Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

TRÌNH bày các ỨNG DỤNG cơ bản của PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.45 KB, 10 trang )

CÂU 18: TRÌNH BÀY CÁC ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA
PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLY.


ĐỊNH LUẬT BERNOULLI ĐƯỢC ỨNG DỤNG RẤT NHIỀU
TRONG CUỘC SỐNG NHƯ :





ĐO ÁP SUẤT TĨNH VÀ ÁP SUẤT TOÀN PHẦN CÙA MỘT DÒNG CHẢY.
ĐO VẬN TỐC CHẤT LỎNG. ỐNG VEN-TU-RI.
ĐO VẬN TỐC MÁY BAY NHỜ ỐNG PITO.
MỘT VÀI ỨNG DỤNG KHÁC CỦA ĐỊNH LUẬT BERNOULLI.
1. LỰC NÂNG CÁNH MÁY BAY.
2. CHẾ TẠO BỘ HÒA KHÍ.
3. BÌNH XỊT NƯỚC


I.

ĐO ÁP SUẤT TĨNH VÀ ÁP SUẤT TOÀN PHẦN.
1. Đo Áp Suất Tĩnh.

Cách đo: đặt một ống hình trụ hở hai đầu,sao cho miệng ống song song với dòng chảy. áp
suất tĩnh tỉ lệ với độ cao của cột chất lỏng trong ống.


2. Đo Áp Suất Toàn Phần.


Cách đo: đặt 1 ống hình trụ hở hai đầu một đầu được uốn vuông góc,sao cho miệng
ống vuông góc với dòng chảy. Giá trị áp suất toàn phần phụ thuộc

.


II.

ĐO VẬN TỐC CHẤT LỎNG, ỐNG VEN-TU-RI.
 Sơ đồ ống ven-tu-ri

1) Cấu tạo:


Một phần có tiết diện

,một phần có tiết diện

nhỏ hơn

• Một áp kế hình chữ U nối 2 phần và
.
2) Cơ chế hoạt động:
• Khi chất lỏng đi qua ống dẫn gây ra độ chênh lệch mực chất lỏng ở 2

đầu áp kế từ đó ta tìm được độ chênh lệch áp suất tĩnh rồi vận tốc của
chất lỏng
3) Cách đo:
• Biết hiệu áp suất tĩnh giữa 2 phần tiết diện.



Cho tiết diện





Vận tốc v tại tiết diện

,
được tính theo công thức:


III.

ĐO VẬN TỐC MÁY BAY BẰNG ỐNG PITO.

 Độ chênh của hai mức thủy ngân trong ống chữ U cho phép ta tính được vận tốc

của dòng không khí tức là vận tốc của máy bay:
:khối lượng riêng của chất lỏng.
: khối lượng riêng của không khí.
h: độ chênh lệch mực nước trong 2 nhánh.



MỘT VÀI ỨNG DỤNG KHÁC CỦA ĐỊNH LUẬT BERNOULLI.
1) Lực nâng cánh máy bay.

IV.


-

Công thức tính áp suất tĩnh:
Nếu vật đặt trong không khí có áp suất ở 2 mặt khác nhau.

-

Biết
và có chiều hướng lên.

-

Ở phía trên, các đường dòng nhiều và sít nhau hơn so với ở phía dưới cánh.Vận
tốc dòng không khí ở phía trên lớn hơn phía dưới.Do vậy, áp suất tĩnh ở phía trên
nhỏ hơn áp suất tĩnh ở phía dưới, tạo ra một lực nâng máy bay (hình vẽ).Trong
thực tế cánh máy bay được đặt chếch lên trên tạo nên lực nâng lớn hơn.


2) Bộ chế hòa khí (cacbuaratơ).

- Đây là một bộ phận dùng để cung cấp hỗn hợp nhiên liệu cho động cơ
xăng.

-Nguyên lý hoạt động: Xăng trong buồng phao A được giữ mức ngang với
miệng vòi phun G (giclơ). Ống hút khí có một đoạn thắt lại tại B. Khi
không khí qua ống, chỗ thắt có vận tốc lớn nên áp suất tĩnh giảm, xăng bị
phun ra thành những hạt nhỏ trộn lẫn với không khí.



3) Bình xịt nước: ngoài ratrong kĩ thuật và đời sống có các dụng cụ như: lọ

nước hoa, bình tưới cây, bình phun thuốc trừ sâu... Cũng hoạt động dựa trên
nguyên tắc định luật Becnoulli.

-Cơ chế hoạt động: Khi ấn cần, đẩy dòng không khí trong ống ra ngoài. Khi
qua đoạn ống hẹp, vận tốc tăng, áp suất tĩnh giảm làm hút dòng nước từ
dưới lên. Và khi qua đoạn ống hẹp dòng nước bị phân tán thành các giọt
nhỏ li ti.



×