cách đạt được khi theo đuổi những nhiệm vụ chính



5

NHÓM CẬN

của mình. Mục tiêu dài hạn thường có thời hạn năm đến mười năm, phải mang tính thách
thức và đo lường được. Mục tiêu được xác định cho cả tổ chức và cho từng bộ phận của
tổ chức. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc hoạch định chiến lược.
Mục tiêu hàng năm (Annual objectives): là những cái mốc mà tổ chức phải đạt được
để vươn tới các mục tiêu dài hạn. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc thực thi chiến
lược. Các cơ hội (O – Opportunities) và nguy cơ (hay thách thức, T – Threats): đây là
những yếu tố thuộc môi trường bên ngoài, ngoài tầm kiểm soát của tổ chức và có thể làm
lợi hay gây hại đến tổ chức. Trong quản trị chiến lược kinh doanh, cần hình thành các
chiến lược kinh doanh để tận dụng hết các cơ hội và tránh hay giảm các nguy cơ.
Các điểm mạnh (S- Strengths) và điểm yếu (W- Weakness): là những yếu tố nội bộ
của tổ chức, trong phạm vi kiểm soát của tổ chức. Những điểm mạnh hay điểm yếu được
xác định trong mối liên hệ với các đối thủ cạnh tranh.
2.3 Các chiến lược kinh doanh trong thực tiễn :
Trên thực tế, chúng ta thường gặp các loại chiến lược phổ biến sau :
2.3.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung Nhóm
Chiến lược này chủ yếu nhằm cải thiện vị thế cạnh tranh của công ty với những
sản phẩm hiện có trên cơ sở tăng cường hoạt động marketing hoặc thay đổi chiến lược
thị trường hiện có mà không thay đổi sản phẩm nào. Loại này có ba chiến lược chính :
- Chiến lược thâm nhập thị trường: tìm kiếm thị phần tăng lên cho các sản phẩm hiện

tại và các dịch vụ trong các thị trường hiện có qua những nỗ lực tiếp thị nhiều hơn.
- Chiến lược phát triển thị trường: đưa các sản phẩm hiện có vào các khu vực thị

trường mới.
5
- Chiến lược phát triển sản phẩm: tăng doanh số bằng việc cải tiến hoặc sửa đổi các sản


phẩm hoặc dịch vụ hiện có theo chiều sâu.


6

NHÓM CẬN

2.3.2 Chiến lược đa dạng hoá:
Nhóm chiến lược này thường được sử dụng trong công ty đa ngành, nó chiếm một
vị trí quan trọng trong chiến lược cấp công ty. Nhóm chiến lược này tương đối uyển
chuyển và linh hoạt, tuy nhiên đòi hỏi những cơ sở hạ tầng về vật chất, tài chính và khả
năng quản trị. Nhóm chiến lược này bao gồm :
-

Chiến lược đa dạng hoá đồng tâm: nhằm thêm vào các sản phẩm mới nhưng có liên
hệ với nhau (nhóm hàng hoá thay thế hoặc bổ sung).

-

Chiến lược đa dạng hoá hàng ngang: thêm vào những sản phẩm, dịch vụ mới (không
có liên quan đến sản phẩm hiện tại) nhắm vào khách hàng hiện có.

-

Chiến lược đa dạng hoá tổng hợp: thêm vào những sản phẩm, dịch vụ mới không có
gì liên hệ với nhau (nhóm hàng hoá độc lập).

II. Vốn tự có và các điều kiện nội lực ngân hàng
2.1. Đặc điểm vốn tự có:

Trong thời gian đầu hoạt động, vốn tự có là cơ sở để tạo nên nguồn lực tài chính của
ngân hàng thương mại. Vốn tự có được sử dụng cho mục đích đầu tư vào tài sản cố định,
đầu tư dài hạn và ngắn hạn để sinh lời.
Là nguồn vốn ổn định và luôn tăng trưởng trong quá trình hoạt động đồng thời vốn tự
có luôn vận động và tham gia vào quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Vốn chủ sở hữu thể hiện năng lực tài chính, năng lực họat động của ngân hàng. Vốn
chủ sở hữu ảnh hưởng tới quy mô mở rộng mạng lưới cũng như quy mô họat động của
ngân hàng. Quy mô vốn chủ sở hữu (VCSH) các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2013
tăng qua các năm với tỷ lệ trung bình đạt mức cao 23,92%, trong đó Vietinbank có mức
tăng trưởng bình quân cao nhất là 42,43% và ACB có mức tăng trưởng thấp nhất là 5.5%.
Mặc dù quy mô VCSH của các ngân hàng tăng nhanh qua các năm nhưng so với các
6 vực và trên thế giới, VCSH của các NHTM Việt Nam vẫn ở mức
ngân hàng trong khu
khiêm tốn.
Bảng 2.1 Vốn chủ sở hữu của một số ngân hàng năm 31/12/2013


7

NHÓM CẬN

Đơn

vị

Ngân hàng

Quốc gia

1. Citi Bank


USA

Tỷ USD

2. Bank of Canada

Canada

Triệu USD 435

USA

nghìn USD 232.685.000

3.Bank

of

American

Corporation

tính

Vốn chủ sở hữu
206

4. HSBC


Việt Nam Triệu VND 6.623.643

5. Mizuho

Nhật Bản Triệu JPY

84.905

(Nguồn Báo cáo tài chính các ngân hàng năm 2013)

2.2. Nguồn lực bên trong:
2.2.1. Quy mô và chất lượng tài sản
Quy mô, cơ cấu và chất lượng tài sản có sẽ quyết định đến sự tồn tại và phát triển của
NHTM. Chất lượng tài sản là một chỉ tiêu tổng hợp nói lên khả năng bền vững về tài
chính, năng lực quản lý của một NHTM. Đánh giá qui mô, chất lượng tài sản được thể
hiện qua các chỉ tiêu: tăng trưởng tổng tài sản, tỷ lệ cho vay..
Tăng trưởng tổng tài sản của các NHTM Việt Nam bình quân trong thời kỳ 2009-2013
là 16,7%. Trong đó nhóm NHTM nhà nước có mức tăng trưởng tài sản cao hơn nhóm
NHTM cổ phần. Cụ thể Vietinbank có mức tăng trưởng tài sản cao nhất là 24,4%, tiếp
theo là Techcombank 21.6%. NGân hàng ACB là ngân hàng có mức tăng tài sản bình
quân thấp nhất chiếm 9.7%.
Tỷ lệ cho vay của ngân hàng phản ánh việc sử dụng tài sản để đầu tư cho vay của các
ngân hàng. Thực tế về cơ cấu tài sản, các khoản cho vay chiếm phần nhiều trong tổng tài
sản của ngân hàng. Dựa trên bảng số liệu trên, tỷ lệ cho vay cho vay của các ngân hàng
đều ở mức tăng trưởng nhẹ, tương đối ổn định qua các năm, phản ánh hoạt động kinh
doanh duy trì ở mức ổn định, bất chấp cả khủng hoảng kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, qua
số liệu cho thấy dư
7 nợ tín dụng trên tổng tài sản của các ngân hàng thương mại Việt Nam
đều vượt khung an toàn Camel đưa ra là <= 60%. Chỉ có Techcombank thuộc nhóm các
NHTMCP có đảm bảo tỷ lệ an toàn.

Bảng 2.2 Tỷ lệ cho vay của các NHTM Việt Nam


8

NHÓM CẬN

Đơn vị tính :%
STT Ngân hàng

2009

2010 2011

2012

2013

1

Agribank

75.70 79.02 77.75% 78.38% 78.06%

2

Vietcombank

54.00 55.70 64.70% 58.19% 59.01%


3

BIDV

77.67 80.23 82.98% 74.62% 72.68%

4

Vietinbank

66.94 64.11 63.81% 72.71% 67.08%

5

ACB

58.71 42.16 36.23% 58.41% 64.55%

(Nguồn Báo cáo tài chính các NHTM Việt Nam thời kỳ 2009-2013)
2.2.2. Khả năng sinh lời:
Khả năng sinh lời là chỉ báo quan trọng về sựu tồn tại và phát triển bền vững của ngân
hàng. Nghiên cứu sử dụng phân tích mô hình hồi quy nhằm nhận diện các yếu tố bên
trong ảnh hưởng đến ROA và ROE của các ngân hàng thương mại VN giai đoạn 20062015. Kết quả cho thấy, cho vay trên tổng tài sản, dự phòng rủi ro tín dụng trên cho vay,
chi phí trả lãi trên nợ phải trả và thu nhập phi lãi trên tài sản ảnh hưởng cùng chiều với
khả năng sinh lời của ngân hàng. Trong khi đó, nợ xấu, chi phí hoạt động trên thu nhập và
quy mô hội đồng thành viên có tương quan nghịch với khả năng sinh lời. Nghiên cứu
chưa tìm thấy bằng chứng có ý nghĩa thống kê về ảnh hưởng của các biến đại diện cho
quản trị rủi ro thanh khoản, cấu trúc nguồn vốn, kiểm soát chi phí và quy mô.
Bảng 2.3 Lợi nhuận sau thuế của các NHTM Việt Nam
Đơn vị tính: triệu đồng

STT

Ngân hàng

2009

1

Agribank

182,968 1,300,237

8

2010

2011

2012

2013

3,633,593

2,565,000

2,303,000

4,217,332


4,427,206

4,371,270

3,944,7
2

Vietcombank

53

4,235,792


9

NHÓM CẬN

2,817,5
3

BIDV

01

3,760,715

3,199,608

3,318,863


4,065,079

3,405,478

6,243,795

6,151,545

5,794,236

2,334,794

3,207,841

784,040

824,458

2,072,755

3,153,766

765,686

659,000

1,284,2
4


Vietinbank

83
2,201,2

5

ACB

04
1,700,1

6

Techcombank

69
12,130,

Cộng

878

17,109,771 23,655,935 18,012,340 18,017,043
(Nguồn Báo cáo tài chính các NHTM VIệt Nam)

Phân tích ROE trung bình của các NHTM Việt Nam có thể thấy: Năm 2009 ROE ở mức
khá cao, khoảng 18,64%; năm 2010 18,04 và năm 2011 tăng vọt 20,32% nhưng sang năm
2012 và 2013 giảm xuống chỉ còn là 10,3 và 8,35. Việc giảm sút này do nhiều nguyên
nhân như hiệu quả hoạt động yếu (dù chênh lệch giữa lãi suất đầu vào đầu ra có xu hướng

giãn ra, có lợi cho các NHTM); tỷ lệ nợ xấu đang có xu hướng tăng đã khiến tỷ lệ trích
lập dự phòng rủi ro của các NHTM thấp so với yêu cầu của NHNN. Bên cạnh đó các
NHTM Việt Nam mở rộng quá mức mạng lưới chi nhánh với hy vọng tốc độ tăng tài sản
sẽ nhanh như những năm trước. Nhưng năm nay do hạn chế tăng trưởng tín dụng và cạnh
tranh huy động vốn gay gắt, đã khiến hoạt động một số chi nhánh ngân hàng không có
hiệu quả.

Dự phòng rủi ro tín dụng trên cho vay làm tăng ROA là ngược lại với dự kiến ban đầu.
Tỷ số này phụ thuộc vào việc xét đoán, lựa chọn chính sách kế toán về lập dự phòng rủi
ro tín dụng trong NHTM.
9


10

NHÓM CẬN

III. Môi trường kinh tế xã hội trong nước

1.

Môi trường tự nhiên
Nói chung môi trường tự nhiên không tác động trực tiếp tới hoạt động tín dụng của

ngân hàng mà vai trò của nó thể hiện qua sự tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp mà hoạt động của chúng phụ thuộc nhiều
vào điều kiện tự nhiên như các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nông nghiệp,
ngư nghiệp. Điều kiện tự nhiên diễn biến thuận lợi hay bất lợi sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do đó ảnh hưởng tới khả năng trả nợ cho ngân
hàng.

2. Môi trường kinh tế

Là một tế bào trong nền kinh tế, sự tồn tại và phát triển của ngân hàng cũng như
doanh nghiệp chịu ảnh hưởng rất nhiều của môi trường này. Sự biến động của nền kinh tế
theo chiều hướng tốt hay xấu sẽ làm cho hiệu quả hoạt động của ngân hàng và doanh
nghiệp biến động theo. Đặc biệt, trong điều kiện quốc tế hóa mạnh mẽ như hiện nay, hoạt
động của các ngân hàng và doanh nghiệp không chỉ chịu ảnh hưởng của môi trường kinh
tế trong nước mà cả môi trường kinh tế quốc tế. Những tác động do môi trường kinh tế
gây ra có thể là trực tiếp đối với ngân hàng hoặc tác động xấu đến hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp, qua đó gián tiếp ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng ngân hàng.
Từ khi khủng hoảng kinh tế toàn cầu nổ ra năm 2008, Việt Nam chìm trong vòng
xoáy tăng trưởng chậm khi các thị trường xuất khẩu lớn bị ảnh hưởng, sức mua trong
nước giảm. Cả giai đoạn này, tăng GDP luôn thấp hơn 7% và ngày càng đi xuống, đến
năm 2012 chỉ còn 5,03%, chưa bằng hai phần ba so với mức trước khi khủng hoảng.
Chính phủ đã tung ra gói kích cầu một một tỷ USD vào năm 2009 nhưng do những yếu
10 tế chưa thể bứt lên. "Việt Nam chưa thể thoát khỏi khủng hoảng với
kém nội tại, nền kinh

mức tăng trưởng thấp như trên". Năm 2013 là năm của kế hoạch 5 năm (2011 - 2015)


11

NHÓM CẬN

nhưng tăng trưởng GDP có thể chỉ đạt 5,2 - 5,3%, điều này sẽ dồn gánh nặng cho những
năm tới nhằm đạt mục tiêu 7 - 7,5%.
3.

Môi trường chính trị, xã hội

Sự ổn định của môi trường chính trị, xã hội là một căn cứ quan trọng để ra quyết

định của các nhà đầu tư. Nếu môi trường này ổn định thì các nhà đầu tư sẽ yên tâm thực
hiện việc mở rộng đầu tư và do đó nhu cầu vốn tín dụng ngân hàng trung và dài hạn tăng
lên. Ngược lại nếu môi trường bất ổn thì họ sẽ tìm cách thu hẹp sản xuất để bảo toàn vốn,
hạn chế rủi ro khi đó nhu cầu vốn tín dụng ngân hàng.
4.

Môi trường pháp lý

Môi trường pháp lý không chặt chẽ nhiều khe hở và bất cập sẽ tạo cơ hội cho các doanh
nghiệp yếu kém làm ăn bất chính, lừa đảo lẫn nhau và lừa đảo ngân hàng. Môi trường
pháp lý không chặt chẽ và thiếu sự ổn định cũng khiến các nhà đầu tư trung thực e dè,
không dám mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh do đó hạn chế nhu cầu về vốn
tín dụng ngân hàng.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế,
Luật các TCTD và luật sửa đổi cũng bộc lộ một số hạn chế, bất cập cản trở sự phát triển
của hệ thống tổ chức tín dụng cần được sửa đổi. Cụ thể: Theo thời gian cùng với công
cuộc đổi mới, phát triển kinh tế đất nước theo xu hướng “công nghiệp hóa , hiện đại hóa
đất nước”. Cùng với sự phát triển không ngừng về số lượng: các ngân hàng, dịch vụ ngân
hàng, mạng lưới giao dịch, năng lực tài chính, chất lượng sản phẩm không những về số
lượng mà cả chất lượng. Những bất cập trong Luật TCTD 1997 làm cản trở sự phát triển
và hoạt động kinh doanh của cac TCTD, ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý, thanh tra, giám
sát an toàn của NHNN đối với hệ thống TCTD .Hơn cả trong điều kiện Việt Nam gia
nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)-một môi trường cạnh tranh khốc liệt khi mà
11

“vòng” bảo hộ cho ngân hàng thương mại trong nước không còn. Vì vậy, để các hệ thống
ngân hàng thương mại Việt Nam đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài trong
giai đoạn hội nhập thì cần phải phát triển dịch vụ cả về số lượng lẫn chất lượng Và phát



12

NHÓM CẬN

triển như thế nào để vừa hiệu quả lại vừa bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích
của tổ chức, cá nhân trong nước. Đó là câu hỏi lớn mà nhà nước cùng hệ thống ngân hàng
Việt Nam luôn đặt lên hàng đầu. Do đó, cùng với các tồn tại và bất cập kể trên và một số
lý do khác. Ngày 16/06/2010 luật TCTD 2010 đã được Quốc Hội thông qua và có hiệu
lực thi hành ngày 01/01/2011. Để tìm hiểu và thấy được một cách cụ thể nhất những sửa
đổi của luật TCTD 2010 so với luật TCTD 1997 (có sửa đổi bổ sung vào năm 2004) phù
hợp và cải tiến ở những điểm nảo thuận lợi cho hoạt động của hệ thống ngân hàng hiện
nay .Chúng ta sẽ cùng nhau giải thích và phân tích, bình luận những điểm sau: 1. Phạm vị
điều chỉnh 2. Về nguyên tắc áp dụng Luật 3. Về hình thức tổ chức của TCTD 4. Cấp giấy
phép thành lập và hoạt động TCTD 5. Về các thay đổi cần chấp thuận của NHNN.
IV. XU THẾ HIỆN NAY: Hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng nói

chung và hoạt động tín dụng nói riêng
- Tăng cường tiếng nói, vị thế tại các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế:
+ Duy trì quan hệ phát triển quan hệ hợp tác với các tổ chức IMF/WB/ADB/AIIB và
tham gia vào 2 ngân hàng quốc tế là IIB, IBEC.
+ NHNN ta triển khai tốt phương thức đối ngoại chính sách giữa chính phủ nước nhà
và các tổ chức tài chính, ngân hàng quốc tế.
+ Chủ động tích cực nghiên cứu về cơ chế chính sách, các công cụ cho vay để nắm bắt
và đưa ra nhiều đề xuất hợp tác với các tổ chức tài chính quốc tế phù hôp và có lợi cho
nước nhà.
- Đẩy mạnh và chú trọng hợp tác song phương: tăng cường khuôn khổ để phát triển và
thúc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tác của Việt Nam với các nước trong lĩnh vực ngân hàng.
Giúp thúc đẩy hợp tác về chuyên môn và tăng cường năng lực; đồng thời tạo thuận lợi

cho sự hợp tác và12
kết nối giữa các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam với các thị
trường, đối tác, qua đó góp phần thúc đẩy quan hệ đầu tư, thương mại giữa các bên và
tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế


13

NHÓM CẬN

- Lấn sâu và hội nhập hơn vào nền kinh tế, nền tài chính-ngân hàng quốc tế: chủ động
triển khai công tác hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng, tăng cường mối
quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác toàn diện giữa Việt Nam và các nước ASEAN,
ASEAN+3, APEC thông qua các hoạt động/sáng kiến hợp tác tài chính, ngân hàng. Lựa
chọn chủ đề “ Tài chính toàn diện” để thảo luận.
- Mở rộng quan hệ đối tác với các đối tác FTA (Hiệp định thương mại tự do - Free trade
agreement) mở rộng thị trường, tranh thủ vốn, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý
để phát triển đa dạng và bền vững lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam.
- Định hướng hợp tác và hội nhập quốc tế chung của quốc gia, triển khai nhiều sáng
kiến và hoạt động mới, qua đó ngày một tăng cường vị thế, cũng như thúc đẩy hợp tác
với các ngân hàng trung ương, cơ quan quản lý tiền tệ, thanh tra, giám sát ngân hàng các
nước...
- Tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động hội nhập nhằm làm phong phú hơn các sản
phẩm tài chín
- Trong quá trình hội nhập, NHNN sẽ tiếp tục đồng hành cùng các NHTM nói riêng và
các doanh nghiệp trong nước nói chung để gia tăng năng lực cạnh tranh để tồn tại và phát
triển, không chỉ ở trong nước mà còn mở rộng hoạt động ra khu vực và thế giới.h hiện
đại, tạo kênh cung ứng vốn, kênh dịch vụ đa dạng cho các doanh nghiệp Việt Nam.

13



14

NHÓM CẬN

14



×